1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam

442 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Chính Sách Phát Triển Các Thành Phần Kinh Tế Việt Nam
Tác giả Trần Đỡnh Thiờn, Đỗ Thế Tựng
Người hướng dẫn TS. Đỗ Quang Dũng
Trường học Thư viện Quốc gia Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại xuất bản phẩm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 442
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ KIM HUẾ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS NGUYỄN MINH HUỆ ThS NGUYỄN TRƯỜNG TAM ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: ĐƯỜNG HỒNG MAI LÊ MINH ĐỨC NGUYỄN MINH HUỆ NGUYỄN TRƯỜNG TAM BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4854-2020/CXBIPH/5-347/CTQG Số định xuất bản: 5613-QĐ/NXBCTQG, ngày 01/12/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 12 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-6265-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia ViÖt Nam Các thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề định hướng sách/ Trần Đình Thiên (ch.b), Đỗ Thế Tùng, Bùi Tất Thắng…-H : Chính trị quốc gia, 2020 – 440tr; 24cm ISBN 9786045757055 Thành phần kinh tế Thực trạng Phát triển Chính sách Việt Nam 338.9597 - dc23 CTM0386p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Phát triển kinh tế nhiều thành phần chủ trương, sách quán lâu dài Đảng ta đề từ Đại hội VI (tháng 12/1986) đến Đây luận điểm, sách hồn tồn phù hợp với u cầu khách quan, sách chiến lược đắn, sáng tạo, góp phần vào “những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử” đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng có khái quát, phát triển nhận thức lý luận Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, là: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Sau gần 35 năm đổi mới, từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngày nhận thức rõ mối quan hệ chế độ sở hữu, hình thức sở hữu loại hình kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu thực tiễn có nhiều hình thức sở hữu mà phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất biểu loại hình kinh doanh có hiệu cao đóng góp vào q trình tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đa dạng hình thức sở hữu phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đa dạng, trình độ kinh tế - xã hội phát triển, quan hệ sản xuất mở rộng tính đa dạng quan hệ sở hữu ngày tăng lên Vì vậy, Đảng ta khẳng định: Những nhận thức có giá trị định hướng cần tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa phù hợp với giai đoạn phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây bước tiến nhằm tạo không gian mở cho quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hoạt động, để tránh giáo điều, chủ quan số lượng, tỷ lệ hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trước Để có thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo góp phần xây dựng luận khoa học cho việc chuẩn bị văn kiện Đại hội XIII Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Các thành phần kinh tế Việt Nam: Vấn đề định hướng sách (Sách tham khảo) tập thể tác giả chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên chuyên viên cao cấp lý luận trị viện, trường đại học nước, PGS.TS Trần Đình Thiên làm chủ biên Cuốn sách kết hoạt động khoa học khuôn khổ thực đề tài “Các thành phần kinh tế Việt Nam nay: Thực trạng, xu hướng phát triển định hướng sách” thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016-2020, mã số: KX04/16-20 Hội đồng Lý luận Trung ương Nội dung sách bao gồm viết tập trung làm rõ thành công triển vọng phát triển thành phần kinh tế nước ta, thời kỳ đổi mới; khẳng định đắn, sáng tạo liên tục phát triển nhận thức, lý luận đạo tổ chức thực tiễn xây dựng mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, nhiều viết phân tích, gợi mở nhiều vấn đề, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực toàn diện, nhằm củng cố, nâng cao lực phản ứng sách, vượt qua định kiến thách thức mới, tạo đột phá thể chế, cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng bình đẳng lành mạnh, phát huy hiệu nguồn lực tiềm kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững nâng cao vị Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, chủ đề sách có nội dung rộng ln có xu hướng vận động, hồn thiện, khó bao quát cập nhật đầy đủ, nên không tránh khỏi cịn hạn chế, thiếu sót Một số nhận định, kiến nghị giải pháp tác giả cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi thêm Để bạn đọc thuận tiện theo dõi, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xin giữ nguyên nội dung viết coi quan điểm riêng tác giả Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến bạn đọc để hoàn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT triển phân cơng chun mơn hóa, hợp tác hóa, liên kết hỗ trợ loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế chưa diễn sâu rộng có tổ chức, dài hạn Năng lực trách nhiệm đội ngũ cán quản lý nhà nước trình đổi phát triển thành phần kinh tế chưa thực đáp ứng nhu cầu tình hình nhiệm vụ Trong suốt 30 năm đổi mới, xây dựng kinh tế nhiều thành phần, rút số học kinh nghiệm quan trọng cho việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế sau đây: (1) Cần làm rõ sở lý luận thực tiễn số vấn đề lớn (trong có khái niệm thành phần kinh tế) trước khái quát thành đường lối, nghị văn kiện thức khác Trung ương, để tạo thuận lợi thống nhận thức, tránh lúng túng, vênh triển khai cấp, ngành, đơn vị địa phương thời kỳ giai đoạn phát triển (2) Phát triển quản lý thành phần kinh tế phải dựa sở tôn trọng không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu lực thực tế hệ thống luật pháp kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh (3) Tăng cường đa dạng hóa, bình đẳng hóa hợp tác, gắn kết kinh tế doanh nghiệp, loại hình tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển chung thành phố (4) Phát huy cao tiềm lợi so sánh thành phần kinh tế địa phương, gắn với hợp tác vùng trình phát triển kinh tế - xã hội chủ động chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 426 (5) Phát triển thành phần kinh tế cần chủ động bám sát xu hướng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (6) Bảo đảm hài hòa phát triển thành phần kinh tế với quan tâm phát triển văn hóa, đào tạo trọng dụng nhân tài, đồng thời giải vấn đề xúc xã hội - môi trường, nâng cao chất lượng yêu cầu phát triển bền vững Một số dự báo đề xuất phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời gian tới Xu hướng chung phát triển thành phần kinh tế thời gian tới là: - Đều quan tâm nhiều hơn, thực chất chất lượng, hiệu đa dạng hóa kinh doanh, đồng thời có phân hóa mạnh thành nhóm có quy mô, chất lượng, hiệu kinh doanh khác nhau, phát triển không đồng thành phần thành phần kinh tế - Đang thích ứng tốt với chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ngày có cạnh tranh song song với hợp tác thành phần kinh tế thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp - Có tương hợp, đan xen, xâm nhập, liên kết chuyển hóa lẫn ngày linh hoạt thành phần kinh tế, loại hình sở hữu phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh - Về tổng thể, ngày hình thành rõ nét cấu kinh tế hai tầng, với tầng số doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế, đa sở hữu (chủ yếu hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty mẹ - cơng ty con) có tiềm lực tài mạnh, lực khoa học công nghệ cao, kỹ kinh doanh 427 phản ứng thị trường tốt, hội nhập kinh tế quốc tế nhanh, có sức cạnh tranh hoạt động hiệu quy mơ tồn quốc với quốc gia khác; tầng doanh nghiệp vừa nhỏ, có mức độ cơng nghệ trung bình, hoạt động ngành phụ trợ sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trường nước * Về kinh tế nhà nước: Các doanh nghiệp nhà nước tiếp tục lực lượng sản xuất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Về số lượng, doanh nghiệp nhà nước giảm dần, lực cạnh tranh hiệu kinh doanh tăng Trong năm tới, hoàn thành việc xếp, điều chỉnh cấu, đổi doanh nghiệp nhà nước, giữ lại số doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn có cổ phần chi phối số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Trên địa bàn Thủ đô xuất số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nước, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty có tham gia thành phần kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích giảm dần, nhường chỗ cho doanh nghiệp cổ phần, đa sở hữu hoạt động theo chế đấu thầu sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ cơng ích đáp ứng nhu cầu xã hội Các doanh nghiệp nhà nước ngày hoạt động đầy đủ theo chế mới: xóa bao cấp; cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh; nộp thuế có lãi, phát huy tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp * Về kinh tế tập thể: Kinh tế tập thể tiếp tục đổi phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, thực chất hơn, quy mô phù 428 hợp với thực tiễn thị trường lực đơn vị; giảm dần hợp tác xã nơng nghiệp quy mơ tồn xã; bên cạnh đó, giảm thiểu dần hợp tác xã quy mô nhỏ, hoạt động không hiệu quả, đồng thời xuất số hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ quy mô lớn, sở vật chất đại hình thành liên hiệp hợp tác xã, hoạt động theo chế thị trường, mang dáng dấp đời sống doanh nghiệp cổ phần Sẽ xuất nhiều hợp tác xã hoạt động lĩnh vực (như: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, kinh doanh nhà ) với kiểu tổ chức chế vận hành ngày đa dạng Đặc biệt, hợp tác, gắn kết ngành kinh tế (tín dụng - sản xuất - thương mại ) hợp tác xã với loại hình doanh nghiệp ngày mở rộng, chặt chẽ, đa dạng hiệu Ranh giới mơ hình hợp tác xã doanh nghiệp vừa nhỏ ngày mờ dần * Về kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục phát triển theo hướng chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, hình thức liên doanh, liên kết trì Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (kể doanh nghiệp cổ phần nhà đầu tư nước với nhau) tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn lĩnh vực công nghiệp xuất nói riêng, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nói chung; xuất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đại lý, chi nhánh cơng ty doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngành sản xuất phụ trợ Hệ thống kinh doanh theo mơ hình cơng ty mẹ (đóng trụ sở Hà Nội) - cơng ty mạng lưới chi nhánh, đại lý, văn phòng đại diện hoạt động xuyên vùng, xuyên quốc gia (dưới 429 hình thức sở hữu cổ phần hỗn hợp, đa sở hữu), với khu vực kinh tế tư nhân nước ngày trở thành động lực mạnh mẽ cho định hướng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Thủ đô Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi liên doanh với nhà đầu tư tư nhân nước, đặc biệt nhà đầu tư nước từ nước công nghiệp phát triển ngày mở rộng hoạt động lấn sang lĩnh vực xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường toàn quốc quốc tế * Về kinh tế tư nhân: Khu vực kinh tế tư nhân (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hộ cá thể) tạo động lực phát triển kinh tế ngày quan trọng Thủ đô nước tương lai không xa Các hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực ngày phát triển mạnh theo hướng đại ổn định hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, luật định quốc gia quốc tế có liên quan khác Các loại hình doanh nghiệp phổ biến thời gian tới là: công ty cổ phần (kể loại hình có tham gia cổ phần Nhà nước nước ngồi); cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên công ty mẹ - công ty hay tập đoàn doanh nghiệp Cũng xuất kiểu tổ chức kinh doanh độ, trung gian mang tính tổng hợp loại hình tổ chức kinh doanh định danh Luật Doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngày mở rộng địa bàn phạm vi đầu tư, sản xuất kinh doanh nước Tính chất chế hoạt động doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 430 gần Các doanh nghiệp Hà Nội ngày chuyển mạnh sang kinh doanh dịch vụ, sản xuất máy móc hàng tiêu dùng chất lượng cao Một số doanh nghiệp tư nhân đầu đàn tăng cường liên kết mở rộng sản xuất lĩnh vực cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin - điện tử Sẽ xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như: tư vấn, bất động sản, Bên cạnh doanh nghiệp chuyên doanh sâu, xuất nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành, tổng hợp, chí đầu tư vào lĩnh vực, sản phẩm khác Các doanh nghiệp ngày đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ, chất lượng cao Lao động doanh nghiệp thị trường lao động nói chung có tính linh hoạt nhiều dần phù hợp với chuẩn mực lao động quốc tế Nhu cầu thành lập hiệp hội người chủ sử dụng lao động ngày đậm nét Cùng với lớn mạnh thành công doanh nghiệp xuất ngày phổ biến tượng phá sản, giải thể, chia tách sáp nhập, mua bán, chuyển nhượng doanh nghiệp, cổ phần, cổ phiếu doanh nghiệp; xuất hiện tượng độc quyền kinh tế tư nhân doanh nghiệp, biểu nhiều hình thức có khả chi phối ngày rõ nét đến đời sống kinh tế xã hội địa phương đất nước Các tranh chấp kinh tế, thương mại, lao động dạng tội phạm khác trực tiếp phát sinh từ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gia tăng với mức độ phức tạp gây hậu nặng nề đòi hỏi giải pháp phòng ngừa xử lý nhanh, hiệu lực, hiệu cao hành nhà nước Bộ phận kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn thành thị tiếp tục tồn với chất lượng cao, ngày đại 431 hóa làm vệ tinh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, tốc độ phát triển tỷ trọng kinh tế có xu hướng giảm nhiều so với thành phần khác Thực tế cho thấy dấu hiệu “tới hạn” tiềm lực phát triển thành phần kinh tế cá thể, hộ gia đình (nhất vấn đề huy động vốn để đại hóa, đổi trang thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường ngày gay gắt) Bên cạnh đó, có phát triển nhanh hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế với nhau, nước ngồi nước; có xuất nhiều mơ hình hợp tác, liên kết cơng nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nơng thơn Các loại hình trang trại liên hiệp trang trại với quy mô lớn, kinh doanh tổng hợp kết hợp công - nông - lâm nghiệp sinh thái trở thành mơ hình có hiệu ngoại thành tỉnh lân cận Có thể nói, khu vực kinh tế tư nhân địa bàn ngày phát triển có đóng góp quan trọng với đời sống kinh tế - xã hội địa phương đất nước Các doanh nghiệp ủng hộ chủ trương đổi phát triển bình đẳng thành phần kinh tế Đảng Nhà nước, có ý thức tuân thủ pháp luật Nhà nước ngày cao Trong thời gian tới, để tạo đột phá phát triển thành phần kinh tế, cần có đột phá nhận thức chế, sách, đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề trọng tâm sau: Thứ nhất, cần thay cụm từ “thành phần kinh tế” cụm từ “khu vực kinh tế” “loại hình kinh tế” giảm phân 432 loại từ thành phần (khu vực) xuống số khu vực theo phương án cụ thể sau: - Phương án 1: thành 04 khu vực, gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế tư nhân - Phương án 2: thành 03 khu vực, gồm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân - Phương án 3: thành 02 khu vực, gồm kinh tế nhà nước kinh tế nhà nước Cần nhấn mạnh rằng, phương án phương án phổ biến hầu giới, kể kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Trung Âu trước Hơn nữa, thực tiễn có đan xen, xâm nhập, chuyển hóa hồ lẫn loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, khiến ranh giới loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nước ngày mờ dần Trong phương án, khu vực kinh tế nhà nước bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nước 100% vốn nhà nước thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (đối với doanh nghiệp phi thương mại) Luật Doanh nghiệp chung (đối với doanh nghiệp thương mại) - Phần vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp khác (do cơng ty đầu tư tài nhà nước thành lập đại diện sở hữu quản lý, đầu tư ) - Các quỹ tài sản quốc gia khác (tài phi tài chính) thuộc sở hữu nhà nước - Các quan hành chính, nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động 433 chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, bao gồm: quan quản lý hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đơn vị nghiệp công lập bán công nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Hội Cựu chiến binh tổ chức xã hội nghề nghiệp Liên minh Hợp tác xã, Hội Nhà văn, Hội Điện ảnh, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật, Hội Liên hiệp khoa học kỹ thuật, Hội Nhà báo, Hội Sân khấu, Hội Luật gia Tuy nhiên, thời gian tới cần nghiên cứu để “bóc tách” dần khỏi khu vực kinh tế nhà nước phận, đơn vị thuộc nhóm cuối (phi kinh doanh) cho phù hợp với thực tiễn nước quốc tế, trước hết hiệp hội nghề nghiệp, đoàn thể xã hội Đặc biệt, vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước thời gian tới cần nhấn mạnh vào nội dung mục tiêu: - Nắm giữ tài sản, tổ chức hoạt động độc quyền thuộc lĩnh vực bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội - Chủ động giữ vững cân đối cấu lớn, liên ngành, cấp quốc gia địa phương, địa bàn cần thiết Chủ động trực tiếp đảm nhận đầu tư vào dự án, địa bàn không hấp dẫn cần thiết để định hướng, mở rộng đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Thứ hai, cần thống môi trường đầu tư sở Luật Doanh nghiệp chung điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp nước, khắc phục phân biệt, mặc cảm thiếu bình đẳng thành phần kinh tế Đồng thời, cần điều chỉnh lại Luật Hợp tác xã theo hướng khắc phục tính bình 434 đẳng hình thức thiếu kinh tế tổ chức hợp tác xã, đặc biệt cần gắn quyền biểu xã viên phù hợp với mức độ đóng góp cổ phần lực thực tế họ hợp tác xã Mặt khác, cần đổi công tác cán quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng tăng cường quyền tự chủ tối đa cho doanh nghiệp Thực chế độ thi tuyển, thuê giám đốc chức danh quản lý khác Gắn chặt cụ thể hóa yêu cầu trách nhiệm, nghĩa vụ với quyền hạn quyền lợi giám đốc chức danh quản lý doanh nghiệp nhà nước; phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước giám đốc lựa chọn Thứ ba, cần xúc tiến nhanh hơn, triệt để việc tách chức quản lý nhà nước kinh tế với chức quản lý sản xuất kinh doanh, chức hành với chức dịch vụ cơng, xây dựng hành hiệu minh bạch, phân định làm rõ quy chế pháp lý khác loại quan, phân rõ quyền hạn trách nhiệm sở, ban, ngành, phối hợp với liên quan, tránh tình trạng quản lý chồng chéo, đùn đẩy công việc trách nhiệm; giảm bớt quyền quan công chức nhà nước từ Trung ương đến địa phương, quyền “thẩm định”, “phê duyệt”, “chấp thuận”, quyền cho phép cấp phép kinh doanh, v.v.; chuyển sang hướng dẫn, kiểm tra việc thực thi pháp luật Phải làm rõ trách nhiệm công chức thi hành công vụ Đối với công chức quan nhà nước, pháp luật phải quy định không họ “làm gì”, “làm đâu”, mà làm “như nào”; đồng thời, chế thường xuyên giám sát đánh giá công việc họ Thứ tư, tăng cường hỗ trợ bảo đảm công mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp đơn vị 435 kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế; sớm cụ thể hóa sở pháp lý cho phép, tạo thuận lợi, giảm thiểu chi phí để khuyến khích người có quyền sử dụng đất (nơng dân dân nội thị) góp quyền sử dụng đất với doanh nghiệp để cải tạo xây dựng mặt cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ năm, nghiên cứu thành lập Cục quản lý đăng ký kinh doanh quốc gia có chi nhánh tỉnh, địa phương, làm nhiệm vụ cấp đăng ký quản lý kinh doanh cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Sớm thành lập Cơng ty đầu tư tài nhà nước để quản lý, sử dụng có hiệu tài sản Nhà nước doanh nghiệp Phát triển hệ thống quỹ đầu tư: quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ khoa học công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Phát triển tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề, tạo điều kiện để hiệp hội, doanh nghiệp lớn đóng góp ý kiến xây dựng, ban hành quy định quản lý nhà nước Thứ sáu, xây dựng nâng cấp chế, sách khuyến khích phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp, trước hết dịch vụ thông tin thị trường, tư vấn khoa học, công nghệ pháp luật cho doanh nghiệp Nâng cao chất lượng công tác thống kê kinh tế nhằm cung cấp hệ thống số liệu cập nhật, xác, tồn diện thống nhất, phục vụ đắc lực hiệu công tác quản lý nhà nước tổ chức sản xuất kinh doanh Thứ bảy, xây dựng hệ thống tiêu thức đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, nhằm tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp, giảm thiểu tượng lừa đảo tạo thuận lợi cho hoạt 436 động vay nợ tìm hiểu đối tác kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu lập trang Web Trung ương địa phương thuế, bao gồm hai nội dung lớn thường xuyên cập nhật, xác hệ thống hóa: (i) nội dung sách, chế độ thuế dịch vụ tư vấn thuế cho doanh nghiệp đối tượng chịu thuế; (ii) danh sách, mức thuế kết thu nộp thuế tất đối tượng hộ nộp thuế địa bàn thành phố 437 MỤC LỤC Trang LỜI NHÀ XUẤT BẢN Phần I PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ: LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM - THÀNH PHẦN KINH TẾ: LỊCH SỬ, QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN, TÁC ĐỘNG THỰC TIỄN VÀ NHẬN ĐỊNH - ĐỀ XUẤT GS.TS Đỗ Thế Tùng 11 - THAY ĐỔI TƯ DUY VÀ QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI PGS.TS Bùi Tất Thắng 74 - THỬ BÀN VỀ CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ PGS.TS Phạm Quốc Trung 85 - CẦN CÓ CÁCH TIẾP CẬN KHÁC VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ PGS.TS Phí Mạnh Hồng 94 - TƯ DUY VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP ThS Nguyễn Trần Minh Trí 115 - THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC: TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN TS Phạm Bích Ngọc 136 Phần II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM: XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ 179 438 - PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM SAU HƠN 30 NĂM ĐỔI MỚI (MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN) TS Lê Minh Nghĩa 181 - CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Cúc 217 - CẦN THAY ĐỔI CÁCH TIẾP CẬN CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC PGS.TS Trần Đình Thiên 232 - DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: SỨ MỆNH, CHỨC NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG TS Phí Vĩnh Tường TS Nguyễn Đình Hịa ThS Trần Văn Hoàng 248 - PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM TS Phạm Thành Công 288 - CẦN ĐIỀU CHỈNH LỚN CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI GS.TSKH Nguyễn Quang Thái 309 - DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM: KỲ VỌNG VÀ THỰC TIỄN TS Lê Xuân Sang 322 - KẼ HỞ TRONG CHÍNH SÁCH TẠO CƠ HỘI CHO ĐẦU CƠ VÀ KINH DOANH CHỤP GIẬT Ở VIỆT NAM TS Huỳnh Thế Du 362 - TĂNG TRƯỞNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM KHU VỰC KINH TẾ NÀO LÀ ĐỘNG LỰC? TS Lê Văn Hùng 379 - PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: HỆ LỤY VÀ GIẢI PHÁP TS Vũ Đình Ánh 390 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở HÀ NỘI TS Nguyễn Minh Phong TS Võ Thị Vân Khánh 406 439

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:00

w