Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN PHƢƠNG THẢO MÃ SINH VIÊN : A19645 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Trịnh Trọng Anh Sinh viên thực tập : Trần Phƣơng Thảo Mã sinh viên : A19645 Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Trịnh Trọng Anh tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh tế, Trường Đại Học Thăng Long tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Vốn kiến thức tiếp thu trình học tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần in sách giáo khoa thành phố Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em sử dụng số liệu tài công ty LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Trần Phương Thảo Thang Long University Library MỤC LỤC CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TIỀN MẶT 1.1 Những vấn đề chung tiền mặt 1.1.1 Khái niệm tiền mặt, tiền mặt hoạt động SXKD 1.1.2 Động vốn tiền mặt mà doanh nghiệp sở hữu .1 1.1.3 Mục đích việc quản lý tiền mặt 1.1.4 Sự luân chuyển tiền mặt trình SXKD 1.1.5 Sự khác lợi nhuận dòng tiền mặt 1.2 Những vấn đề chung quản lý tiền mặt 1.2.1 Khái niệm quản lý tiền mặt .4 1.2.2 Nội dung quản lý tiền mặt 1.3 Các tiêu đánh giá công tác quản lý tiền mặt 10 1.3.1 Các tiêu đánh giá khả khoản 10 1.3.2 Một số tiêu khác đánh giá công tác quản lý tiền mặt 13 1.4 Các mơ hình quản lý tiền mặt 13 1.4.1 Mơ hình Baumol 13 1.4.2 Mơ hình Miller – Orr 15 1.4.3 Mơ hình Stone 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA TẠI TP HÀ NỘI 20 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần in Sách giáo khoa TP Hà Nội 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần in Sách giáo khoa TP Hà Nội 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần in Sách giáo khoa TP Hà Nội .22 2.1.3 Khái qt tình hình tài Cơng ty cổ phần in Sách giáo khoa TP Hà Nội giai đoạn 2011 – 2013 25 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý tiền mặt Công ty cổ phần in sách giáo khoa TP Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động thu chi tiền mặt thể TK 111 công ty giai đoạn 2011 – 2013 37 2.2.2 Kiểm soát thu chi tiền mặt .41 2.2.3 Xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu .55 2.2.4 Chính sách tài quản trị tiền mặt .58 2.3 Các tiêu đánh giá công tác quản trị tiền mặt 58 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tiền mặt công ty cổ phần in sách giáo khoa TP Hà Nội giai đoạn 2011 – 2013 59 2.4.1 Những ưu điểm 59 2.4.2 Những tồn 59 CHƢƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÁCH GIÁO KHOA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Quản lý tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam nói chung 60 3.2 Tính cần thiết cải thiện công tác quản lý tiền mặt Công ty cổ phần in sách giáo khoa TP Hà Nội 62 3.2.1 Những yếu tố mơi trường bên ngồi thúc đẩy nhu cầu hồn thiện cơng tác quản trị tiền mặt 62 3.2.2 Những yếu tố môi trường bên thúc đẩy nhu cầu hồn thiện cơng tác quản trị tiền mặt 64 3.3 Các biện pháp cải thiện công tác quản lý tiền mặt Công ty cổ phần in sách giáo khoa TP Hà Nội 66 Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ GVHB Giá vốn hàng bán HTK Hàng tồn kho PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán SXKD Sản xuất kinh doanh TK Tài khoản TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Báo cáo kết kinh doanh 25 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán .30 Bảng 2.3 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn giai đoạn 2011 – 2013 32 Bảng 2.4 Các tiểu mục khoản mục “Các khoản tương đương tiền” giai đoạn 2011 – 2013 34 Bảng 2.5 Các tiêu hàng tồn giai đoạn 2011 – 2013 35 Bảng 2.6 Số hiệu tài khoản 111 – tiền mặt 38 Bảng 2.7 Dư nợ dầu kỳ dư nợ cuối kỳ TK 111 công ty giai đoạn 2011 – 2013 39 Bảng 2.8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty giai đoạn 2011 – 2013 41 Bảng 2.9 Phân tích lưu chuyển tiền tệ theo tỷ trọng tiêu báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011 – 2013 45 Bảng 2.10 Dự toán nhu cầu tiền mặt quý năm 2013 52 Bảng 2.11 Chi phí cố định (F), lãi suất chứng khoán (K), tổng nhu cầu tiền mặt (T) giai đoạn 2011 – 2013 55 Bảng 2.12 Mức dự trữ tiền tối ưu qua năm 2011, 2012 2013 56 Bảng 2.13 Các tiêu TrC, OC, TC tương ứng với C* giai đoạn 2011 – 2013 56 Bảng 2.14 Các tiêu C, TrC, OC, TC thực tế giai đoạn 2011 – 2013 56 Bảng 2.15 Các tiêu đánh giá công tác quản lý tiền mặt giai đoạn 2011 – 2013 58 Bảng 2.16 Kỳ luân chuyển tiền mặt công ty giai đoạn 2011 – 2013 .59 Bảng 3.1 Chỉ tiêu tài phản ánh thực trạng dòng tiền doanh nghiệp năm 2013 60 Bảng 3.2 Chi phí giao dịch chứng khốn ngắn hạn tính từ 01/01/2013 ACBS .68 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tiền mặt quỹ tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn giai đoạn 2011 – 2013 33 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 36 Biểu đồ 2.3 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh – đầu tư – tài giai đoạn 2011 – 2013 43 Biểu đồ 2.4 Lượng tiền trôi tổng tiền công ty giai đoạn 2011 – 2013 47 Biểu đồ 2.5 Ghi nợ TK 1121 theo quý giai đoạn 2011 – 2013 48 Thang Long University Library Biểu đồ 2.7 Chênh lệch tổng thu dự tính tổng thu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2011 – 2013 53 Biểu đồ 2.8 Chênh lệch tổng chi dự tính tổng chi thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2011 – 2013 54 Biểu đồ 2.9 Chênh lệch TC TCmin giai đoạn 2011 – 2013 57 Biểu đồ 3.1 Chỉ số CPI số năm so với tháng 12 năm trước 64 Biểu đồ 3.2 Mơ hình dự trữ tiền mặt tối ưu Miller – Orr cho công ty năm 2013 69 Biểu đồ 3.3 Quản lý số dư tiền qua mơ hình Stone cho cơng ty năm 2013 70 Sơ đồ 1.1 Dòng tiền chu kỳ kinh doanh ngắn hạn công ty sản xuất tiêu biểu Sơ đồ 1.2 Trình tự phương pháp quản lý dự toán thu chi tiền mặt Sơ đồ 1.3 Các chứng khốn có tính khoản cao giữ cân tiền mặt mức mong muốn Sơ đồ 1.4 Mơ hình xác định lượng tiền mặt tối ưu .14 Sơ đồ 1.5 Mơ hình Miller – Orr 16 Sơ đồ 1.6 Mơ hình quản lý dịng tiền Stone 18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần in Sách giáo khoa TP Hà Nội 22 Sơ đồ 2.2 Quy trình lập dự tốn thu chi tiền mặt kỳ công ty .49 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Có thể nói yếu tố định tồn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng suốt tiền mặt Tiền mặt thứ mà doanh nghiệp muốn nắm giữ Lý tiền đảm bảo hoạt động thường xun, doanh nghiệp ngồi cịn dự trữ cho tình khẩn cấp, dự tính tương lai Đối với doanh nghiệp, việc lượng tiền mặt hàng quý, hàng năm tăng lên đặn ổn định dấu hiệu đáng mừng, cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt, phát triển mạnh Hơn nữa, doanh nghiệp ngành sản xuất, có tính chu kỳ cần trì lượng tiền mặt nhiều để vượt qua giai đoạn xuống chu kỳ sản xuất Thông thường, doanh nghiệp nên có lượng tiền mặt dự trữ nhiều mức cần thiết để đáp ứng cho nghĩa vụ ngắn hạn họ Như khơng có nghĩa doanh nghiệp có nhiều tiền mặt tốt dự trữ tiền tốn chi phí hội Vậy câu hỏi đặt cho nhà quản trị “Doanh nghiệp dự trữ lượng tiền mặt đủ?” hay “Doanh nghiệp cần phải quản lý lượng tiền mặt cho hợp lý, để thu tối đa mà chi tối thiểu?” Để trả lời câu hỏi trên, chủ doanh nghiệp cần phải thiết kế việc quản lý tiền mặt cách khoa học, phù hợp với doanh nghiệp Như thế, quản lý tiền mặt cơng tác quản lý tài giúp cho tiền mặt thực vai trị cách hiệu Trong môi trường kinh doanh nay, quản lý tiền mặt không giúp đảm bảo hoạt động doanh nghiệp mà giúp nguồn lực tiền mặt sử dụng đem lại hiệu cao Tình hình nghiên cứu Quản lý tiền mặt nội dung quan trọng quản lý tài doanh nghiệp nói chung Vấn đề hình thành khung lý thuyết tương đối đầy đủ Ở giáo trình nước, quản lý tiền mặt xuất phần giáo trình quản lý tài chính, trình bày cách tổng quát, nội dung Một số giáo trình nêu như: “Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp” (2009) PGS.TS Phạm Quang Trung chủ biên, “Quản lý tài doanh nghiệp” (2008) Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, “Quản trị tài doanh nghiệp” (2007) tác giả Nguyễn Hải Sản, “Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp” (2011) TS Nguyễn Thu Thủy chủ biên, “Tài cơng ty – Các nguyên tắc áp dụng” (2011) tác giả Dương Hữu Hạnh biên soạn Các giáo trình nước ngồi viết đề tài phong phú, có giáo trình chun sâu, trình bày chi tiết vấn đề liên quan đến tiền mặt, dòng tiền Thang Long University Library