Đồ án thi công tham khảo, nội dung chi tiết, trình bày đầy đủ của khoa Xây Dựng trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Thư mục bao gồm đầy đủ thuyết minh, bản vẽ chi tiết và bản vẽ tiến độ dự án. Tài liệu tham khảo để sinh viên thực hiện làm đồ án thi công, định hướng làm đồ án luận văn tốt nghiệp.
SƠ LƯỢC ĐỒ ÁN
Nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức cho việc đúc bê tông toàn khối của công trình được thực hiện theo bốn phần chính: đầu tiên là công tác đất, tiếp theo là công tác ván khuôn cốt thép, sau đó là công tác bê tông, và cuối cùng là lập tiến độ thi công Các số liệu chi tiết được cung cấp trong bảng đính kèm nhằm đảm bảo tính chính xác và hiệu quả trong quá trình thực hiện.
Tài liệu tham khảo
- Thiết kế tổ chức thi công xây dựng – GS Lê Văn Kiểm
- Sổ tay chọn máy thi công xây dựng – Nguyễn Tiến Thu
- TCVN 2737:1995 về Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu
- TCVN 198:1997 về nhà cao tầng - thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối
- TCVN 4319:2012 về Nhà và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế
- TCVN 4447:2012 về Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
Đặc điểm công trình
- Công trình xây dựng là một khán đài sân vận động một tầng.
- Kết cấu chịu lực là khung ngang: cột, dầm ngang, dầm xiên và sàn.
Hình 1.1 Mặt đứng công trình
CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
Thiết kế biện pháp thi công đào đất
- Đào đất hố móng dựa vào các số liệu sau:
- Chiều sâu hố móng có tính đến chiều dày lớp bê tông lót móng H = 1500 + 100 1600 mm.
- Giai đoạn 1: Đào đất cơ giới đến cách cao trình đáy hố móng 0,2 m.
- Giai đoạn 2: Đào đất thủ công 0,2 m đến cao trình đáy hố móng.
- Chọn hệ số mái dốc theo Bảng 11 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng, Mục 4.2.11, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.1 Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng
Loại đất Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng, m
Tỷ lệ mái dốc Đất mượn 0,67 1 1,25 Đất cát và cát cuội ẩm 0,5 1 1 Đất cát pha 0,25 0,67 0,85 Đất thịt 0 0,5 0,75 Đất sét 0 0,25 0,5
Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô 0 0,5 0,5
CHÚ THÍCH 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu nhất.
CHÚ THÍCH 2: Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên sáu tháng không cần nén.
- Đất cấp II thuộc loại đất cát và cát cuội ẩm với H = 1,6 m ta nội suy ra m 0,533
- Bề rộng chân mái dốc B = H x m = 1,6 x 0,533 = 0,85 m
- Lấy bề rộng thi công để làm coffa, bê tông lót cách đều hết mỗi bên là 0,5 m.
- Đất đào lên được giữ lại để lấp vào hố móng sau khi bê tông khô.
Hệ số tơi xốp ban đầu của đất được chọn là K1 = 1,26, dựa theo Bảng C.1 trong Phụ lục C của TCVN 4447:2012, liên quan đến hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi, đặc biệt là hệ số tơi xốp của cát.
Bảng 2.2 Hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi
Tên đất Hệ số chuyển từ tự nhiên sang tơi
Cuội 1,26 đến 1,32 Đối với từng loại đất cụ thể phải thí nghiệm kiểm tra lại hệ số tơi xốp của đất tại hiện trường Đất sét 1,26 đến 1,32
Sỏi nhỏ và trung 1,14 đến 1,26 Đất hữu cơ 1,20 đến 1,28
Cát lẫn đá dăm và sỏi 1,14 đến 1,28 Đá cứng đã nổ mìn tơi 1,45 đến 1,50 Đất pha cát nhẹ 1,14 đến 1,28 Đất pha cát nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi, đá dăm
1,26 đến 1,32 Đất pha sét nặng không lẫn cuội sỏi, đá dăm
1,24 đến 1,30 Đất cát pha có lẫn cuội, sỏi, đá dăm
Chọn hệ số đầm nén của đất dựa trên tính chất cơ lý của loại đất và yêu cầu kỹ thuật của công trình Hệ số đầm nén được chọn là K2 0,95, theo Bảng 2.1 – Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp.
1, Chương 2, Phần 2, Thông tư 10/2019/TT-BXD.
Bảng 2.3 Bảng hệ số chuyển đổi bình quân từ đất đào sang đất đắp
Hệ số đầm nén, dung trọng đất Hệ số
Tính toán khối lượng đất đào đắp
- Hố móng đơn có cạnh ở đáy hố móng là a, b và hai cạnh ở miệng hố móng tương ứng là c, d.
Hình 2.1 Kích thước hố đào
- Thể tích hố đào (thể tích đất nguyên thể) được xác định theo công thức sau:
Bảng 2.4 Tính toán kích thước hố đào
Hố đào Kích thước hố đào a (m) b (m) H (m) c = a + 2mH (m) d = b + 2mH (m)
- Tại mặt trên hố đào, khoảng cách giữa hai hố đào liên tiếp:
Khoảng cách giữa hai hố đào theo hai phương công trình khá nhỏ, do đó, chúng ta quyết định chọn phương án đào toàn bộ để thực hiện việc đào đất theo hai phương.
