Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây

118 12 0
Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng cộng đồng hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ TÂY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội - 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập - Tư - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè tập thể cán công chức, viên chức người lao động Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu Hà, người hướng dẫn khoa học luận văn hướng dẫn tận tình, chu đáo, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, cán Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy hỗ trợ suốt thời gian học tập trường Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo tập thể cán bộ, công chức viên chức người lao động Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ quý báu mà mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu công tác sau Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2023 TÁC GIẢ Trần Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.1 Đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 10 1.1.3 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 28 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập31 1.2.1 Kinh nghiệm số đơn vị 31 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 39 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 40 2.1.3 Tổ chức máy quản lý Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 47 2.2.2 Phương pháp phân tích thơng tin 48 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 50 3.1.1 Lập dự toán thu, chi 50 3.1.2 Chấp hành dự toán thu, chi 54 3.1.3 Quyết toán thu, chi tài 67 3.1.4 Kiểm tra, tra, kế toán, kiểm toán 69 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 74 3.2.1 Các yếu tố thuộc quy định pháp luật công tác quản lý tài nghiệp cơng lập 76 3.2.3 Các yếu tố chủ quan 79 3.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 84 3.3.1 Kết đạt 84 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 84 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 87 3.4.1 Phương hướng phát triển nhà trường mục tiêu hoàn thiện cơng tác quản lý tài 87 3.4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây giai đoạn 90 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐVSNCL Đơn vị nghiệp công lập NSNN Ngân sách Nhà nước KBNN Kho bạc Nhà nước ĐH Đại học TCTC Tự chủ tài UBND Ủy ban nhân dân TSCĐ Tài sản cố định SL Số lượng KTTC Kế tốn tài KHCN Khoa học cơng nghệ HCSN Hành nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quy mô đào tạo Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 47 Bảng 3.1 Dự toán kế hoạch thu - chi 51 Bảng 3.2 Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên 52 Bảng 3.3 Đánh giá công tác lập dự toán 53 Bảng 3.4 Kết thu- chi thực tế 64 Bảng 3.5 Đánh giá cơng tác chấp hành dự tốn 65 Bảng 3.6 Tỷ lệ hoàn thành dự toán thu nghiệp 67 Bảng 3.7 Bảng toán thu- chi ngân sách 68 Bảng 3.8 Đánh giá cơng tác tốn 69 Bảng 3.9 Đánh giá công tác tra, kiểm tra 73 Bảng 3.10 Cơ cấu nhân Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây (2020-2022)79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 44 Hình 3.1 Biểu đồ Dự toán thu - chi từ 2020 -2022 52 Hình 3.2 Biểu đồ thu - chi thực tế 63 Hình 3.3 Biểu đồ Trình độ chuyên môn 80 Sơ đồ 3.4 Khn khổ chung Kiểm sốt nội 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tiếp tục mở rộng quyền tự chủ ĐVSNCL, năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay Nghị định số 10/2002/NĐ-CP Bên cạnh tự chủ tài chính, ĐVSNCL cịn tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế Trải qua gần 10 năm thực hiện, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP góp phần nâng cao tính chủ động, sáng tạo ĐVSNCL; huy động đóng góp tham gia tích cực cộng đồng xã hội cho phát triển, nhờ làm tăng nguồn thu nghiệp tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức Trong trình triển khai thực hiện, bên cạnh mặt tích cực cho thấy, hạn chế, bất cập