Tìm hiểu Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính

238 7 0
Tìm hiểu Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công tác giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thực Luật Giám định tư pháp (năm 2012) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp (năm 2020), Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đồng thời, Bộ Tài chính, bộ, ngành liên quan ban hành nhiều văn cụ thể công tác giám định tư pháp: hướng dẫn lập dự tốn, chấp hành tốn kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng; lập dự toán, chấp hành tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động trưng cầu giám định, định giá, triệu tập người làm chứng, người phiên dịch quan tiến hành tố tụng; trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp giải vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế… Ngày 29/6/2022, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 40/2022/TT-BTC quy định giám định tư pháp lĩnh vực tài Thơng tư có hiệu lực từ ngày 15/8/2022 thay Thông tư số 138/2013/TT-BTC ngày 09 tháng 10 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung Luật Giám định tư pháp Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp Để giúp quan quản lý nhà nước thuận lợi việc cập nhật văn có nội dung liên quan đến công tác giám định tư pháp lĩnh vực tài chính, Nhà xuất Tài phối hợp Vụ Pháp chế - Bộ Tài xuất sách “Hệ thống văn quy phạm pháp luật tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ công tác giám định tƣ pháp lĩnh vực tài chính” Nhà xuất Tài mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 PHẦN I - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp số 56/2020/QH14 ngày 10/06/2020 Văn hợp 01/VBHN-VPQH ngày 15/07/2020 Văn phòng Quốc hội hợp Luật Giám định tư pháp Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 29/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp Nghị định 157/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 29/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp Văn hợp 293/VBHN-BTP ngày 02/02/2021 Bộ Tư pháp hợp Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp Pháp lệnh số 02/2012/UBTVQH13 ngày 28/03/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch tố tụng Nghị định 81/2014/NĐ-CP ngày 14/08/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch tố tụng Quyết định 01/2014/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp Thông tư 137/2014/TT-BTC ngày 18/09/2014 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, chấp hành tốn kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng theo quy định Quyết định 01/2014/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp Thông tư 215/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, chấp hành tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động trưng cầu giám định, định giá, triệu tập người làm chứng, người phiên dịch quan tiến hành tố tụng Thông tư 63/2020/TT-BTC ngày 25/06/2020 Bộ Tài hướng dẫn lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực nhiệm vụ, hoạt động Đề án tiếp tục đổi nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp Thông tư 40/2022/TT-BTC ngày 29/6/2022 Bộ Tài quy định giám định tư pháp lĩnh vực tài Thơng tư 11/2020/TT-BTP ngày 31/12/2020 Bộ Tư pháp quy định mẫu thẻ, trình tự, thủ tục cấp mới, cấp lại thẻ giám định viên tư pháp Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp quy định trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp giải vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế PHẦN II - TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN NGHIỆP VỤ GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP Trang 27 39 65 80 85 103 116 124 128 134 137 140 165 180 187 PHẦN I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC HỘI CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Luật số: 13/2012/QH13 Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 LUẬT GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật giám định tư pháp Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định giám định viên tư pháp; tổ chức giám định tư pháp; người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; hoạt động giám định tư pháp; chi phí giám định tư pháp, chế độ, sách hoạt động giám định tư pháp trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, hoạt động giám định tư pháp Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Giám định tư pháp việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận chuyên môn vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, giải vụ việc dân sự, vụ án hành theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng theo yêu cầu người yêu cầu giám định theo quy định Luật Người trưng cầu giám định bao gồm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Người u cầu giám định người có quyền tự yêu cầu giám định sau đề nghị quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không chấp nhận Người có quyền tự u cầu giám định bao gồm đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình người đại diện hợp pháp họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình bị can, bị cáo Cá nhân, tổ chức giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp công lập, tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc Người giám định tư pháp bao gồm giám định viên tư pháp người giám định tư pháp theo vụ việc Giám định viên tư pháp người đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật này, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm để thực giám định tư pháp Người giám định tư pháp theo vụ việc người đủ tiêu chuẩn quy định khoản khoản Điều 18 Điều 20 Luật này, trưng cầu, yêu cầu giám định Tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc quan, tổ chức đủ tiêu chuẩn quy định Điều 19 Điều 20 Luật này, trưng cầu, yêu cầu giám định Điều Nguyên tắc thực giám định tƣ pháp Tuân thủ pháp luật, tuân theo quy chuẩn chuyên môn Trung thực, xác, khách quan, vơ tư, kịp thời Chỉ kết luận chuyên môn vấn đề phạm vi yêu cầu Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận giám định Điều Trách nhiệm cá nhân, tổ chức hoạt động giám định tƣ pháp Cá nhân, tổ chức trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận thực giám định tư pháp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Cá nhân, tổ chức khác có trách nhiệm tạo điều kiện để người giám định tư pháp thực giám định theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều Chính sách Nhà nƣớc hoạt động giám định tƣ pháp Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng; có sách ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập phát triển Nhà nước có sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ người giám định tư pháp Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Từ chối đưa kết luận giám định tư pháp mà khơng có lý đáng Cố ý đưa kết luận giám định tư pháp sai thật Cố ý kéo dài thời gian thực giám định tư pháp Lợi dụng việc thực giám định tư pháp để trục lợi Tiết lộ bí mật thơng tin mà biết tiến hành giám định tư pháp Xúi giục, ép buộc người giám định tư pháp đưa kết luận giám định tư pháp sai thật Can thiệp, cản trở việc thực giám định người giám định tư pháp Chƣơng II GIÁM ĐỊNH VIÊN TƢ PHÁP Điều Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp Công dân Việt Nam thường trú Việt Nam có đủ tiêu chuẩn sau xem xét, bổ nhiệm giám định viên tư pháp: a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt; b) Có trình độ đại học trở lên qua thực tế hoạt động chuyên môn lĩnh vực đào tạo từ đủ 05 năm trở lên Trường hợp người đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình trực tiếp giúp việc hoạt động giám định tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình thời gian hoạt động thực tế chuyên môn từ đủ 03 năm trở lên; c) Đối với người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình phải có chứng qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám định 10 Người thuộc trường hợp sau không bổ nhiệm giám định viên tư pháp: a) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xoá án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; c) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đưa vào sở giáo dục bắt buộc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định chi tiết khoản Điều giám định viên tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý sau thống ý kiến với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Điều Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp Văn đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp Bản tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đề nghị bổ nhiệm Sơ yếu lý lịch Phiếu lý lịch tư pháp Giấy xác nhận thời gian thực tế hoạt động chuyên môn quan, tổ chức nơi người đề nghị bổ nhiệm làm việc Chứng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giám định người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần kỹ thuật hình Các giấy tờ khác chứng minh người đề nghị bổ nhiệm đủ tiêu chuẩn theo quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có thẩm quyền quản lý lĩnh vực giám định Điều Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm giám định viên tƣ pháp Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần hoạt động quan trung ương Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm giám định viên kỹ thuật hình hoạt động quan trung ương Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bổ nhiệm giám định viên tư pháp hoạt động lĩnh vực khác quan trung ương thuộc phạm vi quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) bổ nhiệm giám định viên tư pháp địa phương Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm giám định viên pháp y thuộc Bộ Quốc phịng có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật này, đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an bổ nhiệm giám định viên kỹ thuật hình thuộc Thủ trưởng đơn vị thuộc bộ, quan ngang giao quản lý hoạt động giám định tư pháp có trách nhiệm lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật này, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bổ nhiệm giám định viên tư pháp lĩnh vực giám định thuộc thẩm quyền quản lý 11 Người đứng đầu quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Tư pháp lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật này, tiếp nhận hồ sơ người đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp quy định Điều Luật này, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm giám định viên tư pháp địa phương Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định bổ nhiệm giám định viên tư pháp Trường hợp từ chối phải thông báo cho người đề nghị văn nêu rõ lý Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, đăng tải danh sách giám định viên tư pháp cổng thông tin điện tử bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để lập danh sách chung giám định viên tư pháp Điều 10 Miễn nhiệm giám định viên tƣ pháp Các trường hợp miễn nhiệm giám định viên tư pháp: a) Khơng cịn đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều Luật này; b) Thuộc trường hợp quy định khoản Điều Luật này; c) Bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên bị xử phạt hành cố ý vi phạm quy định pháp luật giám định tư pháp; d) Thực hành vi quy định Điều Luật này; đ) Theo đề nghị giám định viên tư pháp công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng có định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí thơi việc Hồ sơ đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp bao gồm: a) Văn đề nghị miễn nhiệm giám định viên tư pháp quan, tổ chức đề nghị bổ nhiệm người đó; b) Văn bản, giấy tờ chứng minh giám định viên tư pháp thuộc trường hợp quy định khoản Điều Bộ trưởng Bộ Cơng an, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế miễn nhiệm giám định viên pháp y thuộc thẩm quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét, đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an miễn nhiệm giám định viên kỹ thuật hình thuộc thẩm quyền quản lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang miễn nhiệm giám định viên tư pháp hoạt động quan trung ương lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý theo đề nghị Thủ trưởng đơn vị thuộc bộ, quan ngang giao quản lý hoạt động giám định tư pháp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh miễn nhiệm giám định viên tư pháp địa phương theo đề nghị người đứng đầu quan chuyên môn Ủy ban nhân dân sau người đứng đầu quan chuyên môn thống ý kiến với Giám đốc Sở Tư pháp Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định miễn nhiệm giám định viên tư pháp điều chỉnh danh sách giám định viên tư pháp cổng thông tin điện tử bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để điều chỉnh danh sách chung giám định viên tư pháp 12 Tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập hưởng số sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất… theo quy định pháp luật Thực tế cho thấy khó khăn, cụ thể năm 2008 Chính phủ có Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động số lĩnh vực lại chưa có quy định lĩnh vực giám định tư pháp Đến 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ, theo bổ sung lĩnh vực giám định tư pháp ưu đãi miễn, giảm tiền thuê đất 2.2 Tôn vinh, khen thưởng81 - Người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc có đóng góp tích cực cho hoạt động giám định tư pháp tơn vinh, khen thưởng - Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vào khả năng, điều kiện thực tế thẩm quyền quy định chế độ, sách khác để thu hút chuyên gia, tổ chức có lực tham gia hoạt động giám định tư pháp XIX NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ TƢ PHÁP Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước giám định tư pháp, có nhiệm vụ, quyền hạn Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật giám định tư pháp hướng dẫn thi hành văn Chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, kế hoạch phát triển chung giám định tư pháp; phối hợp với bộ, quan ngang xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển theo lĩnh vực giám định tư pháp Có ý kiến văn việc thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền định bộ, quan ngang quản lý lĩnh vực chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp cần thiết, đề nghị bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập để đáp ứng yêu cầu giám định hoạt động tố tụng Xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp; phối hợp với bộ, quan ngang việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp Tập hợp, lập đăng tải danh sách chung cá nhân, tổ chức giám định tư pháp Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Đôn đốc việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước giám định tư pháp bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; yêu cầu bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo tổ chức, hoạt động giám định tư pháp; báo cáo Chính phủ tổ chức, hoạt động giám định tư pháp phạm vi toàn quốc Chủ trì đề nghị bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan tổ chức kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động giám định tư pháp Thực quản lý nhà nước hợp tác quốc tế giám định tư pháp XX NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ, CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ Quy định khoản Điều 38 Luật Giám định tư pháp, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 22 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp 81 226 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp - Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật giám định tư pháp lĩnh vực giám định thuộc thẩm quyền quản lý hướng dẫn thi hành văn đó; - Ban hành quy trình giám định; ban hành hướng dẫn áp dụng quy chuẩn chuyên môn cho hoạt động giám định tư pháp; yêu cầu tính chất đặc thù lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý quy định cụ thể thời hạn loại việc giám định; - Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp việc định thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định Luật Giám định tư pháp; phân công đơn vị thuộc bộ, quan ngang làm đầu mối quản lý chung công tác giám định tư pháp; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp theo thẩm quyền; công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp cổng thông tin điện tử bộ, ngành mình, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bảo đảm số lượng, chất lượng hoạt động người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp; bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho cá nhân, tổ chức giám định thuộc bộ, ngành quản lý; - Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp; - Quy định điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định Văn phòng giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp, kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; - Kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; phối hợp với Bộ Tư pháp công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định khoản Điều 40 Luật Giám định tư pháp; - Thực hợp tác quốc tế giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý; - Trước ngày 31 tháng 12 năm, tổng kết tổ chức, hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Chính phủ Nhiệm vụ, quyền hạn quan thuộc Chính phủ82 - Xây dựng quy trình giám định đề nghị bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp ban hành theo thẩm quyền; - Công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp cổng thông tin điện tử quan mình, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; năm, tổng kết, gửi Bộ Tư pháp báo cáo hoạt động giám định tư pháp quan mình; Quy định khoản Điều 41 Luật Giám định tư pháp, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 23 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giám định tư pháp 82 227 - Chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bảo đảm số lượng, chất lượng hoạt động người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp; bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho cá nhân, tổ chức giám định thuộc bộ, ngành quản lý; - Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ giám định tư pháp, kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý XXI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ Y TẾ Quản lý nhà nước lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần; Ban hành quy chuẩn chuyên môn lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần; Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên pháp y, giám định viên pháp y tâm thần; Đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần theo quy định điểm c khoản Điều Luật Giám định tư pháp XXII NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ CÔNG AN Quản lý nhà nước lĩnh vực giám định kỹ thuật hình sự; Ban hành quy chuẩn chuyên môn lĩnh vực giám định kỹ thuật hình sự; Quy định cụ thể tiêu chuẩn giám định viên kỹ thuật hình sự; Đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ giám định kỹ thuật hình theo quy định điểm c khoản Điều Luật Giám định tư pháp; Ban hành tiêu thống kê, thực thống kê năm trưng cầu, yêu cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; Hướng dẫn quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý áp dụng quy định pháp luật trưng cầu giám định đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp; Bảo đảm kinh phí, hướng dẫn chi trả chi phí giám định tư pháp hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; Hằng năm, tổng kết gửi báo cáo Bộ Tư pháp, đồng thời gửi bộ, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; đạo Công an cấp tỉnh gửi báo cáo Sở Tư pháp, đồng thời gửi sở, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định địa phương; Lập dự tốn đề nghị quan có thẩm quyền cấp kinh phí bảo đảm chi trả chi phí giám định tư pháp; trường hợp kinh phí cấp khơng đủ lập dự tốn để cấp bổ sung bảo đảm chi trả kịp thời, đầy đủ chi phí giám định tư pháp theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước XXIII NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BỘ QUỐC PHÕNG Thực thống kê năm trưng cầu, đánh giá việc thực giám định sử dụng kết luận giám định tư pháp hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; 228 Hướng dẫn quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý áp dụng quy định pháp luật trưng cầu giám định đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp; Bảo đảm kinh phí, hướng dẫn chi trả chi phí giám định tư pháp hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý; Hằng năm, tổng kết gửi báo cáo Bộ Tư pháp tình hình trưng cầu, đánh giá việc thực giám định sử dụng kết luận giám định tư pháp hệ thống quan điều tra thuộc thẩm quyền quản lý XXIV NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập; định cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ, thu hồi thẻ giám định viên tư pháp 83 theo thẩm quyền; công nhận danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc địa phương; đăng tải cập nhật danh sách cá nhân, tổ chức giám định tư pháp cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; - Bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định điều kiện vật chất cần thiết khác cho cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người giám định tư pháp địa phương; - Hằng năm, đánh giá chất lượng hoạt động cá nhân, tổ chức giám định tư pháp địa phương theo quy định Chính phủ, kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp báo cáo kết cho Bộ Tư pháp; - Kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo giám định tư pháp theo thẩm quyền; phối hợp với Bộ Tư pháp công tác kiểm tra, tra tổ chức, hoạt động giám định tư pháp theo quy định khoản Điều 40 Luật Giám định tư pháp; - Báo cáo Bộ Tư pháp tổ chức, hoạt động giám định tư pháp địa phương, đồng thời gửi bộ, quan ngang có liên quan để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giám định84 Nhiệm vụ, quyền hạn Sở Tư pháp Sở Tư pháp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước giám định tư pháp địa phương, có nhiệm vụ quyền hạn85: - Chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp thẩm định hồ sơ xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp, chuyển đổi loại hình hoạt động, thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định Văn phịng giám định tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định; chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp; 83 pháp Bổ sung theo quy định khoản 25 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư Quy định điều 40, 41 Điều 42 Luật Giám định tư pháp Quy định định khoản Điều 43 Luật Giám định tư pháp, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 25 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giám định tư pháp quy định khoản Điều 28 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 10 Điều Nghị định số 157/2020/NĐ-CP 84 85 229 - Chủ trì phối hợp với quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giám định viên tư pháp địa phương; - Phối hợp với Sở Y tế xây dựng đề án trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực pháp y; - Phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp việc trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp địa phương; - Phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp việc lựa chọn để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận, định hủy bỏ công nhận người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc địa phương; - Hàng năm, chủ trì phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp đánh giá tổ chức, chất lượng hoạt động giám định tư pháp địa phương; đề xuất với Ủy ban nhân nhân cấp tỉnh giải pháp để bảo đảm số lượng, chất lượng đội ngũ người giám định tư pháp đáp ứng kịp thời, có chất lượng yêu cầu giám định hoạt động tố tụng địa phương; - Chủ trì phối hợp với quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý lĩnh vực giám định tư pháp kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo giám định tư pháp theo thẩm quyền; - Báo cáo Bộ Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, hoạt động giám định tư pháp địa phương theo quy định pháp luật chế độ báo cáo quan hành nhà nước quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tư pháp - Tổ chức in phôi thẻ giám định viên tư pháp; tiếp nhận định cấp thẻ giám định viên tư pháp; thực việc vào sổ lưu theo dõi số thẻ; phối hợp với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc trao thẻ giám định viên tư pháp cho người cấp thẻ địa phương mình86 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực giám định tư pháp chuyên ngành, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc lĩnh vực quản lý Cơ quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn87: - Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp việc lựa chọn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên tư pháp; - Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp việc lựa chọn, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận, đăng tải danh sách người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc địa phương; - Lập dự tốn kinh phí hoạt động cho tổ chức giám định tư pháp cơng lập thuộc quản lý; Theo hướng dẫn Bộ Tư pháp điểm b khoản Công văn số 997/BTP-BTTP ngày 06/4/2021 Theo quy định đoạn khoản Điều 43 Luật Giám định tư pháp, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 25 Điều Luật sửa đổi, bổ sung sô điều Luật Giám định tư pháp quy định khoản Điều 28 Nghị định số 85/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 10 Điều Nghị định số 157/2020/NĐ-CP 86 87 230 - Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho giám định viên tư pháp địa phương; - Chủ trì phối hợp với Sở Tư pháp việc kiểm tra, tra việc thực pháp luật giám định tư pháp; giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; - Phối hợp với Sở Tư pháp việc thẩm định hồ sơ xin phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp, chuyển đổi loại hình hoạt động, thay đổi, bổ sung lĩnh vực giám định, đăng ký hoạt động Văn phòng giám định tư pháp; - Hàng năm, báo cáo Bộ, quan ngang quản lý lĩnh vực chuyên môn giám định tư pháp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc lĩnh vực quản lý chun mơn địa phương; đồng thời gửi báo cáo Sở Tư pháp để tổng hợp chung; - Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên, Sở Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, củng cố, kiện toàn Trung tâm pháp y cấp tỉnh - Phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức trao thẻ giám định viên tư pháp cho người bổ nhiệm giám định viên tư pháp thuộc phạm vi quản lý XXV TRÁCH NHIỆM CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật trưng cầu giám định đánh giá, sử dụng kết luận giám định tư pháp hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Ban hành tiêu thống kê, thực thống kê trưng cầu, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân báo cáo Quốc hội báo cáo công tác năm, đồng thời gửi báo cáo Bộ Tư pháp, bộ, ngành có liên quan; đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gửi báo cáo Sở Tư pháp, đồng thời gửi sở, ngành có liên quan tình hình trưng cầu giám định tư pháp, đánh giá việc thực giám định tư pháp sử dụng kết luận giám định tư pháp, nhu cầu giám định địa phương Phối hợp với Bộ Tư pháp việc thực chế độ thống kê, báo cáo trưng cầu, đánh giá việc thực giám định sử dụng kết luận giám định tư pháp Lập dự tốn đề nghị quan có thẩm quyền cấp kinh phí bảo đảm chi trả chi phí giám định tư pháp, chi phí tham dự phiên tịa người giám định hệ thống quan Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; trường hợp kinh phí cấp khơng đủ lập dự tốn để cấp bổ sung bảo đảm chi trả kịp thời, đầy đủ chi phí giám định tư pháp chi phí tham dự phiên tòa người giám định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định việc bố trí vị trí người giám định tư pháp tham gia tố tụng phiên tòa Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp việc thành lập, củng cố, kiện tồn tổ chức Phịng giám định kỹ thuật hình thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đăng tải cập nhật danh sách giám định viên tư pháp cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đồng thời gửi danh sách cho Bộ Tư pháp; kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, hoạt động giám định tư pháp Phịng giám định kỹ thuật hình thuộc thẩm quyền quản lý; năm, đánh giá chất lượng hoạt động giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý; kịp thời tôn vinh, khen thưởng cá nhân, tổ chức giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý có thành tích xuất sắc hoạt động giám định tư pháp; trước ngày 31 tháng 12 năm, tổng kết tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc thẩm quyền quản lý gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Chính phủ 231 PHẦN THỨ HAI MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA NGƢỜI GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP Tiếp nhận định trưng cầu giám định phân công Thủ trưởng quan thực giám định Đây bước đầu tiên, quan trọng ảnh hưởng đến trình thực giám định, người có trách nhiệm tiếp nhận việc trưng cầu, yêu cầu giám định trước tiên phân biệt việc trưng cầu quan, người có thẩm quyền hay yêu cầu người có quyền yêu cầu giám định Đồng thời, cần xem xét kỹ nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định; mẫu vật giám định tài liệu liên quan kèm theo để bảo đảm nội dung cần giám định phù hợp với lĩnh vực chuyên môn khả giám định tổ chức, cá nhân trưng cầu, yêu cầu; tài liệu liên quan phải đảm bảo đủ thông tin cần thiết, mẫu vật giám định phải phù hợp với yêu cầu giám định Nghiên cứu kỹ nội dung trưng cầu giám định, đối tượng giám định để xác định thẩm quyền giám định đáp ứng lực giám định, lập kế hoạch, phương án thực giám định Việc tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu giám định cần tuân thủ nguyên tắc bảo mật, lập biên tiếp nhận trưng cầu giám định chi tiết, xác theo quy trình, nghiệp vụ Trong trường hợp nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định vượt phạm vi, khả chuyên môn, đối tượng giám định, tài liệu có liên quan khơng cung cấp đầy đủ khơng có giá trị cho việc giám định cần yêu cầu người trưng cầu, yêu cầu giám định bổ sung Trường hợp người trưng cầu, yêu cầu giám định không bổ sung bổ sung không đầy đủ thời gian không đủ để thực giám định từ chối thực giám định thơng báo kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám định thời hạn quy định điểm d khoản Điều 24 Luật Giám định tư pháp Việc tiến hành giám định Việc tiến hành giám định phải tuân thủ đầy đủ quy trình giám định Bộ, ngành chủ quản ban hành hướng dẫn áp dụng quy trình ngành - Được tiến hành sau có Quyết định trưng cầu (nhận định kèm theo đối tượng giám định tài liệu liên quan) để bảo đảm chất lượng giám định, tính khách quan, xác, kịp thời đáp ứng yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử - Tiến hành nơi xảy vụ án (hiện trường) quan giám định (Các tổ chức giám định tư pháp Trung ương, Phịng kỹ thuật hình sự, Trung tâm pháp y…) - Điều tra viên, kiểm sát viên có quyền tham gia dự vào việc giám định phải báo trước cho người giám định biết Khi tham dự hỏi người giám định vấn đề cần thiết liên quan đến kết luận giám định - Trong trường hợp tổ chức giám định tư pháp tổ chức chuyên môn trưng cầu giám định, người đứng đầu tổ chức cử người thực giám định chịu trách nhiệm việc cử người Người thực giám định chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật kết luận giám định trung thực đánh giá, kết luận vấn đề chuyên môn liên quan đến nội dung trưng cầu giám định, ví dụ có HIV không, máu người, vết máu mẫu với mẫu người… Kết luận giám định Bản kết luận giám định phải đủ nội dung theo quy định Điều 32 Luật Giám định tư pháp 232 Kết luận giám định kết trình thực giám định trước Giám định viên/người giám định tổng hợp kết hoạt động thực hiện, kết hoạt động khoa học tài liệu khác (nếu có) để đánh giá, so sánh, đối chiếu tìm đồng nhất, khác biệt tài liệu để kết luận Thực tế, nhiều vụ việc giám định phức tạp phải đồng thời tiến hành nhiều hoạt động chuyên khoa, chuyên ngành khác nhau, đòi hỏi người kết luận tổng hợp, phân tích, đánh giá nhiều góc độ, phải vận dụng kết hợp nhiều thể loại tri thức, kiến thức thực tiễn, chí với giám định pháp y tâm thần giám định viên rà sốt tồn q trình sinh hoạt bình thường đối tượng giám định thời gian dài trước đó; giám định pháp y, văn hóa hay giám định kỹ thuật hình lĩnh vực khác tương tự, người giám định cần tổng hợp kết nhiều cơng đoạn trước vận hành máy móc, thiết bị mang lại trực tiếp “xem” toàn ấn phẩm phim, ảnh để có nhận xét, đánh giá hoạt động đòi hỏi người giám định phải tập trung cao độ tâm trí, lực chun mơn để nhận thức chuyển tải xác nội dung vào kết luận giám định Việc trình bày, thể nội dung kết luận giám định cần rõ ràng, văn phong gọn, súc tích, dễ hiểu thể đầy đủ quy trình giám định, phương pháp giám định, phương tiện giám định, quy chuẩn chuyên môn áp dụng làm cho kết luận giám định có sức thuyết phục tạo điều kiện cần thiết để người trưng cầu giám định cân nhắc, xem xét việc sử dụng kết luận giám định đánh giá chứng Qua tham khảo tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia trình nghiên cứu tiếp xúc số kết luận giám định, khái quát số dạng kết luận giám định để người giám định tham khảo, kể như: - Kết luận khẳng định, thể dạng kết luận gồm: kết luận khẳng định đồng kết luận khẳng định không đồng + Kết luận khẳng định đồng thường sử dụng trường hợp có đồng nhất, ổn định đặc điểm cá biệt dấu vết, vật chứng cần giám định với mẫu so sánh có khác biệt khơng giải thích + Kết luận giám định khẳng định không đồng nhất, sử dụng trường hợp có khác biệt bản, xuất có tính tất yếu, ổn định đặc điểm đối tượng cần giám định mẫu so sánh - Kết luận khả năng, gồm: kết luận khả đồng kết luận khả không đồng + Kết luận khả đồng nhất: đưa có số lượng định đặc điểm cá biệt giống nhau, tính ổn định khơng cao số lượng đặc điểm giống chưa đủ để kết luận khẳng định đồng Giám định viên phát thấy khác biệt, khơng giải thích Nếu có nhiều thơng tin kết luận khẳng định đồng + Kết luận khả không đồng nhất: đưa có nhiều đặc điểm đối tượng cần giám định mẫu so sánh khác biệt nhau, lại có đặc điểm giống Tuy nhiên khác biệt lớn giống nhau, lại khơng giải thích đặc điểm giống khẳng định kết luận khơng đồng nhất.” 88 Ngồi thực tế cịn có loại kết luận giám định khác như: không đủ yếu tố để giám định; giám định tự dạng, phần kết luận đối tượng giám định viết: chữ viết mẫu A với 88 Ý kiến PGS.TS Ngô Tiến Quý, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học hình sự, Bộ Cơng an 233 chữ viết mẫu B người viết người viết ra, mà khơng thấy phần trích đồng hay khác biệt kết luận… * Lưu ý: - Kết luận giám định thể chuyên môn vấn đề phạm vi yêu cầu - Khi viết kết luận giám định, người giám định cần “độc lập”, tài liệu chuyên môn, khoa học, khơng để bị chi phối tình cảm hay lợi ích vật chất “sức ép” khác Lập hồ sơ giám định - Hồ sơ giám định tư pháp lĩnh vực giám định lập theo mẫu thống theo hướng dẫn Bộ, ngành quản lý lĩnh vực giám định tư pháp; - Ghi chép cẩn trọng, tỷ mỉ đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 33 Luật Giám định tư pháp; - Tổ chức giám định bảo quản, lưu trữ hồ sơ giám định người thực giám định tổ chức bàn giao xuất trình có yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền giải vụ án liên quan Kỹ tham gia tố tụng Tham gia tố tụng vừa quyền vừa nghĩa vụ người giám định phương diện: tìm hiểu thêm thông qua việc tham dự hỏi cung, nghiên cứu hồ sơ, giải đáp thắc mắc quan trưng cầu trình thực giám định, trình bày luận cứ, giải thích bổ sung bảo vệ kết luận giám định cung cấp thêm kết luận giám định phiên tòa Việc tham gia tố tụng chủ yếu thể khâu điều tra, truy tố, xét xử tố tụng hình xét xử tố tụng dân sự, tố tụng hành với số hoạt động cụ thể sau đây: 5.1 Tìm hiểu tài liệu vụ án có liên quan đến đối tượng giám định, yêu cầu quan trưng cầu giám định cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giám định Khi thực giám định, người giám định xét thấy cần thiết phải có tài liệu bổ sung có tình tiết cần thiết tìm hiểu có quyền u cầu người trưng cầu, yêu cầu cung cấp hồ sơ vụ án 5.2 Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai đặt câu hỏi vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định Trong trường hợp cần thiết hỏi thêm đối tượng giám định người tìm hiểu thêm thơng tin mà bị can nắm theo quy định điểm c khoản Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình 2015 năm 2015, người giám định yêu cầu quan điều tra, điều tra viên bố trí để tham dự việc hỏi cung để đặt câu hỏi làm rõ vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định Để làm tốt công việc này, người giám định cần nghiên cứu kỹ tất tài liệu, hồ sơ có, ghi riêng nội dung cần làm sáng tỏ dự liệu trước câu hỏi 5.3 Tham dự phiên tòa Để thực tốt vai trị người tham gia tố tụng, ngồi việc chuẩn bị tốt nội dung kết luận trình thực giám định, người giám định cần tìm hiểu để xác định rõ quy định pháp luật tố tụng tương ứng, quy định quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng89; đồng Điều 23 Luật Giám định tư pháp, Điều 68 Bộ luật Tố tụng hình 2015, Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Điều 57 Luật Tố tụng hành 2015 89 234 thời cần nắm rõ trình tự thủ tục, diễn tiến phiên tịa xét xử 90 Khi tham dự phiên tòa, người giám định cần lắng nghe, ghi chép tỉ mỉ ý kiến chủ tọa, người liên quan để chủ động có giải pháp hợp lý, phù hợp Mục đích việc tham dự phiên tịa thường là: trình bày kết luận giám định, giải thích thêm số nội dung kết luận giám định, trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên câu hỏi người tham gia tố tụng khác phiên tòa Để thực tốt yêu cầu này, người giám định nghiên cứu kỹ nội dung vụ việc giám định, kết luận giám định; nắm rõ quyền nghĩa vụ người giám định quyền nghĩa vụ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác giai đoạn tố tụng; nguyên tắc thực giám định để chuẩn bị “tâm thế” trình bày kết luận giám định, giải thích bổ sung kết luận giám định, giải thích phương pháp, phương tiện tiến hành để giám định, để đưa kết luận giám định Trả lời câu hỏi hội đồng xét xử, câu hỏi người tham gia tố tụng khác Trong trường hợp cần thiết, người giám định đặt câu hỏi người tham gia tố tụng khác Việc trả lời câu hỏi cần rõ ràng, ngắn gọn, phạm vi chun mơn, biết từ chối câu hỏi có nội dung phạm vi trách nhiệm Chương XX, Chương XXI, Chương XII Bộ luật Tố tụng hình 2015, Chương XIV, Chương XV Bộ luật Tố tụng dân 2015, Chương X Luật Tố tụng hành 2015 90 235 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Tố tụng hành 2015 Luật Tổ chức quan điều tra hình 2015 Thông tư số 33/2021/TT-BCA ngày 29 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành 34 quy trình giám định kỹ thuật hình Thơng tư số 01/2022/TT-BCA ngày 01 tháng 01 năm 2022 Bộ trưởng Bộ Cơng an ban hành 17 quy trình giám định kỹ thuật hình Thơng tư số 30/2014/TT-BCA ngày 23 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định biểu mẫu sử dụng công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát, cơng tác giám định kỹ thuật hình cơng tác kỹ thuật phịng, chống tội phạm Thơng tư số 33/2014/TT-BCA ngày 05 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên kỹ thuật hình 91 Thơng tư số 47/2013/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy trình giám định pháp y 92 10 Thông tư số 02/2014/TT-BYT ngày 15 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn, hồ sơ, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần 11 Thông tư số 06/2019/TT-BYT ngày 28/3/2022 Bộ Y tế quy định quan, tổ chức thực hiện, nội dung, thời gian đào tạo để cấp chứng đào tạo nghiệp vụ giám định pháp y, pháp y tâm thần 12 Thông tư số 22/2019/TT- BYT ngày 28 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tỷ lệ phần trăm tổn thương thể sử dụng giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần (thay Thông tư số 20/2014/TT- BYT ngày 12 tháng năm 2014) 13 Thông tư số 23/2019/TT- BYT ngày 28 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần biểu mẫu sử dụng giám định pháp y tâm thần (thay Thông tư số 18/2015/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) 14 Thông tư số 31/2015/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc áp dụng chế độ bồi dưỡng, thời gian số người thực giám định loại việc giám định pháp y, pháp y tâm thần 15 Thông tư số 42/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 16 Quyết định số 5609/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Bộ Y tế ban hành tạm thời Quy trình giám định pháp y trẻ em bị nghi ngờ bị xâm hại tình dục Quy trình giám định pháp y trẻ em bị hành hạ, ngược đãi, đánh đập 91 92 236 Thông tư trình sửa đổi, bổ sung Thơng tư q trình sửa đổi, bổ sung 17 Thông tư số 24/2013/TT-BTTTT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ thông tin Truyền thông quy định giám định tư pháp lĩnh vực thông tin truyền thông 18 Thông tư số 25/2013/TT-BTTTT ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ thông tin Truyền thông quy định hồ sơ giám định tư pháp biểu mẫu giám định tư pháp lĩnh vực thông tin truyền thông 19 Thông tư số 04/2021/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng năm 2021của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định số nội dung giám định tư pháp lĩnh vực văn hóa 20 Thông tư số 07/2014/TT-BVHTTDL ngày 23 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định hồ sơ, mẫu văn thực giám định tư pháp; áp dụng quy chuẩn chuyên môn cho hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực văn hóa; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định văn phòng giám định tư pháp di vật, cổ vật, quyền tác giả, quyền liên quan93 21 Thông tư số 15/2021/TT-BTNMT ngày 31 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định giám định tư pháp lĩnh vực tài nguyên môi trường 22 Thông tư số 07/2021/TT-BGTVT ngày tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định giám định tư pháp lĩnh vực giao thông vận tải 23 Thông tư số 17/2021/TT-BXD ngày 22 tháng 12 năm 2021 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định số nội dung hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực xây dựng 24 Thông tư số 07/2014/TT-BKHĐT ngày 24 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư hướng dẫn số nội dung giám định tư pháp lĩnh vực kế hoạch đầu tư 25 Thông tư số 12/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quy chuẩn chuyên môn hoạt động giám định tư pháp; thủ tục cử người tham gia giám định tư pháp thành lập Hội đồng giám định tư pháp lĩnh vực kế hoạch đầu tư 26 Thông tư số 14/2020/TT-NHNN ngày 16 tháng 11 năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giám định tư pháp lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 27 Thông tư số 03/2022/TT-BKHCN ngày 20/4/2022 Bộ Khoa học Công nghệ quy định giám định tư pháp hoạt động khoa học công nghệ 28 Thông tư số 49/2014/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quy định giám định tư pháp lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 29 Thông tư số 01/2021/TT-BCT ngày 31/3/2021 Của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2016 ngày 13/12/2016 quy định giám định tư pháp lĩnh vực công thương Thông tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 01/2022/TT-BVHTTDL ngày 31/5/2022 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 07/2014/TT-BVHTTDL ngày 23/7/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định hồ sơ, mẫu văn thực giám định tư pháp; áp dụng quy chuẩn chuyên môn cho hoạt động giám định tư pháp lĩnh vực văn hóa; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định văn phòng giám định tư pháp dị vật, cổ vật, quyền tác giả, quyền liên quan 93 237 30 Quyết định số 188/QĐ-VKSTC ngày 04 tháng 10 năm 2013 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Chế độ báo cáo thống kê thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thống kê vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp (trong có tiêu công tác giám định tư pháp vụ án hình sự, dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính) 238 CƠ QUAN CHỦ QUẢN94 CƠ QUAN TRƢNG CẦU95 Số: CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc / ……, ngày… tháng … năm…… QUYẾT ĐỊNH TRƢNG CẦU GIÁM ĐỊNH Ngƣời có thẩm quyền trƣng cầu giám định (ghi rõ họ, tên) Chức vụ: … (ghi rõ chức vụ, quan công tác) Căn cứ: (ghi rõ số, ngày tháng năm, quan định khởi tố vụ án định khác liên quan Xét cần thiết cho việc ……………… Căn điều Bộ luật Tố tụng hình 2015 năm…….,/Bộ luật tố tụng dân 2015/Luật Tố tụng hành 2015 QUYẾT ĐỊNH: Trƣng cầu: (ghi rõ tên, địa tổ chức cá nhân trưng cầu) I TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC: (nêu tóm tắt nội dung vụ việc, lý cần giám định) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… II YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH (ghi rõ nội dung cần giám định, thời hạn trả kết luận giám định) Nơi nhận: (ghi rõ tổ chức, cá nhân trưng cầu, nơi lưu hồ sơ); 94 95 CƠ QUAN TRƢNG CẦU CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI TRƢNG CẦU (Ký ghi rõ họ, tên đóng dấu quan ) Ví dụ: Bộ Cơng an, Cơng an tỉnh…., Tịa án nhân dân tỉnh… Ví dụ: Cơ quan Cảnh sát điều tra… , Tòa án cấp cao… 239 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH TƢ PHÁP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Chịu trách nhiệm biên soạn: VỤ PHÁP CHẾ - BỘ TÀI CHÍNH Biên tập: Nguyễn Thị Phƣơng Thƣ In 300 khổ 20,5 x 29,5 Công ty TNHH In Thương mại Sơng Lam Địa chỉ: Số Phùng Chí Kiên, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3959-2022/CXBIPH/4-99/TC Số QĐXB: 398/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-3452-2 Nộp lưu chiểu quý năm 2022 240

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan