1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Pháp Quốc Tế 400.Docx

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI Phân định biên giới Việt Nam – Lào Thực trạng quản lý, khai thác, bảo vệ biên giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Những vấn đề cơ bản về biên giới quốc gia 2 1 1 Khái niệm biên giới quốc gia 2 1[.]

ĐỀ TÀI: Phân định biên giới Việt Nam – Lào Thực trạng quản lý, khai thác, bảo vệ biên giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề biên giới quốc gia 1.1 Khái niệm biên giới quốc gia 1.2 Các phận cấu thành biên giới quốc gia 1.2.1 Biên giới quốc gia 1.2.2 Biên giới quốc gia biển 1.2.3 Biên giới vùng trời biên giới lòng đất 1.3 Cách thức hình thành biên giới quốc gia 1.3.1 Các nguyên tắc luật quốc tế hoạch định biên giới 1.3.2 Hoạch định biên giới quốc gia 1.3.3 Hoạch định biên giới quốc gia biển 1.4 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia II Thực tiễn phân định biên giới Việt Nam – Lào 11 2.1 Quá trình đàm phán hoạch định giai đoạn 1976 - 1977 11 2.1.1 Chủ trương nguyên tắc hoạch định 12 2.1.2 Diễn biến kết đàm phán hoạch định 13 2.2 Quá trình phân giới, cắm mốc ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định giai đoạn 1978-1987 15 2.2.1 Quá trình phân giới, cắm mốc 15 2.2.2 Việc ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định .16 2.3 Một số tồn đường biên giới Việt Nam – Lào sau kết thúc công tác phân giới, cắm mốc giai đoạn 1978-1987 17 2.3.1 Thành lập đồ đường biên giới thức hai nước 17 2.3.2 Hoàn tất việc phân giới thực địa số đoạn biên giới lại mà hai bên chưa đến 17 2.3.3 Tăng dày hệ thống cột mốc để làm rõ đường biên giới hai nước thực địa 18 2.4 Các vấn đề tồn đường biên giới Việt Nam – Lào giải thời gian qua 18 2.4.1 Lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào 18 2.4.2 Giải đoạn biên giới chưa phân giới thực địa 19 2.4.3 Tăng dày tôn hệ thống mốc quốc giới 20 III Thực trạng quản lý, khai thác, bảo vệ biên giới 20 3.1 Bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo đảm hịa bình, ổn định, thúc đẩy quan hệ hữu nghị với nước 22 3.2 Phát triển kinh tế biên giới, tăng cường hợp tác quốc tế 24 3.3 Củng cố máy, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác biên giới lãnh thổ .25 3.4 Phương hướng quản lý, khai thác, bảo vệ biên giới tương lai 26 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC 31 MỞ ĐẦU Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm Chủ quyền, an ninh biên giới phận quan trọng tác rời an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Một quốc gia có biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vững mạnh chế độ, dân tộc Lịch sử hàng nghìn năm tồn phát triển dân tộc Việt Nam chứng minh rằng, dựng nước phải gắn bó chặt chẽ với giữ nước Do đó, tâm thức người dân Việt Nam, biên cương – địa đầu Tổ quốc, nơi thiêng liêng phải quản lý, khai thác bảo vệ vững Lãnh thổ, biên giới quốc gia vấn đề thiêng liêng, quan trọng quốc gia, dân tộc, đồng thời vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Trong lịch sử nhân loại, khơng trường hợp tranh chấp biên giới giải vấn đề biên giới không thỏa đáng mà dẫn đến chiến tranh nhiều chiến tranh quốc gia quy mô khác Trong lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm nay, ơng cha ta có sách ngoại giao với nước láng giềng linh hoạt có kế sách, phương pháp quan trọng tạo nên lực, tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần đất nước Tuy nhiên, tồn lịch sử, tình hình tuyến biên giới, vùng biển nước ta nhiều vấn đề phức tạp, có tuyết biên giới Việt Nam - Lào Hướng đến tìm hiểu vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài “Phân định biên giới Việt Nam – Lào Thực trạng quản lý, khai thác, bảo vệ biên giới” để hoàn thành tiểu luận Trong q trình làm bài, cịn hạn chế định mặt kiến thức nên làm em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý từ phía thầy để em hồn thiện tiểu luận Em xin cảm ơn! NỘI DUNG I Những vấn đề biên giới quốc gia 1.1 Khái niệm biên giới quốc gia Quốc gia thực thể pháp lý – trị cấu thành ba yếu tố lãnh thổ, dân cư quyền Trong đó, lãnh thổ quốc gia hiểu phần trái đất, thuộc hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia Xét mặt địa lý pháp lý, lãnh thổ quốc gia gồm có bốn phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, lòng đất nằm chủ quyền quốc gia Vì thế, tương ứng với phận cấu thành lãnh thổ quốc gia có phận biên giới quốc gia, biên giới quốc gia đất liền, biên giới quốc gia biển, biên giới quốc gia không biên giới quốc gia lòng đất Biên giới quốc gia ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác với vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển Ranh giới đường ranh giới ghi nhận đồ đánh dấu thực địa mặt thẳng đứng qua đường ranh giới nói xác định giới hạn bên lãnh thổ quốc gia Đây giới hạn khơng gian quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ1 Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo có quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam2 Biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm, mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, với ổn định phát triển trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh đất nước: Thứ nhất, biên giới quốc gia đường giới hạn để phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác với vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.174; Điều Luật Biên giới quốc gia năm 2003; Thứ hai, biên giới quốc gia “ranh giới” để giới hạn chủ quyền quốc gia phạm vi lãnh thổ định Thứ ba, biên giới quốc gia “ranh giới” để tạo nên khác biệt ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa cộng đồng dân cư quốc gia 1.2 Các phận cấu thành biên giới quốc gia Biên giới quốc gia bao gồm: Biên giới quốc gia bộ; Biên giới quốc gia biển; Biên giới vùng trời; Biên giới lòng đất 1.2.1 Biên giới quốc gia Biên giới đường biên giới đất liền, đảo, sông, hồ biên giới biển nội địa Biên giới phổ biến quy định điều ước quốc tế nước hữu quan (trừ số trường hợp ngoại lệ) số điều ước quốc tế đặc biệt định quan tài phán quốc tế bên hữu quan đồng ý Biên giới quốc gia xác định việc quốc gia tiến hành thỏa thuận ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương biên giới (hoặc lãnh thổ), thông qua bước hoạch định, phân giới cắm mốc biên giới 1.2.2 Biên giới quốc gia biển Biên giới biển ranh giới lãnh hải quốc gia ven biển thiết lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Đó đường vạch để phân định vùng lãnh hải quốc gia với vùng biển tiếp liền mà quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền với nội thủy, lãnh hải quốc gia khác có bờ biển đối diện hay kề bên bờ biển quốc gia Biên giới quốc gia biển gồm: - Biên giới biển hai quốc gia có lãnh hải đối diện, tiếp giáp - Đường biên giới phân định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển với vùng biển khác thuộc quyền chủ quyền quốc gia 1.2.3 Biên giới vùng trời biên giới lòng đất Biên giới vùng trời biên giới lòng đất luật quốc tế thừa nhận chung dạng tập quán quốc tế sở đường biên giới biển Tuân thủ biên giới nghĩa vụ bắt buộc tất quốc gia Cụ thể: Biên giới vùng trời quốc gia ranh giới phân định vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia với vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia khác vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia với vùng trời quốc tế Cách thức xác lập: ghi nhận điều ước phân định lãnh thổ biên giới tuyên bố đơn phương Biên giới lòng đất “mặt phẳng” xác định dựa đƣờng biên giới biên giới biển quốc gia kéo dài tới tận tâm trái đất Cách thức xác lập: quy định điều ước quốc tế cụ thể hóa pháp luật quốc gia 1.3 Cách thức hình thành biên giới quốc gia 1.3.1 Các nguyên tắc luật quốc tế hoạch định biên giới * Nguyên tắc thỏa thuận - Thỏa thuận thời gian, địa điểm cách thức tiến hành đàm phán phân định lãnh thổ biên giới; - Thỏa thuận xác định nguyên tắc hoạch định biên giới; - Thỏa thuận xác định chiều hướng chung đường biên giới, kiểu biên giới áp dụng để hoạch định, vị trí tọa độ điểm đường biên giới qua; - Thỏa thuận xác định biên giới sông, hồ, đồi núi, sa mạc…; - Thỏa thuận chế giải tranh chấp * Nguyên tắc Uti possidetis - Uti possidetis de juris: bạn sở hữu chúng nên bạn sở hữu chúng - Uti possidetis de facto: biến đường biên giới thực tế tồn trước thành đường biên giới pháp lý * Phân định biên giới thông qua đường tài phán: Khi quốc gia tìm giải pháp để hoạch định biên giới đường đàm phán, thương lượng Hoạch định biên giới quốc gia dựa vào kết trình giải tranh chấp trước ICJ áp dụng biên giới quốc gia đất liền, biển, phân định vùng quốc gia có quyền chủ quyền biển 1.3.2 Hoạch định biên giới quốc gia Hoạch định biên giới quốc gia gồm giai đoạn: Hoạch định biên giới, phân giới thực địa cắm mốc Thứ nhất, hoạch định biên giới quốc gia Đây giai đoạn quan trọng với hoạt động pháp lý nhằm xác định vị trí, hướng đường biên giới Tồn việc hoạch định phải tiến hành sở tơn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng, bên có lợi Phương pháp hoạch định thơng qua đàm phán đường hịa bình khác Yêu cầu hoạch định biên giới là: Phải đưa nguyên tắc để làm sở cho việc xác định đường biên giới; Các điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng đường biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ hay gây khó dễ, gây tranh chấp cho q trình phân giới, cắm mốc sau Trong thực tiễn quốc tế, bên hữu quan lựa chọn hai hình thức sau: Một hoạch định biên giới Ở hình thức này, lọi biên giới tự nhiên biên giới nhân tạo hai loại chủ yếu áp dụng để xác định biên giới Biên giới tự nhiên đa dạng Nó xác định dựa theo địa hình thực tế (núi, sơng, hồ…) Mỗi địa hình cụ thể có ngun tắc xác định khác Ví dụ, địa hình sơng biên giới xác định dựa bờ sông, đường trung tuyến sơng hay ngun tắc Thalwe… Địa hình núi theo sống núi, đường phân thủy… Khái niệm “Biên giới nhân tạo” dùng với ý nghĩa để phân biệt đường biên giới quốc gia xác định khơng dựa vào địa hình cụ thể Có hai loại biên giới nhân tạo, biên giới thiên văn (là đường biên giới xác định theo đường kinh, vĩ tuyến) biên giới hình học (là đường biên giới xác định đường hình học đường thẳng nối hai điểm xác định, hay đường vịng cung ma tâm điểm bán kính thỏa thuận) Hai là, sử dụng đường ranh giới có (nguyên tắc Uti possidetis) Như vậy, hoạch định biên giới trình thỏa thuận xác định phương hướng, vị trí, tính chất đường biên giới văn điều ước, kèm theo tài liệu cần thiết đồ mô tả chi tiết đường biên giới theo thỏa thuận Để tiến hành giai đoạn này, bên thường thành lập ủy quyền cho quan thay mặt tiến hành cơng việc gọi ủy ban liên hợp hoạch định biên giới hai nước Điều ước quốc tế hoạch định biên giới ủy ban dự thảo phải nguyên thủ quốc gia đại diện toàn quyền nguyên thủ quốc gia đứng ký kết quan có thẩm quyền theo hiến pháp bên phê chuẩn Thứ hai, phân giới thực địa Phân giới trình thực thực địa hóa đường biên giới hiệp định Đây cơng việc mang tính vật chất, cụ thể để đưa đường biên giới hoạch định văn đồ thực địa, cố định mốc dấu quốc giới với phương pháp kỹ thuật đo đạc xác Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy bỏ qua giai đoạn nhiều sai sót giai đoạn hoạch định tránh khỏi Sau ký hiệp định hoạch định biên giới nên tiến hành giai đoạn phân giới cắm mốc, để lâu nảy sinh vấn đề phức tạp phải giải Việc cắm mốc tiến hành theo phương pháp chiếu (phân giới đến đâu cắm mốc đến đó) phân giới xong thực cắm mốc Thứ ba, cắm mốc địa cực Các mốc dấu biên giới đóng vai trị sở để xác định vị trí, hướng biên giới thực địa Vì thế, u cầu mức độ xác mốc dấu cao hai bên phải lam Căn vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới thường đặt tại: (i) Mỗi cửa khẩu; (ii) Các điểm chuyển hướng trọng yếu đường biên giới, đỉnh núi, chân núi điểm quan trọng; (iii) Các điểm đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà đường biên giới cắt ngang qua… Đối với cột mốc xây dựng, phải lập hồ sơ cột mốc Kết thúc trình cắm mốc thực địa, ủy ban hỗn hợp phải lập đồ biên giới kèm theo hiệp định biên giới để quốc gia ký kết hay phê chuẩn 1.3.3 Hoạch định biên giới quốc gia biển Việc xác định biên giới quốc gia biển vạch đường để phân định vùng lãnh hải quốc gia với vùng biển tiếp liền mà quốc gia ven bờ có quyền chủ quyền Sau xác định cụ thể đường biên giới biển, quốc gia phải cơng bố cơng khai, thức thể rõ ràng hải đồ tỷ lệ lớn Trường hợp hai quốc gia có bờ biển kề đối diện đường biên giới quốc gia biên phân định hiệp định theo phương pháp đường cách đường trung tuyến bên thỏa thuận khác Loại hình biên giới thiên văn hay áp dụng để xác định biên giới biển (chẳng hạn chia vùng nước lịch sử, vịnh lịch sử chung hai nhiều quốc gia) Trường hợp quốc gia ven biển đơn phương hoạch định biên giới biển trường hợp toàn phần bờ biển quốc gia không đối diện tiếp giáp với quốc gia nào: biên giới quốc gia biển quốc gia tự tuyên bố tuân thủ luật quốc tế 1.4 Quy chế pháp lý biên giới quốc gia Chế độ pháp lý biên giới quốc gia pháp luật nước điều ước quốc tế biên giới mà quốc gia ký kết với nước láng giềng có chung đường biên giới quy định Các điều ước biên giới điều ước vơ thời hạn Vì thế, đơi với việc ký kết điều ước phân định biên giới, nhà nước phải ban hành luật lệ, quy chế biên giới ban hành Luật biên giới Đối với Việt Nam, từ ngày tháng năm 2004, Luật Biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu có hiệu lực Ngay lời nói đầu, Luật khẳng định, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nội dung Luật biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm chương, 41 Điều, có giá trị điều chỉnh tồn diện vấn đề pháp lý biên giới Sự hình thành Luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước Qua quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế thấy chế độ biên giới nước gồm: - Những nguyên tắc quy định chung biên giới quốc gia; - Quy chế biên giới quy chế qua lại, hoạt động khu vực biên giới, quy chế sử dụng nguồn nước, sử dụng sông suối biên giới, khai thác tài nguyên… vùng biên giới; - Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới; - Quy chế giải tranh chấp nảy sinh khu vực biên giới Về nguyên tắc chung, vấn đề biên giới – lãnh thổ thuộc thẩm quyền giải quan trung ương quốc hội, phủ, theo ngun tắc có có lại tôn trọng bất khả xâm phạm biên giới quốc gia Mọi việc kiểm sốt biên phịng, hải quan, kiểm tra vệ sinh dịch tễ, thú y, kiểm dịch thực vật… cửa nước theo quy định pháp luật nước (trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác) Ngồi ra, pháp luật nước quy định chặt chẽ quy chế bảo vệ biên giới quốc gia, chống lại hành vi xâm nhập biên giới bất hợp pháp trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm phạm quy chế biên giới Cùng với quy định chế độ biên giới, quốc gia đặc biệt trọng 2.3.2 Hoàn tất việc phân giới thực địa số đoạn biên giới lại mà hai bên chưa đến Trong trình phân giới, cắm mốc 1978-1987, hai bên thông tuyến phân giới thực địa gần hết đường biên giới chung Tuy nhiên, địa hình hiểm trở có bom, mìn nên cịn 20 đoạn biên giới tồn đọng với chiều dài tổng cộng khoảng 190 km chưa phân giới thực địa (trong có 02 đoạn liên quan đến nước thứ ba Trung Quốc Campuchia) 2.3.3 Tăng dày hệ thống cột mốc để làm rõ đường biên giới hai nước thực địa Kết phân giới, cắm mốc giai đoạn 1978-1987, hai bên xây dựng 199 mốc quốc giới với 214 cột mốc, có 190 mốc đơn, 03 cụm mốc đôi 06 cụm mốc ba Tuy nhiên, hai bên nhận thấy mật độ mốc cắm thưa (bình quân 10 km mốc, cá biệt có nơi gần 40 km mốc) nên thỏa thuận khoản 5, Điều II, Nghị định thư phân giới, cắm mốc ký ngày 24/01/1986 sau: “Ở nơi mà hai bên thấy cần thiết phải cắm thêm mốc nhỏ để làm cho biên giới nơi rõ ràng, thuận tiện cho việc quản lý, hai bên bàn bạc cụ thể vấn đề có liên quan báo cáo lên Chính phủ hai bên” Tất vấn đề nêu xác định giao cho quan Biên giới Trung ương hai nước tiếp tục thực có điều kiện (khoản 2, Điều IV Nghị định thư bổ sung ngày 16/10/1987) 2.4 Các vấn đề tồn đường biên giới Việt Nam – Lào giải thời gian qua 2.4.1 Lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào Từ năm 1995 đến năm 2003, ta Lào phối hợp chặt chẽ có hiệu việc xây dựng thực Dự án thành lập đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tỷ lệ 1/50.000 Bộ đồ đường biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tỷ lệ 1/50.000 18

Ngày đăng: 27/11/2023, 09:36

w