Nghị định số 43/2006/NĐ-CP như: Các ĐVSNCL giao tự chủ bị ràng buộc quy định mang tính chất kỹ thuật; Khó khăn việc triển khai thực xã hội hóa liên doanh liên kết quy định chưa cụ thể, rõ ràng; Tự chủ nhân bị hạn chế cấp giao tiêu biên chế nghiệp… Do vậy, ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ ĐVSNCL thay cho Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Trong đó, Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tất ĐVSNCL có đủ điều kiện, cam kết tự đảm bảo kinh phí hoạt động chi thường xuyên chi đầu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài Các ĐVSNCL Nhà nước giao cung cấp dịch vụ công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí NSNN hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu giá, phí dịch vụ nghiệp cơng Đồng thời, Nhà nước bước thu hẹp đối tượng, phạm vi ĐVSNCL hỗ trợ chi thường xuyên từ NSNN so với nay; có dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN Nhà nước hỗ trợ kinh phí… Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây với tư cách đơn vị nghiệp, trường hợp cụ thể Mặc dù năm qua, cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây đạt số kết định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song bộc lộ nhiều hạn chế Để góp phần làm cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây ngày tốt hơn, phù hợp với tiến trình đổi đất nước điều kiện hội nhập kinh tế giới khu vực, nên tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường cao đẳng Cộng đồng Hà Tây” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý tài chính, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập - Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây, thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý quản lý tài trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu việc quản lý tài Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây gồm: lập dự toán thu chi, chấp hành thu 96 kế tốn cần tăng cường kiếm tra tất loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể thu chi đơn vị Đặc biệt, ngồi việc kiểm tra mặt hình thức chứng từ kế tốn cịn phải trọng đến việc kiểm soát nội dung chứng từ xem việc thu, chi có theo dự tốn, theo kế hoạch, khoản chi xem có định mức, mục đích sử dụng theo khoản mục chi tiết Mục lục Ngân sách Nhà nước hay không Trường cần xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ cho loại nghiệp vụ thu, chi, từ khâu lập, kiểm tra, ghi sổ, lưu trữ chứng từ để giúp cho cơng tác kế tốn rõ ràng, hiệu Kế hoạch luân chuyến sở xác định rõ ràng trách nhiệm đối tượng khâu trình luân chuyển chứng từ Việc kiểm tra chứng từ phải yêu cầu thực theo khâu luân chuyển chứng từ qua khâu trình luân chuyển, chứng từ phải kiểm tra, rà soát lại lột lần Muốn vậy, Trường phải xây dựng thủ tục kiểm soát cách hi tiết loại nghiệp vụ thu, chi thường xuyên bên cạnh quy định liên quan đến chứng từ kế tốn phải cơng khai để cá nhân, phận rong trường nắm rõ Ba là, khâu lưu trữ bảo quản chứng từ: Việc bảo quản chứng từ kế toán Trường thực tương đối hợp lý, chứng từ xếp theo trình tự thời gian, theo nội dung kinh tế đóng thành tập, ghi rõ ngày tháng đưa vào lưu trữ, bảo quản Tuy nhiên cần phải xếp nơi lưu trữ chứng từ đế tránh rường hợp số chứng từ bảo quản lâu năm bị ẩm mốc, nhòe nội dung gây khó khăn việc kiểm tra, kiểm sốt sau Chứng từ kế tốn tảng cho cơng tác kế toán kiếm soát hoạt động thu, chi đơn vị, nhà trường cần quan tâm hồn thiện khơng ngừng Tổ chức hệ thống sổ kế toán với tăng cường kiểm soát nội thu, chi Tổ chức hệ thống sổ kế toán khâu trung tâm tồn cơng tác kế tốn Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ tồn nghiệp vụ 97 kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán Hệ thống sổ kế toán tố chức khoa học, hợp lý giúp cho việc lưu trữ, tổng hợp thơng tin có hiệu quả, sở cho việc kiểm tra thủ tục kiểm sốt q trình xử lý chứng từ, đối chiếu số liệu chi tiết tổng hợp Nhà trường sử dụng phần mềm Kế tốn hành nghiệp DAS 9.0, yếu tố thuận lợi công tác tổ chức hệ thống sổ kế toán trường Hệ thống sổ kế toán theo phần mềm kế toán thiết kế phù hợp với quy định chế độ sổ sách kế toán Song song với việc mở thêm số tài khoản chi tiết, kế toán cần mở sổ kế toán chi tiết tương ứng Việc mở sổ theo dõi chi tiết cụ thể nguồn thu, khoản chi giúp nhà trường quản lý chặt chẽ khoản , chi Về tổ chức hệ thống báo cáo tài với kiểm soát nội hoạt động thu, chi Báo cáo tài lập theo chuẩn mực kế tốn chế độ kế toán dùng tổng hợp thuyết minh tình hình kinh tế, tài đơn vị kế tốn Báo cáo tài cung cấp thông tin cho việc định quản lý thống báo cáo tài đầy đủ, chi tiết giúp cho việc cung cấp thông tin kịp thời, đồng thời sở để đối chiếu với sổ kế tốn, thực tốt chức kiểm tra cơng tác kế tốn Hệ thống báo cáo tài trường lập đầy đủ theo quy định nhà nước Tuy nhiên để phục vụ cho yêu cầu quản lý nhằm thực tốt nhiệm vụ giao, nhà trường cần lập báo cáo nội Để thực việc kiểm tra, Nhà trường cần đề quy định thống hệ thống báo cáo kế toán nội với mẫu biểu, tiêu, phương pháp lập, kỳ lập nơi cần cung cấp) cáo nội Đối với hoạt động cụ thể đào tạo quy, liên kết đào tạo, Trường cần lập báo cáo hoạt động thể rõ tình hình thu, chi chênh lệch thu, chi gắn với 98 hoạt động đó, qua Ban Giám hiệu nắm bắt nguồn thu, khoản chi chênh lệch thu, chi liên quan đến hoạt động thơng qua giúp hoạt động kiểm soát đạt hiệu cao Cơng tác phân tích đánh giá báo cáo cần thiết Bên cạnh việc lập báo cáo, nhà trường nên tiến hành phân tích tình hình thực phương án huy động nguồn thu, tiết kiệm chi phí Thơng qua việc phân tích, ta đánh giá tình hình thực nguồn thu, tiết kiệm khoản chi xác định nguyên nhân ảnh hưởng làm thất thoát nguồn thu, lãng phí khoản chi để có biện pháp quản lý phù hợp 3.4.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn Để mơ hình tổ chức máy quản lý tài phát huy hiệu cần thực số điểm sau: Rà soát đánh giá lại máy quản lý tài kế tốn kể lực, trình độ phẩm chất đạo đức Trên sở đó, tiến hành xếp lại tổ chức, kiện toàn máy quản lý tài Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác QLTC để cập nhật kịp thời chế độ sách chế tài ĐVSNCL Khuyến khích cán làm cơng tác quản lý tài tham gia học ngoại ngữ, tin học nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ công việc chuyên môn, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác tự chủ tài Làm tốt cơng tác tuyển dụng cán có trình độ, có lực chuyên môn vào đạo đức nghề nghiệp Hiện cán kế toán kệ cận Trường khơng có, sau lớp cán hưu tạo khoảng trống lớn Vì đơn vị cần phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán từ để có lớp cán kế cận cách hiệu 3.4.2.5 Tăng cường thực công khai tài quản lý tài sản 99 a Thực cơng khai tài Để minh bạch hóa cơng tác quản lý tài việc cơng khai tài Trường điều tất yếu nhằm phát huy quyền kiểm tra, giám sát cán bộ, viên chức người lao động trường Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây năm qua thực cơng tác cơng khai tài chính, nhiên việc cần phải đẩy mạnh Việc công khai tài thực hình thức cơng bố kỳ họp Trường có thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Cung cấp thơng tin tài phải cơng khai, phù hợp với đối tượng, đảm bảo tính xác, kịp thời Cơng khai dự tốn NSNN giao toán ngân sách cấp thẩm quyền phê duyệt Hơn nữa, cần cơng khai tồn trường nội dung cụ thể số liệu chung chung như: Phương án chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, viên chức người lao động, hệ số tăng thêm phải phù hợp với suất hiệu làm việc phận, cá nhân Tránh tình trạng phân chia lợi nhuận đồng đều, người làm việc với suất cao hay suất thấp nhận phần Có tạo bình đẳng Trường, thu nhập phân phối theo suất lao động phát động người thi đua để đạt thành tích cao cơng tác Cơng khai định mức chi tiêu toàn Trường để người nắm thực hiện, cơng khai mức khốn hàng tháng, hàng năm để có đối chiếu Cơng khai việc trích lập sử dụng quỹ như: quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ phát triển hoạt động nghiệp Thực cơng khai tài giúp Trường có kênh giám sát tốt người lao động, cơng tác quản lý tài rõ ràng, minh bạch Cán bộ, viên chức người lao động đảm bảo quyền lợi họ tham gia vào giám sát tài Trường, họ hiểu biết công tác chi tiêu trường, biết công sức đóng góp thân 100 tập thể chi trả Đồng thời tự ý thức quyền lợi để khơng ngừng phấn đấu, nâng cao hiệu cơng việc, góp phần nâng cao thu nhập, đảm bảo đời sống ngày nâng cao b Tăng cường công tác quản lý tài sản Tài sản phần vốn, công cụ để tạo giá trị Trường Do cơng tác quản lý tài cần phải tăng cường công tác quản lý tài sản Việc quản lý tài sản nhà nước Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây tuân theo quy định quản lý tài sản nhà nước Nhà nước ban hành Tài sản mua theo dõi sổ sách kế toán chặt chẽ quy định Các phận, phòng ban tiếp nhận, bàn giao phải có trách nhiệm việc sử dụng, quản lý giữ gìn tài sản Bộ phận quản trị theo dõi tài sản mặt số lượng, chất lượng để có đề xuất mua mới, sửa chữa hay nâng cấp tài sản Tài sản hết hao mòn, khấu hao hay hỏng hóc khơng sử dụng được nhập kho để quản lý Để tăng cường công tác quản lý tài sản nhà nước, Trường cần phải làm tốt số nội dung sau: Đối với phận, phòng ban, cá nhân sử dụng tài sản cần nâng cao trách nhiệm quản lý tài sản giao Khi tài sản giao cho phận chuyên trách hay phịng ban, cá nhân cụ thể tài sản thuộc quyền sử dụng, quản lý họ họ phải chịu trách nhiệm tự bảo quản, giữ gìn để kéo dài thời gian sử dụng tài sản Tài sản sau giao cho phận, phòng ban, cá nhân phải có biên bàn giao ghi rõ trách nhiệm bên giao bên sử dụng để làm sau quy trách nhiệm Yêu cầu không tự ý điều chuyển tài sản, tránh gây hỏng hóc, thất lạc khó khăn cho người quản lý tài sản Yêu cầu phận, phòng ban, cá nhân nâng cao ý thức tự giác, có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn tài sản nơi cơng sở Đổi cơng tác lập dự tốn: Việc mua sắm sửa chữa tài sản thực theo quy định hành Nhà nước Trường hợp mua sắm tài sản có giá trị lớn thực theo quy chế đấu thầu Nhà nước, tài sản 101 mua sắm có giá trị lớn 100 triệu đồng phải đấu thầu Lập dự toán cho mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định cần thiết, phải vào yêu cầu thực tế để có kế hoạch chi tiết Hiện nay, phận tài kế tốn lập dự tốn cho công tác chủ yếu vào số liệu thực năm ngoái ước chi năm nay, khơng có sở để lập dự tốn xác Khi lập dự tốn, phận, phịng ban Trường chưa phối hợp đầy đủ, không phản ánh hết nhu cầu mua sắm thực tế, thấy thiếu yêu cầu Do vậy, công tác lập dự tốn ln bị đặt vào bị động, khó khăn chủ động nguồn kinh phí Trước u cầu đó, địi hỏi phận, phịng ban cần có phối hợp chặt chẽ với phận tài kế tốn để có sở lập dự trù kinh phí đáp ứng yêu cầu phục vụ cho hoạt động nghiệp Trường Trường thực kiểm kê tài sản cuối năm phải tiến hành đánh giá trạng tài sản cố định mở sổ theo dõi tăng giảm tài sản cố định Công việc lỏng lẻo, chưa trọng Một điều quan trọng công khai tài Trường phải thực cơng khai tình hình quản lý, sử dụng tài sản Trường Việc công khai quản lý tài sản trường bị coi nhẹ 3.4.2.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra, kiểm sốt nội Thực cơng tác kiểm sốt nội Trường Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân Trường trì hoạt động thường xuyên hiệu chưa cao Ban tra nhân dân chưa xây dựng quy chế làm việc riêng, kế hoạch hoạt động sơ sài, chung chung chưa tham gia hoạt động tổ chức tập huấn nghiệp vụ, giám sát nghiệp vụ Bên cạnh cán tham gia Ban tra nhân dân thực cơng tác kiểm sốt nội nằm rải rác phịng ban, có nhiệm vụ chun mơn khác nhau, kinh nghiệm quản lý tài khơng có nhiều lại thường xuyên thay đổi Do vậy, để hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội Trường lãnh đạo trường cần phải nhìn nhận rõ Ban tra nhân dân công cụ giám sát có hiệu thân quan, đơn vị, đảm bảo thực 102 theo quy định pháp luật, nội quy, quy chế Trường Ban tra nhân dân chức cảnh báo sớm sai phạm xảy đến với định người đứng đầu trình tổ chức triển khai cơng tác Trường, tạo điều kiện, sở vật chất cho Ban tra nhân dân hoạt động hiệu như: Xây dựng quy chế làm việc, chương trình, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể định kỳ hàng năm nhiệm kỳ Đối với cán bộ, người lao động quan cần nhận thức Ban tra nhân dân đại diện cho tham gia vào hoạt động giám sát trình thực nhiệm vụ thủ trưởng quan, toàn trường đồng thời đại diện bảo vệ quyền lợi Do từ lúc bình bầu thành viên ban giám sát cần phải lựa chọn người thực có tâm huyết, kỹ năng, lực giám sát Tổ chức lớp tập huấn thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cử làm cơng tác tra nội Ngồi Trường để dành phần kinh phí lập dự toán để thuê kiểm toán độc lập hàng năm để thực kiểm tốn báo cáo tài Trường Việc thực kiểm tốn độc lập hàng năm giúp cho trường hồn thiện lại cơng tác tổ chức kế tốn, chứng từ, sổ sách trước có tra, kiểm tra tài quan cấp 103 KẾT LUẬN Quản lý tài nội dung quan trọng hoạt động quản lý Trường, kết tài tranh tồn cảnh, rõ nét tình hình hoạt động Việc đảm bảo hiệu tài mang lại hiệu mặt kinh tế, xã hội tổ chức, nên quản lý tài cần quan tâm mức cho đạt hiệu tối ưu Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt Nghiên cứu hệ thống lại sở lý luận thực tiễn quản lý tài ĐVSNCL Luận văn tập trung làm rõ thông tin khái quát Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây, để đánh giá hiệu thực triển khai nội dung sách quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây Việc phân tích làm rõ nội dung quản lý tài Trường như: Lập dự toán thu chi; Chấp hành dự toán thu chi; Quyết toán dự toán thu chi; Kiểm tra, tra, kế tốn, kiểm tốn tài Bên cạnh đó, để hiểu rõ nội dung quản lý, luận văn đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài Trường Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý tài ĐVSNCL rút kết luận kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, thực trạng quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây, đề tài phân tích định hướng đề xuất số giải pháp hoàn thiện nội dung này: Hoàn thiện cơng tác quản lý tài bao gồm giải pháp lập dự toán, toán, kiểm soát nội Nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn; Tăng cường thực cơng khai tài quản lý tài sản đơn vị; Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt nội Các giải pháp cần triển khai đồng đến đối tượng quản lý nhằm hiệu 104 cao cho hoạt động quản lý tài Trường cao đẳng cộng đồng Hà Tây Được giúp đỡ tận tình gia đình, lãnh đạo Nhà trường, hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Thu Hà, tơi hồn thành luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường cao đẳng Cộng đồng Hà Tây” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài với hạn chế thời gian nghiên cứu kiến thức, hiểu biết chuyên môn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy cơ, anh chị bạn để đề tài thêm hoàn thiện thiết thực 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Hồn thiện hệ thống KSNB Tập đồn Hóa chất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Bộ Tài (2006), Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Bộ trưởng Bộ tài việc Ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp Bộ Tài Chính (2009), Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Nguyễn Văn Công (2005), chuyên khảo báo cáo tài chính, lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Ngơ Thế Chi - Đồn Xn Tiên - Vương Đình Huệ (1995), Kế tốn - Kiểm tốn phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Đức Dy (2000), Từ điển Kinh tế Kinh Doanh Anh Việt có giải thích, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Hữu Đức (2013), giảng khuôn mẫu lý thuyết KSNB Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, Nhà Xuất Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn thiện hệ thống KSNB doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế quốc dân Hà Nội 10 Cao Thanh Hoa (2008), Hoàn thiện hệ thống KSNB Cơng ty Cổ phần Toyota Mỹ Đình, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Tạ Thị Lan (2007), Hoàn thiện hệ thống KSNB Công ty cổ phần Dược phẩm Thương mại Việt – Áo, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mỹ (2004), Hoàn thiện hệ thống KSNB Trung tâm Bưu chính-Cơng ty điện tử Viễn thơng qn đội Viettel, Luận văn thạc sĩ Đại 106 học Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Nội (2007), Hoàn thiện hệ thống KSNB Công ty Cổ phần Thạch Bàn – Viglacera, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 14 14.Phạm Bính Ngọ (2011), Tổ chức hệ thống KSNB đơn vị dự tốn trực thuộc Bộ Quốc Phịng, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 16 Nguyễn Quang Quynh- Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm toán, Nhà Xuất Tài chính, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Quynh, PGS.TS Ngơ Trí Tuệ- đồng chủ biên (2006), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Quanh Quynh- Chủ biên (2009), Giáo trình Kiểm tốn hoạt động, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Trần Thị Giang Tân, KSNB, Nhà Xuất Phương Đông 20 Chu Thị Thu Thủy (2007), hoàn thiện hệ thống KSNB chi phí sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần kết cấu thép khí, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hồng Thuý (2010), Tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 www.doanhnhan.com 23 www.dddn.com.vn 24 www.isovietnam.com.vn 25 www.tapchiketoan.com.vn Tiếng Anh 26 Jack A.F Stoner and Chardles Wankei (1986), Manegament, Third 107 Edition, Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ 27 Anthony, R.N; Dearden, J and Bedford, N.M (1989), Management Control System, Irwin, Homewood, IL 28 Ender Bulgun & Arzu Vuruskan (2005), Development of a Software about Caculating the Production Parameters in Knitted Garment Plants, World Academy of Science - Engineering and Technology, No 9, page 611 29 Intenational Organization of Standardization (2009), ISO 31000:2009, Risk Management - Principles and Guide 30 Merchant, K.A (/985), Control in Business Orgamzation, Pitman, Boston, MA PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Xin chào q anh/chị! Hiện tơi q trình thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế “Hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng cộng đồng Hà Tây” Để có thơng tin đánh giá, mong anh/chị dành thời gian trả lời thông tin phiếu vấn Các thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu kính mong hợp tác giúp đỡ quý anh/chị Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: ……… ……; Năm sinh……… ; Giới tính Chức vụ: Đơn vị cơng tác: …………………………………… ……………… Trình độ chuyên môn Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học □ PHẦN II: NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Anh/chị cho biết đánh giá chung cơng tác quản lý tài đơn vị cơng tác: Kém □ Trung bình □ Khá □ Tốt □ Rất tốt □ Anh/chị cho biết mức độ hài lịng cơng tác lập dự tốn đơn vị mình, cụ thể qua cho điểm tiêu:?( điểm từ 1-5) 2.1 Đúng quy trình, nhiệm vụ giao? 2.2 Biểu mẫu, thời gian nộp dự tốn quy định? 2.3 Lập dự tốn thu có sát với tình hình thực tế? 2.4 Lập dự tốn chi tiêu chuẩn định mức Nhà nước quy định, quy chế chi tiêu nội bộ? Anh/chị đánh cơng tác chấp hành dự tốn đơn vị cơng tác?( thang điểm từ đến 5) 3.1 Chấp hành thu: + Công khai, minh bạch + Đúng người, đối tượng + Kiểm tra định kỳ + Đạt kế hoạch đề 3.2 Chấp hành chi + Chi dự toán duyệt, định mức + Cơng khai dự tốn chi Anh/chị đánh cơng tác tốn đơn vị cơng tác?( thang điểm từ đến 5) + Báo cáo toán nộp thời gian quy định + Báo cáo biểu mẫu theo quy định + Báo cáo nội dung duyệt + Số liệu kế toán đối chiếu đầy đủ + Tỷ lệ toán đạt yêu cầu đề Anh/chị đánh công tác tra, kiểm tra đơn vị cơng tác?( thang điểm từ đến 5) 5.1 Thanh tra, kiểm tra + Thường xuyên tra, kiểm tra + Thực tốt nguyên tắc, chế độ, sách 5.2 Cơng tác kế tốn + Sổ sách rõ ràng, minh bạch, chứng từ đầy đủ rõ ràng + Đội ngũ kế tốn có thực tốt cơng việc khơng? Anh/chị cho khó khăn, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm trình quản lý tài đơn vị Đề xuất, kiến nghị: Xin cảm ơn Anh, Chị

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan