1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình thức, phương pháp và nội dung ưu tiên phổ biến pháp luật cho phụ nữ

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hình Thức, Phương Pháp Và Nội Dung Ưu Tiên Phổ Biến Pháp Luật Cho Phụ Nữ
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 22,49 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp Chơng tổng quan lao động thơng binh xà hội viện nghiên cứu lao động xà hội i.bộ lao động thơng binh xà hội Lịch sử hình thành Sự phát triển Bộ lao động Thơng binh Xà hội kết trình xây dựng phát triển, tiếp thu, kế thừa phát huy chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Bộ quan: Bộ lao động, Bộ cứu tÕ x· héi, Bé X· héi, Bé Th¬ng binh -Cùu binh, Bộ Nội vụ, Bộ Thơng binh Xà hội Uỷ ban điêù tra tội ác triến tranh Cụ thể nh sau: - Giai đoạn 1945-1954 Hoạt động Lao động Thơng binh Xà hội giai đoạn Bộ: Bộ lao động, Bộ cứu tế x· héi, Bé x· héi, Bé Th¬ng binh – Cùu binh đảm nhận Trong Bộ Lao động cøu tÕ x· héi lÇ mét sè 13 Bé đ ợc thành lập phủ cách mạng lâm thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Bộ Xà hội đợc thành lập theo định đại hội đại biểu toàn quốc ngày 2/3/1946 Bộ Thơng binh -Cựu binh đợc thành lập theo định hội đồng phủ ngày 17/9/1947 - Giai đoạn 1955-1964 Giai đoạn phủ có bộ: Bộ Lao động; Bộ Thơng binh-Cựu binh ; Bộ Nội vụ Bộ cứu tế xà hội thực nhiệm vụ lao động thơng binh xà hội Tuy nhiên, dến 4/1959 phủ định giải thể Bé Cøu tÕ x· héi vµ giao cho Bé Lao ®éng thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ cđa Bé cøu tÕ cũ Cũng 4/1959, Bộ Thơng binh cựu binh giải thể, toàn công tác thơng binh liệt sỹ đợc giao cho Bộ Nội vụ phụ trách - Giai đoạn 1965-1975 Trong giai đoạn công tác lao động thơng binh xà hội Bộ quan đảm nhận: Bộ Lao động, Bộ Nội vụ Uỷ ban điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Việt Nam - Giai đoạn 1976-1985 Báo cáo thực tập tổng hợp Giai đoạn này, hai Bộ quan đảm nhận nhiệm vụ lao động -thong binh xà hội: Bộ Lao động Bộ thong binh Xà hội, Uỷ ban Điều tra tội ác chiến tranh xâm lợc Theo đề nghị hội đồng phủ ngày 6/6/1975 kỳ họp thứ nhấtquốc hội khoá V, ngày 8/7/1975 Uỷ ban thờng vụ quốc hội định số 1960/QH-HC: + Hợp Bộ công an vµ mét bé phËn cđa Bé Néi vơ thµnh một, lấy tên Bộ Nội vụ + Thành lập Bộ thong binh xà hội sở phận làm công tác thong binh liệt sỹ Bộ nội vụ cũ Uỷ ban điều tra tội ác chiến tranh tồn đến 28/11/1989 từ nhiệm vụ uỷ ban đợc giao cho Bộ lao động- thơng binh xà hội - Giai đoạn 1986 đến Thực nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đổi chế quản lý, tinh giảm nâng cao hiệu lực quản lý máy nhà nớc, ngày 16/2/1987 Hội đồng Nhà nớc đà định số 782/HĐNN hợp hai Bộ Lao động, Bộ Thơng binh xà hội thành Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội Cơ cấu tổ chức Qua đợt kiện toàn xếp lại, đến tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Bộ đợc xác định đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn, đà kế thừa phát triển truyền thống từ lâu đời để lại, Bộ có 43 đơn vị trực thuộc, bao gồm: khối quản lý nhà nớc có 19 đơn vị gồm : tổng Cục, Cục, Vụ, tra, văn phòng: khối nghiệp trực thuộc Bộ có 24 đơn vị Khối nghiệp trực thuộc Tổng cục dạy nghề có đơn vị; khối nghiệp trực thuộc Cục Thơng binh, liệt sỹ ngời có công có đơn vị Nhiệm vụ chức Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội hợp hai Bộ lao động Bộ Thơng binh Xà hội nên vừa thể chức quản lý nhà nớc Bộ Lao động thể chức quản lý nghiệp Bộ Thơng binh Xà hội Nh Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội vừa thực chức quản lý nhà nớc, vừa đạo hớng dẫn trực tiếp tổ chức Báo cáo thực tập tổng hợp đơn vị hoạt động nghiệp lĩnh vực lao động- thong binh xà hội phạm vi nớc; bớc chuyển dần đơn vị nghiệp phục vụ cho đối tợng sách xà hội địa phơng Bộ máy nhân Hiện chất lợng cán đà đợc nâng cao rõ rệt Có 90% có trình độ đại học trở lên; từ chỗ có 4-5 tiến sỹ, đến đà có 75 thạc sỹ, phó tiến sỹ, đội ngũ nhân viên biết ngoại ngữ, tin học ngày tăng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bộ, công tác đào tạo đợc Bộ đặc biệt quan tâm Hiện nay, Bộ có trờng đào tạo cán nghiệp vụ Từ năm 1991 đến năm tổ chức lớp học ngoại ngữ Cho đến đà có hàng trăm cán có trình độ ngoại ngữ, nhiều đồng chí học tập tham qua nghiên cứu nớc mà không cần phiên dịch Bộ đặc biệt quan tâm đào tạo cán sau đại học, đà cử 100 cán học dài hạn trong, níc Bé cịng tỉ chøc c¸c líp tin häc cho cán Bộ Do làm tốt công tác đào tạo bồi dỡng cán cho ngành nên trình độ lực cán bộ, công chức, viên chức đợc nâng cao, nhiều cán trởng thành đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngày phát triển Bộ II Viện ngiên cứu 1.Lịch sử hình thành Viện khoa học lao động đợc thành lập vào ngày 14 tháng t năm 1978 theo Quyết định số 79/CP hội đồng phủ Đến tháng năm 1978, Viện đợc đổi tên thành Viện Khoa lao động vấn đề xà hội (VKHLD&CVDXH) Theo định 782/TTg ngày 24 tháng 10 năm 1996 Đến ngày 18 tháng 11năm 2002, sở quán triệt kết luận Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khoá IX tiếp tục thực Nghị TW khoá VII , phơng hớng phát triển giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010, Bộ trởng Bộ lao động- Thong binh xà hội đà ký định số 1445/2002/QĐ-BLDTB&Xà hội đổi tên viện khoa học vấn đề xà hội thành viện khoa học Lao động Xà hội, đồng thời quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy viện cho phù Báo cáo thực tập tổng hợp hợp với thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hoá Cơ cấu tổ chức máy nhân 2.1 Qua 25 năm xây dựng, trởng thành phát triển cấu tổ chức, chức nhiệm vụ viện không ngừng đợc hoàn thiện Cho đến cấu viện đà đợc đổi khẳng định Theo điều định số 1445/2002/QĐ-BLDTBXH Bộ trởng Bộ Lao động thơng binh xà hội Nguyễn Thị Hằng ngày 18/11/2002 cÊu cđa viƯn bao gåm cã viƯn trëng PGS.TS Ngun Hữu Dũng , phó viện trởng giúp việc CN Đào Quang Vinh , thạc sỹ DoÃn Mâụ Diệp ThS Nguyễn Thị Lan Hơng Tổ chức máy viện bao gồm Phòng tổ chức- hành chính- tài vụ Phòng kế hoạch- tổng hợp- đối ngoại Phòng nghiên cứu quan hệ lao động Phòng nghiên cứu sách u đÃi xà hội Trung tâm nghiên cứu dân số lao động, việc làm Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới Trung tâm nghiên cứu môi truờng điều kiện lao động 2.2 Bộ máy nhân Bao gồm đội ngũ nghiên cứu phục vụ công tác nghiên cứu có trình độ tơng đối cao, theo số liệu năm 2003 đội ngũ nghiên cứu viên Viện bao gồm 13 cán có trình độ đại học, 44 cán có trình độ đại học cán có trình độ đại học Nhiệm vụ, chức 3.1 Chức Điều định số 1445/2002/QĐ-BLDTBXH ngày 18/11/2002 trởng Lao động- thơng binh xà hội đà quy định rõ viện Khoa học Lao động xà hội có chức năng: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng vấn đề lĩnh vực Lao động- Thơng binh Xà hội; đào tạo sau đại học chuyên ngành thuộc lĩnh vực Lao động Xà hội Báo cáo thực tập tổng hợp 3.2 Nhiệm vụ Viện Nghiên cứu khoa học lĩnh vực Lao động- Thơng binh Xà hội, bao gồm: - Dự báo