1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 lực đẩy ác si mét

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC BÀI 4: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Mục tiêu  Kiến thức + Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét + Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy, tên đơn vị đo đại lượng công thức + Nêu điều kiện vật  Kĩ + Giải tập có liên quan tới lực đẩy Ác-si-mét vật Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Lực đẩy Ác-si-mét Lực đẩy Ác-si-mét áp dụng với Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng chất khí (vì chất khí coi chất lỏng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần "loãng" Điều giải thích chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si- bóng khí cầu bơm loại mét khí nhẹ khơng khí bay lên Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA d V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Sự vật Một vật nhúng chìm vào lịng chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét thì: Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy * Vật chìm xuống lực đẩy Ác-si-mét FA nhỏ Ác-si-mét F d V V thể tích A trọng lượng P : FA  P phần vật chìm chất lỏng, (khơng * Vật lên FA  P phải thể tích vật), d trọng lượng * Vật lơ lửng chất lỏng khi: FA  P riêng chất lỏng Nếu thay FA dl V dl trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích vật nhúng toàn vào nước P dV V dV trọng lượng riêng vật ta thấy: * Vật chìm xuống trọng lượng riêng vật lớn trọng lượng riêng chất lỏng: dV  dl * Vật lên trọng lượng riêng vật nhỏ trọng Khi lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng vật lượng riêng chất lỏng: dV  dl * Vật lơ lửng chất lỏng trọng lượng riêng vật trọng lượng riêng chất lỏng: dV dl Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT VẬT NỔI Vật lòng chất lỏng: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT * d: trọng lượng riêng chất lỏng VẬT LƠ LỬNG * V’: thể tích phần chìm chất lỏng * d: trọng lượng riêng chất lỏng * V: thể tích vật VẬT CHÌM Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập lực đẩy Ác-si-mét Bài tốn 1: Tính so sánh lực đẩy Ác-si-mét Phương pháp giải Áp dụng cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA V d Ví dụ: Một nhơm có khối lượng kg nhúng chìm hồn tồn nước Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thanh, biết Trong đó: V  m3  : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (bằng thể tích vật chìm nước) Nếu vật có khối lượng m bị nhúng chìm hồn tồn khối lượng riêng nhôm nước 2700 kg / m3 , 1000 kg / m3 Hướng dẫn giải Thể tích nhơm chìm nước: nước thể tích V  m D V  (D khối lượng riêng vật) * d  N / m  : Trọng lượng riêng chất lỏng m   m3   Dnh 2700 1350 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thanh: FA V d n V 10 Dn  10.1000 7,  N  1350 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Một thỏi đồng tích cm3 nhúng hồn tồn nước có Nhận xét: Khi vật khối lượng riêng 1000 kg/m3 nhúng hồn tồn a Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng? nước, lực đẩy Ác-si-mét b Nếu thay thỏi đồng thỏi nhơm có thể tích nhúng hồn tồn FA d V nên khơng vào nước lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào thỏi nhôm bao nhiêu? c Nếu giữ ngun thỏi nhơm thay nước xăng có khối lượng riêng 720 kg/m lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào thỏi nhôm bao nhiêu? phụ thuộc vào chất liệu làm vật mà phụ thuộc vào thể tích vật trọng lượng riêng Hướng dẫn giải a Đổi cm 3.10 chất lỏng 6 m 3 Trọng lượng riêng nước là: d 10.D 10000  N / m  Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng: FA d V 10000.3.10 0, 03  N  b Nếu thay thỏi đồng thỏi nhơm nhúng hồn tồn vào nước lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào thỏi nhơm là: FA d V 10000.3.10 0, 03  N  c Trọng lượng riêng xăng là: d 10.D 7200  N / m  Trang Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm: FA d V 7200.3.10 0, 022  N  Ví dụ 2: Hải thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi Chú ý: Trọng lượng nhúng vào dầu Thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Vì sao? riêng nước A Thỏi đồng dầu chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn trọng lượng riêng dầu lớn 10000 N / m3 trọng lượng riêng nước trọng B.Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng riêng nước lớn lượng riêng dầu trọng lượng riêng dầu 8000 N / m3 C Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn trọng lượng riêng nước lớn trọng lượng riêng dầu D Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai thỏi hai thỏi chiếm chất lỏng thể tích Hướng dẫn giải Vì hai thỏi đồng tích trọng lượng riêng nước lớn dầu nên: lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào thỏi đồng nhúng nước lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào thỏi đồng nhúng dầu Chọn C Ví dụ 3: a Có ba cầu có thể tích, cầu làm nhơm, cầu làm đồng, cầu làm sắt Nhúng chìm cầu vào nước So sánh lực đẩy Ác-simét tác dụng lên cầu? Nhận xét: cầu khối lượng nên cầu có khối lượng riêng lớn thể tích cầu b Có ba cầu đồng tích V1 , V2 , V3 biết V1  V2  V3 So sánh lực đẩy Ác- nhỏ Do thực chất si-mét tác dụng lên cầu nhúng chìm chúng dầu? lượng Hướng dẫn giải a Ba cầu có thể tích V nhúng chìm nước có trọng lượng riêng d Nên lực đẩy Ác-si-mét FA d V tác dụng lên cầu ta cần so sánh khối riêng đồng, sắt, nhôm để so sánh thể tích ba cầu Từ so sánh lực đẩy Ác-si-mét b Lực đẩy Ác-si-mét: FA d V Nhúng chìm cầu dầu, có trọng lượng riêng d Thể tích cầu V1  V2  V3 Suy ra: FA1  FA  FA3 Ví dụ (10.3 Sách tập): Ba vật làm ba chất khác đồng, sắt, nhơm có khối lượng Khi nhúng chúng ngập nước lực đẩy nước tác dụng vào ba vật có khác khơng? Tại sao? Trang Hướng dẫn giải Ba vật làm ba chất khác nên khối lượng riêng ba chất đồng, sắt, nhôm khác theo thứ tự: Dđồng  Dsắt  Dnhôm Theo cơng thức V m / D ba vật có khối lượng nên vật có khối lượng riêng nhỏ tích lớn Do thể tích vật sau: Vđồng  Vsắt  Vnhôm Lực tác dụng nước vào vật lực đẩy Ác-si-mét: FA đồng  FA sắt  FA nhôm Bài toán 2: Lực đẩy Ác-si-mét làm thay đổi số lực kế Phương pháp giải Một vật móc vào lực kế ngồi khơng khí Ví dụ: Một vật ngồi khơng khí có trọng lượng số lực kế trọng lượng vật Khi 20 N bỏ vào chất lỏng có nhúng vật vào chất lỏng, có lực đẩy Ác-si- trọng lượng 14 N Biết chất lỏng có trọng lượng mét tác dụng nên số lực kế giảm riêng 10000 N / m3 Hãy tìm thể tích vật? Hướng dẫn giải Bước 1: Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn hiệu số lực kế vật ngồi khơng khí nhúng vật vào chất lỏng Bước 1: Khi để cầu ngồi khơng khí, số lực kế trọng lượng vật: P 20  N  Khi bỏ vào chất lỏng, số lực kế: P  FA 14  N  Suy ra, lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn: FA  P  14 20  14 6  N  Bước 2: Viết biểu thức tính lực đẩy Ác-si-mét, rút Bước 2: Thể tích vật tính từ cơng thức: đại lượng cần tính FA d V  V  FA  6.10  m3  d 10000 Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng A đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ B đẩy thẳng đứng từ xuống với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ C đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần vật bị nhúng chất lỏng Trang D đẩy thẳng đứng từ xuống với lực có độ lớn trọng lượng phần vật bị nhúng chất lỏng Câu 2: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: A FA d V d B FA  V V C FA  d D Tất sai Câu 3: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 2,5 (N) Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,8 (N) Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn là: A 0,5 (N) B 0,7 (N) C (N) D 1,5 (N) Câu 4: Chọn phát biểu Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào A trọng lượng riêng chất lỏng B nhiệt độ nóng chảy vật C nhiệt độ vật D trọng lượng riêng vật bị nhúng chất lỏng Câu 5: Có vật tích làm nhơm, chì, đồng Cả vật nhúng vào chất lỏng Chọn phát biểu A Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn B Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật chì lớn C Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhôm lớn D Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật đồng nhỏ Câu 6: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế 1,7 N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2 N Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn là: A 1,7 N B 1,2 N C 2,9 N D 0,5 N Câu 7: Một vật móc vào lực kế, ngồi khơng khí lực kế 2,13 N Khi nhúng chìm vật vào nước lực kế 1,83 N Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/ m3 Thể tích vật là: A 213 cm3 B 183 cm3 C 30 cm3 D 396 cm3 Câu 8: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30 N Nhúng chìm nặng vào nước số lực kế thay đổi nào? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Chỉ số Câu 9: Một cầu đồng treo vào lực kế lực kế 4,45 N Nhúng chìm cầu vào rượu 3 lực kế bao nhiêu? Biết drượu 8000 N / m , dđồng 89000 N / m A 4,45 N B 4,25 N C 4,15 N D 4,05 N Câu 10: Một cầu sắt tích dm nhúng chìm nước, biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên cầu là: A 4000 N B 40000 N C 2500 N D 40 N Câu 11: cm chất A có trọng lượng riêng 27000 N/m cm chất B có trọng lượng riêng 13000 N/m thả vào bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối lớn hơn? A Nhơm B Chì C Bằng D Không đủ liệu kết luận Câu 12: Một vật đặc treo vào lực kế, ngồi khơng khí 3,56 N Nhúng chìm vật vào nước số lực kế giảm 0,4 N Hỏi vật làm chất gì? Trang A Đồng B Sắt C Chì D Nhơm Câu 13: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng 2300 kg/m 3), nhơm (có khối lượng riêng 2700 kg/m3), sắt (có khối lượng riêng 7800 kg/m 3) có khối lượng nhau, nhúng chúng ngập vào nước độ lớn lực đẩy nước tác dụng vào A sắt lớn nhất, sứ nhỏ B ba vật C sứ lớn nhất, sắt nhỏ D sắt lớn nhất, nhôm nhỏ Câu 14: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng 2300 kg/m 3), nhơm (có khối lượng riêng 2700 kg/m3), sắt (có khối lượng riêng 7800 kg/m 3) có hình dạng khác thể tích nhúng chúng ngập vào nước độ lớn lực đẩy nước tác dụng vào A sắt lớn nhất, sứ nhỏ B ba vật C sứ lớn nhất, sắt nhỏ D sắt lớn nhất, nhôm nhỏ Dạng 2: Sự vật Áp dụng điều kiện để vật chìm: Ví dụ: Có bình sau đựng chất * Vật lên khi: P  FA lỏng ba cầu có thể tích, * Vật chìm xuống khi: P  FA làm ba chất liệu khác Hỏi * Vật nằm lơ lửng khi: P  FA cầu có khối lượng lớn nhất? Trong FA lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chìm hồn tồn vật chất lỏng Chú ý: * Khi vật (lơ lửng) mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si- Hướng dẫn giải mét FA Vc d * Trong Vc thể tích phần vật chìm chất lỏng * Lực đẩy Ác-si-mét cân với trọng lực tác dụng vào vật FA  P Ba cầu có thể tích nhúng chất lỏng nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng Quả cầu hình chìm đáy bình nên có trọng lượng lớn Do có khối lượng lớn Ví dụ mẫu Ví dụ 1( 12.3 Sách tập): Tại thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước chìm, cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi? Hướng dẫn giải Lá thiếc mỏng vo trịn lại, thể tích V nhỏ nên lực đẩy Ác-si-mét nhỏ trọng lượng vật: Pvật  FA  vật chìm xuống Chú ý: Nếu ta nhấn chìm thuyền vào nước khơng thể tự lên phần thể tích bị khơng khí chiếm chỗ làm cho lực đầy Ác-si-mét nhỏ nhiều Khi gấp thiếc thành thuyền, thể tích phần chiếm chỗ nước tăng lên (do thể tích thể tích phần thuyền phần khơng gian trống bên Do lực đẩy Ác-si-mét tăng lên nhiều: Pvaät  FA  vật lên Trang Ví dụ 2: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước dài m, rộng m, cao 0,8 m Vật chìm nửa thể tích vào nước biển có trọng lượng riêng 10300 N/m3 a Tính thể tích vật phần thể tích vật bị chìm nước biển b Hãy tìm trọng lượng vật Hướng dẫn giải a Thể tích vật là: V 1.3.0,8 2,  m  Phần thể tích vật bị chìm nước biển là: V1  2, 1,  m3  b Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA d V1 10300.1, 12360  N  Do vật nằm cân nên ta có: P  FA 12360 N Vậy vật có trọng lượng 12360 N Ví dụ (10.6 Sách tập): Một thỏi nhơm thỏi đồng có trọng lượng Treo thỏi nhôm đồng vào hai phía cân treo Để cân nhúng ngập hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước Cân cịn thăng khơng? Tại sao? Hướng dẫn giải Lực đẩy nước tác dụng vào hai thỏi tính cơng thức: F1 d V1 ; F2 d V2 (trong d trọng lượng riêng nước, V1 thể tích thỏi nhơm, V2 thể tích thỏi đồng) Vì hai thỏi có trọng lượng nhau: P1  P2 trọng lượng riêng nhôm nhỏ đồng d1  d nên V1  V2 , F1  F2 Vậy cân không cân nhúng ngập hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Trường hợp sau khơng có lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng tác dụng vào vật? A Vật chìm đáy bể nước B Vật chìm lơ lửng bể nước C Vật lên mặt nước bể D Vật nằm thành bể nước Câu 2: Nếu ta thả vật lòng chất lỏng vật chìm xuống A lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhỏ trọng lượng vật Trang B lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lớn trọng lượng vật C lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trọng lượng vật D lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nửa trọng lượng vật Câu 3: Khi vật mặt chất lỏng, công thức lực đẩy Ác-si-mét FA d V Trong công thức V gì? A Là thể tích tồn vật B Là thể tích phần vật chìm chất lỏng C Là thể tích phần chất lỏng khơng bị vật chiếm chỗ D Là diện tích xung quanh vật Câu 4: Hai vật có thể tích thả vào bình đựng nước Vật chìm xuống đáy bình, vật lơ lửng nước Nếu gọi P1 trọng lượng vật 1, F1 lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật 1, P2 trọng lượng vật 2, F2 lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật thì: A F1  F2 P1  P2 B F1  F2 P1  P2 C F1  F2 P1  P2 D F1  F2 P1  P2 Câu 5: Nếu thả nhẫn đặc bạc (Ag) vào thủy ngân (Hg) thì: A Nhẫn chìm d Ag  d Hg B Nhẫn d Ag  d Hg C Nhẫn chìm d Ag  d Hg D Nhẫn d Ag  d Hg Câu 6: Khi ngâm nước, ta cảm thấy nhẹ khơng khí, vì: A Do cảm giác tâm lí B Do lực đẩy Ác-si-mét C Do lực hút Trái Đất tác dụng lên người giảm D Các câu sai Câu 7: Ở biển chết nằm I-xra-ren Gioóc-đa-ni có điều lạ người ta nằm mặt nước để đọc báo mà khơng bị chìm xuống biển khác Phát biểu sau nói biển chết: A Do biển có nhiệt độ cao không mặn biển khác B Do trọng lượng riêng nước biển lớn trọng lượng riêng thể người C Do trọng lượng riêng nước biển nhỏ trọng lượng riêng thể người D Do nước biển có nhiệt độ cao nhạt biển khác Câu 8: Nếu ta thả vật lịng chất lỏng vật lên khi: A Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhỏ trọng lượng vật B Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lớn trọng lượng vật C Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trọng lượng vật D Cả A, B, C sai Câu 9: Nếu ta thả vật lịng chất lỏng vật lơ lửng chất lỏng khi: A Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhỏ trọng lượng vật B Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lớn trọng lượng vật C Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trọng lượng vật Trang 10 D Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nửa trọng lượng vật Câu 10: Thả vật đặc có trọng lượng riêng d1 vào bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d2 thì: A Vật chìm xuống đáy lại lên lơ lửng chất lỏng d1  d B Vật chìm xuống đáy lại lên phần mặt chất lỏng d1 d C Vật chìm xuống đáy nằm im đáy d1  d D Vật chìm xuống đáy lại nửa mặt chất lỏng d1 2d Câu 11: Một xà lan có dạng hình hộp dài 4,5 m, rộng 2,5 m, xà lan ngập sâu nước 0,25 m Xác định trọng lượng xà lan? Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 A 24360 N B 29120 N C 28125 N D 27250 N Câu 12: Một vật nặng 3600 g có khối lượng riêng 1800 kg/m Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng 850 kg/m3, hồn tồn nằm mặt chất lỏng Vật chiếm chỗ chất lỏng tích bằng: A m3 B 2.10-1 m3 C 2.10-2 m3 D 2.10-3 m3 Câu 13: Ba vật làm ba chất khác sắt, thủy tinh, đồng có hình dạng khác thể tích Khi nhúng chúng ngập vào nước lực đẩy nước tác dụng vào ba vật có khác không? Tại sao? Câu 14: Cùng vật hai chất lỏng khác hình vẽ sau Hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét hai trường hợp Trọng lượng riêng chất lỏng lớn hơn? Tại sao? Câu 15 (12.4 Sách tập): Hình vẽ hai vật giống hình dạng kích thước nước Một làm li-e (khối lượng riêng 200 kg/m 3) làm gỗ khô (khối lượng riêng 600 kg/ m3) Vật li-e? Vật gỗ khơ? Giải thích? Câu 16: Một xà lan có dạng hình hộp dài 3,8 m, rộng 2,2 m Xác định trọng lượng xà lan biết xà lan ngập sâu nước 0,5 m? Trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 Câu 17: Một xà lan hình hộp chữ nhật có kích thước dài 10 m, rộng m, cao m Tổng khối lượng xà lan 50 Hỏi đặt lên xà lan thêm 50 hàng hóa khơng? Cho biết xà lan đậu hải cảng, nước có trọng lượng riêng 10100 N/m3 Câu 18: Một khối gỗ có khối lượng riêng D = 800 kg/m có dạng hình lập phương cạnh a = 10 cm Thả khối gỗ vào nước a Tìm phần nhơ cao khối gỗ? b Nếu thả khối gỗ vào dầu phần nhô cao khối gỗ thay đổi nào? Cho khối lượng riêng nước dầu 1000 kg/m3 900 kg/m3 Trang 11 ĐÁP ÁN Dạng 1: Bài tập lực đẩy Ác-si-mét 1-A 11-C 2-A 12-A 3-B 13-C 4-A 14-B 5-A 6-D 7-C 8-B 9-D 10-D 4-A 5-B 6-B 7-B 8-B 9-C 10-C Dạng 2: Sự vật 1-D 11-C 2-A 12-D 3-B Câu 13: Lực đẩy nước tác dụng vào ba vật Vì: * Ba vật có thể tích * Ba vật nhúng ngập vào nước Câu 14: Lực đẩy Ác-si-mét hình lớn vật A hình ngập chất lỏng (chú ý hai vật có trọng lượng nhau) Suy ra, trọng lượng riêng chất lỏng hình lớn hơn, lực đẩy Ác-si-mét hình lớn Câu 15: Khi vật chất lỏng nghĩa trọng lượng vật cân với lực đẩy Ác-si-mét Nhưng lực Ác-simét trọng lượng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Khối lượng riêng vật nhỏ so với khối lượng riêng chất lỏng phần vật chìm chất lỏng nhỏ Như mẫu thứ li-e, mẫu thứ hai gỗ Câu 16: Xà lan mặt nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên xà lan có độ lớn trọng lượng xà lan Thể tích xà lan ngập nước là: V 3,8.2, 2.0,5 4,18  m  Trọng lượng xà lan là: P d V 10000.4,18 41800  N  Câu 17: Lực đẩy Ác-si-mét lớn tác dụng lên xà lan là: FA V d n 10.4.2.10100 808000  N  Trọng lượng tổng cộng xà lan hàng hóa đặt thêm là: P 10  m0  m  10  50000  50000  1000000  N  Vì P  FA nên khơng thể đặt thêm 50 hàng hóa lên xà lan Câu 18: Trọng lượng riêng gỗ là: d go 10.D 8000  N / m  Trang 12 Trọng lượng riêng nước là: d nuoc 10.Dnuoc 10000  N / m  Trọng lượng riêng dầu là: d dau 10.Ddau 9000  N / m  a Gọi phần chìm khối gỗ nước h Thể tích tồn khối gỗ V1 a Thể tích phần khối gỗ chìm nước V2 a h Khi khối gỗ đứng yên ta có: P  FA Suy ra: P  FA  d go V1 d nuoc V2  d go a d nuoc a h  h  d go a d nuoc  8000.10 8  cm  10000 Þ Phần nhơ cao: 10  2cm b Gọi phần chìm khối gỗ dầu h1 Thể tích tồn khối gỗ V1 a Thể tích phần khối gỗ chìm dầu V2 a h1 Khi khối gỗ đứng yên ta có: P  FA Suy ra: P FA  d go V1 d dau V2  d go a d dau a h1  h1  d go a d dau  8000.10 8,89  cm  9000 Þ Phần nhô cao: 10  8,89 1,11cm Trang 13

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:05

w