NHUCẦU ACID BÉOTHIẾTYẾU Nhu cầu acid béothiếtyếu (essential fatty acid – EFA) của ĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acidbéo của thức ăn tự nhiên nơi ĐVTS sinh sống và thành phần acidbéo của chính ĐVTS. Nhóm thức ăn cơ sở của hệ sinh thái biển là tảo đơn bào. Ở giai đoạn sinh trưởng, lipid của tảo đơn bào chiếm 20% (khối lượng khô), trong đó 50% là nhóm acidbéo n- 3 HUFA như 20:5n-3, 22:6n-3. Tảo đơn bào là thức ăn quan trọng của giáp xác, động vật nổi và nhóm cá ăn thực vật ở biển. Do ĐVTS không có khả năng tổng hợp các acidbéo này nên việc cung cấp các acidbéo này vào thức ăn là cần thiết. Đối với nhóm tảo nước ngọt, nhóm acidbéo n-6 phong phú hơn tảo biển. Nhóm cá nước ngọt có nhiều acidbéo 18 C và n-6 PUFA h ơn cá biển. Tất cả các nghiên cứu trên ĐVTS đều cho thấy ĐVTS cần acidbéo n-3 PUFA, nhưyêucầuacidbéo 18:3n-3 là 1 – 2%. Yêucầu đối với các acidbéo mạch dài hơn (HUFA) như 20:n-3, 22:5n-3, 22:6n-3 thấp hơn, khoảng 0,5%. Nhìn chung trong ĐVTS yêucầu cả hai nhóm acidbéo n-3 và n-6 PUFA, tuy nhiên nhóm ĐVTS biển yêucầu nhóm n-3 nhiều hơn, ngược lại nhóm ĐVTS nước ngọt yêucầu nhóm n-6 nhiều hơn. Tỉ lệ n- 3:n-6 thay đổi tùy theo loài và nguồn acidbéo được cung cấp. Nhóm acidbéo n-3 có chức năng chủ yếu là sinh tổng hợp các acidbéo mạch dài, trong khi nhóm n-6 được sử dụng như nguồn dữ trự và cung cấp năng lượng. Đối với giai đoạn ấu trùng, lipid đóng vai trò quan trọng bởi nó cung cấp các acidbéo cần thiết. Các acid béothiếtyếu rất quan trọng trong quá trình phát triển, trao đổi chất, sinh lí và xây dựng cơ thể ĐVTS. Hàm lượng acidbéo cần thiết ở giai đoạn ấu trùng cao hơn giai đoạn trưởng thành. Lipid tổng số và acid béothiếtyếu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình biến thái của ấu trùng từ nauplii, zoea, mysis, postlarvae của tôm sú. Ở giai đoạn tôm giống, thức ăn chủ yếu của tôm là thức ăn chế biến nên việc cung cấp các acidbéo cho tôm là cần thiết. Mức độ tăng trưởng của tôm he Nhật Bản sẽ gia tăng khi bổ sung 1% 18:2n-6 và 18:3n-3 vào thức ăn. Sinh trưởng của tôm he Nhật Bản ăn thức ăn chứa nhiều 18:3n-3 thì tốt hơn là nhiều 18:2n-6. Tốc độ sinh trưởng của tôm P.chinensis được cải thiện khi kết hợp 2 nhóm acidbéo này hơn là chỉ bổ sung một loại. Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm acidbéo HUFA được coi là có giá trị dinh dưỡng cao hơn nhóm PUFA. Xu (1994) cho biết tốc độ tăng trưởng của tôm P.chinensis được gia tăng khi bổ sung thức ăn giàu HUFA. Dầu đậu nành có hàm lượng HUFA rất thấp nên giá trị dinh dưỡng thấp vì vậy phải kết hợp thêm dầu mực có hàm lượng HUFA cao để ương nuôi tôm biển.Tỉ lệ sống, sinh trưởng của tôm he Nhật Bản được cải thiện khi bổ sung vào thức ăn 18:2n-6 kết hợp với 3% dầu giàu . NHU CẦU ACID BÉO THIẾT YẾU Nhu cầu acid béo thiết yếu (essential fatty acid – EFA) của ĐVTS thường được xác định dựa vào thành phần acid béo của thức ăn tự nhiên. nó cung cấp các acid béo cần thiết. Các acid béo thiết yếu rất quan trọng trong quá trình phát triển, trao đổi chất, sinh lí và xây dựng cơ thể ĐVTS. Hàm lượng acid béo cần thiết ở giai đoạn. acid béo n-3 PUFA, như yêu cầu acid béo 18:3n-3 là 1 – 2%. Yêu cầu đối với các acid béo mạch dài hơn (HUFA) như 20:n-3, 22:5n-3, 22:6n-3 thấp hơn, khoảng 0,5%. Nhìn chung trong ĐVTS yêu cầu