Giáo trình Quản trị nguồn cung ứng hàng hóa (Ngành Nghiệp vụ bán hàng Trung cấp)

48 8 0
Giáo trình Quản trị nguồn cung ứng hàng hóa (Ngành Nghiệp vụ bán hàng  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG ỨNG HÀNG HĨA NGÀNH: NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Quản trị nguồn cung ứng hàng hóa mơn học chuyên ngành học sinh theo học ngành Nghiệp vụ bán hàng xu hội nhập toàn cầu Điểm trọng yếu giúp học sinh có nhìn mới, hiểu quản trị nguồn cung ứng hàng hóa nghề chun mơn có vai trò quan trọng để nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp giai đoạn phát triển kinh tế Môn học giới thiệu khái niệm, định nghĩa, quan điểm, giá trị, mục đích, phương pháp, kỹ thuật, xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng để người học có nhìn tổng quát trước vào chuyên sâu Đồng Tháp, ngày… tháng… năm…… Chủ biên Nguyễn Thị Kim Hương MỤC LỤC  TRANG Lời giới thiệu ……………………………………………………… …… Chương 1: Tổng quan quản trị nguồn cung ứng ………………… …… Định nghĩa chuỗi cung ứng ………………………………… … Mục tiêu chuỗi cung ứng ………………………………… … 2.1 Sản xuất ……… … 10 2.2 Tồn kho ……………………………………………………… … 11 2.3 Địa điểm …………………………………………………… 11 2.4 Vận tải……………………………………………………… 12 2.5 Thơng tin ……………………………………………………… 13 Ví dụ chuỗi cung ứng ……………………………………… 14 3.1 Quá trình phát triển chuỗi cung ứng …………………………… 14 3.2 Hội nhập tạo dựng giá trị ……………………………………… 15 Chương 2: Các nhân tố chuỗi cung ứng ………………………… 20 Cơ sở vật chất …………………………………………………… 20 1.1 Khái niệm ……………………………………………………… 20 1.2 Vai trò …………………………………………………………… 20 1.3 Các yếu tố liên quan đến sở vật chất việc định Hàng dự trữ 20 20 2.1 Khái niệm ……………………………………………………… 20 2.2 Vai trò ………………………………………………………… 21 2.3 Các yếu tố liên quan việc định ………………… 21 Vận tải 21 3.1 Khái niệm ……………………………………………………… 21 3.2 Vai trò ………………………………………………………… 21 3.3 Các yếu tố liên quan việc định vận tải ………… 21 Thông tin 22 4.1 Khái niệm…………………………………………………… 22 4.2 Vai trò ……………………………………………………… 22 4.3 Các yếu tố liên quan việc định thông tin …… 22 Nguồn cung 22 5.1 Khái niệm …………………………………………………… 22 5.2 Vai trò ……………………………………………………… 22 5.3 Các yếu tố liên quan việc định ……………… 23 Chương 3: Quản trị vận tải hàng hóa 24 Vai trị phân loại vận tải ……………………………………… 24 1.1 Vai trò ……………………………………………………… 24 1.2 Phân loại …………………………………………………… 25 1.2.1 Theo đặc trưng đường/loại phương tiện vận tải … 25 1.2.2 Theo sở hữu mức độ điều tiết Nhà nước ……… 28 1.2.3 Theo khả phối hợp phương tiện vận tải … 30 Nghiệp vụ vận tải phân phát hàng hóa ………………………… 31 2.1 Các nghiệp vụ thuộc trình vận tải – phân phát …………… 31 2.2 Lập hành trình cung ứng hàng hố …………………………… 32 Vai trị cơng nghệ thơng tin hoạt động vận tải ………… 33 Chương 4: Kho bãi quản trị tồn kho 34 Kho bãi …………………………………………………………… 34 1.1 Tầm quan trọng kho bãi ………………………………… 34 1.2 Một số loại kho bãi chuỗi cung ứng …………………… 34 Quản trị hàng tồn kho …………………………………………… 39 2.1 Khái niệm hàng tồn kho ……………………………………… 39 2.2 Phân loại hàng tồn kho ……………………………………… 39 2.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho ……………………………… 40 2.4 Mơ hình tồn kho …………………………………………… 41 Chương 5: Thu mua chiến lược thu mua 42 Giới thiệu thu mua ……………………………………………… 42 1.1 Khái niệm vai trò ………………………………………… 42 1.2 Mục tiêu mua …………………………………………… 43 Lợi ích rủi ro hoạt động thuê ……………………… 44 2.1 Khái niệm …………………………………………………… 44 2.2 Ưu điểm hạn chế hoạt động th ngồi……………… 44 Mơ hình cho định mua hay tự sản xuất ……………… 45 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 46 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Quản trị nguồn cung ứng hàng hóa Mã mơn học/mơ đun: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học học sau môn học chung môn học sở - Tính chất: Là mơn học chun ngành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Quản trị nguồn cung ứng hàng hóa mơn học chuyên ngành học sinh theo học ngành Nghiệp vụ bán hàng xu hội nhập toàn cầu Điểm trọng yếu giúp học sinh có nhìn mới, hiểu quản trị nguồn cung ứng hàng hóa nghề chun mơn có vai trò quan trọng để nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp giai đoạn phát triển kinh tế Môn học giới thiệu khái niệm, định nghĩa, quan điểm, giá trị, mục đích, phương pháp, kỹ thuật, xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng để người học có nhìn tổng quát trước vào chuyên sâu Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trang bị cho người học khái niệm nguồn cung ứng, chuỗi cung ứng, tìm hiểu giai đoạn quy trình chuỗi cung ứng, vai trị nhân tố tham gia vào hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa, - Về kỹ năng: Xác định phân biệt chiến lược cạnh tranh chiến lược chuỗi cung cứng, nhận biết nghiệp vụ vận tải phân phát hàng hóa, thực hành mơ hình quản lý hàng tồn kho bản, phương pháp thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng - Về lực tự chủ trách nhiệm: Phát huy tính tích cực tự học, hình thành tư vận dụng sáng tạo kiến thức học Nội dung môn học: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG ỨNG Mã chƣơng: MH18-01 Giới thiệu: Chương cung cấp cho người học tổng quan chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng, đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng quan hệ chuỗi cung ứng với chiến lược công ty Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể:  Trình bày chuỗi cung ứng hoạt động  Xác định đối tượng khác tham gia vào chuỗi cung ứng  Ứng dụng chuỗi cung ứng vào chiến lược kinh doanh cơng ty Nội dung chính: Định nghĩa chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất vấn đề liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà liên quan nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng Chuỗi cung ứng mạng lưới phòng ban lựa chọn phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu; biến đổi nguyên vật liệu thành bán thành phẩm thành phẩm; phân phối sản phẩm đến nơi Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất cuối năm 1980 sử dụng phổ biến vào năm 1990 Thời gian trước đó, hoạt động kinh doanh sử dụng thuật ngữ “hậu cần” “quản lý hoạt động” thay Một số định nghĩa chuỗi cung ứng sau: Nếu xét quản lý chuỗi cung ứng hoạt động tác động đến hành vi chuỗi cung ứng nhằm đạt kết mong muốn có định nghĩa quản lý chuỗi cung ứng sau: - “Xét tính hệ thống, kết hợp chiến lược chức kinh doanh truyền thống chiến thuật xuyên suốt theo chức công ty riêng biệt; kết hợp chức kinh doanh truyền thống với chức kinh doanh chuỗi cung ứng; nhằm mục đích cải tiến hoạt động dài hạn cho nhiều cơng ty cho tồn chuỗi cung ứng” - “Quản lý chuỗi cung ứng kết hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vận tải thành viên tham gia chuỗi cung ứng nhằm đạt khối lượng công việc hiệu thị trường phục vụ” Quản lý chuỗi cung ứng xem chuỗi cung ứng tổ chức thực thể riêng lẻ Đây cách tiếp cận có hệ thống để hiểu quản lý hoạt động khác nhằm tổng hợp dòng sản phẩm/dịch vụ để phục vụ tốt khách hàng - người sử dụng cuối Cách tiếp cận cung cấp hệ thống mạng cung ứng để đáp ứng tốt yêu cầu kinh doanh công ty Những yêu cầu cung ứng khác thường có nhu cầu đối lập mức độ phục vụ khách hàng cao cần trì mức độ tồn kho cao; yêu cầu hoạt động hiệu cần phải giảm mức tồn kho Chỉ yêu cầu xem xét đồng thời phần tranh ghép cân đối hiệu nhu cầu khác Quản lý chuỗi cung ứng hiệu đòi hỏi cải thiện đồng thời mức độ dịch vụ khách hàng mức hiệu điều hành nội công ty chuỗi cung ứng Dịch vụ khách hàng mức nghĩa tỉ lệ hoàn thành đơn hàng với mức độ cao thích hợp; tỉ lệ giao hàng cao; tỉ lệ khách hàng trả lại sản phẩm thấp với lý Tính hiệu nội công ty chuỗi cung ứng đồng nghĩa với tổ chức đạt tỉ lệ hoàn vốn đầu tư hàng tồn kho tài sản khác cao; tìm nhiều giải pháp để giảm thấp chi phí vận hành chi phí bán hàng Mỗi chuỗi cung ứng có nhu cầu thị trường riêng thử thách hoạt động; nhìn chung có vấn đề giống số trường hợp Các công ty chuỗi cung ứng cần phải định riêng lẻ hướng hoạt động họ theo lĩnh vực sau: Lĩnh vực Sản xuất Các định liên quan Hoạt động liên quan - Thị trường cần có sản phẩm gì? -Lập lịch trình sản xuất lịch -Sản phẩm sản xuất trình phải phù hợp với khả sản xuất nhà máy số lượng bao nhiêu? -Cân đối xử lý cơng việc -Kiểm sốt chất lượng -Bảo trì thiết bị Tồn kho -Hàng tồn kho tồn Chống lại không chắn Lĩnh vực Các định liên quan Hoạt động liên quan trữ giai đoạn chuỗi chuỗi cung ứng cung ứng? -Mức tồn kho cho nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm? -Xác định mức độ tồn kho điểm tái đặt hàng tốt bao nhiêu? Địa điểm -Nơi có điều kiện thuận lợi Khi định sản xuất tồn trữ hàng thực tức hóa? xác định hướng hợp lý -Nơi có hiệu chi để đưa hàng hóa đến tay người phí việc sản xuất tồn trữ tiêu dùng thông qua hệ thống kênh phân phối hàng hóa? -Nên sử dụng điều kiện thuận lợi sẵn có hay tạo điều kiện thuận lợi mới? Vận tải -Hàng tồn kho vận chuyển So sánh chi phí vận chuyển: từ nơi cung ứng đến nơi vận chuyển đường hàng khác cách nào? khơng hay xe tải -Khi sử d ụng loại nhanh đáng tin cậy phương tiện vận chuyển chi phí đắt Vận chuyển đường biển hay xe tốt nhất? lửa có chi phí thấp thời gian vận chuyển lâu không đáng tin cậy Dự trữ hàng tồn kho mức cao để bù đắp cho không đáng tin cậy vận tải Thơng tin -Nên thu thập liệu chia Với thông tin tốt, người sẻ thơng tin? định hiệu - Chất hàng lên phương tiện vận tải điểm nhận hàng; - Quá trình chuyển vận, kể lập chế độ áp tải hàng đường; - Dỡ hàng xuống điểm nhận hàng; - Làm thủ tục giao - nhận hàng số lượng, số trường hợp chất lượng Đặc trưng phương tiện vận tải tơ Ơ tơ phân loại theo chức năng: loại chuyên dùng loại dùng chung - Loại dùng chung thích hợp cho việc cho việc chuyên chở cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, máy móc rơ moóc theo xe phải tiêu chuẩn hoá; - Loại chuyên dùng: thùng xe thích hợp cho việc chuyên chở cho loại hàng hoá xác định số hàng hoá loại Ưu điểm xe tải chuyên dùng giữ gìn tốt chất luợng sản phẩm chuyển tải, giảm nhu cầu bao bì vận tải, tạo điều kiện để giới hoá, tự động hoá việc xếp dỡ Tuy nhiên, có số nhược điểm định như: giảm tri trọng ôtô dùng thiết bị bổ xung; khơng sử dụng hành trình để chun chở hàng hố khác, vậy, chi phí cao (khoảng 20 - 25%) 2.2 Lập hành trình cung ứng hàng hố: Việc vạch hành trình tối ưu có tác dụng nâng cao việc sử dụng trọng tải phương tiện vận chuyển, rút ngắn quãng đường chạy, cuối đẩy nhanh thời gian cung cấp hàng Với mạng lưới đường sá dày đặc có hàng trăm điểm giao hàng việc lập hành trình hợp lý khơng đơn giản Việc lập hành trình tiến hành sở đồ tỷ lệ lớn khu vực thị trường với điểm cần cung ứng hàng cụ thể Nếu mạng lưới q dày đặc chia nhỏ thành nhiều vùng, lập biểu đồ giao hàng trách nhiệm quản lý cho vùng riêng biệt Có thể phân biệt phương án hành trình sau: Hành trình lắc, hành trình cưa, hành trình hướng tâm, hành trình vịng, hành trình hình móc Trước hết cần tách hành trình đến cửa hàng (lớn) mà dung lượng lần giao hàng xe nhiều xe Khi đó, việc giao hàng tiến hành theo hành trình hướng tâm Sau đó, lập hành trình cho cửa hàng mà lượng hàng nhỏ xe, kết hợp chở đến nhiều điểm khác hành trình vịng trịn, dạng vành, dạng móc, dạng chữ thập dạng phối hợp khác Khi lập hành trình giao hàng, người ta phải tính đến 32 tiêu kinh tế - kỹ thuật quan trọng phương tiện vận tải xác định hệ số sử dụng trọng tải tĩnh động, thời gian vòng quay, suất Vai trị cơng nghệ thơng tin hoạt động vận tải Khả tích hợp hệ thống thông tin công tác vận chuyển giao hàng đem lại tiện ích đáng kể nâng cao khả kiểm sốt hành trình lơ hàng cho doanh nghiệp khách hàng Sự phức tạp quy mô hoạt động vận tải tạo mơi trường hồn hảo cho việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin vào hoạt động chuỗi cung ứng Việc sử dụng phần mềm để xác định lộ trình vận tải ứng dụng sử dụng phổ biến chuỗi cung ứng Công nghệ thông tin phần hệ thống định vị toàn cầu (GPSs) để theo dõi vị trí thực tế phương tiện có số thơng báo chuyến đến 33 CHƢƠNG 4: KHO BÃI VÀ QUẢN TRỊ TỒN KHO Mã chƣơng: MH18-04 Giới thiệu: Chương nêu lên tầm quan trọng kho bãi quản trị hàng tồn kho, giới thiệu mơ hình, phương pháp quản trị hàng tồn kho hiệu ứng dụng doanh nghiệp Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể:  Phân biệt số loại kho bãi  Trình bày khái niệm hàng tồn kho, phân biệt loại hàng tồn kho  Vận dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho Nội dung chính: Kho bãi 1.1 Tầm quan trọng kho bãi Hoạt động kho bãi có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề lưu trữ bảo quản hàng hóa doanh nghiệp Quản trị kho bãi tốt giúp doanh nghiệp: - Góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối hàng hóa - Góp phần tiết kiệm chi phí lưu thơng thơng qua việc quản lý tốt hao hụt hàng hóa, sử dụng tiết kiệm hiệu sở vật chất kho - Duy trì nguồn cung ổn định, sẵn sang giao lúc khách hàng có nhu cầu - Cung cấp đến khách hàng dịch vụ tốt hàng hóa yêu cầu số lượng, chất lượng tình trạng - Tạo nên khác biệt tang vị cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Một số loại kho bãi hoạt động chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng doanh nghiệp có nhiều loại kho hàng Tùy vào mục đích sử dụng, đặc thù, dịch vụ cung cấp,… Dưới số loại kho thường gặp doanh nghiệp: 1.2.1 Kho xếp chéo (Cross-Docking) Cross Docking kĩ thuật logistics nhằm loại bỏ chức lưu trữ thu gom đơn hàng kho hàng, mà cho phép thực chức tiếp nhận gửi hàng 34 Hoạt động kho hàng mà khơng có hàng tồn kho Trong chức hoạt động kho hàng (Tiếp nhận, lưu trữ, thu gom đơn hàng, gửi hàng đi) hai chức tốn lưu trữ (do chi phí lưu trữ hàng tồn kho) thu gom đơn hàng (do chi phí lao động) Cross Docking kĩ thuật logistics nhằm loại bỏ chức lưu trữ thu gom đơn hàng kho hàng, mà cho phép thực chức tiếp nhận gửi hàng Ý tưởng kĩ thuật chuyển lô hàng trực tiếp từ trailer đến cho trailer – bỏ qua trình lưu trữ trung gian Các lô hàng thông thường khoảng ngày Cross dock chưa tới Các Cross dock sở trung chuyển chủ yếu tiếp nhận xe chở hàng phân loại gom nhóm với sản phẩm khác xếp chúng sang xe tải đầu (outbound trucks) Các xe rời khỏi Cross dock đến khu vực sản xuất, cửa hàng bán lẻ hay cross dock khác Điều làm cho Cross Docking khác với kho hàng truyền thống? Trong mô hình truyền thống, kho trì lượng hàng có đơn hàng khách, sau sản phẩm chọn, đóng gói chuyển Khi đơn hàng bổ sung đến kho, chúng lưu trữ khách hàng xác định Trong mơ hình Cross Docking, khách hàng biết trước sản phẩm đến kho sản phẩm khơng có nhu cầu để lưu trữ Vậy điều có nghĩa mơ hình Cross Docking, khách hàng (một cửa hàng bán lẻ chẳng hạn) phải đợi thêm thời gian cho việc vận chuyển hàng hóa đến kho? Đúng, việc vận chuyển phải tuân theo lịch trình giao hàng chắn nghiêm ngặt để bù đắp không chắn liên quan việc đến kéo dài lead time (trong trường hợp lead time thời gian từ lúc khách đặt hàng/ từ lúc doanh nghiệp triển khai đơn hàng giao hàng đến tay khách hàng) Trái lại, Cross Docking thực cho phép cơng ty loại bỏ chi phí tồn kho giảm chi phí vận chuyển đồng thời lúc Lợi ích Cross Docking: Thứ nhất: Trong vài trường hợp, hao phí nhà bán lẻ xác định gắn liền với việc giữ hàng kho loại hàng có nhu cầu cao ổn định Trong trường hợp Cross Docking xem cách để giảm chi phí giữ hàng tồn kho  35 Thứ hai: Đối với số nhà bán lẻ khác hay nhà vận tải chuyên chở hàng nhỏ, lẻ Cross Docking xem cách làm giảm chi phí vận tải Ví dụ, cửa hàng bán lẻ nhận lơ hàng trực tiếp từ nhà cung cấp sử dụng dịch vụ vận tải không đầy xe (LTL) hay theo lô hàng lẻ Tuy nhiên, điều làm cho chi phí vận tải hàng hóa đầu vào gia tăng q mức (do số lượng phương tiện cao kéo theo gia tăng chi phí xăng dầu, chi phí sửa chữa nâng cấp phương tiện, chi phí nhân công…) Cross Docking cách để gom lô hàng lại với nhằm đạt số lượng phương tiện định nhằm làm giảm chi phí vận tải đầu vào đơn giản hóa việc nhận hàng cửa hàng bán lẻ  Cross Docking giúp giảm chi phí vận tải đầu vào đơn giản hóa việc nhận hàng Các loại Cross Docking Thuật ngữ “Cross Docking” sử dụng để mô tả loại hoạt động khác nhau, tất liên quan đến việc thu gom vận chuyển sản phẩm cách nhanh chóng Napolitano (2000) đề xuất phương án phân loại Cross Docking sau đây: Cross Docking sản xuất (Manufacturing Cross Docking): Hỗ trợ thu gom nguồn cung đầu vào để hỗ trợ Just-in-time sản xuất Ví dụ, nhà sản xuất th nhà kho gần nhà máy họ, sử dụng để chuẩn bị cho việc lắp ráp hay thu gom thành phần cần thiết phận lại với Bởi nhu cầu phận biết trước, dựa đầu hệ thống MRP ( hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất) nên khơng cần phải trì lượng hàng tồn kho định  Cross Docking nhà phân phối (Distributor Cross Docking): Thu gom sản phẩm đầu vào từ nhà cung cấp khác vào pallet sản phẩm hỗn hợp Pallet giao cho khách hàng thành phần cuối nhận Ví dụ, phận máy tính nhà phân phối tìm nguồn linh kiện từ nhà cung cấp khác kết hợp chúng thành lô hàng cho khách hàng  Cross Docking vận tải (Transportation Cross Docking): Hoạt động kết hợp lô hàng từ số nhà vận tải khác dạng LTL theo gói nhỏ nhằm lợi kinh tế quy mô (Economies of scale)  36 Cross Docking bán lẻ (Retail Cross Docking): Quá trình liên quan đến việc tiếp nhận sản phẩm từ nhiều nhà cung cấp phân loại chúng vào xe tải đầu cho số cửa hàng bán lẻ  Cross Docking hội (Opportunistic Cross Docking): Có thể sử dụng kho hàng nào, chuyển sản phẩm trực tiếp từ khu vực nhận hàng đến khu vực chuyển hàng nhằm đáp ứng nhu cầu biết trước ví dụ đơn đặt hàng khách hàng  Lựa chọn sản phẩm cho Cross Docking Nói chung, sản phẩm xem phù hợp cho Cross Docking nhu cầu đáp ứng hai tiêu chí: biến động đủ thấp khối lượng đủ lớn Nếu nhu cầu khơng chắn Cross Docking khó để thực khó khăn việc cân đối cung cầu Bên cạnh có biến động thấp, nhu cầu cho sản phẩm phải đủ để đảm bảo lô hàng giao thường xuyên nhu cầu thấp, việc giao hàng thường xuyên dẫn đến gia tăng chi phí vận tải đầu vào, kho hàng phải lưu trữ tốt Dưới danh sách số loại sản phẩm phù hợp với Cross Docking:  Các mặt hàng dễ hư hỏng đòi hỏi việc vận chuyển Mặt hàng chất lượng cao mà không cần phải kiểm tra chất lượng trình nhận hàng  Sản phẩm gắn thẻ (bar coded, RFID), dán nhãn sẵn sàng để bán cho khách hàng   Mặt hàng quảng cáo mặt hàng tung thị trường Các loại sản phẩm bán lẻ chủ chủ lực với nhu cầu ổn định biến động thấp  Các đơn đặt hàng khách hàng chọn đóng gói trước từ nhà máy sản xuất kho hàng  Mối quan hệ Cross docking chuỗi cung ứng Từ góc độ quản lý, Cross Docking hoạt động kinh doanh phức tạp, liên quan đến phối hợp rộng rãi nhà phân phối nhà cung cấp khách hàng Thực hoạt động Cross Docking có nghĩa đối tác kênh trải qua việc tăng chi phí, vài trở ngại suốt q trình thực 37 Về phía cung, nhà cung cấp yêu cầu việc cung cấp lô hàng nhỏ thường xuyên hơn, bên cạnh cịn phải dán nhãn giá mã vạch (nếu cần thiết) Về phía cầu, khách hàng yêu cầu đặt hàng vào số ngày định, cho phép lead time giao hàng nhiều vài ngày Tất yêu cầu dẫn đến việc gia tăng thêm số chi phí gia tăng phối hợp đối tác kênh Ngồi cịn có số u cầu khác phát sinh như: Yêu cầu gia tăng chất lượng việc tiếp nhận (Bởi mục đích Cross Docking chuyển sản phẩm cho xe đầu nên khơng có thời gian để kiểm tra chất lượng) Yêu cầu giao tiếp ngày tăng đối tác kênh trở ngại lớn Cách phổ biến để giải cầu thông qua hệ thống trao đổi liệu điện tử (EDI) 1.2.2 Kho bảo thuế Kho bảo thuế kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập thông quan chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất chủ kho bảo thuế 1.2.3 Kho ngoại quan Là khu vực kho, bãi thành lập lãnh thổ Việt Nam Ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản thực số dịch vụ hàng hóa từ nước ngồi, từ nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan ký chủ kho ngoại quan chủ hàng 1.2.4 Kho phân phối Kho phân phối (trung tâm phân phối) sử dụng để lưu trữ bán số lượng lớn hàng hóa Thơng thường, trung tâm phân phối chứa hàng hóa từ nhiều nhà sản xuất bán cho nhà bán lẻ Hàng hóa thường lưu giữ khoảng thời gian ngắn; số trường hợp vài ngày thời điểm Trung tâm phân phối phần quan trọng chuỗi cung ứng, điều quan trọng phải thiết lập cách xác Với chuỗi cung ứng vận hành trơn tru, doanh nghiệp phục vụ tốt lượng lớn khách hàng 1.2.5 Kho hàng tự động Kho hàng tự động: Kho hàng tự động có hiệu cao, nhanh chóng linh hoạt Kho tự động sử dụng phần mềm theo dõi đơn hàng để nhận, lưu trữ di chuyển hàng hóa Kho hàng tự động sử dụng thiết bị đại 38 xe nâng, giá đỡ pallet để di chuyển hàng hóa nhanh chóng kho Với phần mềm phân phối bán buôn phù hợp, q trình quản lý mắc lỗi người khả nhận vận chuyển hàng hóa hiệu Quản trị hàng tồn kho 2.1 Khái niệm hàng tồn kho Hàng tồn kho mặt hàng sản phẩm doanh nghiệp giữ để bán sau Nói cách khác, hàng tồn kho mặt hàng dự trữ mà công ty sản xuất để bán thành phần tạo nên sản phẩm Do đó, hàng tồn kho liên kết việc sản xuất bán sản phẩm đồng thời phận tài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trị quan trọng việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong chuỗi cung ứng công ty khác nhau, quản trị hàng tồn kho sử dụng tập hợp kỹ thuật để quản lý mức tồn kho Mục tiêu giảm chi phí tồn kho nhiều tốt đáp ứng mức phục vụ theo yêu cầu khách hàng Quản trị hàng tồn kho dựa vào yếu tố đầu vào dự báo nhu cầu định giá sản phẩm Với yếu tố đầu vào này, quản trị hàng tồn kho trình cân mức tồn kho sản phẩm nhu cầu thị trường, đồng thời khai thác lợi tính kinh tế nhờ qui mơ để có mức giá tốt cho sản phẩm 2.2 Phân loại hàng tồn kho Hàng tồn kho tồn cơng ty sản xuất phân thành ba loại: (1) Nguyên liệu thô: nguyên liệu bán giữ lại để sản xuất tương lai, gửi gia công chế biến mua đường (2) Bán thành phẩm: sản phẩm phép dùng cho sản xuất chưa hoàn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm (3) Thành phẩm: sản phẩm hoàn chỉnh hoàn thành sau trình sản xuất Ba loại hàng tồn kho nêu trì khác từ công ty đến công ty khác tùy thuộc vào tính chất khác doanh nghiệp Một số cơng ty trì loại thứ tư hàng tồn kho, gọi nguồn vật tư, chẳng hạn đồ dùng văn phòng, vật liệu làm máy, dầu, nhiên 39 liệu, bóng đèn thứ tương tự Những loại hàng cần thiết cho trình sản xuất 2.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho Tại công ty lại giữ hàng tồn kho chi phí lưu trữ đắt? Câu trả lời tầm quan trọng việc giữ hàng tồn kho doanh nghiệp Báo cáo nhà nghiên cứu cho có ba lí việc giữ hàng tồn kho: Giao dịch, Dự phòng, Đầu Cụ thể: Giao dịch Doanh nghiệp trì hàng tồn kho để tránh tắc nghẽn trình sản suất bán hàng Bằng việc trì hàng tồn kho, doanh nghiệp đảm bảo việc sản xuất không bị gián đoạn thiếu nguyên liệu thô Mặt khác, việc bán hàng không bị ảnh hưởng khơng có sẵn hàng hóa thành phẩm Dự phòng Việc giữ lại hàng tồn kho với mục đích đệm cho tình kinh doanh xấu nằm ngồi dự đốn Sẽ có phá bất ngờ nhu cầu thành phẩm vào thời điểm Tương tự, có sụt giảm không lường trước cung ứng nguyên liệu vài thời điểm Ở hai trường hợp này, doanh nghiệp khôn ngoan chắn muốn có vài đệm để đương đầu với thay đổi khôn lường Đầu Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có lợi giá biến động Giả sử giá nguyên liệu thô tăng, doanh nghiệp muốn giữ nhiều hàng tồn kho so với yêu cầu với giá thấp Mục đích quản trị hàng tồn kho Có mục đích chính: - Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có Mục đích đảm bảo hàng tồn kho sẵn có theo u cầu thời điểm Vì thiếu hụt dư thừa hàng tồn kho chứng tỏ cho tốn tổ chức điều hành Trường hợp thiếu hụt hàng tồn kho dây chuyền sản xuất bị gián đoạn Hậu việc sản xuất giảm sản xuất Kết việc kinh doanh giảm sút dẫn đến giảm doanh thu, giảm lợi nhuận tệ thua lỗ Mặt khác, dư thừa hàng tồn kho có nghĩa làm kéo dài thời gian sản xuất phân phối luồng hàng hóa Điều có nghĩa 40 khoản tiền đầu tư vào hàng tồn kho đầu tư vào nơi khác kinh doanh, thu lại khoản định Khơng vậy, làm giảm chi phí thực làm tăng lợi nhuận - Giảm thiểu chi phí đầu tư cho hàng tồn kho Liên quan gần đến mục đích làm giảm chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho Điều đạt chủ yếu cách đảm báo khối lượng cần thiết hàng tồn kho tổ chức thời điểm Điều có lợi cho tổ chức theo hai cách Một khoản tiền không bị chặn hàng tồn kho chưa sử dụng tới sử dụng để đầu tư vào nơi khác để kiếm lời Hai làm giảm chi phi thực hiện, đồng thời làm tăng lợi nhuận 2.4 Mô hình tồn kho Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế - (EOQ) – Mơ hình tồn kho tối ưu: Đây mơ hình dùng để quản lý hàng tồn kho phổ biến lâu đời EOQ mang tính chất định lượng, dùng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp Mục tiêu mơ hình nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí đặt hàng chi phí lưu kho Trường hợp đơn hàng giá trị lớn mà mức độ sử dụng khơng ổn định, khó dự báo cần tăng mức dự phòng Khi dự phòng tăng dẫn đến tăng tồn kho, từ tăng chi phí nên phải thiết lập mạng lưới cung ứng gần nhà máy sản xuất, ký kết hợp đồng nguyên tắc với nhà cung cấp theo hướng có nhu cầu cung cấp nhanh Với doanh nghiệp có hệ thống nhà máy sản xuất gần sử dụng công nghệ để kết nối liên thông kho nhà máy với nhằm khai thác NVL qua lại, góp phần giảm hàng tồn kho Những nguyên vật liệu có giá trị đóng góp vào doanh thu nhỏ mà mức độ sử dụng ổn định mua hàng thường xun Người làm cần tính tốn tỉ mỉ q trình vận chuyển ngun vật liệu kho, từ kho đưa vào dây chuyền sản xuất; vận chuyển thành phẩm kho thành phẩm, từ kho thành phẩm đến trung tâm phân phối Đồng thời tính tốn đường đi, phương tiện, thời điểm vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa để giảm thiểu tối đa rủi ro chi phí 41 CHƢƠNG 5: THU MUA VÀ CHIẾN LƢỢC THU MUA Mã chƣơng: MH18-05 Giới thiệu: Chương tập trung giới thiệu hoạt động thu mua/cung ứng chuỗi cung ứng Mỗi doanh nghiệp bên cạnh việc nỗ lực tìm đầu cho sản phẩm, dịch vụ giai đoạn xác định nguồn cung đầu vào đóng vai trị vơ quan trọng để đảm bảo cho việc hoạt động liên tục doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất, việc cân nhắc lựa chọn để định tự sản xuất hay th ngồi tác động lâu dài đến lợi nhuận doanh nghiệp Do đó, việc đề xuất chiến lược thu mua, đặc biệt mặt hàng trọng yếu doanh nghiệp, hoạt động cần phải trọng tồn quy trình quản lý chuỗi cung ứng Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể:  Nhận biết vai trị hoạt động thu mua/cung ứng  Phân biệt lợi ích/rủi ro chiến lược th ngồi cung ứng  Phân tích chiến lược thu mua chuỗi cung ứng Nội dung chính: Giới thiệu thu mua 1.1 Khái niệm, vai trò Mua hành vi thương mại, đồng thời hoạt động doanh nghiệp nhằm tạo nguồn lực đầu vào, thực định dự trữ, đảm bảo vật tư, nguyên liệu, hàng hóa,…cho sản xuất, cung ứng hàng hóa cho khách hàng kinh doanh thương mại Và đó: Mua hệ thống mặt cơng tác nhằm tạo nên lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá… cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu dự trữ bán hàng với tổng chi phí thấp Mua có vai trị quan trọng: - Mua đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời, đáp ứng yêu cầu vật tư nguyên liệu trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu hàng hóa bán kinh doanh thương mại Quá trình sản xuất sản phẩm có chất lượng liên tục phụ thuộc vào việc cung ứng vật tư, nguyên liệu…, phụ thuộc vào quản trị dự trữ mua; Việc cung ứng hàng hóa cho khách hàng kinh doanh thương mại có đảm 42 bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng hay không phụ thuộc lớn vào việc trì dự trữ, lúc đó, mua đảm bảo thực định dự trữ doanh nghiệp - Mua đảm bảo giảm chi phí, tăng hiệu sử dụng vốn, tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Chi phí mua giá trị sản phẩm mua chiếm tỷ trọng lớn tổng trị giá sản phẩm (hàng hóa) bán Chính vậy, cần giảm tỷ lệ nhỏ chi phí mua đảm bảo nâng cao hiệu lớn cho kinh doanh: tăng lợi nhuận, giảm yêu cầu vốn mua dự trữ, tăng tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư Ảnh hưởng mua gọi “Hiệu ứng đòn bẩy” Như dịch vụ mua kết nối then chốt thành viên luồng cung ứng Mua tốt cho phép tối ưu hóa giá trị cho bên mua bán tối đa hóa gía trị cho chuỗi cung ứng 1.2 Mục tiêu mua Mua doanh nghiệp phải thực mục tiêu sau: - Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: Mua thực định dự trữ, đó, mua phải đảm bảo bổ sung dự trữ hợp lý vật tư, nguyên liệu, hàng hóa số lượng, chất lượng thời gian - Mục tiêu chi phí: Trong trường hợp định, mục tiêu mua nhằm giảm giá thành sản xuất hàng hóa dịch vụ, tạo điều kiện để giảm giá bán, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp - Mục tiêu phát triển mối quan hệ: Để kinh doanh, doanh nghiệp phải thiết lập nhiều mối quan hệ (marketing mối quan hệ - relation marketing) Trong mối quan hệ quan hệ khách hàng quan hệ với nguồn cung ứng coi then chốt Mua tạo mối quan hệ bền vững với nguồn cung ứng tại, phát tạo mối quan hệ với nguồn cung ứng tiềm năng…và đảm bảo việc mua ổn định, giảm chi phí Quản trị mua bao gồm nhiều nội dung: Xác định số lượng, cấu tổng giá trị mua, nghiên cứu chọn nguồn cung ứng, định sách mua, thiết kế triển khai trình nghiệp vụ mua, kiểm sốt mua,… 43 Lợi ích rủi ro hoạt động thuê 2.1 Khái niệm Outsourcing (Th ngồi) hình thức chuyển phần chức nhiệm vụ cơng ty gia cơng bên ngồi – chức mà trước doanh nghiệp đảm nhận Người ta thường nghĩ đến việc thuê gia cơng hay cịn gọi sử dụng nguồn nhân lực bên doanh nghiệp nghĩ đến việc tiết kiệm chi phí Nay việc outsourcing cịn nghĩ đến doanh nghiệp lâm vào tình trạng “khủng hoảng thiếu nguồn nhân lực” 2.2 Ƣu điểm hạn chế hoạt động thuê 2.2.1 Ƣu điểm - Thuê ngồi giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lao động khai thác nguồn nhân lực có chun mơn Khác với qui trình th mướn truyền thống, th ngồi cho phép doanh nghiệp tìm kiếm tài khắp giới Chi phí cho dịch vụ th ngồi thường thấp chi phí tự xây dựng đội ngũ doanh nghiệp Nếu tự trì đội ngũ, doanh nghiệp phải trả thêm thuế thu nhập cá nhân, đóng loại bảo hiểm cho nhân viên Khơng với việc sử dụng hình thức th ngồi doanh nghiệp khơng cần lo lắng việc mở rộng khơng gian doanh nghiệp hay th văn phịng lớn - Bảo toàn lực sản xuất cho công ty không thời gian tập trung vào khâu thứ yếu Bên cạnh việc tiết kiệm chi phí, cơng ty sử dụng hình thức th ngồi để tập trung tốt vào khía cạnh cốt lõi doanh nghiệp Các hoạt động thuê nhân bên ngồi cải thiện hiệu suất nhân có lợi chuyên mơn hóa họ có khả thực nhiệm vụ tốt doanh nghiệp thuê - Chiến lược th ngồi dẫn đến thời gian quay vòng nhanh hơn, tăng khả cạnh tranh ngành cắt giảm chi phí hoạt động chung 2.2.2 Hạn chế - Hạn chế lớn th ngồi gây tượng việc làm nước, đặc biệt lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp thuê nhân bên lãnh thổ quốc gia 44 - Mất dần kiến thức cạnh tranh: mở hội cho đối thủ, khả giới thiệu thiết kế dựa kế hoạch doanh nghiệp, hạn chế dần khả phát triển hiểu biết, sáng tạo giải pháp bên doanh nghiệp địi hỏi phải có làm việc nhóm chức chéo nhiều giai đoạn sản xuất Mơ hình cho định mua hay tự sản xuất Việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ đạt lợi bên so với sản xuất bên gọi định tự làm hay mua Các cán chuỗi cung ứng đánh giá nhà cung ứng cung cấp liệu thời, xác hồn chỉnh liên quan đến hoạt động mua Các công ty ngày tập trung khơng phân tích định tự làm hay mua mà nhận diện lực cốt lõi Quyết định tự làm hay mua: Sự lựa chọn tự sản xuất phận hay dịch vụ, hay mua từ nguồn bên ngồi Th ngồi: Chuyển hoạt động doanh nghiệp thơng thường từ nội bên nhà cung ứng bên Thuê việc chuyển giao vài hoạt động hay nguồn lực nội bên doanh nghiệp cho nhà cung ứng bên ngoài, thực có đơi chút khác biệt so với định tự làm hay mua Các tiêu quan trọng để đánh giá công ty cung cấp dịch vụ thuê gồm: chiến lược doanh nghiệp, lực sản xuất thiết kế, kĩ sáng tạo, giá nhân công, chương trình đào tạo nhân viên, khả sản xuất ứng dụng kĩ thuật sách xã hội mà đối tác áp dụng / 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Kim Anh (2006), “Quản lý chuỗi cung ứng”, tài liệu hướng dẫn học tập, ĐH Mở TP HCM [2] David Blanchard (2013), “Quản trị chuỗi cung ứng – trải nghiệm tuyệt vời”, NXB Lao động xã hội [3] Huỳnh Thị Thúy Giang (2017), “Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng”, NXB Đại học quốc gia TP HCM [4] Lê Công Hoa (2012), “Giáo trình quản trị hậu cần”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân [5] Nguyễn Thành Hiếu (2015), “Quản trị chuỗi cung ứng”, NXB ĐH Kinh tế quốc dân [6] Nguyễn Khánh Trung (2015), “Giáo trình quản trị bán hàng”, NXB ĐH Quốc gia TP HCM [7] Michael H.Hugos (2017), “Nguyên lý quản trị chuỗi cung ứng”, NXB Alphabooks [8] Đoàn Thị Hồng Vân (2011), “Quản trị cung ứng”, NXB tổng hợp TP HCM [9] Trang web Brands VietNam, logistics4vn.com ……… 46

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan