1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Bia Và Nước Giải Khát Việt Hà
Tác giả Lê Thị Hằng
Người hướng dẫn GVHD: Đoàn Trúc Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tê Quốc
Thể loại báo cáo thực tập chuyên đề
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 825 KB

Cấu trúc

  • Phần I ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ (8)
    • 1.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty (8)
    • 1.2. Đặc điểm Tổ chức sản xuất sản phẩm (11)
      • 1.2.1. Công nghệ sản xuất (11)
      • 1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất (13)
    • 1.3. Tổ chức quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
  • PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ (19)
    • 2.1. Kế toán chi phí sản xuất (19)
      • 2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (19)
        • 2.1.1.1. Nội dung (19)
        • 2.1.1.2. Tài khoản sử dụng (20)
        • 2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (20)
        • 2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp (25)
      • 2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (29)
        • 2.1.2.1. Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp (29)
        • 2.1.2.2. Tài khoản sử dụng (31)
        • 2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (31)
        • 2.1.2.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp (37)
      • 2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (41)
        • 2.1.3.1. Nội dung (41)
        • 2.1.3.2. Tài khoản sử dụng (41)
        • 2.1.3.3. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết (41)
      • 2.1.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang (59)
        • 2.1.4.1. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang (59)
    • 2.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm (60)
      • 2.2.1. Đối tượng và đơn vị tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm (60)
      • 2.2.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm (0)
  • PHẦN III: HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ (0)
    • 3.1. Định hướng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (64)
      • 3.1.1. Ưu điểm (64)
      • 3.1.2. Nhược điểm (65)
      • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện (66)
    • 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (68)
    • 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện (76)
  • KẾT LUẬN....................................................................................................73 (78)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:...........................................................................75 (80)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ

Đặc điểm sản phẩm của công ty

- Trong quá trình xây dựng và phát triển, công ty đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.- Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất và thương mại.- Nhiệm vụ chủ yếu của công ty bao gồm:

Bảng 1.1:Những ngành nghề kinh doanh chính của công ty.

STT Tên ngành Mã ngành

Công ty luôn trú trọng quan tâm hàng đầu về chất lượng sản phẩm, trong năm 2009 đã mạnh dạn đầu tư dây truyền công nghệ mới tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã và đa dạng các loại sản phẩm Tháng 02 năm 2009 công ty đã được chuyển giao công nghệ sản xuất bởi công ty Delta – Australia Sản phẩm của công ty được sản xuất theo tiêu chuẩn DIN 8077 – 8078 của CHLB Đức và tiêu chuẩn BS

15874 – 3 của Vương Quốc Anh Mọi sản phẩm đều được đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.

Tính chất của sản phẩm Đối với các sản phẩm của công ty sản xuất theo tính chất phức tạp

Vì trong mỗi một loại sản phẩm ngoài phân loại sản xuất theo kích cỡ còn phân loại sản xuất theo kiểu dáng, màu sắc của sản phẩm

Do vậy trong mỗi một loại sản phẩm được chi tiết thành rất nhiều chủng loại, mẫu mã.

Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng và nhu cầu của thị trường Như đã nói ở mô hình tổ chức quản lý của công ty, Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm và ký kết các đơn đặt hàng, khi có đơn đặt hàng phòng kinh doanh sẽ chuyển cho PGĐ sản xuất để lên kế hoạch và lệnh sản xuất.

Quy trình sản xuất sản phẩm được diễn ra liên tục và công đoạn này sẽ được kế tiếp công đoạn sau, thời gian của mỗi công đoạn là khác nhau, có công đoạn cần nhiều thời gian vậy thời gian để hoàn thành sản xuất sản phẩm là dài. Đánh giá sản phẩm dở dang:

Tồn kho sản phẩm dở dang là sản phẩm đang trong quá trình sản xuất và chưa hoàn thành Để xác định giá thành, cần đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng cách kiểm kê số lượng Sau khi trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kết quả thu được chính là giá thành sản phẩm hoàn thiện Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang gồm:

- Đánh giá theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

Theo phương pháp này, người ta quy sản phẩm dở dang về sản phẩm hoàn thành tương đương căn cứ vào mức độ hoàn thành tương đương:

Số lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (nguyên vật liệu trực tiếp) Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x 100%

Nhưng đối với các chi phí chế biến khác, việc tiêu hao chi phí theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang:

Số lượng tương đương của SPDD cuối kỳ (các chi phí chế biên)= (Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ) x (% hoàn thành của sản phẩm dở dang)

Sau đó phân bổ toàn bộ chi phí cho đối tượng sản phẩm đã qui về sản phẩm hoàn thành tương đương theo công thức:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chỉ tính nguyên vật liệu chính)

Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ có một khoản mục duy nhất là Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp (hoặc chỉ tính nguyên vật liệu chính) Các chi phí khác không tính cho sản phẩm dở dang mà được tính hết vào giá trị sản phẩm hoàn thành Đối với Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) tính cho sản phẩm dở dang 100% như đối với sản phẩm hoàn thành.

DD CK = Số lượng sp hoàn thành

SL SPDD x Mức độ hoàn thành %

CPSX phát sinh trong kỳ

Công thức tính giá SPDD Điều kiện vận dụng : phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo Chi phí nguyên vật liệu thường được áp dụng cho những đơn vị có Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng kết cấu giá thành sản phẩm.

- Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến:

Phương pháp này thực chất là phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang được quy định thống nhất là 50%.

- Đánh giá SPDD theo chi phí định mức:

Phương pháp này người ta lập sẵn định mức chi phí cho một sản phẩm. Sau đó lấy số lượng sản phẩm dở dang với định mức chi phí và % hoàn thành và tiêu hao chi phí của sản phẩm dở dang.

Đặc điểm Tổ chức sản xuất sản phẩm

Thuyết minh dây chuyền sản xuất :

Số lượng sp hoàn thành

Số lượng SPDD cuối kỳ

CPNVL phát sinh trong kỳ

Sơ đồ1.2: Dây chuyền công nghệ sản xuất bia

Nâng 75 0 C Lọc dịch đường Đun sôi với hoa Hublon Tách bã hoa Xay nghiền nhỏ

Tách men giống Lên men phụ

Từ sơ đồ trên ta thấy quy trình sản xuất bia phải qua rất nhiều công đoạn.

Giai đoạn đầu là chuẩn bị nguyên vật liệu gạo và Malt được chọn loại tốt nhất rồi được sàng lọc kỹ lưỡng trước khi được trộn nước để nấu.

Giai đoạn 2 là nấu hỗn hợp gạo, Malt và hoa Hulbon ở nhiệt độ thích hợp để thu được dung dịch nước và bã riêng rẽ.

Giai đoạn 3 là lên men: sau khi lọc riêng dung dịch nước ta sẽ làm lắng trong dung dịch đó lại và làm lạnh, sau đó cho men giống vào và tăng lên nhiệt độ thích hợp để dung dịch lên men Kết thúc giai đoạn này ta sẽ thu được bia qua sơ chế.

Giai đoạn cuối là lọc bia và chiết bia vào các Keg để dễ di chuyển. Đặc điểm công nghệ sản xuất:

Dây chuyền công nghệ sản xuất của công ty là sản xuất liên tục Nhà máy đã ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời công ty đã phối hợp với các viện nghiên cứu và các trường đại học trong nước để chế tạo dây chuyền sản xuất bia chất lượng cao, tiết kiệm 70% vốn đầu tư so với dây chuyền nhập ngoại Hiện nay nhà máy có 1 dây chuyền sản xuất bia với công xuất 75 triệu lít/năm Dây chuyền sản xuất được bố trí trên một mặt bằng thuận tiện cho quá trình sản xuất, được bố trí hệ thống thông gió và ánh sáng theo tiêu chuẩn.

1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Tổ chức sản xuất kinh doanh:

Công ty cổ phần Bia và Nước giải khát Việt Hà với sản phẩm chính là các loại bia: bia hơi đóng Keg.

Sản phẩm bia Việt Hà đã được khẳng định và được người tiêu dùng đánh giá cao, có thị phần tại các tỉnh phía Bắc.

Mạng lưới phân phối sản phẩm của công ty được tổ chức chặt chẽ với các chính sách khuyến khích rõ ràng Từ việc tổ chức mạng lưới phân phối trên toàn quốc đến việc tổ chức các hoạt động Marketing, quảng cáo, từ chỗ chỉ là một phòng Marketing nay đã phát triển hỗ trợ cho việc khẳng định thương hiệu sản phẩm của công ty.

Công ty đi đầu trong việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, áp dụng và làm chủ công nghệ sản xuất bia chất lượng cao, tiết kiệm 70% vốn đầu tư so với dây chuyền nhập ngoại.

Kết cấu sản xuất của công ty:

 Bộ phận sản xuất chính gồm có :

Tổ nấu: là một bộ phận quan trọng trong quá trình sản xuất bia Tổ nấu là nơi đun nguyên vật liệu gạo, Malt và hoa Hublon là những nguyên vật liệu chính để sản xuất ra bia Sau khi nguyên vật liệu được chọn lọc kỹ càng và qua những khâu sơ chế cơ bản được cho vào lò nấu Khoảng thời gian đầu nguyên vật liệu được đun trong nhiệt độ 86 0 C, sau một thời gian, công nhân tổ nấu sẽ giảm nhiệt độ xuống 72 0 C, làm như vậy thì mới thu được hầu hết những chất có trong những nguyên vật liệu dùng sản xuất bia Sau đó công nhân tổ nấu lại nâng nhiệt độ lên 100 0 C và đun sôi hỗn hợp nguyên vật liệu đó Giai đoạn cuối cùng ở tổ nấu đó là sau khi đung sôi nguyên vật liệu, nhờ dây chuyền sản xuất, công nhân tổ nấu sẽ tách riêng được dung dịch nước cần dùng và bã nguyên vật liệu.

Tổ men và tổ lò hơi: Đây là bộ phận quan trọng nhất trong quá trình sản xuất bia Sau khi lọc được dung dịch nước, công nhân tổ nấu cho men giống vào để dung dịch nước lên men Khi cho men giống vào dung dịch nước đó sẽ được để trong nhiệt độ thấp, sau một thời gian công nhân sẽ nâng nhiệt độ lên cao để tạo môi trường cho dung dịch lên men.

Tổ thành phẩm: công nhân ở tổ thành phẩm sẽ lọc bia và kiểm tra chất lượng bia trước khi chiết bia vào các bom.

 Bộ phận sản xuất phụ:

Tổ sửa chữa: nhiệm vụ của tổ là định kỳ bảo dưỡng dây chuyền sản xuất hoặc là sửa chữa máy móc khi dây chuyền sản xuất đột xuất hỏng hóc.

Tổ nước: là bộ phận cung cấp và chuẩn bị nước nấu cho tổ nấu Trước khi nấu nguyên vật liệu, công nhân tổ nước phải chuẩn bị lượng nước cần thiết và đảm bảo nguồn nước phải sạch để quá trình đun nấu cho ra sản phẩm đạt chất lượng cao.

Tổ kho: là nơi cung cấp và bảo quản nguyên vật liệu Công nhân tổ kho phải kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu từ lúc mới nhập kho Sau đó phải có chế độ bảo quản từng loại nguyên vật liệu trong những điều kiện môi trường thích hợp với từng loại nguyên vật liệu.

Tổ vận chuyển: có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu từ kho tới bộ phận sản xuất, vận chuyển các bom bia từ tổ thành phẩm đến các đại lý bia của công ty.

1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiên áp dụng kế toán máy

Chức năng và nhiệm vụ:

- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mã hóa, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng không nhầm lẫn các đối tượng trong quá trính xử lý thông tin tự động.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn Tùy theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng từng trình tự đã xác định.

- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng… Xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

+ Công tác quản lý chi phí sản xuất được thực hiện từ trên xuống dưới theo đúng bộ máy hoạt động của công ty như sau:

Tổ chức quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

GIẢI KHÁT VIỆT HÀ 2.1.Kế toán chi phí sản xuất tại công ty:

2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Do đặc thù của hoạt động sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại

Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà chiếm tỉ trọng lớn trên tổng chi phí sản xuất của công ty (khoảng 70 – 80 %) Vì vậy việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Nguyên vật liệu chính chủ yếu là : Malt, Gạo, Hoa Hulbon …

+ Malt: hiện nay nhà máy đang sử dụng 3 loại Malt chủ yếu là Malt đường, Malt Trung Quốc, Malt Úc theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng và được nhập khẩu về kho của nhà máy.

+ Gạo: chủ yếu là gạo tẻ và được nhập kho từ nguồn trong nước

+ Hoa Hulbon: chủ yếu là Hoa đắng viên, Hoa thơm được nhập khẩu từ các nước theo đơn đặt hàng.

Nguyên vật liệu được theo dõi trên các sổ nguyên vật liệu chi tiết cho từng loại Malt, Gạo, Hoa Hulbon Các khoản chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp riêng theo từng nhóm sản phẩm.

Vật liệu phụ bao gồm: bột trợ lọc, các loại hóa chất như CaSO4, CO2 , CaCl2

Nhiên liệu: chủ yếu là gas gia dụng, và xăng moga 92, dầu diezen.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ

Kế toán chi phí sản xuất

2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Do đặc thù của hoạt động sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại

Quản lý và sử dụng nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà, chiếm đến 70-80% tổng chi phí Do đó, việc sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí nguyên liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Nguyên vật liệu chính chủ yếu là : Malt, Gạo, Hoa Hulbon …

+ Malt: hiện nay nhà máy đang sử dụng 3 loại Malt chủ yếu là Malt đường, Malt Trung Quốc, Malt Úc theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng và được nhập khẩu về kho của nhà máy.

+ Gạo: chủ yếu là gạo tẻ và được nhập kho từ nguồn trong nước

+ Hoa Hulbon: chủ yếu là Hoa đắng viên, Hoa thơm được nhập khẩu từ các nước theo đơn đặt hàng.

Nguyên vật liệu được theo dõi trên các sổ nguyên vật liệu chi tiết cho từng loại Malt, Gạo, Hoa Hulbon Các khoản chi phí nguyên vật liệu chính được tập hợp riêng theo từng nhóm sản phẩm.

Vật liệu phụ bao gồm: bột trợ lọc, các loại hóa chất như CaSO4, CO2 , CaCl2

Nhiên liệu: chủ yếu là gas gia dụng, và xăng moga 92, dầu diezen.

2.1.1.2.Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 –

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Do yêu cầu quản lý kế toán mở các tài khoản chi tiết theo từng sản phẩm.

Kết cấu của TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Bên nợ thể hiện giá trị hiện thực của nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp trong sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.

+ Phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho + Giá trị phế liệu thu hồi

+ Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và chi tiết cho từng đối tượng để tính giá thành sản phẩm.

TK 621 không có số dư cuối kỳ

TK 621 được mở chi tiết như sau:

TK 621.1 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính

TK 621.2 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu phụ

Và các tài khoản này lại được mở chi tiết cho từng sản phẩm sản xuất

2.1.1.3.Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết: Đặc điểm của nhà máy là sản xuất sản phẩm liên tục và phân phối sản phẩm về các đại lý cho nên nguyên vật liệu được xuất cho sản xuất là hàng kỳ, phòng kế hoạch đầu tư lập lệnh điều động sản xuất cho từng phân xưởng dưới dạng “ Lệnh sản xuất”.

Biểu số 2.1: Lệnh sản xuất Đơn vị: Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà Địa chỉ: KCN Tiên Sơn-Tiên Du-Bắc Ninh

Ngày 1 tháng 12 năm 2010 Đơn vị đặt hàng: Cửa hàng Hoàng Thành

Chỉ đạo sản xuất: Nguyễn Tiến Bính- Quản đốc

STT Tên sản phẩm sản xuất ĐVT Số lượng Ghi chú

Người lập Xác nhận ngày trả hàng Giám đốc Đã ký Đã ký

Việc sản xuất sản phẩm Bia là liên tục nên nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất sản phẩm là rất nhiều và thường phát sinh nhiều lần trong tháng, cùng với việc phát sinh đó bộ phận kế toán lập phiếu xuất kho cho từng lần cùng với những chứng từ liên quan.

Việc tính toán đơn giá nguyên vật liệu xuất kho và trị giá NVL xuất kho được máy tính tự động tính toán theo phương pháp bình quân gia quyền cố định (theo công thức đã được cài đặt sẵn trong phần mềm kế toán) thông qua các số liệu về đơn giá và số lượng từng lần nhập kho trong tháng của từng loại nguyên vật liệu trên các sổ chi tiết TK 152.

Sau đó, dựa vào số lượng nguyên vật liệu thực tế đã xuất kho, trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo công thức:

Công ty CP Bia và nước giải khát Việt Hà

Khu công nghiệp Tiên Sơn-Tiên

Mẫu số S02a-DNN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng BTC

Người nhận hàng: Nguyễn Văn Nghị Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất

Diẽn giải: Xuất NVL để sản xuất sản phẩm ản xuất sản phẩm s n xu t s n ph mất sản phẩm ản xuất sản phẩm ẩm

Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn Giá(vnđ)

Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Chín trăm chín mươi bảy nghìn đồng chẵn.

Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đơn giá bình quân vật tư xuất kho Số lượng vật tư tồn đầu ky + Số lượng vật tư nhập kho trong kỳ

Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập kho trong kỳ

Trị giá vật tư xuất kho = Số lượng vật tư xuất kho Đơn giá bình quân vật tư xuất kho x

Công ty CP Bia và nước giải khát Việt Hà

Khu công nghiệp Tiên Sơn-Tiên

Mẫu số S02a-DNN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng BTC

Người nhận hàng: Trần Văn Dũng Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất

Diẽn giải: Xuất NVL chính để sản xuất sản phẩm

STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn Giá(vnđ)

Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Năm trăm tám mươi bảy nghìn ba trăm đồng chẵn.

Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký

Cuối tháng 12/2010, đơn giá và trị giá của lần xuất kho nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm là :

Bảng 2.4: Tổng hợp NVL chính dùng sản xuất sản phẩm:

Số lượng (kg) Đơn giá (đồng)

Chi phí sản xuất chung được tập hợp và phẩn bổ cho từng sản phẩm vào cuối tháng.

Biểu số 2.5: Sổ chi tiết TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị: Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà

Khu công nghiệp Tiên Sơn-Tiên Du-Bắc Ninh

SỔ CHI TIẾT TK 621- CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Tên sản phẩm: Bia Chai Đơn vị tính: Đồngng Ngày tháng ghi sổ

102 28/12 NVL xuất dùng cho sản xuất

Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Người ghi sổ Kế toán tr ưởng Đã ký Đã ký

2.1.1.4.Quy trình ghi sổ tổng hợp:

Sơ đồ 2.6 – Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp

Sổ kế toán tổng hợp

+ Sổ cái TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Chứng từ gốc, bảng phân bổ NVL, CCDC

Sổ chi tiết chi phí NVL trực ti pếp

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, đồng thời ghi vào sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biểu 2.7: Sổ nhật ký chung Đơn vị: Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà ĐC: KCN Tiên Sơn-Tiên Du-Bắc Ninh

Từ ngày 1/12/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị tính: Đồng

Diễn giải Số hiệu TK Số tiền

Số Ngày Nợ Có Nợ Có

Số trang trước chuyển sang

28/12/2010 PX00104 Xuất kho phenolpht anein

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Đã ký Đã ký Đã ký

Căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái TK 621- Chi phí NVL trực tiếp

Biểu 2.8: Sổ cái tài khoản 621

Công Ty Cổ Phần Bia Và Nước Giải Khát Việt Hà

Khu CN Tiên Sơn - Tiên Du - Bắc Ninh VIỆT HÀ _ Sổ cái chi tiết tài khoản

K.mục : CP Nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản : 621 - Chi phí NVL trực tiếp

C.Từ Diễn giải Tkđ Phát sinh

Chứng từ Ps nợ Ps có

28/12/2010 PX00103 Xuất kho HCl 01 chuẩn 1522 1,000,000

28/12/2010 PX00105 Xuất kho Methyl orange 1522 1,200,000

28/12/2010 PX00106 Xuất kho Trisodium citrate 1522 1,490,000 dihydrate 28/12/2010 PX00107 Xuất kho calcon 1522 715,000

28/12/2010 PX00109 Xuất kho acid oxalic 01N 1522 350,000

Xuất kho thuốc thử độ cứng của nước 1522 300,000

28/12/2010 PX00111 Xuất kho test thử SO3 1522 1,950,000

28/12/2010 PX00112 Xuất kho methyl red 1522 720,000

31/12/2010 PX00116 Xuất kho NaOH nớc 1522 5,947,559

31/12/2010 PX00119 Xuất kho Natri Hypoclorit 1522 34,000

31/12/2010 PX00127 Xuất kho malt (úc) 1522 740,013,379

31/12/2010 PX00128 Xuất kho malt (Trung Quốc) 1522 316,950,344

31/12/2010 PX00129 Xuất kho malt - Đường 1522 41,799,938

31/12/2010 PX00130 Xuất kho gạo tẻ 1522 315,293,436

31/12/2010 PX00134 Xuất kho cao hoa 1522 5,706,000

31/12/2010 PX00135 Xuất kho Seb-flo 1522 1,183,320

31/12/2010 PX00136 Xuất kho Seb-star 1522 1,823,250

31/12/2010 PX00139 Xuất kho NaOH khô 1522 942,842

31/12/2010 PX00140 Xuất kho hoa đắng viên 1522 9,804,000

31/12/2010 PX00141 Xuất kho hoa thơm d8% 1522 69,717,527

31/12/2010 PX00142 Xuất kho malt Trung Quốc 1522 382,038

31/12/2010 PX00143 Xuất kho malt úc 1522 587,300

31/12/2010 PX00146 Xuất kho Trimetan HC 1522 9,064,300

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Đã ký Đã ký Đã ký

Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được kế toán sử dụng phần mềm Effect.

Từ phiếu xuất kho nguyên vật liệu được lưu giữ tại phòng kế toán, nhân viên kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán, nhân viên kế toán vật tư nhập dữ liệu vào sổ chi tiết tài khoản 152 theo từng chứng từ xuất kho nguyên vật liệu từ đó phần mềm Effect tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho và được lưu lại trong phần mềm của máy tính Các máy tính trong công ty được trang bị hệ thống mạng nội bộ và mạng Internet nên cuối tháng nhân viên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thông qua sổ chi tiết 152 tập hợp vào sổ chi tiết tài khoản 621 và được lưu lại trong máy tính.

Nhận xét : Công ty đã có những biện pháp nhằm kiểm soát chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm Bia hơi Việt Hà, nhưng theo em nghĩ công ty cần phải xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho quá trình xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm như xuất gạo, matl, vì đây là những nguyên vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm, chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong việc hình thành nên sản phẩm Bia hơi Việt Hà

2.1.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

2.1.2.1 Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lương, phụ cấp, thưởng và các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, y tế Đặc thù sản xuất nhiều loại sản phẩm với quy cách khác nhau khiến quy trình sản xuất phức tạp, tốn thời gian chỉnh sửa khuôn máy Công ty vừa sử dụng công nhân trực tiếp vừa thuê chuyên gia tư vấn sản xuất trả lương khoán và áp dụng hệ số tính lương cùng phụ cấp quản lý xưởng sản xuất.

Trong thời gian thực hiện hợp đồng, bên phòng kỹ thuật có trách nhiệm quản lý các chuyên viên và các chuyên viên sẽ giao các nhiệm vụ cụ thể cho các công nhân sản xuất Hàng ngày tiến hành lập bảng chấm công, theo dõi thời gian sản xuất của công nhân Cuối tháng, kế toán tập hợp toàn bộ bảng chấm công, biên bản nghiệm thu khối lượng công việc, hợp đồng giao khoán để tính lương cho chuyên viên và lập bảng thanh toán lương

Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm:

- Tiền lương của công nhân sản xuất trong biên chế và thuê ngoài.- Tiền lương, tiền công của công nhân điều khiển máy.

- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng.

- Tiền lương phải trả cho số ngày công của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng sản xuất, công nhân phục vụ sản xuất, kể cả công nhân bốc rỡ vật liệu và công nhân thuộc biên chế của công ty hay thuê ngoài.

- Các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng

Kế toán tính giá thành sản phẩm

2.2.1 Đối tượng và đơn vị tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm Đối tượng và đơn vị tính giá thành:

Quy trình công công nghệ sản xuất của công ty là quy trình sản xuất liên tục bao gồm các giai đoạn công nghệ liên tiếp nhau, sản phẩm giai đoạn hoàn thành cuối cùng mới được coi là thành phẩm, sản phẩm chính của công ty la Bia bao gồm: Bia Hơi, Bia Keg 20L, Bia Keg 30L, Bia Keg 50L, nên kế toán công ty xác định đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm. Đơn vị tính giá thành sản phẩm của công ty là: đồng/lit

Kỳ tính giá thành sản phẩm:

Do những đặc thù sản xuất của công ty là mang tính chất liên tục và hàng loạt và các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, chu kỳ sản xuất ngắn nên kỳ tính giá thành sản phẩm được xác định là 1 tháng Điều đó phù hợp với quy định của nhà nước.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực tế trong tháng, sau đó dựa vào giá thành thực tế kỳ trước lập giá thành kế hoạch cho từng nhóm sản phẩm kỳ này

