1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tiền lương (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Trung cấpCao đẳng)

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạch Toán Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ, Kế Toán Tiền Lương
Tác giả Lê Thị Kim Oanh
Trường học Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Quy Nhơn
Chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun: HẠCH TỐN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ, KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn giáo viên mơn Kế tốn doanh nghiệp, khoa Kinh tế tổng hợp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Để học mơ đun Hạch tốn kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương địi hỏi người học thông thạo kiến thức nguyên lý kế tốn Nội dung trình bày mơ đun gồm vấn đề: - Cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu kế toán doanh nghiệp phần hành: Kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ, Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương - Cung cấp cách tạo chứng từ, ghi chép sổ sách chi tiết tổng hợp phần hành - Hướng dẫn ví dụ tạo chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán phần hành - Phần tập thực hành (những tập tương tự ví dụ giúp người học tự rèn luyện kỹ năng) Về mặt lý thuyết, giáo trình cung cấp đến người đọc kiến thức về lập, thẩm định dự án đầu tư Trong trình biên soạn chắn cịn thiếu sót, tổ mơn mong nhận góp ý chân thành từ quý độc giả để giúp chỉnh sửa giáo trình đạt kết học tập, giảng dạy cao Biên soạn Lê Thị Kim Oanh MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, phân loại, nguyên tắc kế toán 1.2 Các phương pháp kế toán hàng tồn kho 1.3 Tài khoản sử dụng BÀI 2: HẠCH TOÁN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ 11 2.1 Định khoản kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 11 2.2 Lập chứng từ, ghi sổ kế toán 24 BÀI 3: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 53 3.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ, hình thức tiền lương 53 3.2 Tài khoản sử dụng 57 3.3 Chứng từ sử dụng .58 BÀI 4: HẠCH TOÁN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 60 4.1 Lập chứng từ kế toán tiền lương 60 4.2 Định khoản kế toán tiền lương .79 4.3 Ghi sổ kế toán tiền lương 83 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Hạch tốn kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương Mã mơ đun: MĐ 14 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau môn học Luật kinh tế, nguyên lý kế tốn - Tính chất: Cung cấp kiến thức kỹ quản lý điều hành, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tiền lương Mô đun sở để học môn đun hạch tốn chi phí sản xuất, tính giá thành, hạch toán xác định kết kinh doanh, phân phối lợi nhuận - Ý nghĩa: Cung cấp kiến thức chuyên ngành kế toán doanh nghiệp qua phần hành kế toán ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương - Vai trị: Là mơ đun bản, giúp người học hình thành kỹ người làm nghề kế toán vai trị cụ thể kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, ngun tắc kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ; + Trình bày quy định tính lương khoản trích theo lương; + Phân biệt hình thức trả lương doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Xác định chứng từ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tiền lương; + Lập chứng từ kế tốn kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tiền lương; + Ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp kế tốn ngun vật liệu,cơng cụ dụng cụ, tiền lương theo thực hành ứng dụng; + Ứng dụng tin học kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tiền lương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đủ lực thực cơng việc kế tốn chi tiết, kế toán tổng hợp phần hành kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, kế tốn tiền lương; + Phối hợp tốt với kế toán phần hành khác việc trao đổi xử lý chứng từ, sổ sách kế toán theo nhiệm vụ kế toán trưởng giao; + Thực quy định pháp luật với nhiệm vụ giao; Nội dung mô đun: BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ Mã bài: MĐ14.01 Giới thiệu: Bài học cung cấp thông tin cần thiết để người học xác định nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; xác định công việc, mối quan hệ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ đối tượng lao động liên quan khác (như thủ kho, kê toán tổng hợp); nhận định phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu sổ sách liên quan Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nhiệm vụ, phân loại, nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ - Trình bày kết cấu tài khoản 152, 153 Nội dung chính: 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, phân loại, nguyên tắc kế toán 1.1.1 Khái niệm Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng tồn kho thuộc tài sản ngắn hạn Đặc điểm chung nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thời gian luân chuyển ngắn (thường vòng chu kỳ kinh doanh năm) Tuy nhiên, loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ lại có cơng dụng, mục đích sử dụng đặc điểm khác Nguyên vật liệu đối tượng lao động, thể dạng vật hóa Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm thực dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Đặc điểm nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định toàn giá trị nguyên vật liệu chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu bị biến dạng tiêu hao hồn tồn Ngun vật liệu hình thành từ nhiều nguồn khác mua ngoài, tự sản xuất, vốn góp thành viên tham gia cơng ty chủ yếu doanh nghiệp mua ngồi Khác với ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định Bởi vậy, công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm tài sản cố định hữu hình (tham gia nhiều kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng) Công cụ dụng cụ doanh nghiệp sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp Cũng ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ hình thành từ nhiều nguồn khác mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp, nhận biếu tặng, , đó, chủ yếu doanh nghiệp mua 1.1.2 Nhiệm vụ - Kế tốn ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ số lượng, chất lượng, giá trị Tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp thích hợp, phương pháp tính giá phải sử dụng qn một niên độ kế tốn - Kế tốn tính tốn phân bổ giá trị ngun vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng vào chi phí sản xuất theo chế độ quy định - Kế toán vận dụng đắn phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kiểm tra hướng dẫn việc hạch toán nghiệp vụ thủ kho, thường xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thẻ kho thủ kho để xác định số tồn kho thực tế thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Kiểm tra việc thực kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; phát xử lý kịp thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ lãng phí - Kế toán tham gia kiểm kê, đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ nhà nước. Lập báp cáo kế toán nguyên vật liệu dụng cụ phục vụ công tác lãnh đạo quản lý, điều hành phân tích kinh tế 1.1.3 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Phân loại tài sản nói chung phân loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ nói riêng việc xếp loại tài sản hay nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khác vào nhóm khác theo tiêu thức định (theo công dụng, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu ) Mỗi cách phân loại khác có tác dụng định quản lý hạch toán Sau số tiêu thức phân loại sử dụng phổ biến kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ Đối với nguyên vật liệu, vào vài trò tác dụng nguyên vật liệu sản xuất, nguyên vật liệu chia làm loại sau: - Nguyên vật liệu chính: Là thứ nguyên vật liệu mà sau q trình gia cơng, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm - Vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ sản xuất, sử dụng kết hợp với vật liệu để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động tư liệu lao động hay phụ vụ cho lao động người lao động (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau ) - Nhiên liệu: Là thứ vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh than, củi, xăng, dầu, đốt, khí đốt - Phụ tùng thay thế: Gồm chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, cơng cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm vào mục đích đầu tư xây dựng - Phế liệu: loại vật liệu thu trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ngồi (phơi bào, vải vụn, gạch, sắt ); - Vật liệu khác: gồm loại vật liệu cịn lại ngồi thứ chưa kể bào bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng Đối với công cụ dụng cụ, theo mục đích sử dụng, tồn cơng cụ dụng cụ chia làm loại: - Công cụ, dụng cụ: Bao gồm tất công cụ, dụng cụ sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực dịch vụ, phục vụ bán hàng quản lý doanh nghiệp - Bao bì luân chuyển: Là bao bì luân chuyển nhiều lần dùng để chưa đựng vật tư, sản phẩm, hàng hóa Sau lần xuất dùng, giá trị bao bì bị giảm dần chuyển vào chi phí liên quan - Đồ dùng cho thuê: đồ dùng cho thuê gồm cơng cụ dụng cụ, bao bì ln chuyển sử dụng cho thuê Cũng bao bì luân chuyển công cụ dụng cụ khác, sau lần xuất dùng, giá trị đồ dùng cho thuê giảm dần tính vào chi phí hoạt động cho thuê Tuy nhiên, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đặc điểm tư liệu lao động, tư liệu lao động sau không phân biệt giá trị thời gian sử dụng coi cơng cụ dụng cụ: - Bao bì chứa đựng vật liệu, hàng hóa q trình thu mua, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa - Dụng cụ, đồ nghề thủy tinh, sành sứ, quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc - Bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính giá riêng tính giá trị hao mịn để trừ dần vào giá trị bao bì trình dự trữ, bảo quản hay vận chuyển hàng hóa - Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất - Lán trại tạm thời, công cụ,… xây dựng Tương tự vật liệu, công cụ dụng cụ chia thành nhóm, thứ chi tiết tùy theo yêu cầu, trình độ quản lý cơng tác kế tốn doanh nghiệp Việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho kế toán tổ chức tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình có biến động loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ doanh nghiệp Từ đó, có biện pháp thích hợp việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.4 Nguyên tắc kế toán 1.1.4.1 Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu tài khoản 152 phải thực theo nguyên tắc giá gốc quy định chuẩn mực “Hàng tồn kho” Nội dung giá gốc nguyên liệu, vật liệu xác định tùy theo nguồn nhập - Giá gốc nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi hóa đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ mơi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua đến kho doanh nghiệp, cơng tác phí cán thu mua, chi phí phận thu mua độc lập, chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu số hao hụt tự nhiên định mức (nếu có): + Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khấu trừ giá trị nguyên liệu, vật liệu mua vào phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT Nếu thuế GTGT hàng nhập khơng khấu trừ giá trị nguyên liệu, vật liệu mua vào bao gồm thuế GTGT + Đối với nguyên liệu, vật liệu mua ngoại tệ thực theo quy định tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Giá gốc nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế nguyên liệu xuất chế biến chi phí chế biến - Giá gốc nguyên liệu, vật liệu th ngồi gia cơng chế biến, bao gồm: Giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngồi gia cơng chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến từ nơi chế biến doanh nghiệp, tiền th ngồi gia cơng chế biến - Giá gốc nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị bên tham gia góp vốn liên doanh thống đánh giá chấp thuận Việc tính trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho, thực theo phương pháp sau: - Phương pháp giá đích danh; - Phương pháp bình quân gia quyền sau lần nhập cuối kỳ; - Phương pháp nhập trước, xuất trước Doanh nghiệp lựa chọn sử dụng quán phương pháp tính giá niên độ kế tốn Kế tốn chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực theo kho, loại, nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, cuối kỳ kế tốn phải tính hệ số chênh lệch giá thực tế giá hạch toán nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng kỳ theo công thức: Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL + Hệ số chênh lệch tồn kho đầu kỳ nhập kho kỳ = giá thực tế Giá hạch toán Giá hạch toán NVL giá hạch toán NVL + NVL tồn kho đầu kỳ nhập kho kỳ Giá thực tế Hệ số chênh lệch Giá hạch toán NVL NVL xuất dùng = × giá thực tế xuất dùng kỳ kỳ giá hạch tốn NVL Khơng phản ánh vào tài khoản nguyên vật liệu không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nguyên vật liệu nhận giữ hộ, nguyên vật liệu nhận để gia công, nguyên vật liệu nhận từ bên giao ủy thác xuất-nhập 1.1.4.2 Ngun tắc kế tốn cơng cụ dụng cụ Kế tốn nhập, xuất, tồn kho cơng cụ, dụng cụ tài khoản 153 thực theo giá gốc Nguyên tắc xác định giá gốc nhập kho công cụ, dụng cụ thực quy định nguyên liệu, vật liệu Việc tính giá trị công cụ, dụng cụ tồn kho thực theo phương pháp giống nguyên vật liệu Kế tốn chi tiết cơng cụ, dụng cụ phải thực theo kho, loại, nhóm, thứ công cụ, dụng cụ Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho thuê phải theo dõi vật giá trị sổ kế toán chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối tượng thuê người chịu trách nhiệm vật chất Đối với cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, quý phải thức bảo quản đặc biệt Đối với cơng cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh phải ghi nhận tồn lần vào chi phí sản xuất, kinh doanh Trường hợp công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê xuất dùng cho thuê liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế tốn ghi nhận vào tài khoản 242 “Chi phí trả trước” phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh Cơng cụ, dụng cụ liên quan đến giao dịch ngoại tệ thực theo quy định Điều 69 – hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đối Thơng tư 200/2014/TT-BTC 1.2 Các phương pháp kế toán hàng tồn kho Trong doanh nghiệp áp dụng hai phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ Việc lựa chọn phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng doanh nghiệp phải vào đặc điểm, tính chất, số lượng, chủng loại vật tư, hàng hóa yêu cầu quản lý để có vận dụng thích hợp phải thực quán niên độ kế tốn 1.2.1 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi phản ánh tình hình có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ nói riêng cách thường xun, liên tục tài khoản phản ánh loại Phương pháp sử dụng phổ biến nước ta, có độ xác cao cung cấp thông tin hàng tồn kho cách kịp thời, cập nhật Theo phương pháp này, thời điểm nào, kế tốn xác định lượng nhập, xuất, tồn kho loại hàng tồn kho nói chung ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ nói riêng Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp khối lượng ghi chép nhiều khơng thích hợp với doanh nghiệp có sử dụng loại hàng tồn kho mà giá trị đơn vị nhỏ, thường xuyên xuất dùng, xuất bán 1.2.2 Kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Phương pháp kiểm kê định kỳ phương pháp không theo dõi cách thường xuyên, liên tục tình hình biến động loại vật tư, hàng hóa, sản phẩm tài khoản phản ánh loại hàng tồn kho mà phản ánh giá trị tồn đầu kỳ cuối kỳ chúng sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh mục đích khác Độ xác phương pháp không cao tiết kiệm công sức ghi chép Vì phương pháp thích hợp với đơn vị kinh doanh chủng loại vật tư, hàng hóa khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán 1.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 152: Nguyên vật liệu - Bên Nợ: + Trị giá thực tế vật liệu nhập kho mua ngồi, tự chế, th ngồi gia cơng, nhận góp vốn liên doanh, cấp nhập từ nguồn khác + Trị giá nguyên vật liệu thừa phát kiểm kê - Bên Có: + Trị giá thực tế vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngồi gia cơng chế biến, góp vốn đầu tư + Trị giá nguyên vật liệu giảm giá trả lại người bán + Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt kiểm kê - Dư Nợ: Trị giá thực tế vật liệu tồn kho Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ” - Bên Nợ: Trị giá thực tế công cụ dụng cụ tăng kỳ - Bên Có: Trị giá thực tế cơng cụ dụng cụ giảm kỳ - Dư Nợ: Trị giá thực tế công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ Tài khoản 151-Hàng mua đường: dùng để phản ánh giá trị số hàng mua (đã thuộc sở hữu đơn vị) đường hay gửi kho người bán, chi tiết theo loại, người bán - Bên Nợ: Trị giá thực tế hàng mua đường cuối kỳ Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác l) Đối với doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo ổn định giá thành sản phẩm, doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, coi khoản chi phí phải trả + Khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 335 – Chi phí phải trả + Thực tế trả lương nghỉ phép kế tốn ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên 4.2.2 Trình tự thực Bước 1: Căn chứng từ mô tả nội dung chứng từ tiền lương cung cấp xác định: số hiệu tài khoản, biến động giá trị tài khoản Bước 2: Căn thông tư, nghị định tiền lương đơn vị áp dụng, rà sốt thơng tin ghi chép định khoản theo hướng dẫn Bước 3: Lặp lại bước 1, cho hết số chứng từ kỳ Bước 4: Kiểm tra, rà soát ghi chép số hiệu tài khoản, giá trị định khoản 4.2.3 Thực hành Định khoản cho nội dung kế toán tiền lương, tháng 01 năm 2017, Doanh nghiệp Bình Phú sau đây: (đơn vị tính: 1.000 đồng): Ngày 30/01, Tổng hợp tiền lương phải trả tháng cho phận sau: Đơn vị Phân xưởng + Tổ SX Số + Tổ SX Số + Bộ phận Q.lý PX Phân xưởng + Tổ SX số1 + Tổ SX số + Bộ phận Q.lý PX PX sửa.chữa + Tổ sửa chữa + Bộ phận Q.lý PX PX phụ điện + Tổ SX phụ điện + Bộ phận Q.lý Phịng H.chính Phịng K.doanh Phịng kỹ thuật Phịng kế tốn Bộ phận B.hàng Cộng Mức lương C.bản Lương S.phẩm 50.000 60.000 10.000 50.000 60.000 62.000 44.000 14.000 64.800 43.800 15.000 3.000 15.000 10.000 2.000 8.000 12.000 10.000 12.000 10.000 10.000 Các khoản tiền lương Lương Lương P.cấp T.gian N.phép T.nhiệm 2.000 4.000 200 200 300 52.200 64.200 12.300 15.000 1.000 1.500 500 100 100 300 65.900 45.400 15.800 3.000 1.000 300 100 300 16.100 3.600 100 300 10.100 2.500 10.000 15.500 12.000 15.000 12.000 352.60 12.000 243.600 Cộng 2.000 8.000 15.000 12.000 15.000 11.000 93.000 200 2.000 500 1.000 14.000 2.000 Ngày 30/1, tính khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) tháng theo quy định hành 85 Ngày 30/1, trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất phân xưởng 3% tiền lương Ngày 15/01, rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt để trả lương kỳ I 100.000 theo giấy báo nợ 01 phiếu thu số 124 ngày 15/01 Ngày 16/01, trả lương kỳ 1cho công nhân viên số tiền 100.000 theo phiếu chi 150 ngày 16/01, phân xưởng 1: 50.000, phân xưởng 2: 50.000 Phải chi hộ công ty BHXH cho công nhân phân xưởng nghỉ ốm 3.000 theo bảng kê toán số ngày 30/01 Rút tiền mặt từ ngân hàng quỹ để trả lương kỳ trợ cấp BHXH theo giấy báo nợ 02 phiếu thu 201 ngày 30/01 Phiếu chi tiền 120 ngày 31/01 chi lương kỳ trợ cấp BHXH chi hộ Doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH cho công ty BHXH 88.676 theo giấy báo nợ số 03 ngày 31/01 Hướng dẫn thực hành: Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Nghiệp vụ 1: Bước 1: Căn chứng từ mô tả nội dung chứng từ tiền lương cung cấp xác định: số hiệu tài khoản, biến động giá trị tài khoản Căn bảng tổng hợp tiền lương phài trả cho phận, xác định có biến động tăng chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622), chi phí sản xuất chung (chi phí nhân viên phân xưởng TK 6271), chi phí bán hàng (chi phí nhân viên TK 6411), chi phí quản lý doanh nghiệp (chi phí nhân viên quản lý TK 6421) đồng thời với tăng khoản phải trả cho người lao động (phải trả công nhân viên TK 3341) Bước 2: Tổng hợp cộng số liệu định khoản: 253.900.000 Nợ TK 622: 34.200.000 Nợ TK 627: 12.000.000 Nợ TK 6411: 52.500.000 Nợ TK 6421: Có TK 3341: 352.600.000 Nghiệp vụ 2: Bước 1: Xác định quy định khoản trích lương theo quy định hành (tháng 1/2017) Tổng khoản trích theo lương 34,5% (biến động tăng TK 3382, 3383, 3384, 3386), Tính vào chi phí (biến động tăng tài khoản TK 622, 6271, 6411, 6421) 24% tương ứng với KPCĐ 2% (TK 3382) BHXH 18% (TK 3383), BHYT 3% (TK 3384), BHTN 1% (TK 3386) Trừ vào lương người lao động (biến động giảm TK 334) 10,5% tương ứng với BHXH 8% (TK 3383), BHYT 1,5% (TK 3384), BHTN 1% (TK 3386) Bước 2: Tính tốn số liệu định khoản: 253.900.000 x 24% = 60.936.000 Nợ TK 622: 34.200.000 x 24% = 8.208.000 Nợ TK 627: 12.000.000 x 24% = 2.880.000 Nợ TK 6411: 52.500.000 x 24% = 12.600.000 Nợ TK 6421: 352.600.000 x 10,5% = 37.023.000 Nợ TK 334: Có TK 338: 352.600.000 x 34,5% = 121.647.000 CT: TK 3382: 352.600.000 x 2% = 7.052.000 TK 3383: 352.600.000 x 26% = 91.676.000 86 TK 3384: 352.600.000 x 4,5% = 15.867.000 TK 3386: 352.600.000 x 2% = 7.052.000 Nghiệp vụ 3: Bước 1: Căn bảng tổng hợp tiền lương phải trả, mức lương bản, ta có tổng tiền lương cơng nhân sản xuất phân xưởng 50.000.000+ 60.000.000 + 62.000.000 + 44.000.000 = 216.000.000 đồng Bước 2: Tổng hợp cộng số liệu định khoản: 216.000.000 x 3% = 6.480.000 Nợ TK 622: Có TK 335: 6.480.000 Nghiệp vụ 4: Bước 1: Căn giấy báo nợ 01 phiếu thu số 124 Bước 2: Định khoản: 100.000.000 Nợ TK 111: Có TK 112: 100.000.000 Nghiệp vụ 5: Bước 1: Căn phiếu chi bảng toán lương kỳ I Bước 2: Định khoản: 100.000.000 Nợ TK 334: Có TK 111: 100.000.000 Nghiệp vụ 6: Bước 1: Căn bảng kê toán số Bước 2: Định khoản: 3.000.000 Nợ TK 3383: Có TK 334: 3.000.000 Nghiệp vụ 7: Bước 1: Tính số tiền cần phả trả cho kỳ - Tổng số tiền lương phải trả tháng: 352.600.000(NV1)+ 3.000.000 (NV6) - Số tiền lương toán: 37.023.000 (NV2) + 100.000.000 (NV5) - Số tiền lương cần trả cho kỳ 2: 218.577.000 Chứng từ: Giấy báo nợ 02 phiếu thu 201 Bước 2: Định khoản: Nợ TK 111: 218.577.000 Có TK 112: 218.577.000 Nghiệp vụ 8: Bước 1: Căn chứng từ Phiếu chi tiền 120 Bước 2: Định khoản: Nợ TK 334: 218.577.000 Có TK 111: 218.577.000 Nghiệp vụ 9: Bước 1: Căn chứng từ Giấy báo nợ 03 Bước 2: Định khoản: Nợ TK 3383: 88.676.000 Có TK 112: 88.676.000 4.3 Ghi sổ kế tốn tiền lương Tùy theo hình thức kế tốn sử dụng, sổ sử dụng kế toán tiền lương gồm sổ chi tiết tài khoản 334, 338, sổ tài khoản 334, 338, sổ nhật ký chung chứng 87 từ ghi sổ * Sổ chi tiết tài khoản 334, 338: Mẫu sổ: Cách ghi sổ: Sổ dùng cho số tài khoản thuộc loại tốn nguồn vốn mà chưa có mẫu sổ riêng Sổ chi tiết tài khoản mở theo tài khoản, theo đối tượng toán (theo nội dung chi phí, nguồn vốn ) - Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ - Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng chứng từ dùng để ghi sổ - Cột D: Ghi diễn giải tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng - Cột 1, 2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ bên Có - Cột 3, 4: Ghi số dư bên Nợ bên Có sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Dòng Số dư đầu kỳ: Được lấy số liệu từ sổ chi tiết theo dõi toán kỳ trước (dòng “Số dư cuối kỳ”) để ghi vào Cột Cột phù hợp 4.3.1 Trình tự thực Bước 1: Ghi sổ chi tiết Ghi sổ chi tiết tài khoản 334, 338: + Căn nội dung phản ánh Bảng toán tiền lương, xác định tài đối tượng tập hợp chi phí, giá trị biến động, kế toán ghi nội dung vào sổ chi tiết tài khoản 334 + Căn nội dung phản ánh Bảng kê trích nộp khoản theo lương, xác định đối tượng tập hợp chi phí, kế tốn ghi nội dung vào sổ chi tiết tài khoản 338 Bước 2: Ghi sổ Nhật ký chung Nhật ký – Sổ Cái Chứng từ ghi sổ Nhật 88 ký – Chứng từ số tùy theo hình thức ghi sổ doanh nghiệp Bước 3: Ghi Sổ Cái tài khoản 334, 338 (chọn sổ theo hình thức ghi sổ doanh nghiệp) Bước 4: Kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán tiền lương sổ 4.3.2 Thực hành Sử dụng số liệu kế toán phần 4.2.3 thực ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp tiền lương, khoản trích theo lương theo hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Bước 1: Ghi sổ chi tiết Xác định đối tượng tập hợp chi phí, có phận: phân xưởng 1, phân xưởng 2, phân xưởng sửa chữa, phân xưởng phụ điện, phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp Các sổ chi tiết tài khoản 334 cho đối tượng sau: 89 90 Sổ chi tiết đối tượng cho tài khoản 3383 sau: 91 92 Làm tương tự cho sổ 3382, 3384, 3386 tương ứng với phận Bước 2: Ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ Ghi chứng từ ghi sổ với nghiệp vụ liên quan đến tài khoản 334 338 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 01 Ngày 15 tháng 01 năm 2017 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi Nợ Có A Trả lương kỳ B C 334 111 100.000.000 x 100.000.000 Cộng x Kèm theo 02 chứng từ gốc Trích yếu A CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 02 Ngày 30 tháng 01 năm 2017 Số hiệu tài khoản Nợ Có B C D x Số tiền Ghi D 93 Tính lương 622 334 253.900.000 627 334 34.200.000 641 334 12.000.000 642 334 52.500.000 x 352.600.000 Cộng x Kèm theo 01 chứng từ gốc Trích yếu CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 03 Ngày 30 tháng 01 năm 2017 Số hiệu tài khoản A Trích khoản phải nộp Trích yếu Số tiền Ghi D Nợ Có B C 622 338 60.936.000 627 338 8.208.000 641 338 2.880.000 642 338 12.600.000 334 338 37.023.000 x 121.647.000 Cộng x Kèm theo 01 chứng từ gốc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 04 Ngày 30 tháng 01 năm 2017 Số hiệu tài khoản x Số tiền Ghi C D 334 3.000.000 x 3.000.000 Nợ Có A B Chi hộ bảo hiểm xã hội cho công nhân 338 Cộng x Kèm theo 01 chứng từ gốc x x CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 05 Ngày 31 tháng 01 năm 2017 94 Số hiệu tài khoản Trích yếu A Trả lương kỳ Số tiền Ghi C D 111 218.577.000 x 218.577.000 x Số tiền Ghi D Nợ Có B 334 Cộng x Kèm theo 02 chứng từ gốc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 06 Ngày 31 tháng 01 năm 2017 Số hiệu tài khoản Trích yếu A Nộp BHXH Nợ Có B C 338 112 88.767.000 Cộng x x 88.767.000 Kèm theo 02 chứng từ gốc Ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/01/2017 đến 31/01/2017 Chứng từ ghi sổ Số tiền Ghi C Số hiệu Ngày, tháng A B 01 15/1 100.000.000 02 30/1 352.600.000 03 30/1 121.647.000 04 30/1 3.000.000 05 31/1 218.577.000 06 31/1 88.767.000 x - Cộng Bước 3: Ghi sổ tài khoản 334, 338 theo hình thức chứng từ ghi sổ Ngày, SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) Tháng 01/2017 Tên tài khoản “Phải trả người lao động” Số hiệu: 334 Chứng từ ghi Số hiệu Số tiền Diễn giải sổ TK đối Ghi 95 thán g ghi sổ A Số hiệu Ngày, tháng B C ứng D - Số dư đầu năm E Nợ Có G - Số PS tháng 31/1 01 15/1 Trả lương kỳ 111 31/1 02 30/1 Tính lương 622, 627, 641,642 31/1 03 30/1 Khấu trừ lương 338 31/0 04 30/1 Chi hộ bảo hiểm xã hội cho công nhân 338 31/1 05 31/1 Trả lương kỳ 111 Ngày, thán g ghi sổ A 100.000.00 352.600.000 37.023.000 3.000.000 218.577.000 - Cộng số PS tháng x - Số dư cuối tháng x - Cộng lũy kế x 355.600.00 355.600.00 x x x SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ) Tháng 01/2017 Tên tài khoản “Phải trả phải nộp khác” Số hiệu: 338 Chứng từ ghi Số tiền sổ Số hiệu Diễn giải TK đối Số Ngày, ứng Nợ Có hiệu tháng B C D - Số dư đầu năm E Ghi G - Số PS tháng 121.647.000 31/1 03 10/1 Tính khoản trích theo lương 622, 627, 641, 642, 334 31/0 04 30/1 Chi hộ bảo hiểm xã hội cho công nhân 334 3.000.000 31/1 06 31/1 Nộp bảo hiểm xã hội 112 88.767.000 - Cộng số PS tháng x - Số dư cuối tháng x - Cộng lũy kế x 91.767.000 121.647.000 29.880.000 x x x 96 CÂU HỎI - BÀI TẬP CÂU HỎI BÀI TẬP Bài tập số 1: Công ty Xây dựng số 5, có tài liệu sau tháng 01 năm N (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Bảng toán tiền lương số 1, cho đội xây dựng số 01: + Tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng: 15.200; + Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân 1.500; + Tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 3.000 Bảng toán tiền lương số 2, cho đội xây dựng số 02: + Tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng 30.000; + Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân 2.000; + Tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 5.000 Bảng toán tiền lương số 3: + Tiền lương sản phẩm phải trả cho công nhân xây dựng 25.000; + Tiền lương thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 4.000 Bảng toán tiền lương số 4: + Tiền lương phải trả cho tổ hồn thiện cơng trình 33.000 Bảng toán tiền lương số 5: + Tiền lương phải trả cho phịng ban quản lý cơng ty 20.000 Bảng toán làm đêm, thêm giờ, tiền lương thêm phải trả cho công nhân sản xuất: + Đội xây dựng số 2: 5.000; + Đội xây dựng số 3: 6.500 Bảng kê tốn BHXH, cơng ty tập hợp sau: BHXH phải trả cho công nhân xây dựng 2.500, cho nhân viên quản lý công ty: 1.500 Phiếu chi tiền mặt số: 235 ngày 30 tháng 01, Doanh nghiệp chi hộ quan BHXH số tiền BHXH phải toán hộ cơng ty BHXH Cơng ty trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ qui định Nhà nước tính vào chi phí kinh doanh thu người lao động cách khấu trừ vào lương 10 Doanh nghiệp trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân xây dựng tính vào chi phí sản xuất tháng theo tỷ lệ 4% tiền lương phải trả 11 Ngày 31 tháng 01 doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng nộp toàn BHYT, BHXH, BHTN (sau bù trừ khoản BHXH trả DN) 1% KPCĐ cho quan quản lý Yêu cầu: Tính tốn, lập bảng phân bổ tiền lương, trích BHXH tháng 01 năm N Lập định khoản kế tốn có liên quan ghi vào sổ Nhật ký chung Ghi sổ chi tiết tải khoản 334, 338 Ghi sổ tài khoản 334, 338 Biết rằng: đầu tháng 1/N tài khoản 334, 338 khơng có số dư Bài tập số 2: 97 Tại Doanh nghiệp tháng 10 năm N có tình hình tiền lương khoản trích theo lương sau: (đơn vị tính: đồng) Số dư đầu tháng: TK 334:8.000.000 TK 3383 dư nợ: 1.000.000 Phát sinh tháng: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 Chi tạm ứng lương kỳ I cho công nhân viên 100.000.000 tiền mặt Tổng hợp tiền lương phải trả tháng 200.000.000, đó: + Lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm 150.000.000, lương cơng nhân nghỉ phép 10.000.000 + Lương phải trả nhân viên phục vụ quản lý PX 20.000.000 + Lương phải trả nhân viên phục vụ quản lý DN: 30.000.000 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT BHTN (theo lương thực tế) theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Trích BHXH, BHYT, BHTN (lương thực tế) theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập công nhân viên Chi tiền mặt mua thẻ BHYT (4.5% tổng quỹ tiền lương) cho công nhân viên Thuế thu nhập phải nộp thay công nhân viên cho quan thuế 2.000.000 Chuyển khoản nộp khoản trích theo lương cho quan có liên quan, nhận giấy báo nợ ngân hàng Trợ cấp ốm đau, thai sản tháng 5.000.000 10.Trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân SX SP theo tỷ lệ 3% tiền lương 11.Chi tiền mặt tốn lương cịn nợ BHXH cho cơng nhân viên 12.Nhận BHXH quan BHXH cấp theo số thực tế chưa cấp tháng trước phát sinh tháng chuyển khoản Yêu cầu: Định khoản kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cho biết chứng từ nghiệp vụ ghi sổ sách tài khoản liên quan Bài tập số 3: Công ty A, tháng 12 năm N có tình hình tốn cho cơng nhân viên khoản trích theo lương sau (đơn vị tính: đồng): Số dư ngày 30/11/N số tài khoản: + TK 334: 215.000.000; + TK 335 – chi tiết trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính, dư nợ 3.800.000 (chi tiết, phân xưởng 1: 2.000.000, phân xưởng 22:1.800.000) Trong tháng 12/N, số liệu phịng kế tốn sau: Ngày 5/12 chuyển khoản trả lương kỳ II/11 cho công nhân viên (hệ thống thẻ ATM) 215.000.000 Ngày 20/12 chuyển khoản trả lương kỳ I/12 BHXH cho cơng nhân viên 198.000.000, BHXH (chi ốm đau) trả thay lương 1.500.000 Tổng hợp bảng kê danh sách công nhân viên hưởng trợ cấp khó khăn Quỹ phúc lợi đài thọ 10.000.000 98 Ngày 25/12 tổng hợp tiền lương phải trả cho cơng nhân viên tháng 12 (đơn vị tính: triệu đồng) Tiền lương công nhân viên thuộc phận PXSX PXSX PXSX phụ Nhà Lương Phịng trẻ Cơng Nhân Cơng Nhân Cơng Nhân Cửa nghỉ ban thuộc nhân viên nhân viên nhân viên hàng phép QLDN công sản quản sản quản sản quản ty lý lý lý xuất xuất xuất CNSX 198 0,2 98 3,8 48 2,5 28 1,7 Căn tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép để trích trước lương nghỉ phép công nhân sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất 2; sau xử lý chênh lệch số trích trước số thực chi cuối niên độ kế tốn Trích khoản BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp, BHYT KPCĐ theo lương (giả sử theo lương thực tế) tính chi phí cho đối tượng có tính lương Tổng hợp bảng toán tiền thưởng tháng cuối năm quỹ khen thưởng đài thọ, số tiền 50.000.000 Ngày 30/12 yêu cầu ngân hàng chuyển tiền (đã nhận giấy báo nợ) nộp khoản trích theo lương cho quan có liên quan (cơng ty giữ lại BHXH 2% quỹ tiền lương) Cuối tháng, phản ảnh khoản khấu trừ lương người lao động: + Tiền tạm ứng thừa phải thu 500.000; + Bồi thường vật chất phải thu 720.000 10 Cuối tháng Cơng ty chuyển khoản trả tồn số tiền khoản phải trả (lương kỳ II khoản khác) cho công nhân viên Tài liệu bổ sung: Cơng ty A có 150 cơng nhân sản xuất trực tiếp, với tiền lương thời gian bình quân theo kế hoạch 24.000đồng /ngày Theo chế độ, người lao động nghỉ phép 12 ngày/năm Quỹ tiền lương theo kế hoạch công nhân trực tiếp năm 2.880.000 Tiền lương tháng 12 cơng nhân phân xưởng sản xuất chung tháng 12 185.000.000, công nhân phân xưởng sản xuất chung 82.000.000 Yêu cầu: Định khoản kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cho biết chứng từ nghiệp vụ ghi sổ sách tài khoản liên quan 99

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w