Theo Mục 4.9, TCVN 4319:2012, các công trình có chiều dài lớn cần thiết kế khe lún, với khoảng cách giữa các khe lún không vượt quá 60 m Đồng thời, theo Mục 2.4, TCVN 198:1997, khoảng cách tối đa giữa hai khe co giãn là 65 m Với chiều dài công trình là 94,5 m, cần bố trí một khe co giãn có bề rộng 20 mm ở giữa bước khung.
Bảng 2.5 Tính toán thể tích hố đào Kích thước hố đào Thể tích hố đào a (m) b (m) H (m) c = a + 2mH (m) d = b + 2mH (m) Vo(m 3 )
- Thể tích bê tông lót móng: V = 22 x (1,7 x 2,2) x 0,1 + 22 x (1,7 x 2,7) x 0,1 18,326 m 3
-Thể tích bê tông móng đơn và cổ cột:
Hình 2.2 Kích thước móng và cổ cột trục A
* Phần móng giữ nguyên tiết diện: V1= (1,5 x 2) x 0,3 = 0,9 m 3
* Phần móng thay đổi tiết diện:
Hình 2.3 Kích thước móng và cổ cột trục B
* Phần móng giữ nguyên tiết diện: V1= (1,5 x 2,5) x 0,3 = 1,125 m 3
* Phần móng thay đổi tiết diện:
- Thể tích bê tông đà kiềng: đà kiềng có tiết diện 0,2 x 0,4 (m 2 ) chạy theo cả 2 phương
Hình 2.4 Kích thước đà kiềng trục ngang và trục dọc + Theo phương ngang: V1= 22 x 5,4 x (0,2 x 0,4) = 9,504 m 3
+ Tổng thể tích đà kiềng: V = 9,504 + 14,28 = 23,784 m 3
- Tổng thể tích bê tông chiếm chỗ: Vbt = 18,326 + 33,3762 + 42,2246 + 23,784 117,7108 m 3
-Thể tích hố đào (thể tích đất nguyên thể): Vđào= 1600,56 m 3
-Thể tích đất tơi xốp sau đào:Vtơi xốp= Vđàox K1= 1600,56 x 1,26 = 2016,71 m 3
-Thể tích đất đắp sau đầm (thể tích đất nguyên thể cần giữ lại):
-Thể tích đất tơi xốp cần giữ lại:Vtơi xốp giữ lại = 1560,89 x 1,26 = 1966,72 m 3
-Thể tích đất cần chuyển đi:Vchuyển đi= 2016,71 - 1966,72 = 49,99 m 3
Chọn phương án đào và máy đào đất
Không nên chọn máy đào gầu dây vì nó yêu cầu mặt bằng rộng và không bị vướng khi quăng gầu Hơn nữa, năng suất của máy này thấp và chỉ phù hợp với đất mềm, thường được sử dụng trong nạo vét ao hồ và mương.
Gầu thuận là loại máy có năng suất cao và phù hợp với nhiều loại đất Tuy nhiên, do yêu cầu về việc đào đất sâu hơn so với vị trí mặt bằng của máy, nên không lựa chọn máy đào gầu thuận cho các công trình.
Hố đào có kích thước nhỏ và nông với chiều cao 1,6 m, thuộc loại đất cấp II, có tính chất mềm Để đảm bảo hiệu quả, cần đào đất thấp hơn mặt bằng vị trí máy đứng, vì vậy máy đào gầu nghịch là sự lựa chọn phù hợp.
- Công thức tính năng suất lý thuyết máy đào theo Nguyễn Tiến Thụ (2010), Sổ tay chọn máy thi công xây dựng, NXB Xây Dựng, Hà Nội, trang 33: o s ck
Thời gian chu kỳ làm việc (Tck) được tính theo công thức: Tck = T x Kvtx x Kquay Trong đó, T là thời gian của một chu kỳ khi gúc quay 90 độ và đổ tại chỗ Hệ số Kvt phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của mỏ, với giá trị bằng 1 khi đổ tại chỗ và 1,1 khi đổ lên thùng xe Hệ số Kquay phụ thuộc vào gúc quay của cần, được chọn bằng 1.
* Ks: hệ số đầy vơi, chọn bằng 1,2
*o: hệ số tơi xốp ban đầu của đất (1,11,4), chọn bằng 1,1
- Điều kiện chọn máy đào: hố móng có b = 3,7 m; H = 1,4 m; m = 0,533
- Bán kính đào lớn nhất Rđào(2mH + b + c)/2 = (2 x 0,85 + 3,7 + 3,5)/2 = 4,45 m
- Bán kính đổ lớn nhất Rđổc + 0,5b1= 3,5 + 1,4 = 4,9 m
- Độ sâu đào lớn nhất HđàoH = 1,4 m
- Chiều cao đổ lớn nhất Hđổh1 = 1,4 m
(c là khoảng cách từ trục máy đến mép hố đào, b1là bề rộng đống đất đổ, h1là chiều cao đống đất đổ)
- Căn cứ Bảng 17 - Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất không nổ mìn, Mục 4.4.2.13, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.6 Chiều cao lớn nhất cho phép của mặt khoang đào khi đào đất không nổ mìn Dung tích gầu Góc nghiêng của cần máy xúc
Chiều cao lớn nhất cho phép m
Từ 0,40 đến 0,50 Từ 46 đến 60 Từ 6,6 đến 7,8
Từ 0,65 đến 0,80 Từ 46 đến 60 Từ 6,8 đến 7,9
Từ 1,00 đến 1,25 Từ 46 đến 60 Từ 8,0 đến 9,0
Từ 1,60 đến 2,50 Từ 46 đến 60 Từ 9,3 đến 10,8
- Căn cứ Bảng 18 – Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp, Mục 4.4.2.15, TCVN 4447:2012.
