Viện địa lý kỷ yếu 30 năm

602 10 0
Viện địa lý kỷ yếu 30 năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nghị quốc gia kỷ niệm 30 năm Viện Địa lý đã tổ chức thành công và công bố công trình về địa lý kinh tế, địa lý môi trường, địa lý công nghệ và các công nghệ về môi trường theo đặc điểm địa lý và các đặc điểm vùng miền địa lý di tích lịch sử di sản để người đọc có thêm tư liệu tài liệu dữ liệu cập nhật cho công việc tìm hiểu nghiên cứu công tác quản lý và thực thi các quy định pháp luật đến các công ước quốc tế

BAN BIÊN TẬP Trƣởng ban: Phó Trƣởng ban: PGS.TS Đào Đình Châm PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm Các ủy viên: PGS.TS Phạm Quang Vinh TS Nguyễn Quốc Trinh PGS.TS ng Đình Khanh TS Dƣơng Thị Lịm PGS.TS Đặng Xuân Phong TS Vũ Anh Tài PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng PGS.TS Lê Thị Thu Hiền TS Nguyễn Văn Dũng (TN-TNĐ) PGS.TS Hoàng Lƣu Thu Thủy TS Nguyễn Thu Nhung TS Nguyễn Mạnh Hà (TN-TNĐ) TS Nguyễn Văn Hồng TS Nguyễn Thanh Hoàn TS Vƣơng Hồng Nhật TS Lê Văn Hƣơng TS Nguyễn Kim Anh TS Tống Phúc Tuấn TS Dƣơng Thị Hồng Yến TS Nguyễn Thị Thủy TS Nguyễn Mạnh Hà (MTĐL) TS Nguyễn Văn Dũng (NC&XLTTMT) TS Hoàng Thanh Sơn Thƣ ký Ban biên tập: ThS Hoàng Quốc Nam ThS Bùi Anh Tuấn ThS Vƣơng Văn Vũ ThS Hồng Thị Huyền Ngọc ThS Nguyễn Cơng Long BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ Trƣởng ban: PGS.TS Đào Đình Châm, Viện trƣởng Viện Địa lý Các ủy viên: TS Nguyễn Mạnh Hà, Phó Viện trƣởng Viện Địa lý TS Nguyễn Thanh Hồn, Phó Viện trƣởng Viện Địa lý PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm, Chủ tịch HĐKH, Viện Địa lý PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng, Phó Chủ tịch HĐKH, Viện Địa lý TS Nguyễn Mạnh Hà, Trƣởng phòng QLTH, Viện Địa lý TS Nguyễn Văn Hồng, Chủ tịch Công đồn Viện Địa lý ThS Hồng Quốc Nam, Bí thƣ Đồn TNCS Hồ Chí Minh Vi ện Địa lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU xi NATURAL HAZARDS AND RISK MANAGEMENT APPLICATION OF UNMANNED AERIAL VEHICLES TO CREATE A LAND COVER MAP SERVED CLEARANCE AND COMPENSATION, THE CASE OF HIGHWAY CHO MOI BAC KAN PROJECT Nguyen Huu Viet Hieu, Nguyen Van Hong, Nguyen Ngoc Thach, Pham Van Manh, Vu Le Phuong, Tran Khanh Nhu SOLUTIONS TO TRANSFORMATION OF FISHERY IN CAN GIO DISTRICT, HO CHI MINH CITY TO ADAPT TO THE CLIMATE CHANGE 14 Vu Thi Bac EXPLORE-VN: AN OPERATIONAL CLOUD-BASED SOLUTION FOR WATER QUALITY MONITORING 25 Bauwens I., Crabbé A., Tambuyzer H., Knaeps E., De Keukelaere L., Daems D HALF A CENTURY OF RESTORATION, CONSERVATION AND DEVELOPMENT OF CAN GIO MANGROVE IN VIETNAM'S FIRST BIOSPHERE RESERVE: A SPACE AGE OUTLOOK 35 Nguyen Viet Luong SPATIAL AND TEMPORAL CHANGE OF HEATWAVES OVER VIETNAM BASED ON DIFFERENT DEFINITIONS 46 Pham Thi Ly, Phan Van Tan THE RELATIONSHIP BETWEEN LAND SURFACE TEMPERATURE AND LAND USE LAND COVER INDICES IN DAU TIENG DISTRICT OF BINH DUONG PROVINCE 54 Tran Ha Phuong, Ha Tuan Cuong, Pham Thanh Binh, Do Anh Dao, Pham Tuan Nhi, Duong Ba Man, Danh Mon, Nguyen Thi Thuy Huong, Nguyen Ngoc Thy A POINT - BASED HYBRID MACHINE LEARNING MODEL FOR MALARIA RISK ANALYSIS 71 Quang Thanh Bui, Nguyen Huu Duy, Nguyen Quoc Huy, Pham Van Manh, Pham Le Tuan, Nguyen Xuan Linh APPLICATION OF SAITS ALGORITHM FOR IMPUTATION OF MISSING VALUES IN THE SMAP DATA FOR SOIL MOISTURE MONITORING IN THE MEKONG DELTA IN VIETNAM 82 Tich Phuc Hoang, Phuong Lan Vu, Mai Thuong Nguyen, José Darrozes, Minh Cuong Ha QUAN TRẮC TRÁI ĐẤT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN ĐÁNH GIÁ XU THẾ HẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH SƠN LA 97 Nguyễn Dƣơng Thảo, Đào Ngọc Hùng, Vũ Thục Hiền, Lê Hạnh Chi, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thanh Hùng ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG GOOGLE EARTH ENGINE (GEE) NHẰM CẢNH BÁO MỨC ĐỘ CHÁY RỪNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 105 Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thái Sơn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Cơng Long, Nguyễn Đức Tồn v ỨNG DỤNG NỀN TẢNG ĐIỆN TỐN ĐÁM MÂY ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ VÙNG CỬA SƠNG VEN BIỂN CỬA HỘI, TỈNH NGHỆ AN 114 Đào Đình Châm, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thắng, Đào Thị Thảo NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHIỆT ĐỘ NƢỚC BIỂN BỀ MẶT TOÀN CẦU CỦA HYCOM TRONG KHU VỰC BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2022 128 Nguyễn Quốc Trinh, Phạm Quang Nam, Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Minh Huấn NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐƢỜNG BỜ VÀ QUÁ TRÌNH XÓI LỞ - BỒI TỤ DẢI VEN BIỂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 138 Nguyễn Thái Sơn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Quốc Nam NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƢNG PHẢN XẠ PHỔ CÁC THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÖA BẰNG THIẾT BỊ ĐO PHỔ GẮN TRÊN UAV: THỬ NGHIỆM TẠI KHU VỰC XÃ LIÊN HIỆP, HUYỆN PHÖC THỌ, HÀ NỘI 149 Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thanh Hoàn, Hồ Lệ Thu, Hoa Thúy Quỳnh, Nguyễn Kim Anh, Lê Đức Hạnh, Đào Quang Đông ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VƢỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH HÓA BĂNG BỘ CHỈ SỐ SINH THÁI DỰA VÀO DỮ LIỆU VIỄN THÁM VÀ NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN GEE 154 Tống Phúc Tuấn, Lê Đức Hạnh, Hoàng Thanh Sơn, Bùi Quang Dũng, Trần Thị Thúy Vân, Hoàng Lƣu Thu Thủy, Phạm Thị Cúc ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG ĐƢỜNG BỜ BIỂN TẠI KHU VỰC CÓ HOẠT ĐỘNG LẤN BIỂN VÙNG HẢI PHÕNG - QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN (2003-2022) 160 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Đắc Vệ, Đỗ Thị Thu Hƣơng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ TỈNH NINH BÌNH 169 Vũ Thị Kim Dung, Phạm Quang Vinh, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thắng, Phạm Hà Linh XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ MỰC NƢỚC MỘT SỐ SƠNG CHÍNH KHU VỰC TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM 175 Hồ Lệ Thu, Nguyễn Thanh Hoàn, Đặng Xuân Phong ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN HÁN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2000-2020 184 Tạ Đức Hiếu, Trần Thị Thu Khánh TÍCH HỢP GIS - ALES TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN 196 Nguyễn Thị Thuỷ, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Thắng, Nguyễn Cơng Long, Hồng Quốc Nam MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT THƢỢNG NGUỒN SÔNG MÊ KÔNG ĐẾN MỰC NƢỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆT NAM 211 Nguyễn Thanh Hoàn, Hồ Lệ Thu, Nguyễn Văn Dũng, Hoa Thúy Quỳnh ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21/3 FM COUPLE ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VEN BIỂN CỬA SÔNG CỬA HỘI, TỈNH NGHỆ AN 220 Đào Đình Châm, Đào Thị Thảo, Hồng Thái Bình vi NGHIÊN CỨU YẾU TỐ PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢNH BÁO SẠT LỞ ĐẤT TẠI TỈNH LẠNG SƠN 232 Kiều Quốc Lập, Trần Thị Ngọc Hà ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG ĐÔ THỊ HÓA VÀ TAI BIẾN LŨ LỤT TỚI DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI ĐỤN CÁT 240 Đặng Kinh Bắc, Đặng Văn Bào, Ngô Văn Liêm NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT SỬ DỤNG ẢNH SENTINEL - 1A ÁP DỤNG CHO LƢU VỰC SƠNG NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH 250 Nguyễn Hữu Duy, Đặng Đình Khá, Nguyễn Quốc Huy, Phạm Viết Thành, Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Xuân Linh, Đặng Thị Ngọc, Bùi Quang Thành ĐÁNH GIÁ XÓI MÕN ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG 257 Bùi Quang Dũng, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Cơng Long, Nguyễn Đức Tồn, Phan Thanh Tùng SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ, TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 267 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CẢNH QUAN ĐỊA MẠO - THỔ NHƢỠNG CHO SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP VÙNG BẮC TÂY NGUYÊN 269 Nguyễn Văn Dũng SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ, TĂNG TRƢỞNG XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ KHẢ NĂNG MẶN HĨA VÀ PHÈN HĨA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 279 Nguyễn Văn Dũng TÌM KIẾM BỀ MẶT ĐỊA MẠO - THỔ NHƢỠNG GẦN TP ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG 285 Nguyễn Văn Dũng MỨC ĐỘ DỄ TỔN THƢƠNG DO THIÊN TAI Ở TÂY BẮC (LẤY VÍ DỤ THỜI KỲ 20102015) 292 Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Thùy Chi, Bùi Quang Dũng DIỄN BIẾN SẠT LỞ BỜ SÔNG TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC VÀ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2000-2020 299 Lê Chí Lâm, Lê Ngọc Hân ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỒ CHỨA LƢU VỰC SÔNG SRÊPỐK, TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2022 306 Nguyễn Thị Bích, Phan Thị Thanh Hằng NHU CẦU TRẢI NGHIỆM VĂN HỐ SƠNG NƢỚC CỦA DU KHÁCH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 317 Trƣơng Trí Thơng, Nguyễn Thanh Tùng, Dƣơng Thanh Quốc CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BIỂN HUYỆN ĐẢO TRƢỜNG SA, VIỆT NAM 323 Lê Văn Nam, Cao Thị Thu Trang, Trần Đình Lân, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Quân, Phạm Thị Kha, Đinh Hải Ngọc, Lê Xuân Sinh, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Thị Mai Lựu, Dƣơng Thanh Nghị, Nguyễn Văn Thảo, Đỗ Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Thu Hà vii ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẢO BẠCH LONG VĨ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ AN NINH QUỐC PHÕNG 332 Nguyễn Sơn, Đặng Xuân Phong, Trƣơng Phƣơng Dung, Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Thảo ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TỚI TRỒNG LÚA TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 338 Hoàng Lƣu Thu Thuỷ, Trần Thị Mùi, Vƣơng Văn Vũ, Nguyễn Thanh Bình, Võ Trọng Hồng, Phạm Thị Lý, Phạm Thị Cúc CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN TỈNH GIA LAI 347 Dƣơng Thị Hồng Yến, Nguyễn Mạnh Hà, Ngô Thanh Nga ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2017-2021 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI LƢU VỰC SƠNG SON, TỈNH QUẢNG BÌNH 356 Võ Thị Nho, Hoàng Anh Vũ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 366 Trƣơng Trí Thơng, Nguyễn Trọng Nhân PHÂN TÍCH SWOT PHỤC VỤ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 374 Nguyễn Phƣơng Thảo, Vƣơng Hồng Nhật, Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Đức Thành, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Thu Hiền NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 381 Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Nguyễn Anh Hùng, Ngô Văn Giới, Mai Xuân Thiện, Nguyễn Thu Hƣờng ĐỀ XUẤT KHÔNG GIAN ƢU TIÊN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP HUYỆN MINH HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN 389 Nguyễn Hoàng Duyến, Phan Văn Phú NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK NÔNG 399 Đào Thị Lƣu, Lê Thị Kim Thoa, Phí Thị Thu Hồng, Lê Văn Hƣơng, Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Thị Hạnh Liên, Nguyễn Văn Hữu, Lê Đức Hoàng, Đinh Bảo Ngọc, Trịnh Xuân Quang ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 409 Vũ Anh