2.2.2 Quy tính giá thành sản phẩm:

Từ báo cáo kiểm tra 621, 622, 627 và sổ chi tiết liên quan kế toán giá thành thống kê được chi phí đối vơi từng nhóm sản phẩm như sau:

Chi phí NVL TT sản xuất ra sản phẩm Bia hơi 1,563,689,118

Chi phí bột trợ lọc 22,546,025

Chi phí nhân công PX Nấu và lên men 77,422,000

Chi phí nhân công PX đóng gói 13,394,426

Chi phí tại PX Nấu và lên men 1,609,131,088

Chi phí tại PX đóng gói 175,303,946

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn)

Tổng giá thành thực tế theo khoản mục = Tỷ lệ giá thành

Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế x

Giá thành kế hoạch theo sản lượng thực tế

Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm x

Giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm

Giá thành thực tế của nhóm sản phẩm

Giá thành đơn vị của nhóm sản phẩm Sản lượng thực tế của nhóm sản phẩm

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm

Giá thành sản phẩm được kế toán tính toán dự trên phần mềm kế toán của công ty theo số liệu thông qua bảng sau:

Giá trị phế liệu thu hồi

Giá thành đơn vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thànhGiá thành toàn bộ sản phẩm

Biểu 2.32: Bảng cân đối thành phẩm:

Công ty cổ phần bia và nước giải khát Việt Hà Việt Hà - Bảng cân đối thành phẩm (155) có ĐG

T i kho n : 155 - Th nh ph mài khoản : 622- Chi phí nhân công trực tiếp ản xuất sản phẩm ài khoản : 622- Chi phí nhân công trực tiếp ẩm

Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ ĐG tồn đầu ĐG nhập ĐG xuất ĐG tồn cuối

Tiền tồn đầu SL nhập T.Tiền nhập SL xuất G.vốn H.xuất SL tồn Tiền tồn

Bia hơi Đồng/lít 156,870 382,135,320 1,211,268 3,260,733,2511,315,2183,495,849,919 52,920147,018,652 2,436 2,692 2,658 2,658 KEG 20L 32,830 1,946,542,071 32,5491,929,881,142 281 16,660,929 59,292 59,292 59,292 KEG 30L 217 18,165,318 20,100 1,726,025,569 20,1591,730,627,999 158 13,562,888 83,711 85,872 85,849 85,841

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT HÀ

Định hướng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Trong khía cạnh quản lý, các phòng ban và chức năng được sắp xếp khoa học, phù hợp với quy mô hoạt động của doanh nghiệp Sự bố trí hợp lý này hỗ trợ hiệu quả cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành các mục tiêu kinh doanh.

- Về công tác kế toán nói chung: Bộ máy kế toán của công ty được bố trí gọn nhẹ, tương đối hoàn chỉnh, về đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao và được phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng phần hành kế toán Mỗi phần hành kế toán được phân công cho từng nhân viên theo đúng yêu cầu cụ thể Sự phân công phân nhiệm rõ ràng đã thúc đẩy kế toán các phần hành hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

+Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là đúng theo quy định của chế độ kế toán nhà nước và phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Về chế độ báo cáo: Công ty đã thực hiện đúng chế độ báo cáo định kỳ, nộp báo cáo đúng thời gian quy định, các số liệu phản ánh chính xác, các chỉ tiêu được trình bày rõ ràng dễ hiểu.

- Về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Nhận thức được tầm quan trong của việc tiết kiệm chi phí sản xuất vì đây là một trong những yếu tố có thể làm giảm giá thành sản phẩm nên giám đốc công ty rất chú trọng tới việc quản lý kinh tế, quản lý sản xuất mà trước tiên là quản lý chi phí sản xuất Như vậy mới có thể giảm được giá thành sản phẩm để sản phẩm bán ra với số lượng lớn với giá phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng mà chất lượng của sản phẩm vẫn được đảm bảo.

Việc hạch toán chi phí sản xuất tại công ty được thực hiện đầy đủ và tươn đối chính xác Kế toán ghi chép và mở các sổ chi tiết, tổng hợp đúng chế độ kế toán.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng sản phẩm là khá hợp lý và phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Việc kiểm soát số lượng sản phẩm đầu ra là rất quan trọng trong quá trình sản xuất Bằng cách đối chiếu lượng dịch pha chế sử dụng trong ngày với số thành phẩm nhập kho, kho thủ sẽ dễ dàng phát hiện ra hao hụt Nếu có tình trạng hao hụt lớn, kho thủ sẽ báo cáo lên ban giám đốc để xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý kịp thời.

- Khối lượng công việc vào cuối tháng là nhiều vì việc tính toán, phân bổ chi phí thường được thực hiện vào cuối tháng Mặt khác, hình thức sổ kế toán mà công ty đang áp dụng là nhật ký chung, kế toán chỉ vào sổ nhật ký chung hàng ngày và đến cuối tháng hoặc cuối quý mới lấy số liệu để vào sổ cái các tài khoản Do đó rất có thể sẽ xảy ra sai sót.

Phương pháp tính giá thành đã áp dụng phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty Bên cạnh việc xây dựng định mức sản xuất, việc ghi phiếu xuất kho chỉ dựa trên định mức này có thể dẫn đến sai sót Việc thiếu kiểm soát chặt chẽ này có nguy cơ gây lãng phí vật tư, thất thoát chi phí trong quá trình quản lý.

- Việc chấm công cho cán bộ công nhân viên trong công ty hiện tại mới chỉ được thực hiện thủ công thông qua bảng chấm công Việc làm này nhiều khi vẫn có sự sai sót, không đảm bảo được độ chính xác tuyệt đối.

Trên cơ sở những ưu điểm cũng như những tồn tại cần khắc phục đã nêu ở trên em xin đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán , cũng như kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà.

* Đối với các khoản chi phí phát sinh:

- Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí nguyên vật liệu là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, do vậy cần phải quản lý chặt chẽ khoản chi phí này. Để giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trước hết công ty cần hạ thấp và quản lý chặt chẽ mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm.Muốn vậy công ty cần nâng cao công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm giảm bớt mức tiêu hao

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.Trong đó, các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp là tương đối lớn Do vậy, cần phải phát huy tối đa nguồn nhân lực hiện có đem lại hiệu quả cao cho quá trình sản xuất Muốn vậy cần phải nâng cao năng suất của người lao động, khuyến khích người lao động làm việc tăng cả về số lượng và chất lượng.

Hiện nay, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, doanh nghiệp phải trích 1% quỹ lương vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Khoản trích này được coi là chi phí nhân công trực tiếp vì nó đảm bảo sự ổn định và phúc lợi cho người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả làm việc và năng suất lao động Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc chi phí này vào chi phí nhân công trực tiếp.

Bên cạnh đó công ty cần xem xét để giảm thiểu khoản chi phí này, công ty có thể bố trí cơ cấu lao động hợp lý, có biện pháp đánh giá tay nghề của người lao động khuyến khích đúng người đúng việc.

Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà, em nhận thấy: Nhìn chung công tác kế toán tại công ty đã được thực hiện tương đối tốt, đảm bảo tuân thủ đúng theo chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý Bên cạnh đó công tác kế toán vẫn có một số điểm chưa thật hợp lý mà theo em nếu khắc phục được sẽ giúp ích rất nhiều cho hoạt động của công ty Với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà, em xin đề xuất một số ý kiến như sau:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thực hiện theo dõi tập hợp các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp về sự vận động của vốn trong quá trình sản xuât và kết quả của quá trình đó Công tác này có vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại công ty và được bố trí cán bộ có trình độ cao để thực hiện Thực tế đã đạt được nhiều thành công trong công tác cung cấp thông tin nghiệp vụ, góp phần cải thiện những bất hợp lý trong sản xuất.

Tuy nhiên thực tế khách quan luôn luôn biến động và đặt ra những vấn đề cần giải quyết Vì vậy cần thiết phải đánh giá và tìm được những phương hướng hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đạt được đạt được hiệu quả cao nhất trong cung cấp thông tin kế toán nhằm phục vụ quản lý, góp phần vào thành công chung của công ty Mục tiêu,phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí, giá thành là nhằm theo dõi, phản ánh đúng bản chất các chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí, tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo đưa ra những thông tin trung thực, chính xác về giá thành sản phẩm, lập kế hoạch tính giá thành có hiệu quả. Công tác kế toán chi phí, giá thành phải đáp ứng được một cách tốt nhất yêu cầu chi phí quản lý và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các ý kiến đưa ra trên cơ sở chế độ chính sách kế toán chung và thực tế đặc thù của doanh nghiệp, hoàn thiện tập hợp chi phí theo khoản mục và tính giá thành theo từng tháng.

Xây dựng hệ thống đinh mức tiêu hao nguyên vật liệu: Để đáp ứng được mục đính hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào là giảm chi phí sản xuât và hạ giá thành sản phẩm, chất lương sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất thu được lợi nhuận cao trong sản xuất kinh doanh, vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải tiêt kiệm được chi phí mà đặc biệt là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu bỏ vào để sản xuất sản phẩm.

Chi phí nguyên vật liệu là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, do vậy cần phải quản lý chặt chẽ khoản chi phí này: Để giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trước hết công ty cần hạ thấp và quản lý chặt chẽ mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm Muốn vậy công ty cần nâng cao công tác quản lý nguyên vật liệu nhằm giảm mức tiêu hao Mặt khác, công ty cần tổ chức nâng cấp, cải tạo hệ thống nhà kho, bến bãi giảm thiểu được hao hụt, thất thoát.

Nền kinh tế thị trường luôn có sự biến động do giá cả của nguyên vật liệu cũng luôn có sự biến động hàng ngày Với đặc thù sản xuất liên tục, do đó đòi hỏi phải có dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để tránh sự gián đoạn trong quá trình sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu Vì vậy, công ty nên dự toán và có kế hoạch trước sự biến động của giá cả trên thị trường bằng cách theo dõi biến động về giá cả nguyên vật liệu từ đó xác định chu kỳ lên xuống của giá cả để có thể ra quyết định đúng đắn đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Công ty nên xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho các loại nguyên vật liệu kể cả gạo tẻ, Malt, Hulbon lẫn các loại nguyên vật liệu khác để có thể giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm một cách thấp nhất nếu có thể bằng cách phải tiết kiệm chi phí đặc biệt là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.

Việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu phải được xây dựng trên yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của sản phẩm với thực tế và kinh nghiệm sản xuất Khi đã xây dựng được định mức tiêu hao nguyên vật liệu công ty nên giao khoán chi phí nguyên vật liệu cho từng bộ phận sản xuất Thực hiện công tác này tốt sẽ khuyến khích công nhân sản xuất có ý thức trách nhiệm cao hơn trong bảo quản, tiết kiệm chi phí và hạn chế tiêu hao.

Ngoài ra, công ty có hệ thống thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích công nhân bảo quản tài sản, phát hiện sai hỏng và ngăn chặn lãng phí Những cá nhân thực hiện tốt sẽ được khen thưởng, trong khi những người có hành vi trái ngược sẽ phải chịu mức xử phạt phù hợp.

Công ty đã vận dụng hình thức trả lương phù hợp theo mức lương hợp đồng với từng bộ phận, mức lương được trả tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp và yêu cầu kỹ thuật của công việc được giao Ngoài ra, công ty còn có các khoản phụ cấp cho những đối tượng làm việc ở những nơi không thuận lợi như: phụ cấp độc hại, phụ cấp ăn ca, phụ cấp chống nóng…Và như vậy đã khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất và gắn bó với công ty, tăng cường ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí Trong đó các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích, các khoản phụ cấp là tương đối lớn Sở dĩ như vậy là do công ty sử dụng một khối lượng khá lớn lao động Do vậy cần phải phát huy tối đa nguồn nhân lực hiện có đem lại hiệu quả cao cho quá trình sản xuất Muốn vậy cần phải nâng cao năng suất của người lao động, khuyến khích người lao đông làm việc tăng cả về số lượng và chất lượng.

Bên cạnh đó công ty cần xem xét để giảm thiểu khoản chi phí này, công ty có thể bố trí cơ cấu lao động hợp lý, có biện pháp đánh giá tay nghề của người lao động khuyến khích đúng người đúng việc.

Tổ chức hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất:

Chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính nếu doanh nghiệp không tính và trích trước tiền lương nghỉ phép trong năm.

Công ty cổ phần Bia và nước giải khát Việt Hà là doanh nghiệp sản xuất lớn, lực lượng lao động trực tiếp chiếm 87% tổng số cán bộ, công nhân viên của Công ty Vì vậy, Công ty cần phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều vào các tháng trong năm (kỳ tính giá thành sản phẩm) nhằm ổn định chi phí và giá thành sản phẩm trong kỳ hạch toán không bị biến động đột ngột.

Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện

Sự hoàn thiện của hoạt động kế hoạch hóa sản xuất kinh doanh phải dựa trên đặc điểm riêng về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Việc nắm bắt chính xác đặc điểm riêng này sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch phù hợp, tối ưu các nguồn lực và đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về những thông tin kinh tế kịp thời chính xác trong việc đưa ra các quyết định, các phương án kinh doanh có lợi nhất – đây cũng là chức năng cơ bản của kế toán.

- Hoàn thiện trên cơ sở tiết kiệm vì mục đích kinh doanh của Công ty là thu được lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.

Một trong những cách chính để nâng cao hoạt động kế toán là tích hợp chặt chẽ việc ghi chép chi phí sản xuất và định giá sản phẩm với việc tăng cường quản lý nội bộ.

- Cần có sự chi đạo, giám sát hơn nữa từ giám đốc tới các bộ phận để tăng cường việc quản lý chi phí sản xuất.

- Đối với bộ máy kế toán, cần có sự đầu tư thích đáng nhằm phát huy tính sáng tạo của đội ngũ kế toán Cụ thể, Công ty cần có những chính sách, chương trình đào tạo góp phần nâng cao chất lượng và trình độ của nhân viên kế toán.

Để đảm bảo kế toán tuân thủ các quy định hiện hành, kế toán viên phải thường xuyên theo dõi và nắm bắt kịp thời những thay đổi, bổ sung về chế độ kế toán ban hành Khi gặp vướng mắc hoặc bất cập trong quá trình áp dụng, kế toán viên cần chủ động kiến nghị các ý kiến, phương án giải quyết để xử lý hiệu quả những khó khăn phát sinh, đảm bảo tính chính xác, hợp lý của hoạt động kế toán.

Ngày đăng: 27/11/2023, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:Những ngành nghề kinh doanh chính của công ty. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
Bảng 1.1 Những ngành nghề kinh doanh chính của công ty (Trang 8)
Sơ đồ 2.6 – Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
Sơ đồ 2.6 – Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (Trang 25)
BẢNG CHẤM CÔNG - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 33)
Sơ đồ 2.14 – Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NCTT - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
Sơ đồ 2.14 – Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NCTT (Trang 37)
Bảng trích  khấu hao - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
Bảng tr ích khấu hao (Trang 42)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHO TỪNG PHÂN XƯỞNG. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHO TỪNG PHÂN XƯỞNG (Trang 52)
Biểu 2.32: Bảng cân đối thành phẩm: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và nước giải khát việt hà
i ểu 2.32: Bảng cân đối thành phẩm: (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w