xu hớng phát triển định hớng chiến lợc lĩnh vực Lao động-Thơng binh Xà hội: tham gia xây dựng chiến lợc thuộc lĩnh vực Lao động-Thơng binh Xà hội - Phát triển nguồn lao động: di dân, dịch chuyển nguồn lao động, đào tạo nghề nhằm đẩy mạnh dịch chuyển cấu lao động, việc làm đáp ứng thị trờng lao động - Việc làm, thất nghiệp, chuyển dịch cấu lao động, thị trờng lao động, tác động toàn cầu hoá - Tiền lơng, tiền công, thu nhập, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, định mức lao động, suất lao động xà hội - Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn, vệ sinh, môi trờng điều kiện lao động - Lao động nữ: khía cạnh xà hội vấn đề giới lao động nữ, lao động đặc thù - Ưu đÃi ngời có công, xoá đói giảm nghèo, bảo hiểm xà hội, bảo trợ xà hội, tệ nạn xà hội Tham gia đào tạo , bồi dỡng cán sau đại học thuộc chuyên ngành kinh tế lao động( Thạc sỹ, Tiến sỹ) theo quy định pháp luật Điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học Lao động Xà hội, thu thập phổ biến thông tin khoa học kết công trình nghiên cứu T vấn tham gia thẩm định đánh giá chơng trình, dự án, sách, công trình nghiên cứu thuộc Bộ quản lý Mở rộng hợp tác với tổ chức, quan nghiên cứu nớc nớc ngoài, tổ chức qc tÕ, tỉ chøc phi chÝnh phđ vỊ Lao ®éng Xà hội theo quy định pháp luật, Bộ Quản lý tổ chức, cán bộ, công chức, tài chính, tài sản đợc giao theo quy định pháp luật Bộ ( theo điều định số 1445/2002/QĐ-BLĐTBXH) Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyên tắc hoạt động mối quan hệ Viện Khoa học Lao động Xà hội đơn vị nghiệp khoa học trực thuộc Bộ Lao động-Thơng binh Xà héi, hƯ thèng ViƯn qc gia, cã biªn chÕ nghiệp nghiên cứu khoa học Bộ phân bổ năm, có t cách pháp nhân, có dấu tài khoản( kể tài khoản ngoại tệ) đợc nhà nứơc cấp kinh phí hoạt động thờng xuyên đầu t phát triển Viện trởng Viện Khoa học Lao động Xà hội có trách nhiệm phân công giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc, xây dựng, trình Bộ quy chế hoạt động, mối quan hệ công tác( bao gồm chế đổi hoạt động tài chính) đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Báo cáo thực tập tổng hợp Chơng ii trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới i lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nghuyên tắc hoạt động, nguyên tắc hoạt động quyền hạn trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới 1.Lịch sử hình thành Nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác Bộ ngành, theo đề nghị Vụ tổ chức cán đào tạo, Viện trởng Viện khoa học Lao động vấn đề xà hội ngày 13/4/1994 trởng Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội Trần Đình Hoan đà định số 263/LĐTBXH-QĐ việc thành lập trung tâm nghiên cứu lao động nữ thuộc Viện khoa học vấn đề Xà hội, Bộ Lao động -Thơng binh Xà hội Từ năm 1998 đến để phản ánh phạm vi hoạt động trung tâm nghiên cứu lao động nữ đà đợc đổi tên trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới 2.Cơ cấu tổ chức - Trung tâm đợc tổ chức hoạt động theo chế độ thủ trởng Trung tâmcó giám đốc phụ trách phó giám đốc giúp việc Giám đốc trung tâm chiụ trách nhiệm hoạt động trung tâm trớc viện trởng Phó giám đốc trung tâm ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc nhiệm vụ đợc giám đốc vấn đề đợc giám đốc phân công.( điều - điều lệ tổ chức hoạt động trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ / ban hành theo định số 1069 ngày 3/9/1996 trởng Lao động-Thơng binh Xà hội ) - Biên chế trung tâm nằm tổng biên chế viện, khoảng từ 8-10 ngời Khi công việc đòi hỏi nhu cầu nhân lực cao hơn, trung tâm cho phép sử dụng lực lợng cộng tác viên hợp đồng kinh phí đề tài, dự án đợc giao theo chức nẳng nhiệm vụ quy chÕ cđa viƯn.( ®iỊu 4- ®iỊu lƯ tỉ chøc hoạt động trung tâm) Chức năng, nhiệm vụ 3.1 Chức Báo cáo thực tập tổng hợp Trung tâm có chức thực công tác nghiên cứu vấn đề lao động- xà hội, đào tạo sử dụng lực lợng lao động nữ vấn đề giới, theo nhiệm vụ lÃnh đạo Viện Bộ giao 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu, phân tích đánh giá số lợng chất lợng lực lợng lao động nữ, xây dựng hệ thống liƯu vỊ giíi lÜnh vùc lao ®éngx· héi - Nghiên cứu việc làm lao động nữ môi trờng truyền thống( hộ gia đình), tổ chức kinh tế-xà hội; gắn với chơng trình kế hoạch nghiên cứu dài hạn, năm Viện Nhà nớc - Nghiên cứu quan hệ lao động, tiền lơng, tiền công, mức sống thu nhập lao động nữ, có so sánh với lao động nam - Nghiên cứu tâm sinh lý lao động nữ, điều kiện lao động khả sử dụng lao động nữ ngành, nghề kinh tế quốc dân - Nghiên cứu đào tạo sử dụng lao động nữ kinh tế quốc dân, - Nghiên cứu vấn đề xà hội lao động nữ, bảo hiểm xà hội trợ giúp xà hội lao động nữ - Nghiên cứu mối quan hệ điều kiện sống, mức sống hệ thống dịch vụ xà hội với phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn lao động nữ nói riêng - Nghiên cứu thông tin lao động nữ giới: điều tra, khảo sát xây dựng hệ thống thống kê giới lĩnh vc lao động xà hội - Nghiên cứu vấn đề giới - Tổ chức đào tạo nâng cao lực, kiến thức hiểu biết giới bình đẳng giới cho quan, đoàn thể tổ chức xà hội khác để nhằm thực tốt sách pháp luật phụ nữ tạo cho phụ nữ phát triển bình đẳng víi nam giíi - Thùc hiƯn mét sè nhiƯm vơ khác Viện Bộ giao Báo cáo thực tập tổng hợp Nguyên tắc hoạt động mối quan hệ - Trung tâm nghiên cứu lao động nữ &giới đơn vị nghiệp khoa học, có t cách pháp nhân, đợc sử dụng dấu riêng đợc mở tài khoản để giao dịch Kinh phí hoạt động trung tâm đợc lấy từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học nguồn thu khác từ hoạt động nghiên cứu khoa học trung tâm Hoạt động tài trung tâm theo chế độ kế toán nhà nớc theo quy định chung Viện - Trung tâm đợc phép thiết lập quan hệ hợp tác, liên kết với tổ chức cá nhân nớc theo chức nhiệm vụ trung tâm, viện theo quy định chung nhà nớc (Điều định số 1069 trởng Lao động- Thơng binh Xà hội) ii hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới thời gian qua 1.Những kết đà đạt đợc 1.1 Các đề tài nghiên cøu cđa trung t©m Trong thêi gian qua trung t©m đà tập trung vào nghiên cứu trả lời câu hỏi: làm để phụ nữ có hội tiếp cận với việc làm, cải thiện đời sống, tiến phát triển? Chính trung tâm đà đề xuất với thực đề tài nghiên cứu mô hình việc làm đầy đủ cho lao động nữ nông thôn, nhằm tổng kết, khái quát hoá mô hình tạo việc làm cho lao động nữ mặt khác trình xếp lại doanh nghiệp lao động nữ dễ bị dôi d nên trung tâm đà mạnh dạn nghiên cứu tìm phuơng pháp xây dựng danh mục cần đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ để doanh nghiệp lao động nữ chủ động cần đổi nghề Mặc dù sách lao đọng nữ nói chung Bộ luật lao động nói riêng nhằm mục tiêu bảo vệ lao động nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ bình đẳng với lao động nam lĩnh vực lao động việc làm, song thực tế nhiều lý khác sách lao động nữ cha đơc thực đầy đủ nh mong muốn, tạo khoảng cách định Vì nhằm tăng cờng tình hiệu sách lao động nữ năm 2003 trung tâm đà tiến hành nghiên cứu đề tài cấp Bộ giải pháp nâng cao Báo cáo thực tập tổng hợp lực hiệu sách lao động nữ đợc quy định Bộ luật lao động loại hình doanh nghiệp đề tài đợc đánh giá xuất sắc 1.2 Kinh phí hoạt động Nguồn kinh phí, ngân sách ỏi khó khăn, trung tâm đà chủ động tìm kiếm nguồn kinh phí khác bổ sung cho hoạt động đợc đồng ý Viện, trung tâm đà chủ động xây dựng dự án với tài trợ n ớc Dự án nghiên cứu đào tạo bình đẳng giới công việc ILO tài trợ mẳt kỹ thuật, đại sứ quán Hà Lan tài trợ tài dự án lao động nữ ngành dệt may trung tâm nghien cứu phát triển quốc tế Canada tài trợ đợc trung tâm thực giai đoạn 1999-2001 Trong dự án trung tâm tập trung vào nghiên cứu hội thách thức lao động nữ từ đề xuất khuyến nghị làm sở xây dựng hoạch định sách cho lao động nữ, tạo điều kiện cho lao động nữ tiến phát triển 1.3.Thực tuyên truyền, phổ biến sách lao động nữ để thực tốt sách lao động nữ vấn đề đào tạo, truyền thông bình đẳng giới quyền lao động nữ đợc trung tâm quan tâm nghiên cứu thực Từ nâng cao nhận thức giới sách lao động nữ ngời sử dụnglao động, ngời lao động nữ ngời làm công tác quản lý nhà nớc Trong lĩnh vực trung tâm đà có nhiều ấn phẩm xuất để phổ biến, tuyên truyền giới bình đẳng giới Ngoài trung tâm đà tổ chức 10 khoá đào tạo giới cho đơn vị trực thuộc Bộ, ngành liên quan, sở Lao động-Thơng binh Xà hội Thêm vào trung tâm tham gia giảng dạy giới cho công chức trờng đại học Trung tâm đà xuất đợc ấn phẩm giới thiệu công trình nghiên cứu 1.3 Là trung tâm có uy tín Với cố gắng nỗ lực cao với giúp sỗ Bộ Viện, từ trung tâm thành lập đợc 11 năm nhng đà khẳng định đợc vị trí nớc quốc tế Nhiều hội thảo khu vực quốc tế đà Báo cáo thực tập tổng hợp mời đại diện trung tâm tham dự, nhiều quan nứơc mời trung tâm hợp tác nghiên cứu giúp đỡ nghiên cứu Trung tâm đà hợp tác với Ban tổ chức-Cán Chính phủ ngiên cứu, đánh giá nhận thức giới khoảng cách giới ngµnh Tỉ chøc Nhµ níc; viÕt tµi liƯu tËp hn bình đẳng giới ngành tổ chức Nhà nớc, viết tài liệu tập huấn bình đẳng giới phát triển nguồn nhân lực trung tâm nghiên cứu Phụ nữ gia đình để nghiên cứu hình thức, phơng pháp nội dung u tiên phổ biến pháp luật cho Phụ nữ kết nghiên cứu đà đợc biên tập xuất 1.4 Đội ngũ nghiên cứu viên Trong trình hoạt động, nghiên cứu viên trung tâm ngày trởng thành nên đà đợc mời dự nhiều lớp nghiên cứu, khảo sát hội thảo quốc tế khu vực Có 50% nghiên cứu viên đà theo học chơng trình đào tạo ngắn ngày nớc ( Philippin, Hà Lan, Nhật Bản, Thuỵ Điển ) 100% nghiên cứu viên đà đ) 100% nghiên cứu viên đà đợc tham gia khoá đào tạo chuyên môn giới lồng ghép giới vào công việc chuyên gia nớc giảng dậy tham dự khoá hội thảo quốc tế Việt Nam Có 80% nghiên cứu trung tâm đà đợc ILO cấp chứng giảng viên giới Sự trởng thành nghiên cứu viên trung tâm đáp ứng đòi hỏi ngày cao lĩnh vực nghiên cứu lao động nữ giới; đóng góp vào thực thành công chiến lợc quốc gia tiến phụ nữ mà Thủ tớng phủ đà phê duyệt Tóm lại từ thành lập đến trung tâm đà thực đợc đề tài cấp Bộ, dự án chuyên đề có dự án, chuyên đề tổ chức quốc tế tài trợ, 10 chuyên đề hợp tác với quan ban ngành nớc 2, Những khó khăn tồn Trong trình đổi mới, chuyển sang chế thị trờng với xu hoà nhập khu vực giới, nghiên cứu khoa học lao động nữ có thách thức Một mặt cần phải bắt kịp đợc với tiến giới Mặt khác lại phải kế thừa phát huy trun thèng, c¸c phong tơc tËp qu¸n tèt, c¸c tinh hoa dân tộc, đồng thời phải mạnh đấu tranh bảo vệ quyền lợi phát triển vấn đề nhạy cảm khó khăn đòi hỏi trung tâm phải ngày đổi để tự hoàn thiện đổi bao gồm đổi phơng pháp luận đổi tổ chức cho phù hợp với xu phát triển giới Báo cáo thực tập tổng hợp Tuy nhiên thực tế trung tâm nhiều khó khăn bất cập cần khắc phục sở vật chất khó khăn đội ngũ cán nghiên cứu mỏng Hiện trung tâm có cán nghiên cứu ( so với yêu cầu từ 8-10 cán bộ) Mặc dù trung tâm đà trang bị cho ngời máy vi tính nhng có máy tính đợc nối mạng làm cho công việc đôi lúc bị gián đoạn Một khó khăn lớn mà trung tâm gặp phải ngân sách cấp cho hạn chế Cán nghiên cứu sống lơng mà phải sống dự án mà họ liên hệ đợc làm giảm mối liên kết cán nghiên cứu trung tâm Ngoài công trình nghiên cứu trung tâm cha đợc đánh giá mứcvà đa vào phụ vụ cho thực tiễn sống ngời dân, đặc biệt ngời lao động nữ iii định hớng nghiên cứu trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới thời gian tới 1.Bối cảnh - Toàn cầu hoávà hội nhập kinh tÕ qc tÕ lµ xu híng tÊt u thÕ giới đại Toàn cầu hoá tạo hội cho Việt Nam tiếp cận với công nghệ mới, phơng pháp luận đại song đặt nhiều thách thức nhiều vấn đề xà hội nảy sinh - Nứơc ta trình thực Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá để tạo tăng trởng nhanh, bền vững, đồng thời phải gắn với thực công xà hội - Kinh tế thị trờng có tác động tích cực tạo động lực cạnh tranh để thúc đẩy tăng trởng, song phát sinh tiêu cực mặt xà hội nh thất nghiệp, phân hoá giầu nghèo, tăng bất bình đẳng, số tệ nạn xà hội Vì nghiên cứu khoa học trung tâm phải nhanh chóng tiếp cận với vấn đề tìm cách cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam lĩnh vực nữ giới Nghiên cứu phải thờng xuyên tổng kết thực tiễn, phát vấn đề xà hội nảy sinh đồng thời dự báo xu tình hình để đề xuất sách giải pháp cho phù hợp Báo cáo thực tập tổng hợp Hớng nghiên cứu lâu dài Nghiên cứu vấn đề lao động nữ kinh tế thị trờng hội nhập Vấn đề bình đẳng lao động nữ Cho thời kỳ đến năm 2010 - Nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh lao động nữ kinh tế thị trờng, toàn cầu hoá hội nhập - Tổng kết, đánh giá thực pháp luật lao động lao động nữ làm cho việc sửa đổi, bổ sung luật lao động năm 2010 - Cơ sở xây dựng sách khuyến khích tạo việc làm sử dụng hiệu lao động nữ kinh tế thị trờng, số ngành đặc thù - Nghiên cứu việc thực bình đẳng giới công việc phụ nữ - Tổng kết đánh giá việc thực lồng ghép giới hoạch định thực sách, chơng trình phát triễn xà hội) 100% nghiên cứu viên đà đ Báo cáo thực tập tổng hợp Mục lục chơng tổng quan lao động thơng binh .1 xà hội viện nghiên cøu lao ®éng x· héi .1 I Bộ lao động thơng binh xà hội 1 LÞch sư hình thành C¬ cÊu tỉ chøc NhiÖm vụ chức Bộ máy nhân II ViƯn ngiªn cøu .4 1.Lịch sử hình thành .4 C¬ cấu tổ chức máy nhân Nhiệm vụ, chức Nguyên tắc hoạt động mối quan hệ Chơng ii trung tâm nghiên cứu lao động nữ vµ giíi I.Llịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nghuyên tắc hoạt động, nguyên tắc hoạt động quyền hạn trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới 1.Lịch sử hình thành .8 2.C¬ cÊu tỉ chøc Chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc hoạt động mèi quan hÖ 10 II Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác trung tâm nghiên cứu lao động nữ vµ giíi thêi gian qua 10 1.Những kết đà đạt đợc 10 2, Những khó khăn tån t¹i 13 III Định hớng nghiên cứu trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới thời gian tới 14 1.Bèi c¶nh 14 Hớng nghiên cứu lâu dài .15 Cho thời kỳ đến năm 2010 15

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w