Tài, Ngơ Thị Bích Hồng, Trần Thị Thúy Vân NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH NAM ĐỊNH 419 Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Văn Hƣơng, Lê Thị Hạnh Liên, Đào Thị Lƣu, Phí Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Hữu, Lê Thị Kim Thoa, Lê Đức Hồng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM FLO TRONG NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ở THỊ XÃ NINH HOÀ TỈNH KHÁNH HÕA 429 Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Sơn, Trƣơng Phƣơng Dung, Nguyễn Thị Thảo PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TRƢỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN 437 Nguyễn Thị Thu Hiền, Lại Vĩnh Cẩm, Vƣơng Hồng Nhật, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Đức Thành1, Trần Thị Nhung, Nguyễn Phƣơng Thảo viii THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TÂY NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 447 Nguyễn Thị Oanh, Bùi Hữu Hanh, Nguyễn Thị Phƣợng Châu HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRONG CÁC THÀNH TẠO HOLOCEN VÀ PLEISTOCEN TỈNH NAM ĐỊNH 455 Đặng Xuân Phong, Nguyễn Sơn, Trƣơng Phƣơng Dung, Trịnh Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Thảo HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HÕN YẾN TỈNH PHÖ YÊN 464 Nguyễn Thị Ngạn, Nguyễn Hữu Xuân CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 473 Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Minh Hƣơng, Lê Văn Tin, Phan Anh Hằng, Phan Hữu Thịnh, Huỳnh Thị Diễm Hằng CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG TRẦM TÍCH BIỂN VEN BỜ VIỆT NAM NĂM 2022 483 Dƣơng Thanh Nghị, Lê Văn Nam, Đinh Hải Ngọc, Phạm Thị Kha, Bùi Thị Mai Huyên, Đặng Hoài Nhơn, Phạm Thị Minh Hạnh, Vũ Tuấn Anh, Dƣơng Thị Lịm ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHẬM TAN TRONG GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 491 Nguyễn Thị Huế, Dƣơng Thị Lịm, Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Đặng Trần Quân, Nguyễn Thị Hƣơng Thúy, Trần Thu Thủy, Phạm Thị Dung, Trịnh Thị Minh Trang, Nguyễn Viết Cƣờng, Nguyễn Hoài Thƣ Hƣơng ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN BIỂN ĐẢO HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 498 Nguyễn Mạnh Hà, Dƣơng Thị Hồng Yến, Nguyễn Thu Nhung, Hoàng Bắc ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 509 Đoàn Xuân Tú, Nguyễn Hoàng Sơn, Đào Đình Châm, Lê Phúc Chi Lăng HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI MỎ ĐÁ XUM LẾCH - PHIA GÀ, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 520 Ngô Văn Giới, Kiều Quốc Lập, Chu Đức Quang, Nguyễn Thị Nhâm Tuất ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN CÂY DẺ HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG 530 Hoàng Quốc Dũng, Phạm Hồng Hải, Đỗ Văn Thanh TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TẠO HẠT TẦNG SÔI THU HỒI NITƠ, PHỐT PHO VÀ KALI TRONG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM 537 Lê Văn Giang, Nguyễn Gia Cƣờng, Lƣu Thế Anh ĐÁNH GIÁ XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG HẠN KHÍ TƢỢNG Ở TỈNH NINH THUẬN 545 Phạm Thị Trà, Nguyễn Đăng Độ, Nguyễn Ngọc Đàn DU LỊCH VÙNG BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO: TÀI NGUYÊN VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÕNG CỦA DÂN CƢ VÀ DU KHÁCH 552 Nguyễn Thị Hà Thành, Lê Thị Thu Hƣơng ix VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) LoRa Shield thu phát tầm xa hệ số dạng chắn Arduino dựa thƣa viện mã nguồn mở Nó cho phép ngƣời dùng gửi liệu đạt phạm vi cực xa với tốc độ liệu thấp, đồng thời cung cấp giao tiếp trải phổ dải cực xa khả chống nhiễu cao giảm thiểu mức tiêu thụ dịng điện Hình Hệ thống IoT hỗ trợ ni tôm thử nghiệm trường 3.1.2 Thiết bị IoT Gateway Raspberry Pi B Raspberry Pi máy tính tí hon chạy hệ điều hành Linux mắt vào tháng năm 2012 với giá $25 Ban đầu Raspberry Pi đƣợc phát triển dựa ý tƣởng Tiến sĩ Eben Upton Đại học Cambridge muốn tạo máy tính giá rẻ để học sinh dễ dàng tiếp cận khám phá giới tin học Dự định khiêm tốn ông đến cuối đời bán đƣợc tổng cộng 1.000 bo mạch cho trƣờng học Chỉ cần bàn phím, ti vi hình có cổng HDMI/DVI, nguồn USB V dây microUSB sử dụng Raspberry Pi nhƣ máy tính bình thƣờng Với Raspberry Pi, ta sử dụng ứng dụng văn phịng, nghe nhạc, xem phim độ nét cao, Một điều quan trọng tiết kiệm điện khả chạy liên tục 24/24 [20] 575 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA 3.1.3 LoRa GPS HAT LoRa GPS HAT mô đun mở rộng cho LoRaWan GPS để sử dụng với Raspberry Pi Sản phẩm dành cho ngƣời quan tâm đến việc phát triển giải pháp LoRaWAN LoRa GPS HAT dựa thu phát SX1276/SX1278 Thêm vào L80 GPS (cơ sở MTK MT3339) đƣợc thiết kế cho ứng dụng sử dụng GPS đƣợc kết nối qua cổng nối tiếp với Raspberry Pi, chẳng hạn nhƣ ứng dụng định thời gian ứng dụng chung yêu cầu thông tin GPS Các thu phát HAT trang bị modem dải dài LoRa™ cung cấp giao tiếp trải phổ dải cực xa khả chống nhiễu cao giảm thiểu mức tiêu thụ dòng điện Lora/GPD HAT đạt đƣợc độ nhạy -148 dBm cách sử dụng tinh thể vật liệu chi phí thấp Độ nhạy cao kết hợp với khuếch đại cơng suất +20 dBm tích hợp mang lại ngân sách liên kết hàng đầu ngành, làm cho trở nên tối ƣu cho ứng dụng yêu cầu phạm vi độ mạnh mẽ LoRa™ cung cấp lợi đáng kể khả chặn chọn lọc so với kỹ thuật điều chế thông thƣờng, giải vấn đề thiết kế truyền thống phạm vi, khả miễn nhiễm nhiễu tiêu thụ lƣợng Đặc biệt, hệ thống IoT hỗ trợ nuôi tôm gửi thông tin kết quan trắc số chất lƣợng nƣớc đến điện thoại chủ hồ tôm thông qua việc gửi tin nhắn ứng dụng Telegram đồng thời có hiệu ứng cảnh báo chất lƣợng nƣớc khơng đảm bảo (Hình 5) Hình Thơng tin chất lượng nước gửi điện thoại người dân 3.2 Hệ thống AI-Chatbot 3.2.1 Xây dựng sở tri thức lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trắng Thông qua số trang thông tin, chẳng hạn trang thông tin “Hai lúa”, tiến hành thu thập câu hỏi thƣờng gặp nuôi tôm thẻ chân trắng phân thành chủ đề (intents) chính: Cách ni tơm, loại bệnh thƣờng gặp cấu tạo tôm Dƣới số câu hỏi ngƣời dân nuôi tôm thẻ chân trắng: Chất lƣợng nƣớc trong ao tôm nhƣ phù hợp? Độ pH có ảnh hƣởng nhƣ ao tôm? Nhiệt độ ao ni tơm có ảnh hƣởng nhƣ nào? 576 VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) Sau đó, chúng tơi chia nhỏ chủ đề thành chủ đề Ví dụ: Cách ni tơm bao gồm: thơng số ao nuôi, chọn giống, thức ăn,… Kết nghiên cứu tiến hành thiết kế lƣợc đồ liệu mô tả mối quan hệ tri thức, xây dựng bảng chứa tri thức chủ đề liên quan đến lĩnh vực nuôi tôm Cơ sở liệu đƣợc sử dụng để đƣa câu trả lời tƣơng ứng với câu hỏi đầu vào thông qua lệnh truy vấn Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài xây dựng chƣơng trình ứng dụng cho phép chuyên gia cập nhật tri thức liên quan đến lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trắng, giúp cải thiện chất lƣợng trả lời câu hỏi hệ tƣ vấn trực tuyến QBSA 3.2.2 Thiết kế chương trình tư vấn trực tuyến QBSA - Giao diện ngƣời sử dụng: Trợ lý ảo thông minh QBSA đƣợc triển khai lên lên website https://iot.husc.edu.vn/ (Hình 6) Ngƣời dùng gửi câu hỏi lên QBSA Hệ thống, sử dụng sở tri thức, mơ hình ngơn ngữ đƣợc huấn luyện để trả lời câu hỏi (Trong số trƣờng hợp, hệ thống sử dụng thêm sở liệu để xây dựng câu trả lời cho ngƣời dùng) - Xây dựng tập liệu huấn luyện (training data): Tập liệu huấn luyện tập liệu đƣợc sử dụng cho q trình học mơ hình xác định chủ đề thực thể thông điệp đầu vào Việc thu thập liệu huấn luyện đƣợc tiến hành nhƣ sau: Từ tập mẫu câu hỏi thƣờng gặp ngƣời dân đƣợc thu thập trang thông tin, tiến hành phân loại (gán nhãn) câu hỏi vào chủ đề khác liên quan đến liên quan đến lĩnh vực nuôi tôm Bảng mô tả việc gán nhãn số câu hỏi vào chủ đề tƣơng ứng Bảng Dạng câu hỏi chủ đề tương ứng Câu hỏi Chủ đề (intent) Nhiệt độ chuẩn ao nuôi bao nhiêu? Nhietdochuan Nhiệt độ phù hợp ao nuôi? Nhietdochuan Triệu chứng bệnh tôm đầu vàng Trieuchung_tomdauvang Biểu bệnh tôm đầu vàng nhƣ nào? Trieuchung_tomdauvang Điều trị bênh tôm đầu vàng nhƣ nào? Dieutri_ tomdauvang Làm để khỏi bệnh tơm đầu vàng? Dieutri_ tomdauvang Hình Trang chủ hệ thống IoT QBSA Ngoài ra, để học đƣợc ngữ cảnh, cần phải xác định thực thể (entities) câu hỏi (nếu có) tập liệu thu thập đƣợc Cụ thể, thực thể đƣợc trích xuất cách sử 577 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA dụng cơng cụ NER có sẵn [13] Tuy nhiên, cơng cụ có sẵn trích xuất đƣợc thực thể thông dụng cho nhiều lĩnh vực nhƣ địa điểm, tổ chức, thời gian, tên riêng, số lƣợng, Vì vậy, này, chúng tơi sử dụng cơng cụ có sẵn kết hợp với xác định tay thực thể lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trắng, chẳng hạn nhƣ “tôm đầu vàng” thực thể “bệnh tơm”, “tơm thẻ chân trắng”, Ví dụ: Câu văn “Triệu chứng bệnh tôm đầu vàng” có thực thể “triệu chứng”, “tơm đầu vàng” đƣợc gán nhãn chủ đề “bệnh tôm” Bên cạnh đó, dựa vào thơng tin ngƣời dân thƣờng hỏi, chúng tơi xây dựng kịch (tình huống) xảy thực tế Hình Giao diện QBSA-CHATBOT KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu triển khai thử nghiệm ứng dụng tảng 4.0 xây dựng hệ thống hỗ trợ nuôi tôm phục vụ định hƣớng phát triển nông nghiệp thông minh tỉnh Quảng Bình, nhóm nghiên cứu chúng tơi rút đƣợc số kết luận sau: + Hệ thống IoT QBSA-CHATBOT Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế thiết kế, lập trình phát triển để hỗ trợ ni tơm thẻ chân trắng đƣợc triển khai ứng dụng thí điểm tỉnh Quảng Bình, có nhiều tính ƣu việt nhƣ: chủ động cơng nghệ, tiết kiệm chi phí, tính mở hệ thống đảm bảo đƣợc tính an tồn bảo mật thơng tin + Hệ thống IoT QBSA-CHATBOT hỗ trợ nuôi tôm giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giúp cho ngƣời nông dân hạn chế đƣợc rủi ro sản xuất, nâng cao lực quản lý từ xa, kịp thời đƣa giải pháp xử lý tình nhanh chóng + Mạng LoRaWAN giải pháp hữu hiệu cho việc phát triển hệ thống IoT nơng nghiệp nói chung ni trồng thuỷ sản nói riêng + Xây dựng hệ thống AI-Chatbot dựa Rasa lĩnh vực nuôi tôm tỉnh Quảng Bình với liệu đƣợc thu thập phần tự động môi trƣờng thực tế dựa mạng LoRaWAN cho kết khả quan Hệ thống tƣơng tác tốt, ổn định Mơ hình hiểu ngơn ngữ tự nhiên có độ xác 84,6%, độ xác theo đánh giá chuyên gia 89,3% Trên thực tế, chƣơng trình thử nghiệm cho kết tốt câu văn đầu vào câu đầy đủ cú pháp, khơng có ký tự viết tắt Hƣớng phát triển chƣơng trình cần phải xây dựng phần tiền xử lý tiếng Việt Ngoài ra, chƣơng trình cần xây dựng sở tri thức để suy diễn đƣa gợi ý câu trả lời thông điệp đầu vào khơng có tập liệu định nghĩa sẵn Tuy nhiên, độ xác thơng tin hồn tồn phụ thuộc vào chất lƣợng hệ thống cảm biến thị thƣờng có nhiều loại cảm biến với giá thành chất lƣợng đa dạng 578 VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A Khanna, B Pandey, K Vashishta, K Kalia, B Pradeepkumar, and T Das, A Study of Today‟s A.I through Chatbots and Rediscovery of Machine Intelligence, Int J U- E-Serv Sci Technol., Vol 8, No 7, pp 277-284, Jul 2015, doi: 10.14257/ijunesst.2015.8.7.28 E Adamopoulou and L Moussiades, Chatbots: History, technology, and applications, Mach Learn Appl., Vol 2, 2020, doi: 10.1016/j.mlwa.2020.100006 Matt Johnston, Deakin‟s Genie assistant tackles 12,000 conversations a day, 2019 [Online] Available: https://www.itnews.com.au/news/deakins-genie-assistant-tackles-12000-conversations-a-day-530688 Building a multi-channel Q&A chatbot at Saint Louis University using the open source QnABot, 2019 https://aws.amazon.com/blogs/publicsector/building-a-multi-channel-qa-chatbot-at-saint-louis-university-usingthe-open-source-qnabot/ Georgia State University supports every student with personalized text messaging, 2016 https://mainstay.com/case-study/how-georgia-state-university-supports-every-student-with-personalized-textmessaging/ JOOST, Amsterdam University Launches Chatbot https://cy2.nl/amsterdam-university-launches-chatbot/ H Hien, C Pham-Nguyen, L Nam, H Nhung, and T Le Dinh, Intelligent Assistants in Higher-Education Environments: The FIT-EBot, a Chatbot for Administrative and Learning Support, in Proceedings of the Ninth International Symposium on Information and Communication Technology, Da Nang city, Vietnam, 2018, pp 6976 doi: 10.1145/3287921.3287937 Hoàng Hữu Hạnh, Phạm Vũ Minh Tú, Phan Hải Phong, Võ Việt Dũng (2022), A Low Power and Long Range IoT Kits Development with LoRa Technology for Smart Use Cases Tạp chí Khoa học Công nghệ thông tin Truyền thông (2525-2224) Phan Hải Phong, Dƣơng Văn Kiềm, Trần Thị Kiều, Võ Việt Dũng, Hoàng Hữu Hạnh (2022), A Low Power - Long Range IoT Development Board based on LoRa Technology, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật Công nghệ (2588-1175) T T Nguyen, A D Le, H T Hoang, and T Nguyen, NEU-chatbot: Chatbot for admission of National Economics University, Comput Educ Artif Intell., Vol 2, p 100036, Jan 2021, doi: 10.1016/j.caeai.2021.100036 S Hussain, O Sianaki, and N Ababneh, A Survey on Conversational Agents/Chatbots Classification and Design Techniques, 2019, pp 946-956 doi: 10.1007/978-3-030-15035-8_93 Đoàn Thị Hồng Phƣớc, Nguyễn Văn Trung, Lê Văn Tƣờng Lân, Một số phƣơng pháp xác định chủ đề câu văn hệ tƣ vấn, Tạp chí KHCN Trường Đại học Khoa học Huế, Vol 18, No 1, p 47, Jun 2021 Đoàn Thị Hồng Phƣớc, Lê Văn Tƣờng Lân, Nguyễn Văn Trung, Xây dựng khung ứng dụng AI ChatBot lĩnh vực quy chế đào tạo Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kỹ thuật Công nghệ, ISSN 2588-1175, Tập 131, số 2A, 2022, Tr 39-52 DOI: 10.26459/hueunijtt.v131i2A.6919 Introduction to Rasa Open Source [Online] Available: https://rasa.com/docs/rasa/ Connecting to Facebook messenger https://rasa.com/docs/rasa/connectors/facebook-messenger/ Facebook for Developer https://developers.facebook.com/docs/messenger-platform/overview Underthesea Vietnamese NLP Toolkit [Online] Available: https://underthesea.readthedocs.io/en/latest/readme.html Vietnamese models for spaCy https://github.com/trungtv/vi_spacy Mady Mantha, Introducing DIET: state-of-the-art architecture that outperforms fine-tuning BERT and is 6X faster to train, 2020 https://rasa.com/blog/introducing-dual-intent-and-entity-transformer-diet-state-of-the-artperformance-on-a-lightweight-architecture/ Kevin Ashton, That „Internet of Things‟ Thing, RFID, Journal, 2009 H.-Q Vo, T.-D Nguyen, T.-H Tran, X.-V Dang, Y Nakashima, “An IoT Monitoring Prototype System for Smart Farm Using Zigbee and Raspberry Pi Module”, IEICE, 2017 B Rashid, M H Rehmani, Applications of wireless sensor networks for urban areas: A survey, Journal of Network and Computer Applications, Vol 60, pp 192-219, 2016 A Zourmand, A L Kun Hing, C Wai Hung and M AbdulRehman, Internet of Things (IoT) using LoRa technology, 2019 IEEE International Conference on Automatic Control and Intelligent Systems, pp 324-330, 2019 [23] S Popli, R K Jha and S Jain, A Survey on Energy Efficient Narrowband Internet of Things (NBIoT): Architecture, Application and Challenges, in IEEE Access, Vol 7, 2019 C I Ramos Incháustegui, F Rodríguez and S Gutiérrez, Development and Testing of Gateway LoRa for Cloudino IoT Open Source Platform, IEEE ANDESCON, pp 1-5, 2020 H Mäenpää, S Tarkoma, S Varjonen, A Vihavainen, Blending Problem- and Project-Based Learning in Internet of Things Education: Case Greenhouse Maintenance, 2017 SEET, Argentina, 2017 579 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CANH TÁC LÖA NƢỚC VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LƯA NƢỚC GIAI ĐOẠN 2010-2020 TỈNH THÁI BÌNH Vũ Thị Thu Hƣờng^, Nguyễn Mạnh Hà, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Dũng1, Hoàng Quốc Nam Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam ^ Email: huongdltngeopedology@gmail.com Tóm tắt Thái Bình tỉnh trọng điểm sản xuất lúa vùng Đồng Sơng Hồng, nhiên năm gần diện tích lúa có xu hướng giảm Nghiên cứu tập trung vào đánh giá trạng biến động diện tích đất trồng lúa giai đoạn 2010-2020 Kết nghiên cứu cho thấy, năm 2020 tồn tỉnh có 77.728 đất trồng lúa, chiếm 13,96% diện tích đất trồng lúa nước vùng Đồng Sông Hồng Trong giai đoạn này, diện tích đất trồng lúa nước tỉnh giảm 4.970 ha, (bình quân 451,8 ha/năm), sản lượng lúa ổn định đạt triệu tấn/năm Tỉnh có mức độ thâm canh lúa cao tỉnh Đồng Sơng Hồng, phần lớn diện tích đất trồng vụ lúa/năm Năng suất lúa tỉnh cao vùng Đồng Sông Hồng (đạt 65 tạ/ha/vụ), suất lúa vụ đông xuân cao vụ mùa Diện tích gieo cấy lúa giảm song cấu giống lúa tồn tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực Từ khóa: Đất trồng lúa nƣớc, biến động sử dụng đất, Đồng Sơng Hồng, Thái Bình ASSESSMENT OF CURRENT SITUATION AND VARIATION OF WET RICE LAND CULTIVATION AREA IN THAI BINH PROVINCE IN THE PERIOD 2010-2020 Vu Thi Thu Huong^, Nguyen Manh Ha, Hoang Thi Huyen Ngoc, Nguyen Thi Thuy, Hoang Quoc Nam Institute of Geography, Vietnam Academy of Science and Technology (IG-VAST) ^ Email: huongdltngeopedology@gmail.com Abstract Thai Binh province is an important rice production region of the Red River Delta (RRD), in recent years, the whole region is facing a trend of serious decline in paddy land The study focuses on assessment of