1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế vĩ mô 1

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kinh Tế Vĩ Mô 1
Tác giả Lê Thị Hạnh
Trường học Trường Cao đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 740,31 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VĨ MƠ1 NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: LIÊN THƠNG CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm…… Trường cao đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Kế hoạch Biên soạn, chỉnh biên giáo trình năm 2022 Trường Cao đẳng Cơ Giới việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy trình độ Liên thơng Cao đẳng Q trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu Kinh tế vĩ mơ, kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm thực tế phù hợp với ngành nghề, giáo trình biên soạn có tham gia góp ý kiến đóng góp quý báu giáo viên Khoa Kinh tế Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơn học/mơđun: Căn vào chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp cung cấp cho người học kiến thức Kinh tế vĩ mơ, từ hỗ trợ cho người học vận dụng vào công tác thực tiễn doanh nghiệp Với mục tiêu trang bị giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể như: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp…; sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình hình kinh tế xã hội tầm vĩ mô ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mơ kinh tế, đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội, phục vụ nhu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu học sinh học nghề Kế toán, Khoa Kinh tế Trường Cao đẳng Cơ Giới biên soạn Giáo trình Kinh tế vĩ mơ (Dùng cho trình độ Liên thơng Cao đẳng) Cuốn sách gồm chương: Chương I Khái quát kinh tế học kinh tế học vĩ mô Chương II Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Chương III Tổng cầu sách tài khố Chương IV Tiền tệ sách tiền tệ Chương V Tổng cung chu kỳ kinh doanh Chương IV Thất nghiệp lạm phát Sau chương có tập cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Lê Thị Hạnh Chủ biên MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU THÔNG TIN CHUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học 13 1.1 Khái niệm kinh tế học 13 1.2 Những đặc trưng kinh tế học 15 Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 16 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp 16 3.1 Ba chức kinh tế 16 3.2 Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp 17 Một số khái niệm liên quan 19 4.1 Yếu tố sản xuất 19 4.2 Giới hạn khả sản xuất 19 4.3 Chi phí hội 20 4.4 Một số khái niệm khác 21 Hệ thống kinh tế vĩ mô 24 5.1 Tổng cung (AS) 24 5.2 Tổng cầu (AD) 25 5.3 Cân tổng cung, tổng cầu 26 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 27 6.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 27 6.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu 29 Câu hỏi ôn tập – tập 31 CHƯƠNG II TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu kinh tế 35 1.1 Các khái niệm 35 1.2 Biến danh nghĩa biến thực tế 36 1.3 Mỗi quan hệ GDP GNP 36 Các phương pháp xác định GDP 37 2.1 Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô 37 2.2 Ba phương pháp xác định GDP 38 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 40 3.1 Trong kinh tế giản đơn 41 3.2 Trong kinh tế đóng 42 3.3 Trong kinh tế mở 42 Câu hỏi ôn tập – tập 44 CHƯƠNG III TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Tổng cầu sản lượng cân kinh tế 47 1.1 Tổng cầu kinh tế 47 1.2 Cách xây dựng hàm tổng cầu xác định sản lượng cân kinh tế 53 Chính sách tài khoá 56 2.1 Khái niệm 56 2.2 Cách thức tác động sách tài khố 56 2.3 Vấn đề thâm hụt ngân sách biện pháp tài trợ 60 Câu hỏi ôn tập – tập 63 CHƯƠNG IV TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chức tiền tệ 68 1.1 Định nghĩa 68 1.2 Chức tiền tệ 69 1.3 Các loại tiền tệ 70 Thị trường tiền tệ 71 2.1 Cầu tiền 71 2.2 Cung tiền 74 2.3 Sự cân thị trường tiền tệ 76 2.4 Ngân hàng trung ương vai trị kiểm sốt tiền tệ 77 Mơ hình IS – LM 80 3.1 Đường IS 80 3.2 Đường LM 81 3.3 Sự kết hợp đường IS – LM 82 Sự kết hợp sách tài khố sách tiền tệ 83 4.1 Chính sách tiền tệ 83 4.2 Sự phối hợp sách tài khố sách tiền tệ 84 Câu hỏi ôn tập – tập 86 CHƯƠNG V TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Thị trường lao động 92 1.1 Cầu lao động 92 1.2 Cung lao động 93 1.3 Sự cân thị trường lao động 94 Tổng cung mô hình tổng cung 95 2.1 Tổng cung 95 2.2 Các mơ hình tổng cung 96 2.3 Q trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn dài hạn 99 Chu kỳ kinh doanh 100 3.1 Định nghĩa 100 3.2 Cơ chế chu kỳ kinh doanh 100 Câu hỏi ôn tập – tập 102 CHƯƠNG VI THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Thất nghiệp 106 1.1 Khái niệm 106 1.2 Phân loại thất nghiệp 106 1.3 Phân tích thị trường lao động 108 Lạm phát 109 2.1 Khái niệm 109 2.2 Phân loại lạm phát 111 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 111 3.1 Đường Phillips 111 3.2 Trường hợp lạm phát cầu kéo 112 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy 112 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến 113 Câu hỏi ôn tập – tập 114 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ VĨ MƠ Mã mơn học: MH 15 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành 12 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học kinh tế vĩ mơ nằm nhóm kiến thức sở, bố trí trước học mơn chun mơn - Tính chất: Mơn học kinh tế vĩ mơ cung cấp kiến thức làm sở cho học sinh nhận thức phát triển kỹ học môn chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị môn học: + Cung cấp cho sinh viên kiến thức lĩnh vựa kinh tế vĩ mô + Xét kinh tế - xã hội mơn học giúp cho người học biết lý tồn doanh nghiệp, mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Vận dụng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vĩ mơ nói riêng để phân tích vấn đề cụ thể: Tổng cầu, tổng cung, sách kinh tế vĩ mô, tổng sản phẩm quốc dân, thị trường lao động, thị trường tiền tệ, lạm phát thất nghiệp - Về kỹ năng: B1 Sử dụng số phương pháp phân tích tối ưu, phân tích cân để đánh giá tình kinh tế xã hội tầm vĩ mô B2 Ứng dụng nguyên lý kinh tế để so sánh phân tích tác động sách vĩ mô kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, đoàn kết thân với người,có ý thức tự rèn luyện để nâng cao trình độ Chương trình khung nghề Kế tốn doanh nghiệp Mã MH, MĐ Thời gian đào tạo (giờ) Số tín Tổng số Các mơn học chung/đại cương 180 63 107 10 MH 01 Chính trị 45 26 16 MH 02 Pháp luật 15 I Tên môn học, mô đun Trong Lý Thực thuyết hành Kiểm tra MH 03 Giáo dục thể chất 30 27 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 30 15 14 MH 05 Tin học 30 19 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 30 12 16 Các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn ngành, nghề 35 720 320 362 18 MH Anh văn chuyên ngành 60 40 16 MH Tài doanh nghiệp 45 30 12 MĐ Kế toán doanh nghiệp 30 25 MĐ 10 Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại 85 80 MH 11 Kế toán quản trị 60 30 26 MH 12 Kiểm toán 30 15 13 MĐ 13 Thực tập nghề 95 95 MH 14 Toán kinh tế 75 49 22 MH 15 Kinh tế vĩ mô 45 30 12 MH 16 Kinh tế phát triển 45 25 17 MH 17 Quản lý ngân sách 45 25 17 MH 18 Kế toán thương mại dịch vụ 60 26 30 MH 19 Quản trị văn phòng 45 25 17 Tổng cộng 41 900 383 459 38 II Chương trình chi tiết mơn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương mục Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Khái quát kinh tế học kinh tế học vĩ mô Khái niệm kinh tế học đặc trưng kinh tế học Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Tổ chức kinh tế kinh tế hỗn hợp Một số khái niệm liên quan Hệ thống kinh tế vĩ mô 10 - Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô II Tổng sản phẩm thu nhập quốc dân Tổng sản phẩm quốc dân, thước đo thành tựu kinh tế Các phương pháp xác định GDP Các đồng thức kinh tế vĩ mô III Tổng cầu sách tài khố Tổng cầu sản lượng cân kinh tế Chính sách tài khoá - IV Tiền tệ sách tiền tệ Chức tiền tệ Thị trường tiền tệ Mơ hình IS – LM Sự kết hợp sách tài khố sách tiền tệ V Tổng cung chu kỳ kinh doanh Thị trường lao động Tổng cung mơ hình tổng cung Chu kỳ kinh doanh VI Thất nghiệp lạm phát Thất nghiệp Lạm phát Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Cộng 45 30 12 3 Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, biểu đồ, giảng điện tử môn 3.4 Các điều kiện khác: Người học học bố trí trước học mơn chun Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Liên thông Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sau: - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Vấn đáp Định kỳ Viết Kết thúc mơn học Viết Hình thức kiểm tra Tự luận/ Trắc nghiệm Tự luận/ Trắc nghiệm Tự luận/ Trắc nghiệm Chuẩn đầu đánh giá A1, B1, C1 A1, B1, B2, C1 A1, B1, B2, C1 Số cột Thời điểm kiểm tra Sau Sau 16 Sau 45 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Liên thơng Cao đẳng nghề Kế tốn doanh nghiệp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm trình chiếu, thuyết CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu hỏi ơn tập Câu 1: Tổng cung gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung? Câu 2: Cung cầu lao động nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu lao động? Câu 3: Tại đường cung trường phái cổ điển lại thẳng đứng? Câu 4: Tại đường cung trường phái Kyenes đường nằm ngang? Câu 5: Hãy mô tả đường tổng cung thực tế ngắn hạn? Câu 6: Hãy mô tả trình tự điều chỉnh kinh tế? Câu 7: Chu kỳ kinh doanh, nhân tố chủ yếu định tới chu kinh kinh doanh kinh tế? Bài tập Câu 1: Tiền lương thực tế người lao động phụ thuộc trực tiếp vào a Tiền lương danh nghĩa b Lợi nhuận doanh nghiệp c Thuế thu nhập d Mức giá Câu 2: Khi giá tăng lên, tiền lương thực tế có xu hướng a Tăng đường cầu lao dộng dịch chuyển sang trái b Giảm đường cầu lao động dịch chuyển sang phải c Tăng đường cung lao động dịch chuyển sang trái d Giảm đường cung lao động dịch chuyển sang phải e Giảm cầu lao động tăng Câu 3: Yếu tố sau làm đường cầu lao động dịch chuyển sang trái a Năng suất lao động tăng b Năng suất lao động giảm c Giá giảm d Giá tăng e Quy mô lực lượng lao động tăng Câu 4: Những kiện xảy thời kỳ suy thoái a Đầu tư vào hàng lâu bền b Giá sản phẩm giảm c Thu thuế giảm d Lợi nhuận công ty giảm e Chi tiêu cho trợ cấp thất nghiệp giảm Câu 5: Những khoản chi tiêu đặc trưng cho chu kỳ kinh doanh a Chi tiêu cho đầu từ ròng, đặc biệt chi tiêu cho hàng tồn kho b Chi tiêu cho đầu tư ròng, đặc biệt chi tiêu cho hàng lâu bền c Chi tiêu cho tiêu dùng d Chi tiêu Chính phủ cấp e Khơng có loại Câu 6: Thành phần tổng chi tiêu thay đổi nhiều chu kỳ kinh doanh a Chi tiêu cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ b Chi tiêu doanh nghiệp tiền công tiền thưởng c Chi tiêu doanh nghiệp hàng tư d Chi tiêu Chính phủ Trung ương Câu 7: Những tình tình sau thường xẩy thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh: a Số thu thuế giảm b Lợi nhuận công ty giảm c Giá cổ phần giảm d Đầu tư doanh nghiệp giảm e Tất tình nêu Câu 8: Yếu tố yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng thực tế kinh tế dài hạn a Cung yếu tố sản xuất b Cung tiền c Quy mơ khu vực Chính phủ d Quy mơ thương mại quốc tế e Mức tổng cầu kinh tế Câu 9: Đường tổng cung (AS) dịch chuyển do: a Mức giá chung kinh tế thay đổi b Chính phủ tăng hay giảm khoản đầu tư cuả phủ c Thu nhập quốc dân thay đổi d Năng lực sản xuất quốc gia như: vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật thay đổi số lượng Câu 10: Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển diễn thời gian: a Tức thời b Ngắn hạn c Dài hạn d Không câu Câu 11: Đường tổng cầu AD dịch chuyển do: a Mức giá chung kinh tế thay đổi b Năng lực sản xuất quốc gia thay đổi c Các nhân tố tác động đến C, I ,G , X, M thay đổi d Các câu sai Câu 12: Đường SAS dịch chuyển sang trái do: a Đầu tư tăng lên b Chi tiêu phủ tăng lên c Chi phí sản xuất tăng lên d Cung tiền tệ tăng Câu 13: Đường SAS dịch chuyển sang phải khi: a Thuế yếu tố sản xuất giảm b Giảm thuế thu nhập cá nhân c Tăng chi tiêu cho quốc phòng d Giá yếu tố sản xuất tăng lên Câu 14: Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi: a Chính phủ tăng chi cho giáo dục quốc phịng b Chính phủ giảm thuế thu nhập c Chi tiêu hộ gia đình tăng lên nhờ dự kiến tốt đẹp tương lai d Các trường hợp Câu 15: Yếu tố sau không ảnh hưởng tổng cầu: a Khối lượng tiền b Tiến kỹ thuật công nghệ c Lãi suất d Chính sách tài khóa phủ Câu 16: Trường hợp sau có ảnh hưởng tổng cung ngắn hạn (khơng có ảnh hưởng tổng cung dài hạn): a Tiền lương danh nghĩa tăng b Nguồn nhân lực tăng c Cơng nghệ đổi d Thay đổi sách thuế phủ Câu 17: Khi kinh tế hoạt động mức tồn dụng, sách kích thích tổng cầu có tác dụng dài hạn: a Làm tăng lãi suất sản lượng b Làm tăng sản lượng thực, mức giá không đổi c Làm tăng mức giá lãi suất, sản lượng không đổi d Các câu sai CHƯƠNG VI THẤT NGHIỆP VÀ LÀM PHÁT Mã chương: MH 15 – 06 Giới thiệu: Trong kinh tế thị trường vấn đề lạm phát thất nghiệp, hai thước đo tình hình ổn định kinh tế vĩ mô, toàn xã hội đặc biệt quan tâm Thất nghiệp lạm phát vấn đề xã hội lớn nhiều nhà kinh tế học quan tâm, đặt lên hàng đầu vấn đề kinh tế, trị, xã hội quốc gia Lạm phát thất nghiệp biến số kinh tế vĩ mô quan trọng, nhiên chúng vấn đề riêng biệt, lại có mối quan hệ qua lại đánh đổi lẫn ngắn hạn nghiên cứu chương VI Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Trình bày nguồn gốc nguyên nhân gây thất nghiệp lạm phát - Phân tích yếu tố dẫn đến thất nghiệp lạm phát - Trình bày mối quan hệ thất nghiệp lạm phát Phương pháp giảng dạy học tập chương VI: - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học: - Nội dung: + Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức + Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: * Nghiên cứu trước đến lớp * Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập * Tham gia đầy đủ thời lượng môn học * Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: + Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (Hình thức: Vấn đáp) + Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (Hình thức: Viết) + Kiểm tra định hành: Khơng có Nội dung chính: Thất nghiệp 1.1 Khái niệm a Thất nghiệp - Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi Hiến pháp - Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc chưa có việc làm tìm kiếm việc làm - Người có việc người làm cho sở kinh tế, văn hoá, xã hội… - Người thất nghiệp người chưa có việc mong muốn tìm kiếm việc làm b Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ thất nghiệp % số người thất nghiệp so với tổng số người lực lượng lao động - Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia 1.2 Phân loại thất nghiệp a Phân theo loại hình thất nghiệp - Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề) - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn…) - Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, ngành hàng, nghề nghiệp) - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc… b Phân loại theo lý thất nghiệp - Bỏ việc: Tự ý xin việc lý khác cho lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng… - Mất việc: Các hãng cho thơi việc khó khăn kinh doanh… - Mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuổi lao động tìm việc, sinh viên tốt nghiệp chờ công tác…) - Quay lại: Những người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc, chưa tìm việc làm * Nếu ta coi thất nghiệp bể chứa người khơng có việc làm, dịng vào lớn dịng quy mơ thất nghiệp tăng lên ngược lại Quy mô thất nghiệp giảm xuống * Quy mơ thất nghiệp cịn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình * Khi dịng vào cân với dòng ra, tỷ lệ thất nghiệp khơng đổi * Thời gian thất nghiệp trung bình rút ngắn cường độ (quy mơ) dịng vận chuyển thất nghiệp tăng lên, thị trường lao động biến động mạnh, việc tìm kiếm, xếp việc làm trở nên khó khăn phức tạp * Hoạt động thị trường lao động yếu kém, thời gian thất nghiệp tăng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng * Khi dòng vào lớn dòng ra, số người thất nghiệp thời gian thất nghiệp kéo dài, xã hội có đơng đảo người thất nghiệp dài hạn * Thất nghiệp cao dài hạn thường xảy thời kỳ kinh tế khủng hoảng Tuy nhiên thất nghiệp dài hạn xảy xã hội có nhiều cơng ăn việc làm thiếu hoàn hảo việc tổ chức thị trường lao động (đào tạo, mơi giới, sách tuyển dụng, tiền lương…) c Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời: + Một số người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc nơi làm tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn…), + Những người bước vào thị trường lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm… - Thất nghiệp cấu + Xảy có cân đối cung cầu loại lao động (giữa ngành nghề, khu vực…) + Gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động (tổ chức đào tạo lại, môi giới…) + Sự biến động mạnh kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn - Thất nghiệp thiếu cầu + Xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu + Còn gọi thất nghiệp chu kỳ gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ, kinh doanh + Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, ngành nghề - Thất nghiệp yếu tố ngồi thị trường cịn gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương ấn định không lực lượng thị trường cao mức lương cân thực tế thị trường lao động Tóm lại: - Thất nghiệp tạm thời thất nghiệp cấu xảy phận riêng biệt thị trường lao động - Thất nghiệp thiếu cầu xảy kinh tế xuống, toàn thị trường lao động xã hội bị cân - Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển yếu tố xã hội, trị tác động 1.3 Phân tích thị trường lao động Cách phân tích thất nghiệp đưa khái niệm thất nghiệp tự nhiên nhấn mạnh phân loại thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện - Thất nghiệp tự nguyện người “tự nguyện” không muốn làm việc, việc làm mức lương tương ứng chưa hồ hợp với mong muốn sở để xây dựng hai đường cung: + Một đường cung lao động nói chung quy mơ lực lượng lao động xã hội tương ứng với mức lương thị trường lao động; + Một đường cung phận lao động chấp nhận việc làm với mức mức lương tương ứng thị trường lao động + Khoảng cách hai đường cung biểu thị số thất nghiệp tự nguyện * Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ thất nghiệp thị trường lao động cân - Tại mức đó, số người thất nghiệp tự nhiên tồng số thất nghiệp tự nguyện, gọi tỷ lệ thất nghiệp đạt tồn dụng nhân cơng - Tổng số người làm việc xác định có quy định mức lương tối thiểu cao mức lương cân -Tiền lương ổn định cân thị trường lao động, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gọi tỷ lệ thất nghiệp mà mức khơng có gia tăng lạm phát - Mức thất nghiệp thực tế cao hơn, thấp mức thất nghiệp tự nhiên Khi kinh tế có suy giảm tổng cầu, hoạt động doanh nghiệp đình đốn, mức cầu lao động giảm xuống (đường lao động dịch chuyển sang trái - Số người thất nghiệp thực tế số thất nghiệp tự nhiên cộng với số thất nghiệp thiếu cầu tổng số thất nghiệp tự nguyện không tự nguyện Lý thuyết gợi ý biện pháp khác nhau) để giải nạn thất nghiệp, đặc biệt coi trọng biện pháp kiểm soát tổng cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên - Khoảng thời gian thất nghiệp, phụ thuộc vào: + Cách thức tổ chức thị trường lao động + Cấu tạo nhân người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…) + Cơ cấu loại việc làm khả có sẵn việc - Tần số thất nghiệp số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kỳ định Nó phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động + Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số ổn định kinh tế hướng quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp mức thấp * Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Đối với thất nghiệp tự nhiên: - Cần phải có thêm nhiều việc làm đa dạng có mức tiền cơng tốt hơn: Chính sách khuyến khích đầu tư, thay đổi cơng nghệ sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Phải đổi mới, hoàn thiện thị trường lao động để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động: Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt trung tâm tư vấn, ngày hội việc làm… * Đối với thất nghiệp chu kkỳ - Các sách mở rộng tài tiền tệ nhằm tăng tổng mức cầu dẫn đến việc phục hồi kinh tế, giảm thất nghiệp loại Lạm phát 2.1 Khái niệm - Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian - Lạm phát đặc trưng số chung giá loại số biểu lạm phát gọi số lạm phát hay số giá chung tồn hàng hố cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Nó GNP danh nghĩa/GNP thực tế - Trong thực tế thường thay hai loại số giá thông dụng khác: Chỉ số giá tiêu dùng số giá bán bn (cịn gọi số giá sản xuất) - Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh biến động giá giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cấu tiêu dùng xã hội Cơng thức tính viết sau: Ip = ∑ip * d Trong đó: + Ip: Chỉ số giá giỏ hàng + ip: Chỉ số giá loại hàng, nhóm hàng giỏ + d: Tỷ trọng mức tiêu dùng loại, nhóm hàng giỏ (với ∑d = 1) Nó phản ánh cấu tiêu dùng xã hội - Chỉ số giá bán buôn (giá sản xuất) phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động giá chi phí sản xuất - Hiện Việt Nam, số dùng để biểu lạm phát số giá tiêu dùng (được tính hàng tháng, quý, năm) - Tỷ lệ lạm phát thước đo chủ yếu lạm phát thời kỳ Quy mô biến động phản ánh quy mơ xu hướng lạm phát gp = ( Trong đó: Ip Ip−1 - ) * 100 + gp: Tỷ lệ lạm phát (%) + Ip: Chỉ số giá thời kỳ nghiên cứu + Ip-1: Chỉ số giá thời kỳ trước & Quy mơ lạm phát - Lạm phát vừa phải, gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát mức độ không gây tác động đáng kể kinh tế - Lạm phát phi mã xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Loại lạm phát trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng - Siêu lạm phát xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã Nhiều nhà kinh tế dựa vào loại lạm phát kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát thành ba loại: năm - Lạm phát kinh niên thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% - Lạm phát nghiêm trọng kéo dài năm, với tỷ lệ lạm phát 50% năm - Siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm & Tác hại lạm phát - Khi giá loại hàng hoá tăng với tốc độ loại lạm phát thường gọi lạm phát tuý - Trong thực tế lạm phát thơng thường có hai đặc điểm đáng quan tâm sau đây: + Tốc độ tăng giá thường không đồng loại hàng + Tốc độ tăng giá tăng lương xảy không đồng thời - Hai đặc điểm dẫn đến thay đổi tương đối giá Tác hại chủ yếu lạm phát chỗ giá tăng lên mà chỗ giá tương đối thay đổi Những tác hại là: - Phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên cá nhân, tập đoàn giai tầng xã hội, đặc biệt giữ nhiều tài sản có giá trị danh nghĩa cố định người làm cơng ăn lương - Có biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế - Sự phản ứng mạnh mẽ tầng lớp dân cư (hậu tâm lý xã hội) 2.2 Phân loại lạm phát Do biểu đặc trưng lạm phát giá hàng hoá tăng liên tục nên người ta thương vào số giá hàng hoá tăng để làm phân thành loại lạm phát: 2.2.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát số) Biểu số giá tăng chậm khoảng 10% trở lại Do đó, đồng tiền giá khơng nhiều, khơng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Ở hầu giới áp dụng xem chất xúc tác cho kinh tế phát triển 2.2.2 Lạm phát phi mã Giá hàng hoá bắt đầu tăng vởi tỷ lệ số Khi lạm phát xuất bắt đầu gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế – xã hội 2.2.3 Siêu lạm phát Xảy tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã Nếu điều kiện lạm phát phi mã vẫn có số trường hợp kinh tế vẫn phát triển tốt Brazil, siêu lạm phát xảy chắt gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 3.1 Đường Phillips 3.1.1 Đường Phillips ngắn hạn Trong ngắn hạn, lạm phát cầu giảm lạm phát, sản lượng thực giám tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, mô tả đường cong Phillips ngắn hạn Tỷ lệ lạm phát l% Đường cong Phillips ngắn hạn l1 l2 U1 U2 Tỷ lệ thất nghiệp U % Nếu lạm phát cung gây khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp 3.1.2 Đường Phillips dài hạn Trong dài hạn, đường cong Phillips đường thẳng đứng Khi người ta điều chỉnh yếu tố hoàn toàn theo lạm phát Nền kinh tế quay tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, tỷ lệ lạm phát nào, tức khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp dài hạn l% Đường cong Phillips dài hạn l2% B C A l1% U2 U*N U% 3.2 Trường hợp lạm phát cầu kéo Xuất phát từ gia tăng tổng cầu, làm cho tốc độ tăng tổng cầu vượt tốc độ tăng tổng cung Nguyên nhân làm gia tăng tổng cầu: + Dân cư tăng chi tiêu + Doang nghiệp tăng đầu tư + Chính phủ tăng chi mua hàng hóa dịch vụ + Người nước ngồi tăng mua hàng hóa dịch vụ nước,  Làm cho tốc độ tăng cung tiền > tốc độ tăng sản lượng quốc gia  AD dịch chuyển sang phải : Pcb↑ ; Ycb↑ P AS YP P2 AD2 P1 AD1 Y1 Y2 Y 3.3 Trường hợp lạm phát chi phí đẩy Xảy chi phí sản xuất tăng đẩy đường tổng cung AS dịch chuyển sang trái, làm sản lượng giảm mức giá chung tăng: kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát Nguyên nhân làm chi phí sản xuất tăng: + Tiền lương tăng ( suất lao động không tăng) + Điều kiện khai thác yếu tố sản xuất khan tốn + Thuế tăng + Thiên tai, chiến tranh + Do khủng hoảng số yếu tố, làm giá vật tư tăng lên P AS2 AS1 P2 P1 AD Y2 Y1 Y 3.4 Trường hợp lạm phát dự kiến Nếu giá hàng hóa tăng với tỷ lệ định thời gian dài, kinh tế khơng có thay đổi lớn cung cầu hàng hóa, người ta đến chổ trơng chờ tỷ lệ đó, hạch tốn vào tất hợp đồng kinh tế Đó sức ỳ kinh tế, tạo lạm phát ỳ Lạm phát ỳ lạm phát tăng với tỷ lệ không đổi hàng năm thời gian dài Thực hành - Kỹ 1: Xác định nguyên nhân gây thất nghiệp? - Kỹ 2: Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp? CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trình bày khái niệm, phân loại thất nghiệp? Câu 2: Xác định nguyên nhân gây thất nghiệp? Câu 3: Trình bày khái niệm, phân loại lạm phát? Câu 4: Phân tích mối quan hệ lạm phát thất nghiệp kiến? Câu 5: Phân tích trường hợp lạm phát cầu kéo, chi phí đẩy lạm phát dự Bài tập Anh (chị) chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Trong kinh tế, giá yếu tố sản xuất tăng lên dẫn đến tình trạng: a Lạm phát cầu kéo b Lạm phát phát hành tiền c Lạm phát cung (do chi phí đẩy ) d Cả câu Câu 2: Trong kinh tế, có đầu tư chi tiêu mức tư nhân, phủ xuất tăng mạnh dẫn đến tình trạng: a Lạm phát phát hành tiền b Lạm phát giá yếu tố sản xuất tăng lên c Lạm phát cầu kéo d Lạm phát chi phí đẩy Câu 3: Mức giá chung kinh tế là: a Chỉ số giá b Tỷ lệ lạm phát c a, b d a, b sai Câu 4: Theo công thức Fisher : MV = PY → P = MV/Y (trong P mức giá chung, M khối lượng tiền phát hành, V tốc độ lưu thông tiền tệ, Y khối lượng hàng hóa dịch vụ ), M tăng P tăng tương ứng nhiêu a Đúng b Sai Câu 5: Theo thuyết số lượng tiền tệ thì: a Mức giá tăng nhiều so với tỷ lệ tăng lượng cung tiền tệ, sản lượng thực không đổi b Mức giá tăng tỷ lệ với tỷ lệ tăng lượng cung tiền tệ, sản lượng thực không đổi c Mức giá tăng so với tỷ lệ tăng lượng cung tiền tệ, sản lượng thực không đổi d Mức giá không tăng, cho dù lượng cung tiền tệ tăng, sản lượng thực không đổi Câu 6: Các nhà kinh tế học cho rằng: a Có đánh đổi lạm phát thất nghiệp b Khơng có đánh đổi lạm phát thất nghiệp c Có đánh đổi lạm phát thất nghiệp ngắn hạn, khơng có đánh đổi dài hạn d Các câu Câu 7: Lạm phát xuất nguyên nhân: a Tăng cung tiền b Tăng chi tiêu phủ c Tăng lương giá yếu tố sản xuất d Các câu Câu 8: Yếu tố sau nguyên nhân lạm phát cao: a Ngân sách phủ bội chi tài trợ phát hành tiền giấy b Ngân sách phủ bội chi tài trợ nợ vay nước ngồi c Ngân sách phủ bội chi tài trợ phát hành tín phiếu kho bạc d Ngân sách phủ bội chi tài trợ Câu 9: Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 8%, lãi suất danh nghĩa tăng 6% lãi suất thực: a Tăng 14% b Tăng 2% c Giảm 2% d Tăng 14% Câu 10: Khi tỷ lệ lạm phát thực thấp tỷ lệ lạm phát dự đốn thì: a Người vay lợi b Người cho vay lợi c Người cho vay bị thiệt d Các câu sai Câu 11: Hiện tượng lạm phát xảy khi: a Tỷ lệ lạm phát thực thấp tỷ lệ lạm phát dự đoán b Tỷ lệ lạm phát năm nhỏ Tỷ lệ lạm phát năm trước c Chỉ số giá năm nhỏ số giá năm trước d Các câu sai Câu 12: Chỉ số giá năm 2020 140 có nghĩa là: a Tỷ lệ lạm phát năm 2020 40% b Giá hàng hóa năm 2020 tăng 40% so với năm 2019 c Giá hàng hóa năm 2020 tăng 40% so với năm gốc d Các câu sai Câu 13: Lãi suất thị trường có xu hướng: a Tăng tỷ lệ lạm phát tăng, giảm tỷ lệ lạm phát giảm b Tăng tỷ lệ lạm phát giảm, giảm tỷ lệ lạm phát tăng c a, b d a, b sai Câu 14: Theo hiệu ứng Fisher: a Tỷ lệ lạm phát tăng 1% lãi suất danh nghĩa tăng 1% b Tỷ lệ lạm phát tăng 1% lãi suất danh nghĩa giảm 1% c a, b d a, b sai

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

w