Nội dung Bài làm A Lời mở đầu Hơn 20 năm qua , kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình KTTT định hướng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu đáng kể, làm thay đổi khá[.]
Bài làm : A- Lời mở đầu: Hơn 20 năm qua , kể từ khi Việt Nam bước vào thực mơ hình KTTT định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi (19861991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm. Nhưng trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài , có lúc bị giảm dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Do tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người /năm tăng lên đáng kể , từ 289 USD ( năm 1995 ) lên 1024 USD ( 2008 ) , cho thấy Việt Nam bước vượt qua ranh giới quốc gia phát triển có thu nhập thấp vươn lên nước phát triển có thu nhập trung bình thấp ( theo quy ước chung quốc tế xếp loại nước theo trình độ phát triển nước phát triển có thu nhập trng bình thấp nước có GDP/người/năm từ 765 đến 3385USD Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Khu vực kinh tế nhà nước tổ chức lại.Kinh tế dân doanh phát triển nhanh hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội , giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân ; kinh tế hợp tác hợp tác xã phát triển đa dạng Kinh tế vốn đầu tư nước có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ , giao thông quốc tế Tuy nhiên bên cạnh thành thực tiễn qua 20 năm đổi lý luận có đề tưởng chừng giải đến lại trở nên lên trước đòi hỏi thực tiễn Một vấn đề xác định vai trò sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay.Do em xin chọn đề tài sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để làm rõ vấn đề B- Nội dung Lý luận chung sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trước hết quan niệm chiếm hữu người tự nhiên thơng qua lao động sản xuất Khơng có lao động khơng có chiếm hữu khơng có sở hữu Với tư cách lao động chung , trừu tượng người, sở hữu biểu quan hệ sản xuất phản ánh lao động xã hội tổng thể người tác động , chiếm hữu điều kiện khách quan phục vụ lợi ích người Nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử, xã hôi, triết học,… thống sở hữu phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội loài người Sở hữu cũng mang tính xã hội, phản ánh mối quan hệ người với trình chiếm hữu điều kiện lao động Với tư cách lao động cụ thể, có ích người Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa đem lại cho sở hữu vận động mang tính hai mặt vừa thống vừa tách biệt Một mặt sở hữu hình thái xã hội tuyệt đối của cải xã hội thừa nhận giá trị , tích lũy, thừa nhận, trao đổi…Mặt khác, sở hữu lại phải trạng thái hoạt động cụ thể , chiếm hữu giá trị sử dụng định Vì vậy, thuộc trình chiếm hữu thực tế hay trình kinh doanh chủ thể tư nhân, tập thể hay Nhà nước…Hệ tính hai mặt sở hữu giúp cho người ta nhìn nhận, khơng phân biệt đối xử với loại hình thức sở hữu khác khoác tên chủ sở hữu sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, hay sở hữu nhà nước… Trước nghiên cứu sâu sở hữu tư nhân, ta cần bàn phạm trù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay.Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, q trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thực thông qua thị trường Vì kinh tế thị trường khơng “công nghệ”, “ phương tiện “ để phát triển kinh tế - xã hội, mà quan hệ kinh tế - xã hội, khơng bao gồm yếu tố lực lượng sản xuất, mà hệ thống quan hệ sản xuất Như chứng tỏ khơng có va khơng thể có kinh tế thị trường chung chung túy trừu tượng tách rời khỏi hình thái kinh tế xã hội, tách rời khỏi chế độ trị - xã hội nước Do đó, để phân biệt kinh tế thị trường khác nhau, trước hết phải nói đến mục đích trị, mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước nhân dân lựa chọn làm định hướng, chi phối vận động phát triển kinh tế Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kiểu tổ chức kinh tế - xã hội vừa dựa nguyên tắc chất xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố tồn nhau, kết hợp với bổ sung cho Đó là, nhóm nhân tố kinh tế thị trường nhóm nhân tố xu hướng vận động, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhóm thứ đóng vai trò “ hướng dẫn”, “chế định” vận động theo mục tiêu xác định, bổ sung mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, hồn thiện mơ hình chủ nghĩa xã hội Sở hữu tư nhân có từ lâu, có trước pháp luật Sở hữu tư nhân đời có phận chia xã hội thành giai cấp, có nhà nước, có pháp luật từ sơ khai đến đại Sở hữu tư nhân gắn với tính năng, biết tôn trọng khai thác yếu tố nhân người, tạo động lực phát triển xã hội Trong báo cáo trị đại hội lần thứ IX, Đảng ta xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, có ba hình thức sở hữu sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, “chế độ sở hữu công cộng ( công hữu ) tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong bản” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều hình thức sở hữu Vì nước ta có nhiều thành phần kinh tế, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong BLDS nội dung sở hữu tư nhân quy định điều từ 211 đến 213 : “ Điều 211 Sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân Điều 212 Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Thu nhập hợp pháp, cải dể dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu vốn sản xuất, vốn , hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân khơng bị hạn chế số lượng, giá trị Cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy định khơng thể thuộc hình thức sở hữu tư nhân Điều 213 Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu cá nhân Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu nhằm phục vụ cầu sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất, kinh doanh mục đích khác phù hợp với quy định pháp luật Việc chiếm hữu, sử dụng, đinh đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Theo pháp luật Dân sở hữu tư nhân hình thức sở hữu nhân tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng, tư liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân Theo quan điểm trước ( trước năm 1988 ), sở hữu riêng công dân có hai hình thức khác : - Sở hữu nhân hình thức sở hữu cơng dân kết lao động công dân thu nhập hợp pháp khác công dân đem lại.Sở hữu cá nhân thuộc phạm trù knih tế hình thức sở hữu cơng dân tử liếu sản sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng Sở hữu cá nhân thu nhập hợp pháp tham gia lao động sản xuất thành phần kinh tế khác để có tiền lương, tiền cơng lao động, tiền thưởng , tiền thù lao tạo sản phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật; tạo phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp; tài sản thừa kế, tặng, cho tham gia trao đổi dân mà có -Sở hữu cá nhân sở hữu tư liệu sản xuất nhỏ phục vụ kinh tế gia đình Các hộ nơng dân hộ làm nghề thủ công ngành nghê khác sở hữu số tư liệu sản xuất nhỏ để phục vụ ngành nghề khác sở hữu số tư liệu sản xuất nhỏ để phục vụ ngành nghề Các hộ gia đình phải trực tiếp lao động sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Phạm vi sản xuất thường không vốn đăng ký kinh doanh Vì vậy, sở hữu nhân sở hữu kết lao động hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa nhân công dân như: tiền lương, tiền thưởng công nhân, viên chức doanh nghiệp nhà nước , liên doanh, liên doanh, quan hành nghiệp… Thu nhập xã viên loại hình hợp tác xã nơng, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thu nhập cá nhân theo số lượng, chất lượng công việc tay nghề cá nhân theo số lượng, chất lượng công việc tay nghề nhân tạo thành lao động, trả công, trả lương theo lực lao động nhân Do tính chất sở hữu cá nhân sinh hoạt tiêu dùng nên loại trừ khả người bóc lột người - Sở hữu tư nhân hình thức sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất, khác với tính chất tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng Trước ban hành Hiến pháp năm 1980, trình cải tạo xã hội chủ nghĩa khơng khuyến khích loại hình thức sở hữu bày phát triển Sở hữu tư nhân sở hữu người lao động cá thể tư liệu sản xuất để phục vụ trình sản xuất để phục vụ q trình sản xuất người Tuy nhiên, theo quy định Điều 15 Hiến pháp năm 1959 Nhà nước bảo hộ : “ Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất người làm nghề thợ thủ công người lao động riêng lẻ khác” Điều 27 Hiến pháp năm 1980 tiếp tục ghi nhận : “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công dân … công cụ sản xuất dùng trường hợp phép lao động rêng lẻ” Vì vậy, sở hữu tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất hộ nơng dân, thợ thủ cơng khơng nằm hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa va dễ nảy sinh khả bóc lột người Theo nguyên tắc dân chủ, pháp luật bảo vệ hạn chế quy mơ khơng khuyến khích phát triển 2.Vị trí, vai trị sở hữu tư nhân kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta trước năm 1986 Đảng ta ban hành số sách sai lầm kinh tế cấm hình thức sở hữu tư nhân, chinh sách “giá - lương - tiền”…nên xảy khủng hoảng nặng nề kinh tế: - Từ năm 1976 đến 1985, thu nhập quốc dân tăng thấp, có năm cịn bị giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sút giảm mạnh; năm 1981 tăng 2,3%, năm 1982 tăng 8,8%, năm 1983 tăng 7,2%, năm 1984 tăng 8,3%, năm 1985 tăng 5,7%, bình quân 1981-1985 tăng 6,4%/ năm; bình quân thời kỳ 1977-1985 tăng 3,7%/ năm Thu nhập quốc dân sản xuất nước đáp ứng 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng, tích luỹ nước mà cịn khơng đủ tiêu dùng Tồn quỹ tích luỹ phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào viện trợ vay nợ nước ngoài.Trong năm 1976 - 1980, thu từ vay nợ viện trợ nước chiếm 38,2% tổng thu ngân sách 61,9% tổng số thu nước, tương ứng thời kỳ 1981 - 1985 22,4% 28,9% Tính đến năm 1985, nợ nước ngồi lên đến 8,5 tỷ Rúp 1,9 tỷ USD Sản xuất tăng chậm thực chất khơng có phát triển, nên lạm phát ngầm diễn với mức độ ngày cao, lại gặp sai lầm "giá - lương - tiền" 1985, nên siêu lạm phát diễn vào năm 1986 với tốc độ phi mã, lên tới 774,7% kéo dài năm 1990, 1991 Đứng trước tinh hình trên, Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi mới, phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi Mới mở cửa tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ (%): 1986: 2,84 1991:5,81 1996: 9,34 2001: 6,89 1987: 3,63 1992: 8,70 1997: 8,15 2002: 7,08 1988: 6,01 1993: 8,08 1988: 5,76 2003: 7,34 1989: 4,68 1994: 8,83 1999: 4,77 2004: 7,79 1990: 5,09 1995: 9,54 2000: 6,79 Sơ 2005: 8,43 Bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 7,51%; Bình quân 1986 - 2005 đạt 6,76%, cao gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1977 - 1985; riêng thời kỳ 1991-2005 đạt 7,55%, cao Như vậy, GDP năm 2005 gấp khoảng 14 lần năm 1955, gấp 3,7 lần 1985 gấp gần lần 1990 Tăng trưởng kinh tế đạt 25 năm liên tục, vượt kỷ lục 22 năm Hàn Quốc tính đến năm 1997, thua kỷ lục 27 năm Trung Quốc nắm giữ Như với việc vạch sách số đa dạng hóa hình thức sở hữu, thực tự hóa thương mại, bãi bỏ chế độ Nhà nước độc quyền phân phối hàng hóa dịch vụ, cho phép doanh nghiệp thuộc thành phận kinh tế kinh doanh thương mại.Với sách quyền sở hữu cá nhân mở rộng.Tạo điều kiện cho cá nhân tham gia hoạt động nhằm phát triển kinh tế Từ doanh nghiệp tư nhân dần manh nha phát triển Như vậy, từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, ngày nhận thức rõ mối quan hệ giữa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu và loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu thực tiễn có nhiều hình thức sở hữu mà phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất thể loại hình sản xuất, kinh doanh có hiệu cao, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đa dạng của hình thức sở hữu trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Lực lượng sản xuất cao, trình độ xã hội hoá phát triển, quan hệ sản xuất mở rộng tính đa dạng quan hệ sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, hưởng thụ điều kiện vật chất) tăng lên Vì vậy, từ Đại hội IX, Đảng nhấn mạnh"phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu" Trong tương lai, theo đà phát triển lực lượng sản xuất, từ hình thức sở hữu mà Đại hội X nêu, có nhiều hình thức sở hữu phái sinh, đa dạng xuất Đó q trình phát triển tất yếu khách quan Thực tiễn 20 năm qua cho thấy, hình thức sở hữu xuất tồn có đóng góp vào phát triển, tăng trưởng kinh tế. Hình thức sở hữu tồn dân được thể hình thức sở hữu đa dạng như: sở hữu công cộng, sở hữu nhà nước, sở hữu doanh nghiệp nhà nước, sở hữu công ty nhà nước Hình thức sở hữu tập thể cũng thể hình thức sở hữu phong phú như: sở hữu tổ hợp tác, sở hữu hợp tác xã (kiểu mới), sở hữu công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên Hình thức sở hữu tư nhân cũng thể nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư tư nhân Nhờ phát triển hình thức sở hữu tư nhân , thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân phát triển theo đóng góp vai trị quan trọng cho kinh tế giai đoạn nay: - Tạo thêm nhiều việc làm, góp phần quan trọng thu hút nhiều lao đ0ộng xã hội, người đến tuổi lao động chưa có việc làm, giải số lao động dôi dư từ quan, doanh nghiệp nhà nước tinh giảm biên chế hay giải thể - Huy động ngày nhiều nguồn vốn xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh, - Đóng góp vào GDP với tỷ trọng lớn ổn định góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lượng công nhân doanh nhân Việt Nam Văn kiện Đại hội X Đảng có khái quát mới, phản ánh tiến nghiên cứu lý luận sở tổng kết thực tiễn 20 năm đổi mới. "Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân"(1). Như vậy, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, vai trò nền tảng của kinh tế nhà nước kinh tế tập thể xác định trước tiếp tục khẳng định Tại Đại hội lần thứ VIII, năm 1996, Đảng ta lần đưa phạm trù kinh tế nhà nước thay cách gọi kinh tế quốc doanh trước với nội hàm rộng hơn, bao quát toàn hoạt động quản lý tài nguyên đất nước; kết cấu hạ tầng tạo ra; loại quỹ quốc gia; doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp cơng ích doanh nghiệp kinh doanh nhờ giải vấn đề nhận thức thực tiễn lý luận vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Thực tiễn ngày chứng minh doanh nghiệp cơng ích, doanh nghiệp kinh doanh phận cấu thành kinh tế nhà nước, công cụ kinh tế để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, nên doanh nghiệp nhà nước bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế khác Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu cao góp phần tăng cường tiềm lực sức mạnh kinh tế nhà nước thực sứ mệnh chủ đạo trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho nên, việc tăng hay giảm quy mô, số lượng, chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phản ánh hiệu phận kinh tế nhà nước nói chung khơng thể coi tồn kinh tế nhà nước với vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Mặc dù hình thức sở hữu tư nhân thể vai trò động lực kinh tế, sở hữu tư nhân mắt xích quan trọng hệ thống kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Đây hình thức kinh tế trực tiếp khơi dậy phận quan trọng tiềm đất nước, tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển kinh tế quốc dân 3.Một số vướng mắc hạn chế hình thức sở hữu tư nhân hình thức khác Dẫu nghị Đảng xác định, bất bình đẳng, phân biệt đối xử đầu tư, kinh doanh thành phần kinh tế thể số sách, đặc biệt tiếp cận nguồn lực đầu tư, kinh doanh quan hệ quan nhà nước với kinh tế tư nhân Nhiều điều tra tiếp xúc quan nhà nước với doanh nghiệp cho thấy, q trình thực sách, quan nhà nước cịn gây mặc cảm hồi nghi cho người đầu tư, kinh doanh, kể nước nước ngồi Kinh tế có vốn đầu tư nước thực tế chưa coi phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, so với thành phần kinh tế khác nước cịn gặp nhiều khó khăn bị hạn chế đầu tư (khơng góp q 30% vốn liên doanh) Doanh nghiệp nhà nước bao cấp, ưu đãi nhiều hình thức; độc quyền Nhà nước bị biến thành độc quyền doanh nghiệp nặng nề Việc triển khai thực nghị Đảng doanh nghiệp nhà nước, bên cạnh kết rõ rệt, nhiều hạn chế, khuyết điểm Doanh nghiệp nhà nước dàn trải nhiều ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn có cổ phần chi phối Sắp xếp, cổ phần hóa đổi doanh nghiệp nhà nước chậm Hiệu kinh doanh sức cạnh tranh nói chung cịn thấp, thất thua lỗ cịn lớn, vấn đề xúc với nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế tập thể phát triển chậm nhỏ bé, chưa tạo động lực để phát triển mạnh, khó kết hợp với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Còn nhiều hợp tác xã tồn mang tính hình thức nhiều địa phương Kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển mạnh hơn, phân biệt đối xử nhiều quy định sách, ứng xử cán quan công quyền với doanh nghiệp; mơi trường đầu tư, kinh doanh cịn nhiều vướng mắc Chưa xác định rõ tiêu chí kinh tế tư tư nhân, xếp vào thành phần kinh tế tư tư nhân sách có khác khơng Trong thực tế doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn vướng mắc vốn, mặt sản xuất kinh doanh, môi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội Hiện nay, bình quân vốn sử dụng vào sản xuất kinh doanh hộ nông nghiệp đạt gần 29,80 triệu đồng, trang trại 94 triệu đồng, vốn đầu tư cho phát triển hộ nông nghiệp khoảng 1,4 triệu đồng; doanh nghiệp phi nơng nghiệp bình qn tỷ đồng, doanh nghiệp nơng nghiệp bình qn 248 triệu đồng Môi trường pháp lý thuận lợi trước nhiều, song cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc thực quy định pháp luật sách nhà nước, số quy định chưa đồng bộ, thiếu quán hay thay đổi Nhiều sở doanh nghiệp tư nhân chưa đủ sức nên gặp nhiều khó khăn tiếp nhận thơng tin sách xuất nhập khẩu, tiếp thị nước nước ngồi Nhiều doanh nghiệp cịn bị số quan nhà nước tra, kiểm tra chồng chéo kéo dài Môi trường tâm lý xã hội có chuyển biến tích cực, nhìn chung, quan niệm xã hội kinh tế tư nhân chưa tương xứng với chủ trương đổi Đảng Nhà nước Bên cạnh vấn đề nêu trên, nhiều đơn vị kinh tế tư nhân chưa thực tốt quy định pháp luật lao động, hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lương, tiền công, bảo hộ lao động, làm việc cho người lao động Cũng khơng đơn vị kinh tế tư nhân vi phạm pháp luật, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép Theo Bộ thương mại, từ năm 1999 đến năm 2001, số vụ bị xử lý buôn bán hàng cấm, hàng giả vi phạm giấy phép kinh doanh 185.239 vụ, 25% bn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, 4% số vụ sản xuất buôn bán hàng giả, 50% số vụ kinh doanh trái phép 21% vi phạm khác (mà phần đáng kể kinh tế tư nhân)… 4.Phương pháp đổi hồn thiện hình thức sở hữu Ở giai đoạn 2006 – 2010, để phát huy cao độ nguồn lực nước cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ chế độ sở hữu thành phần kinh tế; tập trung vào giải pháp sau: - Thứ nhất, tiếp tục thực quán chủ trương phát triển kinh tế đa dạng sở hữu loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh; bình đẳng thành phần (khu vực) kinh tế. Các thành phần (khu vực) kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho nên, năm tới cần tiếp tục thực quán chủ trương phát triển kinh tế đa dạng sở hữu loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhằm mục tiêu giải phóng triệt để sức sản xuất, phát huy tối đa nguồn lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; thực bình đẳng, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần (khu vực) kinh tế; thành phần (khu vực) kinh tế hợp tác cạnh tranh lành mạnh, phát triển lâu dài, có tương lai tốt đẹp đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Thứ hai, tiếp tục đổi mạnh mẽ, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa. Ở nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước tình trạng hiệu sản xuất, kinh doanh thấp, cịn nhiều thất thốt, lãng phí Tiếp tục đổi mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Đại hội IX, Nghị Trung ương Trung ương 9, khóa IX xác định - Thứ ba, tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể. Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần (khu vực) kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, không coi nhẹ số mục tiêu xã hội; phải tạo động lực phát triển, tăng sức hấp dẫn kinh tế tập thể -Thứ tư, thực tốt sách phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, phát triển mạnh kinh tế tư nhân gắn với bảo đảm quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh pháp luật cơng dân sách quán lâu dài, động lực nhằm khai thác triệt để nguồn lực xã hội phục vụ phát triển kinh tế, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo - Thứ năm, về hình thức sở hữu thành phần (khu vực) kinh tế nước ta. Nền kinh tế nước ta có ba hình thức sở hữu Đại hội IX xác định (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân) Nhưng nhiều ý kiến đề nghị gọi sở hữu nhà nước thay cho khái niệm sở hữu toàn dân Để phản ánh chất chế độ sở hữu, nên gọi chế độ "sở hữu xã hội" (có nội hàm rộng hơn) thay cho cách gọi "chế độ công hữu"; sở hữu xã hội bao gồm: sở hữu nhà nước (thay cho cách gọi sở hữu toàn dân), sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp (đặc trưng sở hữu cổ phần) Không phân định sở hữu cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân mà gọi chung sở hữu tư nhân Sở hữu xã hội ngày trở thành tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa C Kết luận Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đòi hỏi "phải trải qua một thòi kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất q độ thời kỳ q độ có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế" Trong đường lối kinh tế, Đảng ta đề ra: "Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuân phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề mẻ lý luận thực tiễn Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa chưa thể có chủ nghĩa xã hội theo đúng nghĩa nó, mà q trình, mục tiêu mà phải đạt tới Trong trình đó, phải bước xác lập chủ nghĩa xã hội, phải tạo điều kiện, tiền đề để phát triển theo đúng quỹ đạo chủ nghĩa xã hội, tránh nguy chệch hướng Trong trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ môi trường nhằm thực "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, Đảng ta chủ trương đa dạng hố hình thức sở hữu Và "từ hình thức sở hữu bản: sớ hữu tồn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp" Để đạt điều đó, địi hỏi phải thực qn sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu đài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" Theo đó, nói, quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa hai mặt: một mặt, phải đa dạng hố các hình thức sớ hữu coi đó trong những điều kiện tất yếu kinh tế thị trường, mặt khác, phải không ngừng củng cố hoàn thiện sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Đó yếu tố định đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa mặt kinh tế. Việc kết hợp hai mặt nét đặc thù quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tồn dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình luật Dân tập I Trường Đại học Luật Hà Nội 2.Giáo trình luật Dân Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội 3.Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn 4.luatviet.org 5.thongtinphapluatdansu.com MỤC LỤC A- Lời mở đầu: .1 B- Nội dung Lý luận chung sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.Vị trí, vai trị sở hữu tư nhân kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa 3.Một số vướng mắc hạn chế hình thức sở hữu tư nhân hình thức khác .10 4.Phương pháp đổi hồn thiện hình thức sở hữu 12 C Kết luận .13 Tài liệu tham khảo 15 ... Luật Hà Nội 2.Giáo trình luật Dân Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội 3.Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn 4.luatviet.org 5.thongtinphapluatdansu.com MỤC LỤC A- Lời mở đầu: .1 B- Nội dung... hữu Vì nước ta có nhiều thành phần kinh tế, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong BLDS nội dung sở hữu tư nhân quy định điều từ 211 đến 213 : “ Điều 211 Sở hữu tư nhân Sở hữu tư nhân... năm 1996, Đảng ta lần đưa phạm trù kinh tế nhà nước thay cách gọi kinh tế quốc doanh trước với nội hàm rộng hơn, bao quát toàn hoạt động quản lý tài nguyên đất nước; kết cấu hạ tầng tạo ra; loại