Bảng 2.7 Kích thước nhỏ nhất của khoang đào của máy đào gầu sấp
Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào, m
Chiều rộng nhỏ nhất của đáy khoang đào Đất không dính Đất dính m
Chiều sâu nhỏ nhất của khoang đào, m
Chiều rộng nhỏ nhất của đáy khoang đào Đất không dính Đất dính m
- Chọn máy đào KOMATSU PC200-8 có:
+ Bán kính đào lớn nhất Rmax= 8,85 m
+ Chiều cao đổ lớn nhất hmax= 6,63 m
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hmax= 5,38 m
+ Thời gian một chu kỳ Tck= 20 giây
* Tck đào đổ tại chỗ= 20 x 1 x 1 = 20 giây
* Tck đào đổ lên xe= 20 x 1,1 x 1 = 22 giây
Hình 2.5 Máy đào KOMATSU PC200-8
- Năng suất lý thuyết của máy đào:
- Công thức tính năng suất thực tế máy đào: NTT= NLT x Z x Ktg
+ Z: số giờ làm việc trong 1 ca, chọn bằng 8 h
+ Ktg: hệ số sử dụng thời gian (0,80,85), chọn bằng 0,8
- Năng suất thực tế của máy đào:
NTT = 98,18 x 8 x 0,8 = 628,353 m 3 /ca + Khi đổ lên xe:
- Thể tích đào đất thủ công:
- Thể tích đào đất bằng máy: Vmáy= Vđào- Vtc= 1600,56 - 186,04 = 1414,52 m 3
- Thể tích đào đổ tại chỗ bằng máy:
Vmáy tại chỗ= Vđào - Vbt- Vtc= 1600,56 - 117,7108 - 186,04 = 1296,82 m 3
- Số ca máy đào đổ tại chỗ: 1296,82/628,353 = 2,06 ca
- Số ca máy đào đổ lên xe: 117,7108/571,264 = 0,21 ca
- Tổng số ca máy đào đổ: 2,06 + 0,21 = 2,27 cavậy chọn 3 ca
* Hướng di chuyển máy đào
Chọn số xe vận chuyển
- Chọn phương án vừa đào đất đổ đống vừa đổ lên xe để vận chuyển đất đi.
- Số lượng xe cần thiết để vận chuyển: μ t m T ch
+ Với T là thời gian một chuyến xe, tính bằng phút, xác định như sau:
* tch: thời gian chất hàng lên xe
* tđv: thời gian đi về của xe
* td: thời gian dỡ hàng khỏi xe, lấy bằng 1 phút
* tq: thời gian quay xe, lấy bằng 2 phút
- Thời gian chất hàng lên xe tchphụ thuộc vào số gầu đất (n) đổ đầy 1 xe tải:
+ Q: trọng tải của xe (tấn)
+: dung trọng đất ở trạng thái nguyên thể (tấn/m 3 )
+ Kch: hệ số chứa đất tơi của gầu
+ N: năng suất thực tế của máy đào đổ lên xe (m 3 /h)
- Thời gian đi về của xe: phút 25 25,26
+ L: đoạn đường vận chuyển (km)
- Thời gian một chuyến xe: T = 2 + 25 + 1 + 2 = 30 phút
- Hệ sốtính bằng công thức:
+ Nđ: năng suất máy đào khi đổ thành đống (m 3 /h)
+ Nxe: năng suất máy đào khi đổ lên xe (m 3 /h)
+ Vđ: thể tích đào đổ thành đống (m 3 )
+ Vxe: thể tích đào đổ lên xe (m 3 )
- Số lượng xe cần thiết để vận chuyển: xe 0,6
Phân đoạn, phân đợt đổ bê tông
2.5.1 Nguyên tắc đổ bê tông
- Việc đổ bê tông phải đảm bảo theo TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, coffa và chiều dày bê tông bảo vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong coffa.
- Bê tông phải đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định thiết kế.
- Để tránh sự phân tầng chiều cao do sự rơi tự do của hỗn hợp bê tông thì chiều cao
1 lần đổ không vượt quá 1,5 m.
- Khi đổ bê tông móng chỉ đổ trên lớp đệm sạch trên nền đất cứng.
- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5 m và tường có chiều cao nhỏ 3 m thì nên đổ liên tục.
Đối với các cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40 cm và tường có chiều dày nhỏ hơn 15 cm, cũng như các cột có tiết diện bất kỳ với cốt thép chồng chéo, nên thực hiện việc đổ bê tông theo từng giai đoạn với chiều cao tối đa 1,5 m.
Khi thi công cột cao trên 5 m và tường cao hơn 3 m, cần chia thành nhiều đợt đổ bê tông Điều này đảm bảo vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lý, giúp tăng cường độ bền và chất lượng công trình.
- Mạch ngừng thi công theo TCVN 4453:1995 về Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu.
Mạch ngừng thi công cần được đặt tại vị trí có lực cắt và momen uốn nhỏ, đồng thời phải vuông góc với hướng truyền lực nén của cấu kiện.
- Mạch ngừng thi công bê tông toàn khối là vị trí gián đoạn kỹ thuật.
- Mạch ngừng thi công nằm ngang nên nằm trên vị trí bằng chiều cao coffa.
Trước khi tiến hành đổ bê tông mới, cần xử lý bề mặt bê tông cũ bằng cách làm nhám và làm ẩm Trong quá trình đổ, việc đầm lèn là rất quan trọng để đảm bảo lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ, từ đó đảm bảo tính chất toàn khối của kết cấu.
- Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo bằng lưới thép với mắt lưới 5 - 10 mm và có ván khuôn chắn.
Trước khi tiến hành đổ bê tông mới, cần xử lý bề mặt bê tông cũ bằng cách làm nhám và làm ẩm Trong quá trình đổ, việc đầm lèn là rất quan trọng để lớp bê tông mới bám chặt vào lớp cũ, đảm bảo tính liên kết và tính chất toàn khối của kết cấu.
2.5.4 Mạch ngừng thi công ở cột
- Mạch ngừng ở cột nên đặt ở các vị trí sau:
+ Ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới công xôn đỡ dầm liên tục
+ Ở mặt trên của dầm cần trục
Theo yêu cầu kỹ thuật, cần thiết phải có mạch ngừng nhằm chống co ngót và nứt bê tông Việc thi công đúc bê tông dầm sàn cần được thực hiện trước khi đúc cột tầng trên để đảm bảo rằng bê tông dầm sàn không bị phình lên.
Theo yêu cầu tổ chức, khối lượng bê tông trong mỗi phân đoạn cần phải phù hợp với năng suất của máy trộn và vận chuyển bê tông Số lượng phân đoạn phải lớn hơn hoặc bằng với số lượng của đội ngũ chuyên nghiệp nếu dự án thi công được thực hiện theo phương pháp dây chuyền.
2.5.5 Phân đợt theo chiều cao
- Đợt 1: bê tông lót móng (-1,6 m đến -1,5 m)
- Đợt 2: bê tông móng, bê tông cổ cột (-1,5 m đến -0,4 m)
- Đợt 3: bê tông cổ cột, bê tông lót đà kiềng và bê tông đà kiềng (-0,4 m đến0,0 m)
- Đợt 4: bê tông cột đến cao trình đáy dầm ngang (0,0 m đến +2,0 m)
- Đợt 5: bê tông dầm ngang và dầm dọc (+2,0 m đến +2,45 m)
- Đợt 6: bê tông cột tiếp theo (+2,45 m đến +4,6 m)
- Đợt 7: bê tông dầm và sàn khán đài (+2,45 m đến +6,2 m)
- Đợt 8: bê tông cột đỡ mái (+6,2 m đến +8,6 m)
- Đợt 9: bê tông dầm, sàn mái và sê nô (+8,6 m đến +10,75 m)
Hình 2.7 Phân đợt đổ bê tông
Hình 2.8 Phân đoạn trong các đợt đổ bê tông
Hình 2.9 Bố trí khe co giãn
CÔNG TÁC COFFA, BÊ TÔNG CỐT THÉP
Tính toán khối lượng bê tông, cốt thép, coffa
- Hàm lượng cốt thép trong kết cấu:
+ Với cấu kiện sàn, tường, móng: 100 kg/m 3 bê tông
+ Với cấu kiện dầm, cột: 200 kg/m 3 bê tông
- Khối lượng bê tông lót móng: V = 18,326 m 3
- Khối lượng cốt thép: M = 0 kg
- Khối lượng bê tông: V = 22 x (1,42 + 0,0443 + 1,786 + 0,06335) = 72,9003 m 3 + Bê tông móng trục A: 0,9 + 0,52 = 1,42 m 3
+ Bê tông cổ cột trục A: (0,4 + 0,486) x 0,4/2 x 0,25 = 0,0443 m 3
+ Bê tông cổ cột trục B: (0,6 + 0,667) x 0,4/2 x 0,25 = 0,06335 m 3
- Khối lượng cốt thép: M = 7053,2 + 473,66 = 7526,86 kg
+ Cốt thép cổ cột: 22 x (0,0443 + 0,06335) x 200 = 473,66 kg
+ Ván khuôn cổ cột trục A:
22 x [2 x (0,4 + 0,486) x 0,4/2 + 0,25 x 0,4 + 0,25 x 0,409] = 12,2463 m 2 + Ván khuôn cổ cột trục B:
+ Bê tông cổ cột trục A: 22 x (0,486 + 0,571) x 0,4/2 x 0,25 = 1,1627 m 3
+ Bê tông cổ cột trục B: 22 x (0,667 + 0,733) x 0,4/2 x 0,25 = 1,54 m 3
+ Bê tông lót đà kiềng phương ngang: 22 x 0,2 x 5,4 x 0,03 = 0,7128 m 3
+ Bê tông lót đà kiềng phương dọc: 2 x 21 x 0,2 x 4,25 x 0,03 = 1,071 m 3
+ Bê tông đà kiềng phương ngang: 9,504 m 3
+ Bê tông đà kiềng phương dọc: 14,28 m 3
- Khối lượng cốt thép: M = 540,54 + 4756,8 = 5297,34 kg
+ Cốt thép cổ cột: (1,1627 + 1,54) x 200 = 540,54 kg
+ Cốt thép đà kiềng: (9,504 + 14,28) x 200 = 4756,8 kg
+ Ván khuôn cổ cột trục A: 0,9301 + 7,701 = 8,6311 m 2
* Cột đầu và cột cuối:
+ Ván khuôn cổ cột trục B: 1,203 + 10,43 = 11,633 m 2
* Cột đầu và cột cuối:
+ Ván khuôn đà kiềng phương ngang: 22 x 2 x 5,4 x 0,4 = 95,04 m 2
+ Ván khuôn đà kiềng phương dọc: 2 x 21 x 2 x 4,25 x 0,4 = 142,8 m 2
- Khối lượng cốt thép: M = 3635,5 kg
- Khối lượng cốt thép: M = 7131,7275 kg
* Dầm đầu và cuối: 15,6911 + 3,563 = 19,2541 m 2 ãVỏn khuụn thành:
* Các dầm giữa: 155,311 + 35,63 = 190,941 m 2 ãVỏn khuụn thành:
- Khối lượng cốt thép: M = 3124,165 kg
- Khối lượng cốt thép: M = 11793,3 + 10281,6 = 22074,9 kg
* Dầm đầu và cuối: 35,678 + 3,412 = 39,09 m 2 ãVỏn khuụn thành: 2 x [(2 x 9,423 - 1,232 + (0,3 + 0,6) x 0,25] = 35,678 m 2 ãVỏn khuụn đỏy: 2 x (0,569 + 4,278 + 0,257 + 1,72) x 0,25 = 3,412 m 2
* Các dầm giữa: 332,14 + 34,12 = 366,26 m 2 ã Vỏn khuụn thành: 20 x [2 x (9,423 - 1,232) + (0,3 + 0,6) x 0,25] 332,14 m 2 ãVỏn khuụn đỏy: 20 x (0,569 + 4,278 + 0,257 + 1,72) x 0,25 = 34,12 m 2 + Ván khuôn dầm dọc: 21 x (0,32 + 0,2 + 0,4) x 4,25 = 82,11 m 2
- Khối lượng cốt thép: M = 3168 kg
- Khối lượng cốt thép: M = 9532,81 + 683,363 + 120,688 = 17573,0525 kg
Chọn phương án coffa cho từng bộ phận
Dựa vào kích thước và cấu tạo của từng loại cấu kiện như móng, dầm, sàn, cột và mái, việc lựa chọn coffa phủ phim là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong thi công.
Thiết kế coffa móng trục A
- Trọng lượng riêng bê tôngb= 25 kN/m 3 (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- Chiều cao một lần đổ H = 0,3 m
- Chọn ván khuôn có chiều dày h1= 18 mm = 0,018 m
Hình 3.1 Thông số kỹ thuật ván khuôn TEKCOM
(nguồn: http://www.tekcom.vn/vi)
3.3.1.3 Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)
Quy cách thép (a x a x t) Trọng lượng Tổng trọng lượng
Quy cách thép (a x a x t) Trọng lượng Tổng trọng lượng
Hình 3.2 Quy cách các loại thép hộp (nguồn: https://satthepsdt.com/san-pham/thep-hop-50x50)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
3.3.1.4 Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
- Để đơn giản ta xem áp lực bê tông tác dụng lên thành coffa là tải phân bố đều.
- pđ= 4 kN/m 2 : tải trọng ngang tác dụng vào coppha do đổ bê tông bằng máy và ống vòi voi (bảng A.2 TCVN 4453:1995)
- Hệ số an toàn n = nđ= 1,3 (bảng A.3 TCVN 4453:1995)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc =bH + pđ = 25 x 0,3 + 4 = 11,5 kN/m 2
- Tải trọng tính toán: q = nbH + nđpđ= 1,3 x 25 x 0,3 + 1,3 x 4 = 14,95 kN/m 2 3.3.3 Tính toán ván khuôn
- Xét trên chiều rộng một dải tính toán là 1 m, ta có:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q = 11,5 x 1 = 11,5 kN/m 1 tc
- Tải trọng tính toán: q1= 14,95 x 1 = 14,95 kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1):
Hình 3.3 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của móng
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1) L1= 0,3 m
- Kiểm tra điều kiện bền: kNm
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.3.4 Tính toán xà gồ sườn ngang (lớp 1)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 2 q tc L 1 11,50,33,45kN/m
- Tải trọng tính toán: q 2 qL 1 14,950,34,485kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 2):
Hình 3.4 Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của móng
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 2) L2= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.3.5 Tính toán xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q 3 tc q tc L 2 11,50,55,75kN/m
- Tải trọng tính toán: q 3 qL 2 14,950,57,475kN/m
- Tính khoảng cách giữa các cây chống xiên:
Hình 3.5 Sơ đồ tính cây chống xiên của móng
- Chọn khoảng cách giữa các cây chống xiên L3= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm 234 ,
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.3.6 Tính toán cây chống xiên
- Tải tác dụng lên 1 cây chống xiên:
- Góc nghiêng của thép hộp là 45 o so với phương ngang, kiểm tra điều kiện bền:
Thiết kế coffa cột (chọn cột đợt 8)
- Trọng lượng riêng bê tôngb= 25 kN/m 3 (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- Chiều cao một lần đổ H = 1,5 m
- Chọn ván khuôn có chiều dày h1= 18 mm = 0,018 m
3.4.1.3 Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 1)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
3.4.1.4 Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 2)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
- Để đơn giản ta xem áp lực bê tông tác dụng lên thành coffa là tải phân bố đều.
- V = 1,2 m/h: vận tốc đổ hỗn hợp bê tông
- k1 = 1,2: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt của bê tông từ 8 cm - 12 cm (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- k2 = 0,9: hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của bê tông từ 28 o C - 32 o C (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- pđ= 4 kN/m 2 : tải trọng ngang tác dụng vào coppha do đổ bê tông bằng máy và ống vòi voi (Bảng A.2, TCVN 4453:1995)
- Hệ số an toàn n = nđ= 1,3 (Bảng A.3, TCVN 4453:1995)
Chiều cao công trình là 10,75 m, nhỏ hơn 40 m, do đó không cần tính đến thành phần động của tải trọng gió, chỉ cần xem xét thành phần tĩnh của tải trọng gió theo Mục 6.2, TCVN 2737:1995 Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió W ở độ cao Z so với mốc chuẩn được quy định trong Mục 6.3, TCVN 2737:1995.
W = Wongck, trong đó Wo là giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng Tại thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng II-A, áp lực gió được xác định là 0,95 kN/m² (Bảng 4, Mục 6.4, TCVN 2737:1995) và thuộc địa hình C (Mục 6.5, TCVN 2737:1995) Đối với khu vực có ảnh hưởng bão được đánh giá là yếu, giá trị áp lực gió sẽ được điều chỉnh tương ứng.
Wo được giảm đi 0,12 kN/m 2 đối với vùng II-A (Mục 6.4.1, TCVN 2737:1995).
+ ng: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1,2 (Mục 6.3, TCVN 2737:1995)
+ c: hệ số khí động; gió đẩy lấy bằng 0,8; gió hút lấy bằng 0,6 (Bảng 6, TCVN 2737:1995)
+ k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao tầng thứ i lấy theo Bảng 5, TCVN 2737:1995cao độ cột 8,6 m nội suy được k = 0,6264
Bảng 3.1 Bảng kết quả tính toán tải trọng gió
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc =b(0,27V + 0,78)k1k2+ pđ+ pg= 25 x (0,27 x 1,2 + 0,78) x 1,2 x 0,9 + 4 + 0,73
- Tải trọng tính toán: q = nb(0,27V + 0,78)k1k2+ nđpđ+ ngpg= 1,3 x 25 x (0,27 x 1,2 + 0,78) x 1,2 x 0,9 + 1,3 x 4 + 1,2 x 0,73= 44,8264 kN/m 2
- Xét trên chiều rộng một dải tính toán là 1 m, ta có:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q = 34,538 x 1 = 34,538 kN/m 1 tc
- Tải trọng tính toán: q1= 44,8264 x 1 = 44,8264 kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 1):
Hình 3.6 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của cột
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 1) L1= 0,3 m
- Kiểm tra điều kiện bền: kNm
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.4.4 Tính toán xà gồ sườn dọc (lớp 1)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 2 q tc L 1 34,5380,310,3614kN/m
- Tải trọng tính toán: q 2 qL 1 44,82640,313,44792kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 2):
Hình 3.7 Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của cột
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 2) L2= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.4.5 Tính toán xà gồ sườn ngang (lớp 2)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 3 q tc L 2 34,5380,517,269kN/m
- Tải trọng tính toán: q 3 qL 2 44,82640,522,4132kN/m
- Tính khoảng cách giữa các ty giằng:
Hình 3.8 Sơ đồ tính ty giằng của cột
- Chọn khoảng cách giữa các ty giằng L3 = 0,4 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm 448264 ,
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
- Khả năng chịu lực 1 ty: 49,94 kN
- Tải tác dụng lên 1 ty: P = q x L2 x L3 = 43,9504 x 0,5 x 0,4 = 8,79 kN < [P] 49,49 kNthỏa
Thiết kế coffa dầm 250 x 450
- Trọng lượng riêng bê tôngb= 25 kN/m 3 (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- Trọng lượng riêng bê tông cốt thépbtct= 26 kN/m 3 (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- Kích thước dầm bdx hd= 250 x 450 mm = 0,25 x 0,45 m
- Chọn ván khuôn có chiều dày h1= 18 mm = 0,018 m
- Chiều rộng dải tính toán bd= 0,25 m
3.5.1.3 Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
3.5.1.4 Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
Loại Trọng lượng/DàiRingLock 250 mm 1,89 kgRingLock 500 mm 2,76 kg
Loại Trọng lượng/Dài RingLock 1000 mm 5,18 kg RingLock 1500 mm 7,61 kg RingLock 2000 mm 10,03 kg RingLock 2500 mm 12,45 kg RingLock 3000 mm 14,87 kg Hỡnh 3.9 Thụng số kỹ thuật Ringlock tiờu chuẩn ỉ48,1 mm x 3,2 mm
(nguồn: https://hungphat.com.vn/ringlock)
- Loại cây chống: cây chống ringlock
- Khả năng chịu lực 1 cây chống [P] = 17 kN
- Để đơn giản ta xem áp lực bê tông tác dụng lên thành coffa là tải phân bố đều.
- pđ= 4 kN/m 2 : tải trọng ngang tác dụng vào coppha do đổ bê tông bằng máy và ống vòi voi (bảng A.2 TCVN 4453:1995)
- Hệ số an toàn n = nđ= 1,3 (bảng A.3 TCVN 4453:1995)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc =bhd+ pđ = 25 x 0,45 + 4 = 15,25 kN/m 2
- Tải trọng tính toán: q = nbhd+ nđpđ= 1,3 x 25 x 0,45 + 1,3 x 4 = 19,825 kN/m 2 3.5.3 Tính toán ván khuôn thành dầm
- Xét trên chiều rộng một dải tính toán là 0,45 m, ta có:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc = 15,25 x 0,45 = 6,8625 kN/m
- Tải trọng tính toán: q = 19,825 x 0,45 = 8,92125 kN/m
- Momen quán tính ván thành dầm 3 7 4
- Tính khoảng cách cây chống xiên:
Hình 3.10 Sơ đồ tính cây chống xiên của thành dầm
- Chọn khoảng cách cây chống xiên L = 0,3 m
- Kiểm tra điều kiện bền: kNm
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
- Tải trọng bản thân bê tông cốt thép hdxbtct= 0,45 x 26 = 11,7 kN/m 2
- Tải trọng ván khuôn lấy 1 kN/m 2
Loại tải trọng Ký hiệu Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 ) Bản thân bê tông cốt thép p1 11,7 1,2 14,04
Loại tải trọng Ký hiệu Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 )
Phương pháp đổ bê tông p5 4 1,3 5,2
3.5.5 Tính toán ván khuôn đáy dầm
- Tải trọng tác dụng phân bố lên ván đáy dầm (xét trên bề rộng dải tính toán), ta có:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q = q 1 tc tc x bd= 21,2 x 0,25 = 5,3 kN/m
- Tải trọng tính toán: q1= q x bd= 26,19 x 0,25 = 6,5475 kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1):
Hình 3.11 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của dầm
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1) L1= 0,3 m
- Kiểm tra điều kiện bền: kNm
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.5.6 Tính toán xà gồ sườn ngang (lớp 1)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 2 q tc L 1 21,20,36,36kN/m
- Tải trọng tính toán: q 2 qL 1 26,190,37,857kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 2):
Hình 3.12 Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của dầm
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 2) L2= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.5.7 Tính toán xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 3 q tc L 2 21,20,510,6kN/m
- Tải trọng tính toán: q 3 qL 2 26,190,513,095kN/m
- Tính khoảng cách giữa các cây chống:
Hình 3.13 Sơ đồ tính cây chống của dầm
- Chọn khoảng cách giữa các cây chống L3= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm 409 ,
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
- Tải tác dụng trên 1 lớp giáo chống:
Thiết kế coffa sàn
- Trọng lượng riêng bê tông cốt thépbtct= 26 kN/m 3 (Phụ lục A TCVN 4453:1995)
- Chiều dày sàn hs= 80 mm = 0,08 m
- Chọn ván khuôn có chiều dày h1= 18 mm = 0,018 m
3.6.1.3 Đặc trưng xà gồ sườn ngang (lớp 1)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
3.6.1.4 Đặc trưng xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Chọn loại xà gồ: 1 cây 50 x 50 x 1
- Momen tĩnh của nửa mặt cắt thép hộp đối với trục x:
- Loại cây chống: cây chống ringlock
- Khả năng chịu lực 1 cây chống [P] = 17 kN
- Tải trọng bản thân bê tông cốt thép hsxbtct= 0,08 x 26 = 2,08 kN/m 2
- Tải trọng ván khuôn lấy 1 kN/m 2
Loại tải trọng Ký hiệu Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 ) Bản thân bê tông cốt thép p1 2,08 1,2 2,496
Loại tải trọng Ký hiệu Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán (kN/m 2 )
Phương pháp đổ bê tông p5 4 1,3 5,2
- Xét trên chiều rộng một dải tính toán là 1 m, ta có:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q = 11,58 x 1 = 11,58 kN/m 1 tc
- Tải trọng tính toán: q1= 14,646 x 1 = 14,646 kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1):
Hình 3.14 Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của sàn
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn ngang (lớp 1) L1= 0,3 m
- Kiểm tra điều kiện bền: kNm
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.6.4 Tính toán xà gồ sườn ngang (lớp 1)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q tc 2 q tc L 1 11,580,33,474kN/m
- Tải trọng tính toán: q 2 qL 1 14,6460,34,3938kN/m
- Tính khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 2):
Hình 3.15 Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của dầm
- Chọn khoảng cách xà gồ sườn dọc (lớp 2) L2= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN ,09845
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
3.6.5 Tính toán xà gồ sườn dọc (lớp 2)
- Tải trọng tiêu chuẩn: q 3 tc q tc L 2 11,580,55,79kN/m
- Tải trọng tính toán: q 3 qL 2 14,6460,57,323kN/m
- Tính khoảng cách giữa các cây chống:
Hình 3.16 Sơ đồ tính cây chống của sàn
- Chọn khoảng cách giữa các cây chống L3= 0,5 m
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất pháp: kNm 229 ,
- Kiểm tra điều kiện bền theo ứng suất tiếp: kN
- Kiểm tra điều kiện ổn định (võng): mm 3 mm 3
- Tải tác dụng trên 1 lớp giáo chống:
Cách lắp đặt coffa, cốt thép
Coffa và đà giáo cần được thiết kế và thi công với độ cứng và ổn định cao, đồng thời phải dễ dàng tháo lắp Điều này giúp không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép cũng như quá trình đổ và đầm bê tông.
Coffa cần được lắp ghép kín và khít để giữ nước xi măng trong quá trình đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới khỏi ảnh hưởng của thời tiết.
- Coffa dầm, sàn được ghép trước lắp đặt cốt thép, coffa cột được ghép sau khi lắp đặt cốt thép.
- Coffa móng, đài được lắp đặt sau khi đã lắp dựng cốt thép.
- Căng dây theo trục tim cột theo 2 phương để làm chuẩn, xác định các tim trục chính của công trình.
- Vận chuyển và lắp ghép ván khuôn theo đúng kích thước của từng móng cụ thể.
- Cố định ván khuôn bằng các thanh chống.
- Tiếp tục các thao tác trên với coffa ở cổ cột.
- Căng dây để xác định các tim trục chính của công trình.
- Dùng thanh thép khoan neo, dùng gông hoặc đóng để cố định chân cột.
- Khoan neo thép chờ vuông góc chân cột đã đổ bê tông trước để đỡ khung coffa.
- Tiến hành lắp các khung coffa Lắp đặt cây chống, cáp giằng định vị khung theo phương đứng.
Đối với cột sử dụng ty ren để gông, sau khi lắp khung coffa, cần khoan lỗ và lắp ống PVC để bảo vệ ty ren trước khi lắp ty ren vào vị trí.
- Kiểm tra độ thẳng đứng bằng dây dọi.
- Từ dây trục gửi, giăng dây xác định được biên dầm.
- Tại các mốc gửi cao độ, giăng dây xác định cao độ đáy dầm.
- Lắp cây chống, kích U, xà gồ ngang, xà gồ dọc, sau đó lắp ván khuôn đáy dầm và thành dầm.
- Lắp các thanh chống cố định thành dầm.
- Đối với dầm có h 800 mm, lắp ống PVC và ty ren chịu lực cho thành dầm theo thiết kế.
- Đối với dầm có h800 mm, ta dùng ống tuýp D49 và cùm xoay để giằng chân và đỉnh cây chống theo phương dọc dầm.
- Đối với dầm nghiêng sau khi giằng dọc theo chiều dài dầm, ta sử dụng dây cáp neo lên sàn để giằng dầm theo phương ngang.
- Dùng dây dọi kiểm tra độ thẳng đừng thành dầm.
- Từ dây gửi cao độ ta kiểm tra cao độ đáy dầm.
- Xác định vị trí các cột chống, rải ván lót các chân cột chống và chân dàn giáo.
Lắp đặt cây chống và dàn giáo là bước quan trọng trong quá trình xây dựng Tiếp theo, cần kích chân và kích U, sau đó rải xà gồ ngang và xà gồ dọc Sau khi hoàn tất, lắp đặt ván khuôn sàn và điều chỉnh cao độ sàn để đảm bảo độ chính xác Cuối cùng, hàn chấm cố định cây chống biên sàn để tăng cường sự ổn định cho công trình.
- Dùng ống tuýp D49 và cùm xoay để giằng chân và đỉnh cây chống theo 2 phương.
- Đối với bậc cấp, sau khi lắp khung đứng ta hàn thanh giằng ngang, giằng đứng và giằng xiên.
LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Tính nhu cầu nhân lực
Theo Thông tư 10/2019/TT-BXD, chúng ta có thể tra cứu mã hiệu của các định mức dự toán xây dựng để thực hiện tính toán Chẳng hạn, khi tính toán cho công tác bê tông lót móng với định mức nhân công là 0,42 m³/công, tổng số công sẽ được tính bằng công thức: khối lượng x định mức, cụ thể là 18,326 x 0,42 = 7,7 công Tương tự, áp dụng cho các công tác khác, ta sẽ tổng hợp được bảng kết quả.
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp nhu cầu nhân lực Đợt Công tác Khối lượng Đơn vị tính Định mức (công/đơn vị tính)
Nhu cầu nhân lực (công)
Cốt thép cổ cột 0,4737 1 tấn 9,37 4,44
Bê tông lót đà kiềng 1,7838 m 3 0,42 0,75
Cốt thép đà kiềng 4,7568 tấn 9,58 45,57
Cốt thép cổ cột 0,5405 1 tấn 9,37 5,06
Coffa cột 1,8432 100 m 2 31,9 58,8 Đợt Công tác Khối lượng Đơn vị tính Định mức (công/đơn vị tính)
Nhu cầu nhân lực (công)
Cốt thép sê nô 0,1207 tấn 10,04 12,12
Trình tự các công việc thi công trên từng phân đoạn
Dựa vào bảng tổng hợp nhu cầu nhân lực, chúng ta xác định số lượng công nhân cần thiết cho từng giai đoạn thi công, từ đó tạo ra bảng chi tiết về nhu cầu nhân lực theo thời gian.
Bảng 4.2 Trình tự thực hiện các công việc Stt Công tác Số công nhân Thời gian thi công (ngày)
12 Bê tông lót đà kiềng 1 1
13 Lắp coffa đà kiềng và cổ cột 4 3
14 Cốt thép đà kiềng và cổ cột 5 3
15 Bê tông đà kiềng và cổ cột 5 3
16 Tháo coffa đà kiềng và cổ cột 7 1
Stt Công tác Số công nhân Thời gian thi công (ngày)
37 Lắp coffa dầm, mái, sê nô 13 5
38 Cốt thép dầm, mái, sê nô 12 4
39 Bê tông dầm mái, sê nô 14 5
40 Tháo coffa dầm, mái, sê nô 30 1