current situation and variation of wet rice land cultivation area in Thai Binh province in the period 2010-2020 Research results show that, in 2020, the province has 77,728 hectares of paddy land, accounting for 13.96% of the wet rice cultivation in the RRD In 11 years, the paddy land area in the province decreased by 4.970 (average decrease of 451,8 ha/year), however, the province's rice output is still stable and reaches over million tons/year Thai Binh is the province with the highest level of rice intensification in the RRD provinces, most of the paddy land is for rice crops /year The average annual rice yield of the province is the highest in RRD (65 quintals/ha/crop), and the yield of spring paddy is higher than the yield of winter paddy The rice cultivation area is sown, but the rice variety structure in the whole province is shifting in a positive direction Keywords: Paddy rice cultivation, variation of land use, Red River Delta, Thai Binh province ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉnh Thái Bình có diện tích đất canh tác lúa chiếm đến 22,13% đất canh tác 10 tỉnh vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) Tuy nhiên bối cảnh gia tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế Việt 580 VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) Nam hai mƣơi năm gần diễn với tốc độ nhanh, cơng cơng nghiệp hóa - thị hóa làm tăng áp lực tài nguyên đất Diện tích canh tác lúa ngày giảm, sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn, thách thức để bảo đảm an ninh lƣơng thực xuất So với 10 năm trƣớc đây, bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc có nhiều biến đổi to lớn, theo trạng tình hình sử dụng đất trồng lúa nƣớc có nhiều thay đổi Thực tế khách quan đặt nhu cầu cần phải rà soát, điều chỉnh, bổ sung dự án phát triển đƣợc phê duyệt trƣớc lập Quy hoạch phát triển vùng cho thời kỳ tới 2020 Năm 2022, Thủ tƣớng Chính phủ có định phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng ĐBSH [1] đó, chuyển đổi cấu trồng nội dung quan trọng cấu lại ngành nông nghiệp Với mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác, chủ trƣơng chuyển đổi cấu trồng đƣợc ngành Nông nghiệp hƣớng tới Do đó, “Đánh giá trạng canh tác lúa nƣớc biến động sử dụng đất trồng lúa nƣớc giai đoạn 2010- 2020 tỉnh Thái Bình” đƣợc lựa chọn nghiên cứu Việc đánh giá đƣợc tốc độ suy giảm đất trồng lúa, thực trạng sản xuất lúa giúp ngành nhƣ nhà khoa học đƣa đƣợc định hƣớng quy hoạch nhằm phát triển ổn định hiệu đất trồng lúa có tầm nhìn dài hạn bền vững PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu, số liệu: Các số liệu trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất lúa tỉnh Thái Bình đƣợc thu thập, kế thừa từ quan chức nhƣ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (TNMT), Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thống kê, từ số liệu đề tài cấp khu vực nghiên cứu thực Phịng Địa lý thổ nhƣỡng Việc phân tích, tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu trƣớc giúp kế thừa kết nghiên cứu có cách chọn lọc - Phƣơng pháp đồ GIS: Sử dụng phần mềm: MapInfo 10.5, ArcGIS 9.3,… để chồng xếp, hiệu chỉnh, biên tập đồ chuyên đề Đồng thời, xây dựng sở liệu để tính tốn phân tích khơng gian, đồ sản phẩm đƣợc xây dựng tỷ lệ 1:100.000 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng canh tác lúa nƣớc tỉnh Thái Bình vùng ĐBSH giai đoạn 2010-2020 Thái Bình tỉnh trọng điểm trồng lúa vùng ĐBSH, diện tích tự nhiên 158.632 ha; loại đất đƣợc hình thành chủ yếu trầm tích phù sa cổ phù sa bồi đắp hệ thống Sơng Hồng sơng Thái Bình, thích hợp cho canh tác lúa nƣớc Diện tích đất trồng lúa tỉnh Thái Bình năm 2020 77.728 ha, chiếm 49% diện tích tự nhiên (Hình 1) (chiếm 14,65% diện tích 22,13% sản lƣợng lúa 10 tỉnh ĐBSH, diện tích đất trồng lúa vùng ĐBSH 530.488 ha, tổng sản lƣợng lúa vùng ĐBSH 4.578.954 tấn), theo diện tích gieo trồng lúa năm tồn tỉnh Thái Bình đạt 153.690 (Bảng 1) Hệ số sử dụng đất lúa số thể mức độ thâm canh lúa/đơn vị diện tích Trong giai đoạn 2010-2020, hệ số thay đổi từ 1,85 lần năm 2010 đến 1,79 lần năm 2018 Hệ số sử dụng đất lúa năm 2018 10 tỉnh vùng ĐBSH cho thấy, có tỉnh Thái Bình có hệ số sử dụng đất lúa 2, cao tỉnh ĐBSH, có nghĩa phần lớn diện tích đất lúa đất trồng vụ lúa/năm Vụ xuân số diện tích đất lúa phải trồng khác khó khăn nƣớc tƣới Hệ số sử dụng đất lúa toàn vùng ĐBSH 1,77; hệ số tồn quốc 1,84 Thái Bình địa bàn có truyền thống sản xuất chuyên canh lúa Những năm gần đây, suất lúa Thái Bình đạt ổn định 130 tạ/ha/năm (2 vụ), ln tỉnh dẫn đầu nƣớc, sản lƣợng lƣơng thực đạt triệu tấn/năm, góp phần bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia Xây dựng cánh đồng mẫu, tích tụ ruộng đất quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung, loại hình sử dụng đất sản xuất lúa lúa vụ (lúa Đông - Xuân, lúa Hè - Thu) 581 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA Bảng Diện tích gieo trồng lúa năm phân theo địa phương vùng ĐBSH giai đoạn 2010-2020 (Đơn vị tính: 1.000 ha) DT gieo trồng So sánh 2020 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018 Năm 2020 lúa năm 2010 Toàn vùng 1.105,4 1.095,1 1.079,6 1.052,1 999,7 944,9 -160,5 Hà Nội 204,7 205,4 202,8 197,1 179,5 165,6 -39,1 Vĩnh Phúc 59,3 59,4 58,6 58,4 56,6 53,9 -5,40 Bắc Ninh 74,3 72,6 72,7 70,8 66,4 64,1 -10,2 Hải Dƣơng 127,5 126,4 125 120,3 116,4 112,5 -15,0 Hải Phòng 80,9 79,2 77,1 74 69,4 58,6 -22,3 Hƣng Yên 81,9 81,8 78,9 74,1 66,4 58,7 -23,2 Thái Bình 166,4 162,8 161,8 160,1 157,1 153,7 -12,7 Hà Nam 70,3 69 67,4 65,6 63,2 60,5 -9,8 Nam Định 159 157,3 154,9 153 149,1 145,4 -13,6 Ninh Bình 81,1 81,2 80,4 78,7 75,6 71,9 -9,20 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2016, 2020 [1] Hình Bản đồ trạng sử dụng đất trồng lúa tỉnh Thái Bình năm 2020 Mặc dù diện tích gieo cấy lúa giảm (Bảng 1) song cấu giống lúa tồn tỉnh chuyển dịch theo hƣớng tích cực: diện tích lúa chất lƣợng gạo ngon đạt 50,68 nghìn ha, chiếm 32,97% diện tích gieo cấy, tăng 9,7%, giống lúa suất cao chiếm 67,03% diện tích (diện tích giống lúa BC15, TBR225 chiếm 52,7% tổng diện tích) Năng suất lúa vụ xuân đạt 70,7 tạ/ha, giảm 0,60 tạ/ha so với vụ xuân 2019 tháng ba đầu tháng tƣ, thời tiết mƣa, nắng thất thƣờng, nhiệt độ thay đổi lên xuống, đặc biệt thời gian lúa trỗ xong thời tiết mƣa làm ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển lúa độ vào mẩy hạt thóc bị ảnh hƣởng, ngồi giai đoạn lúa phát triển bị ảnh hƣởng sâu bệnh Năng suất lúa mùa đạt 61,21 tạ/ha, tăng 0,79 tạ/ha so với vụ mùa 2019 Sản lƣợng lúa năm 2020 đạt 1.013,1 nghìn tấn, giảm 9,15 nghìn (-0,9%) so với kỳ năm 2019 582 VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) 2.5 1.79 1.66 1.69 1.71 1.87 1.8 1.89 1.97 1.67 1.6 1.5 0.5 Hình Diện tích gieo trồng lúa năm theo địa phương vùng ĐBSH [2] Hình Hệ số sử dụng đất lúa 10 tỉnh vùng ĐBSH năm 2018 [3] Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010, 2020 Tuy nhiên, số liệu thống kê năm qua cho thấy, suất lúa tỉnh Thái Bình đạt tới ngƣỡng (Hình 4); việc sản xuất gạo chất lƣợng cao tỉnh bối cảnh có nhiều hội, thuận lợi nhƣng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Theo số liệu báo cáo tình hình bỏ hoang ruộng tỉnh Thái Bình cho thấy: Vụ xuân năm 2019 tỉnh Thái Bình có 800 ruộng bỏ hóa đến vụ mùa năm 2020 tăng lên gần 1.600 Trong địa phƣơng có diện tích bỏ hoang nhiều nhƣ huyện Vũ Thƣ, Kiến Xƣơng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy Nguyên nhân đƣợc thiếu lao động, thu nhập từ trồng lúa thấp, sâu bệnh, số diện tích thuộc chân ruộng trũng hay bị ngập úng vào mùa mƣa, đồng ruộng xa khu dân cƣ, chi phí đầu tƣ sản xuất cao, Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất lúa tập trung manh mún, làm giảm hiệu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 68 66 65.92 64.1 64.2 tạ/ha 64 62 62.2 60.75 61.06 60.61 60 58.8 58.12 58 58.14 56 54 Hình Năng suất lúa tỉnh Thái Bình [4] Hình Năng suất lúa trung bình năm 2020 tỉnh vùng ĐBSH [4] Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 Với diện tích gieo trồng lúa nƣớc đứng thứ hai (chỉ sau Hà Nội), sản lƣợng lúa đạt triệu (chiếm 22% sản lƣợng lúa 10 tỉnh vùng ĐBSH), suất lúa đứng đầu vùng ĐBSH, nhiên, héc ta lúa Thái Bình cho thu lãi từ 30-32 triệu đồng (khi suất đạt kịch trần) Canh tác lúa nói riêng, sản xuất nơng nghiệp nói chung theo lối mòn truyền thống, chủ yếu giải dƣ thừa lao động, lấy công làm lãi, lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để giảm cơng lao động Sản xuất manh mún, tƣ sản xuất trọng đến số lƣợng, chƣa quan tâm đến việc đầu tƣ chất lƣợng để tạo dựng thƣơng hiệu đƣa đƣợc sản phẩm nông nghiệp thị trƣờng quốc tế 583 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA 3.2 Biến động sử dụng đất trồng lúa nƣớc tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020 Đến năm 2010, diện tích đất trồng lúa tỉnh 84.658 ha, chiếm gần 50% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Trong giai đoạn 2010-2020, Thái Bình tỉnh có diện tích đất trồng lúa nƣớc giảm nhiều thứ vùng ĐBSH với tổng diện tích đất trồng lúa giảm lên tới 5.918 11 năm, bình quân năm giảm 538 ha, từ 84.658 năm 2010 đến 77.728 năm 2020 (Bảng 2) TT Bảng Biến động sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020 Diện tích Chỉ tiêu sử dụng đất Mã 2010 (ha) 2020 (ha) Biến động (ha) Tổng diện tích tự nhiên DTTN 157.004 158.631 1.627 Đất nơng nghiệp NNP 108.614 108.840 226 Đất trồng lúa LUA 84.706 77.728 -4.970 Đất trồng hàng năm khác HNK 5.523 6.331 808 Đất trồng lâu năm CLN 5.636 7.885 2.249 Đất lâm nghiệp LNP 1.405 885 -520 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 11.092 12.985 1.893 Đất làm muối LMU 50 50 Đất nông nghiệp khác NKH 202 968 766 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu tổng kiểm kê đất đai tỉnh Thái Bình năm 2010, 2020 [5] Hình Bản đồ biến động đất lúa tỉnh Thái Bình giai đoạn 2010-2020 Nguyên nhân giảm tiếp tục quy hoạch mở rộng khu, cụm công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng 745 ha, diện tích đƣợc chuyển đổi từ đất trồng lúa sang sử dụng cho mục đích trồng hàng năm khác 531 ha; sang trồng lâu năm 78 ha; nuôi trồng thủy sản khoảng 130 bỏ hoang không canh tác vụ mùa 364 [2] Cùng với giảm diện tích đất lúa diện tích gieo trồng lúa năm Thái Bình giảm tƣơng ứng, 11 năm từ 2010-2020 diện tích gieo trồng lúa năm tỉnh giảm 12.700 với tốc độ bình quân 1,154,5 ha/năm Diện tích lúa Thái Bình giảm mạnh ảnh hƣởng thị hóa, đất lúa bị chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp khác 584 VIỆN ĐỊA LÝ - 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) Theo dõi biến động suất lúa toàn vùng ĐBSH giai đoạn 2010-2020 suất lúa tồn vùng giảm dần Sở dĩ có giảm suất tỉnh dần thay giống lúa lai có suất cao nhƣng chất lƣợng gạo không ngon giống lúa thuần, lúa đặc sản có chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trƣờng Mặc dù suất thấp nhƣng giống lúa cho giá trị sản xuất cao dễ tiêu thụ Năng suất lúa bình quân tỉnh vùng ĐBSH năm 2020 đƣợc thể Hình Nhƣ vậy, Thái Bình ba tỉnh có suất lúa cao vùng ĐBSH, đạt khoảng 65,9 tạ/ha/vụ, suất lúa Thái Bình cao suất lúa bình quân ĐBSH năm 2020 (55,8 tạ/ha/vụ) khoảng 10,2 tạ/ha/vụ 60.4 60.2 59.2 59.8 tạ/ha 61 60 59 58 57 56 55 54 53 56.8 55.81 68 65.9 66 64.2 64.1 64 62.2 60.8 61.1 60.6 62 58.8 60 58.1 58.1 58 56 54 Năng suất (tạ/ha) Hình 7: Biến động suất lúa năm vùng ĐBSH giai đoạn 2010-2020 Hình 8: Năng suất lúa trung bình năm 2020 tỉnh vùng ĐBSH Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 [4] Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020 [4] 3.3 Định hƣớng chuyển đổi đất trồng lúa hiệu Trƣớc tình trạng nơng dân bỏ ruộng khơng canh tác ngày phổ biến, Thái Bình định hƣớng chuyển đổi đất trồng lúa hiệu sang trồng ăn có quy hoạch Vì vậy, giảm diện tích cấy lúa hiệu quả, chuyển đổi sang trồng khác, đặc biệt ăn có giá trị kinh tế cao sở thực chuyển đổi linh hoạt để cần chuyển sang trồng lúa chuyển đổi khẳng định đƣợc hiệu kinh tế cao so với trƣớc chuyển đổi đƣợc xem lời giải nhằm nâng cao giá trị kinh tế Đề án phát triển ăn có giá trị kinh tế cao giai đoạn 2019 - 2025 năm xác định vùng phát triển ăn tập trung vào khu vực đất bãi ven sông, vùng trồng lúa khó khăn nƣớc tƣới cần chuyển đổi, vùng có tầng đất sét dầy, với nhóm đƣợc xem có lợi tỉnh nhƣ: bƣởi Diễn, chuối, táo, ổi, hồng xiêm, mít, na Thái cho thu nhập cao từ 100 500 triệu đồng/ha Trong đó, đầu tƣ hình thành vùng ăn đặc sản tập trung với diện tích vùng quy mơ từ 50 - 100 trở lên: vùng mít huyện Đơng Hƣng, Vũ Thƣ, Quỳnh Phụ, thành phố Thái Bình; vùng hồng xiêm huyện Đông Hƣng; vùng táo, na Thái Tiền Hải, Thái Thụy; vùng ổi thành phố Thái Bình huyện Đơng Hƣng, Quỳnh Phụ, Vũ Thƣ Việc phát triển ăn có giá trị kinh tế cao thay cho lúa xu tất yếu bối cảnh dƣ thừa lƣơng thực, giá trị sản xuất thấp nhƣ Tuy nhiên, việc chuyển đổi cần phải có quản lý, kiểm sốt chặt chẽ, xây dựng lộ trình, làm mơ hình chuyển đổi trồng đạt hiệu kinh tế cao, từ làm sở để nhân rộng, lựa chọn trồng phù hợp để chuyển đổi cho địa phƣơng Sản xuất lúa có chuyển mạnh từ số lƣợng sang chất lƣợng, sản lƣợng lƣơng thực đƣợc giữ vững, cấu lúa chất lƣợng cao đƣợc mở rộng, tỉnh hoàn thành xong quy hoạch vùng lúa chất lƣợng cao, với kết sản xuất bƣớc đầu đạt cao Toàn tỉnh Thái Bình có gần 200 cánh đồng mẫu lớn, nhiều doanh nghiệp thực liên kết bao tiêu sản phẩm với nông dân Mặc dù gặp nhiều khó khăn song sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt trồng lúa nƣớc tỉnh Thái Bình năm qua phát triển toàn diện: tốc độ tăng trƣởng cao tất lĩnh vực trồng trọt; cấu kinh tế nội ngành nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực 585 TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA KẾT LUẬN Giai đoạn từ 2010-2020, đất trồng lúa nƣớc tỉnh Thái Bình giảm nhƣng sản lƣợng lúa ổn định trung bình đạt 1,05 triệu tấn/năm; suất bình quân đạt 60-70 tạ/ha/vụ, hệ số sử dụng đất 2, góp phần ổn định an ninh lƣơng thực quốc gia Diện tích lúa chất lƣợng gạo ngon đạt 50,68 nghìn ha, chiếm 32,97% diện tích gieo cấy, tăng 9,7%, giống lúa suất cao chiếm 67,03% diện tích Trong giai đoạn 2010-2020, Thái Bình tỉnh có diện tích đất trồng lúa nƣớc nƣớc giảm nhiều thứ vùng ĐBSH, bình quân năm giảm 538 Cùng với giảm diện tích đất trồng lúa nƣớc diện tích gieo trồng lúa nƣớc năm Thái Bình giảm tƣơng ứng, 11 năm từ 2010-2020 diện tích gieo trồng lúa nƣớc năm tỉnh giảm 12.700 với tốc độ bình quân 1,154,5 ha/năm Diện tích lúa Thái Bình giảm mạnh ảnh hƣởng thị hóa, đất lúa bị chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp khác Mặc dù cịn nhiều khó khăn, sản xuất lúa có chuyển mạnh từ số lƣợng sang chất lƣợng, sản lƣợng lƣơng thực đƣợc giữ vững, cấu lúa chất lƣợng cao đƣợc mở rộng Cơ cấu giống lúa chuyển dịch theo hƣớng phát triển theo chiều sâu, quy mô lớn, chất lƣợng hiệu kinh tế cao hơn, Biến động sử dụng đất trồng lúa nƣớc theo xu hƣớng tăng diện tích trồng lúa chất lƣợng cao, chuyển đổi linh hoạt giảm diện tích trồng lúa hiệu sang trồng loại rau màu ăn có giá trị cao mạnh vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 586 Thủ tƣớng Chính phủ (2022), Quyết định số 492/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 19-04-2022: Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch vùng đồng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008, 2012, 2016), Báo cáo kết gieo trồng lúa nƣớc.3 Vũ Thị Thu Hƣờng, Cao Việt Hà, Ngô Văn Giới (2021), Đánh giá trạng biến động diện tích đất trồng lúa nƣớc vùng Đồng Sơng Hồng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên; ISSN/eISSN:18592171/2615-9562 T.226, S.14, 146-152, http://jst.tnu.edu.vn/jst/ft/view/92 Tổng cục Thống kê (2011, 2017, 2019, 2021), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 2010, 2013, 2016, 2018, 2020 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2022), Quyết định phê duyệt công bố kết thống kê đất đai năm 2020 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Quyết định số 387/QĐ-BTNMT ký ngày 02 tháng năm 2022 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Nhà A16 - Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: Phòng Phát hành: 024.22149040; Phòng Biên tập: 024.37917148; Phòng Quản lý Tổng hợp: 024.22149041; Fax: 024.37910147; Email: nxb@vap.ac.vn; Website: www.vap.ac.vn 30 NĂM VIỆN ĐỊA LÝ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1993-2023) TUYỂN TẬP BÁO CÁO HỘI NGHỊ QUỐC GIA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc, Tổng biên tập PHẠM THỊ HIẾU Biên tập: Trình bày kỹ thuật: Trình bày bìa: Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Thị Chiên Hà Thị Thu Trang Đỗ Hồng Ngân Đỗ Hồng Ngân ISBN: 978-604-357-200-1 In 100 cuốn, khổ 19x26,5 cm, Công ty Cổ phần Khoa học & Cơng nghệ Hồng Quốc Việt Địa chỉ: Số 11 ngách 1, ngõ Võ Chí Cơng, P Nghĩa Đô, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3686-2023/CXBIPH/03-40/KHTNVCN Số định xuất bản: 53/QĐ-KHTNCN, cấp ngày 31 tháng 10 năm 2023 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2023

Ngày đăng: 24/11/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan