Gây mê trên bệnh nhân xơ gan

61 8 0
Gây mê trên bệnh nhân xơ gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Ảnh hưởng của gây mê và phẫu thuật đối với chức năng gan Bệnh nhân mắc bệnh gan có nguy cơ bị tổn hại chức năng gan sau gây mê và phẫu thuật. Cụ thể: Các thuốc gây mê toàn thân có thể hủy hoại chức năng gan vì giảm dòng máu tới gan trong lúc phẫu thuật, dẫn tới thiếu máu cục bộ; Hạ huyết áp, xuất huyết, thiếu oxy máu trong lúc phẫu thuật cũng có thể gây tổn thương tới gan; Phẫu thuật cho những người đang mắc bệnh gan nặng làm tăng nguy cơ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm như xuất huyết, nhiễm trùng, bệnh não, suy thận hoặc thậm chí tử vong. Vì vậy, nên tránh phẫu thuật ở những bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan nặng.

GMHS VÀ XƠ GAN BS HOÀNG QUỐC THẮNG NỘI DUNG • Sinh lý bệnh • Các yếu tố nguy • Đánh giá chuẩn bị trước mổ • Xử trí mổ chăm sóc sau mổ SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA XƠ GAN: •Rượu •Viêm gan siêu vi •Di truyền •… SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA • Hội chứng suy tế bào gan bao gồm biểu LS CLS việc suy giảm chức tế bào gan: Tổng hợp tiết TB gan • Tăng áp lực tĩnh mạch cửa: Hiệu số hệ TM cửa hệ TM chủ > 5mmHg • Tăng áp lực TM cửa: Do tắc nghẽn gan vùng xoang gan SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA • Tăng áp lực TM cửa gây ra: – Cường lách  Thiếu máu, giảm tiểu cầu bạch cầu – Thông nối cửa chủ – Dãn tĩnh mạch thực quản dày – Tuần hoàn bàng hệ vùng bụng SINH LÝ BỆNH – ĐỊNH NGHĨA • Tăng áp lực TM cửa gây hậu quả: – Giảm lưu lượng máu gan  Thay đổi chuyển hóa thuốc – Xuất huyết tiêu hóa vỡ dãn tĩnh mạch thực quản SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG • Hệ tim mạch: – Dãn mạch hệ thống, đặc biệt mạch máu tạng – Giảm huyết áp – Tăng cung lượng tim – Phì đại tim bất thường cấu trúc tế bào tim SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG • Khởi đầu tình trạng tăng áp lực TM cửa = tăng kháng lực mạch máu (1) • Thành lập tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ = Tăng thể tích lách tạng (2) • Tăng lưu lượng máu tạng (3) SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG • Khởi đầu tình trạng tăng áp lực TM cửa = tăng kháng lực mạch máu (1): – Do biến đổi cấu trúc, xơ hóa  Tăng áp lực gan (Cơ học) – Rối loạn chức TB nội mô mạch máu tăng trương lực mạch máu (Động học) • Tăng chất co mạch chỗ (endotheline) • Giảm chất dãn mạch chỗ (NO gan) NO synthetase TB nội mơ gan bị hư hại SINH LÝ BỆNH – TÁC ĐỘNG • Thành lập tuần hoàn bàng hệ cửa – chủ = Tăng thể tích lách tạng (2): Ngồi gan – Tăng sinh mạch máu – Dãn mạch máu tạng

Ngày đăng: 24/11/2023, 20:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan