1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê kim ngạch xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn 2007 2017 và dự báo năm 2020

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 646,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 VÀ DỰ BÁO NĂM 2020 Ch : Lê Huyền Anh ên uy Họ tên sinh viên : Thống kê Kinh tế - Xã hội Chuyên Ngành : Thống kê MSV đề Lớp : 11150125 ự th Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA c p tậ Tố p iệ gh tn Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ .5 PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kết hoạt động xuất gạo .3 1.1.Khái niệm chung xuất gạo 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu, xuất gạo 1.1.1.1Khái niệm xuất .3 1.1.1.2 Khái niệm xuất gạo 1.1.2.Các loại hình xuất 1.1.2.1 Xuất trực tiếp 1.1.2.2 Xuất ủy thác 1.1.2.3 Xuất chỗ 1.1.2.4 Buôn bán đối lưu 1.1.2.5 Gia công quốc tế 1.1.2.6 Giao dịch tái xuất Ch 1.1.2.7 Xuất theo nghị định thư ên uy 1.2 Các tiêu thống kê phản ánh kết hoạt động xuất gạo 1.2.1 Khối lượng gạo xuất 1.2.2 Cơ cấu khối lượng gạo xuất đề 1.2.3 Kim ngạch xuất gạo ự th 1.2.4 Cơ cấu kim ngạch xuất gạo .7 c 1.3 Vai trò xuất gạo .8 p tậ 1.3.1 Với kinh tế 1.3.2 Với doanh nghiệp xuất Tố 1.3.3 Với nông dân sản xuất lúa gạo tn 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất gạo 10 p iệ gh 1.4.1 Nhân tố cung 10 1.4.2 Nhân tố cầu 11 1.4.3 Nhân tố sách thương mại 11 Chương 2: Phân tích biến động kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 14 2.1.Tổng quan hoạt động xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 .14 2.1.1 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam 14 2.1.2 Các thị trường tiêu thụ gạo Việt Nam .15 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh .16 2.1.4 Các sách nước liên quan 17 2.1.4.1 Chính sách thuế xuất gạo 17 2.1.4.2 Chính sách quản lý xuất gạo 18 2.1.4.3 Công tác thu mua 18 2.1.4.4 Tổ chức sản xuất 19 2.1.5 Các hiệp định quốc tế liên quan đến xuất nông sản (gạo) 20 2.2.Phân tích biến động sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 22 2.2.1 Về sản lượng xuất .22 Ch 2.2.2 Về kim ngạch xuất 25 ên uy 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007-2017 .29 đề 2.3.1 Cơ sở lý thuyết 29 2.3.1.1 Mơ hình Var 29 ự th 3.3.1.2 Mơ hình Vecm 29 c 3.3.2 Dữ liệu mô tả biến 30 tậ 3.3.2.1 Xử lý số liệu 30 p Tố 3.3.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị cho biến 30 tn 3.3.3 Mơ hình VAR 30 p iệ gh 3.3.4.Mơ Hình VECM 32 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển ngành gạo Việt Nam năm 2020 34 3.1.Định hướng chiến lược cho xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 34 3.1.1.Đinh hướng xuất 34 3.1.2.Định hướng thị trường xuất 34 3.3.Thách thức xuất gạo Việt Nam giai đoạn 35 3.4.Giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 36 3.4.1 Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất .36 3.4.3 Mở rộng thị trường xuất gạo 37 3.4.4 Hồn thiện sách khuyến khích xuất gạo 38 3.4.5 Cải tiến tổ chức quản lý điều hành xuất gạo 39 3.4.6 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tình hình mặt hàng gạo tên thị trường giới .40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 43 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 14 Bảng 2.2 Giá trị nhập gạo Việt Nam giai đoạn năm 2014 đến 2016 (ĐVT: Triệu tấn) .15 Bảng2.3: Kết tiêu sản lượng xuất gạo giai đoạn 1997 2017 dãy số thời gian .22 Bảng 2.4: Biểu đồ tốc độ phát triển sản lượng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 1995-2017 23 Bảng 2.5: Kết tiêu kim ngạch xuất gạo giai đoạn 1997 2017 dãy số thời gian .25 Bảng 2.6: Biểu đồ tốc độ phát triển kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2017 26 Bảng 2.7 Phương trình hồi quy dạng hàm xu sai số chuẩn mơ hình kim ngạch xuất gạo Việt Nam 28 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố PHẦN MỞ ĐẦU ên uy Ch Lý chọn đề tài Nông nghiệp – ngành nghề lâu đời Việt Nam Văn minh người Việt Nam văn minh lúa nước Là nước nhiệt đới gió mùa, nhiều sơng suối phù hợp với sinh trưởng lúa nước, lúa gạo nói mạnh Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp có sản xuất lúa nước phát triển Gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nước, mà sản phẩm xuất chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Nhờ hỗ trợ công nghiệp dịch vụ mà giá trị sản xuất tiêu thụ nông nghiệp ngày tăng Hiện Việt Nam nước thứ giới (sau Thái Lan) xuất gạo có mặt nhiều thị trường gạo giới Trong bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc gia ngày đẩy mạnh đòi hỏi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân công lao động quốc tế trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam có nhiều điều kiện để khai thác mạnh Thị trường xuất gạo Việt Nam năm gần có nhiều biến động, nhiên chưa đánh giá cao thị trường giới, đặc biệt chất lượng Thấy lợi ngành xuất gạo năm vừa qua, Đảng Nhà nước có quan tâm đặc biệt đến phát triển ngành nông nghiệp Hiện nay,được giúp đỡ đạo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn đạo phát triển tồn khả sản xuất hoạt động kinh doanh để khơng ngừng mở rọng thị trường xuất khẩu, hồn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước Để làm rõ biến động kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007-2017 em chọn đề tài:” NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 VÀ DỰ BÁO NĂM 2020” để làm chuyên đề thực tập Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài có nhìn tổng quan biến động tác nhân ảnh hưởng đến khối lượng, kim ngạch xuất gạo Việt Nam thời kì 2007 – 2017 dự báo năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Kim ngạch xuất gạo - Về thời gian: Từ năm 2007 đến 2017 Đây giai đoạn Việt Nam có nhiều biến động mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập thương mại nói riêng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp thu thập liệu phương pháp thu thập liệu sẵn có bên bên ngồi, tức liệu thứ cấp Như vậy, đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố người thu thập liệu ngồi văn phịng để tìm kiếm liệu thứ cấp sơ cấp Trong thời đại Internet phương pháp dễ thực - Phương pháp phân tích: Phương pháp dãy số thời gian phương pháp cho phép thống kê học nghiên cứu đặc điểm biến động tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng tính quy luật biến động, đồng thời dự đoán mức độ tượng tương lai Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xềp theo thứ tự thời gian Phương pháp thông kê mô tả: Thống kê mô tả (Descriptive statistics): phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Phương pháp dự báo: Mô hình dự báo định lượng dựa số liệu khứ, số liệu giả sử có liên quan đến tương lai tìm thấy Tất mơ hình dự báo theo định lượng sử dụng thông qua chuỗi thời gian giá trị quan sát đo lường giai đoạn theo chuỗi Kết cấu đề án Kết cấu đề án gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kết hoạt động xuất gạo Chương 2: Phân tích biến động kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển ngành gạo Việt Nam năm 2020 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung kết hoạt động xuất gạo 1.1.Khái niệm chung xuất gạo 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu, xuất gạo 1.1.1.1Khái niệm xuất Xuất nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế.Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Cơ sở xuât hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi vùng, quốc gia phân phối lao động quốc tế Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, kinh tế từ xuất hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia vào hoạt động xuất 1.1.1.2 Khái niệm xuất gạo ên uy Ch Xuất gạo việc khối lượng gạo đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam (được coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật) Xuất gạo hoạt động mà cá nhân, tổ chức, phủ nước chuyển giao gạo cho cá nhân, tổ chức Chính phủ nước dể thu lượng ngoại tệ định lượng vật chất có giá trị tương đương Cơ sở xuất gạo việc bán gạo cho quốc gia khác, sở sử dụng tiền tệ làm phương thức tốn.Tiền tệ đồng tiền hai quốc gia người mua, người bán quốc gia thứ ba khác đề ự th 1.1.2.Các loại hình xuất 1.1.2.1 Xuất trực tiếp c p tậ Khái niệm xuất trực tiếp việc xuất loại hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước thơng qua tổ chức cuả Ưu điểm: + Giảm chi phí trung gian làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp + Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập doanh nghiệp p iệ gh tn Tố + Chủ động việc tiêu thụ hàng hố sản phẩm Nhược điểm: + Dễ xảy rủi ro + Nếu khơng có cán XNK có đủ trình độ kinh nghiệm tham gia ký kết hợp đồng thị trường hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho + Khối lượng hàng hố tham giao giao dịch thường phải lớn bù đắp chi phí việc giao dịch 1.1.2.2 Xuất ủy thác Khái niệm: Là hình thức kinh doanh đơn vị XNK đóng vai trị người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm thủ tục cần thiết để xuất nhà sản xuất qua hưởng số tiền định gọi phí uỷ thác Ưu điểm: + Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật tập quán địa phương, họ có khả đẩy mạnh việc bn bán tránh bớt uỷ thác cho người uỷ thác + Đối với người nhận uỷ thác không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời thu khoản tiền đáng kể Nhược điểm: + Công ty kinh doanh XNK liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng yêu sách người trung gian + Lợi nhuận bị chia sẻ 1.1.2.3 Xuất chỗ ên uy Ch Khái niệm: Đây hình thức xuất mà hàng hố khơng cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua được, doanh nghiệp không cần phải tiến hành thủ tục thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hố …do giảm chi phí lớn Trong điều kiện kinh tế xu hướng di cư tạm thời ngày trở nên phổ biến mà tiêu biểu số dân du lịch nước ngồi tăng nên nhanh chóng với đời hàng loạt khu chế xuất nước hình thức xuất có hiệu nước trọng tận dụng hội để khuếch trương sản phẩm thơng qua du khách Việc tốn nhanh chóng thuận tiện đề ự th 1.1.2.4 Buôn bán đối lưu c  Khái niệm: Buôn bán đối lưu phương thức giao dịch xuất xuất kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời ngời mua, lượng trao đổi với có giá trị tương đương Trong phương thức xuất mục tiêu thu lượng hàng hố có giá trị tương đương Vì đặc điểm mà phương thức cịn có tên gọi khác xuất nhập liên kết, hay hàng đổi hàng p tậ p iệ gh tn Tố 1.1.2.5 Gia công quốc tế Khái niệm: Đây phương thức kinh doanh bên gọi bên nhận gia công nguyên vật liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí gia cơng) Đây hình thức xuất có bước phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia trọng Bởi lợi ích nó, bên đặt gia cơng giúp họ lợi dụng giá rẻ, nguyên phụ nhân công nước nhận gia công Đối với bên nhận gia công giúp họ giải công ăn việc làm cho nhân công lao động nước nhập thiết bị hay cơng nghệ nước mình, nhằm xây dựng công nghiệp dân tộc Nam Triều Tiên, Thái Lan, Sinhgapo… 1.1.2.6 Giao dịch tái xuất Khái niệm: Đây hình thức xuất trở nước ngồi hàng hố trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập xuất với mục đích thu số ngoại tệ lớn số ngoại tệ bỏ ban đầu Ưu điểm hình thức xuất doanh nghiệp thu lợi nhuận cao mà khơng phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả thu hồi vốn nhanh 1.1.2.7 Xuất theo nghị định thư Ch Khái niệm: Đây hình thức xuất hàng hố (thường để gán nợ) ký kết theo nghị định thư hai Chính phủ Đây hình thức xuất mà doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách khơng có rủi ro tốn Trên thực tế hình thức xuất chiếm tỷ nhỏ Thông thường nước XHCN trước số quốc gia có quan hệ mật thiết số doanh nghiệp nhà nước ên uy 1.2 Các tiêu thống kê phản ánh kết hoạt động xuất gạo 1.2.1 Khối lượng gạo xuất đề - Ý nghĩa phản ánh: Khối lượng gạo xuất số gạo thực tế đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam - Đặc điểm: Khối lượng gạo xuất thể lượng gạo xuất đi, phản ánh tốc độ phát triển ngành xuất gạo - Phương pháp xác định: Dùng cân đo khối lượng gạo, đơn vị ngàn tấn, kí hiệu m - Loại tiêu: loại tiêu tuyệt đối, vật - Nguồn số liệu: Số liệu lấy website Tổng cục Thống kê, từ sau ngày 1/10/2018, hợp đồng xuất gạo khơng có quản lý khơng cần đăng ký với VFA hay với Bộ Công Thương, doanh nghiệp cần làm tờ khai c ự th p tậ p iệ gh tn Tố ên uy Ch ự th Do vậy, dài hạn: đề Nhận xét : Các biến có | T- statistics| >1.96 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Biến DLNVND, DLNTHAI có tác động lên biến DLNGAO c Trong dài hạn, cú sốc xảy với biến DTHAI làm DTHAI giảm dẫn đến giá gạo Thái giảm,khi giá gạo Thái cạnh tranh với giá gạo Việt Nam làm cho kim ngạch xuất gạo Việt Nam có xu hướng giảm p tậ p iệ gh tn Tố 33 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển ngành gạo Việt Nam năm 2020 3.1.Định hướng chiến lược cho xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 3.1.1.Đinh hướng xuất Trong khâu xuất phát triển theo hướng sau: + Đa dạng hóa chủng loại gạo xuất đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường gạo giới Không đa dạng hóa chủng loại, cấp loại mà phải tuân theo nhu cầu thị trường Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng loại, cấp loại, quy mơ Ngồi nói đa dạng hóa xuất chủng loại gạo phải theo hướng tăng dần tỷ trọng gạo đặc sản chất lượng cao, gạo có cấp loại cao tổng lượng gạo xuất nước ta + Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ gạo, ý đến thị trường tương đối ổn định số lượng chất lượng gạo xuất Coi trọng thị trường chiến lược có ưu tiên định khách hàng truyền thống Với thị trường khơng ổn định, cần coi thời để có sách, hệ thống tổ chức thích hợp nhằm sẵn sàng chiếm lĩnh có hội + Đa dạng hóa hình thức tổ chức tham gia xuất gạo để đáp ứng nhu cầu lúc, nơi, quy mô lớn hay nhỏ khách hàng Như hệ thống tổ chức xuất gạo chế lý vĩ mô cần vừa có doanh ngiệp chủ đạo, vừa có doanh nghiệp hỗ trợ, vừa có chế cứng vừa có chế mềm để hệ thống hoạt động cách linh hoạt, thích ứng kịp thời biến động thị trường 3.1.2.Định hướng thị trường xuất ên uy Ch Thị trường xuất Việt Nam ngày rộng Thời gian đầu, gạo nước ta phải bán qua trung gian, thị trường không ổn định Đến năm 1992, gạo Việt Nam xuất sang 20 nước, năm 1994 1995 xuất 50 nước đến có mặt 80 nước châu lục + Thị trường ASEAN: Đây thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch xuất nước khoảng 550 tỷ USD Gần 1/3 kim ngạch xuất nước ta vào nước ASEAN Mặc dù cạnh tranh gay gắt với Thái Lan co sđợc nước nhập lớn ổn định + Thị trường Trung Quốc: Đây thị trường rộng xuất dầu thô, cao su, rau quả, than, hải sản,… Riêng gạo, gặp khó khăn đồng mùa màng Những năm phía bắc mùa phía nam Trung quốc ảnh hưởng, nhu cầu nhập Trung Quốc lớn Chúng ta cần có bước thích hợp để xuất gạo sang Trung Quốc + Thị trường Nhật Bản: Nhật đứng vị trí đầu bạn hàng Việt Nam, hợp tác đầu tư với Việt Nam Do đó, Nhật giảm dần mức bảo hộ đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đầu tư trang thiết bị đại, nâng cao chất lượng sản phẩm đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 34 ên uy Ch + Thị trường EU: Đây thị trường xuất nhập lớn giới chiếm 39% kim ngạch bn bán tồn cầu Nước ta cần tìm hiểu kĩ, đảm bảo chất lượng, đảm bảo chữ tín kinh doanh + Thị trường Mỹ: Đây thị trường lớn giới Kim ngạch xuất chiếm 14% tổng kim gạch toàn cầu Mỹ rỡ bỏ cấm vận Việt Nma khiến quan hệ ngoại giao hai nước ngày mở rộng tạo hội cho xuất Việt Nam + Thị trường Ấn độ: Đây thị trường lớn giàu tiềm năng, nhiên quan hệ thương mại nhiều hạn chế Chủ yếu Ấn độ trả nợ, năm kim ngạch buôn bán chưa vượt 100 triệu USD Đây vừa thị trường lớn vừa đối thủ cạnh tranh củaViệt Nam + Thị trường châu phi: Đây thị trường có nhu cầu lớn khả toán bị hạn chế, hay xảy xung đột phe phái, sắc tộc Gần 2/3 lượng gạo xuấ t Việt Nam vào thị trường bán qua trung gian, bị chi phối nhiều nước 3.2.Cơ hội xuất Việt Nam giai đoạn Xuất gạo Việt Nam dự báo tăng trưởng năm thứ ba liên tiếp năm 2018, lên cao kể từ năm 2013 Mặc dù sản lượng gạo sản xuất nước mức cao dự trữ gần chạm mức kỷ lục, hoạt động nhập gạo Trung Quốc diễn mạnh mẽ giá gạo nội địa thấp giá gạo nhập từ nước láng giềng Thị trường gạo Việt Nam chuyển dịch từ xuất gạo chất lượng thấp sang chất lượng cao Sự vươn lên mạnh mẽ doanh nghiệp tư nhân với lợi linh hoạt., thích ứng nhanh chóng với biến đổi thị trường Xuất xu hướng hình thành liên kết doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam tập đồn kinh doanh nơng sản quốc tế Với việc liên kết giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh thị trường lúa gạo giới, tiếp cận hệ thống phân phối thị trường, đồng thời tăng cao lực cạnh tranh Gạo Việt Nam giao dịch 444 đô la Mỹ/tấn, cao từ năm 2014, nhờ nhu cầu mạnh mẽ từ Trung Quốc Đông Nam Á, Bộ nông nghiệp Mỹ nhận định Mùa vụ bắt đầu thu hoạch từ cuối tháng hai, nguồn cung kỳ vọng thắt chặt nhằm cung cấp cho đơn hàng Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ ba giới, sau Ấn Độ Thái Lan, đạt 5,789 triệu năm 2017, đem 2,6 tỉ đô la Mỹ Trong tháng 01.2018, xuất gạo Việt Nam ước đạt 524.000 tấn, tăng 56,5% so với kỳ năm trước với giá trị đạt 249 triệu đô la Mỹ, tăng 74,2% đề ự th 3.3.Thách thức xuất gạo Việt Nam giai đoạn c tậ p Thách thức lớn thị trường nhập gạo truyền thống không ổn định Một số quốc gia cố gắng tự sản xuất gạo để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước Trong đó, số quốc gia khác từ lâu sản xuất gạo tiêu dùng nước Pakistan, Campuchia tham gia vào thị trường xuất gạo chiếm thị phần cao so với Việt Nam p iệ gh tn Tố 35 Trong năm 2017, Campuchia xuất sang 63 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh châu Âu, với số lượng khoảng 635.679 tăng 17% so với năm 2016 Điều đáng ngạc nhiên họ xuất sang 26 nước EU 276.805 tấn, ta xuất sang thị trường 3.720 Một thách thức khác tiêu chuẩn nhập gạo số quốc gia cao Ở Nhật Bản có khoảng 600 tiêu chuẩn thuốc bảo vệ thực vật, châu Âu Mỹ khoảng vài trăm tiêu chuẩn Đã đến lúc ngành xuất gạo phải ưu tiên hàng đầu gạo chất lượng cao, an tồn, Khơng thể tồn tư tưởng lạc hậu, lỗi thời: xuất gạo quan tâm số lượng; người nông dân không nên chạy theo suất mà xem nhẹ tiêu chuẩn Thị trường nhập gạo Việt Nam chất lượng cao Mỹ có tiềm lớn số lượng lẫn giá với triệu người Việt Nam sinh sống Đừng để tái diễn gạo xuất sang thị trường bị trả lý đơn giản: tồn dư gạo hoạt chất vượt ngưỡng cho phép Việt Nam xuất gạo 20 năm chưa có thương hiệu giới thiếu sót lớn Các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam chưa tạo nhiều giống tốt tương tự để phục vụ tốt cho xuất gạo, thiệt thòi cho nông nghiệp xuất gạo 3.4.Giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam đến năm 2020 3.4.1 Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất ên uy Ch Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế chủ yếu điều tiết chế thị trường Do để xuất gạo đạt hiệu cao cần thực quy hoạch hóa nhằm + Hạn chế sản xuất tràn lan làm giảm hiệu sản xuất + Chủ động tạo nguồn hàng, đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng , chất lượng chủng loại + Tránh tình trạng mua bán vịng gây rơi loạn tình hình kinh tế nước tạo điều kiện phân cấp thị trường cho doanh nghiệp có hướng đàu tư đắn + Đảm bảo phối hợp đồng hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản vận chuyển từ người sran xuất đến cảng, góp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh thương trường quốc tế  Đối với vùng đồng sông Cửu Long Đây vùng lúa trọng điểm nước ta Cần quy hoạch phát triển sản xuất lúa gạo có chất lượng tốt, khối lượng tốt, đáng ý chất lượng gạo, cần ý quy hoạch hệ thống sở tàng từ sản xuất đến chế biến lúa gạo Tiến hành khu vực hóa số giống lúa chất lượng cao có thẻ nhập nội Từng bước tăng dần, tỷ lệ gạo xuất chất lượng cao đặc sản Nàng Hương, Chợ Đào… cấu xuất  Đối với đồng sông Hồng Đây vùng lúa trọng điểm thứ hai Việt Nam Tuy nhiên vùng cịn nhiều hạn chế đất chật, người đơng, đất canh tác khơng bổ sung độ phì nhiêu tự nhiên hàng năm ĐBSCL Nhưng lại có ưu chất đát, nguồn nước, thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển dặc sản chất lượng cao Tám thơm, Lúa Dự,… Đó sản phẩm nhanh chsng chiếm lĩnh ác thị trường gạo giới Đồng thời loại gạo thu lượng ngoại tệ cao Mỗi tỉnh cần quy hoạch tiểu vùng, huyện, xã phục hồi giống lúa truyền thống có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, thí điểm khu vực giống lúa đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 36 ên uy Ch nội có chaastluowjng cao, suất tốt, làm phong phú thêm chủng loại gạo cao cấp cho xuất khẩu, khai thá tốt lợi vùng  Đối với vùng khác Nhìn chung vùng khơng có nhiều tiềm xuất gạo diện tích ít, suất thất thường, thiếu hụt lương thực Đối với vùng cần cố gắng đảm bảo bền vững yêu cầu an ninh lương thực quốc gia 3.4.2 Đầu tư cải tiến công nghệ, nâng cao phẩm cấp chất lượng gạo xuất Công nghệ sau thu hoạch yếu tố định đến chất lượng gạo, từ dố ảnh hưởng đến giá sức mua mặt ghàng thị trường Chính việc cải tiến làm nâng cao giá trị xuất đẻ giảm tổn thất sau thu hoạch gạo Cần tập trung khắc phục nguyên nhân gây khâu phơi sấy, bảo quản xay xát cần thành lập xí nghiệp xay xát lớn sở kho lắp đặt hệ thống máy sấy nước sản xuất Tuy nhiên , thiết bị sấy nhập vào Việt Nam chưa thực phù hợp giá thành cao, sử dụng nguyên liệu đắt đỏ, số mặt nhập cơng nghệ sấy đại, mặt khác hồn thiện, phát triển nhân rộng số mố hình thiết bị sấy có quy mơ phù hợp, sử dụng ngun liệu sẵn có địa phương để kiểm chứng thực tế Hiện hệ thống kho bố trí cịn chưa hợp lý Nhiều kho lưu trữ chưa đạt tiêu chuẩn, nên cần phải xắp xếp lại hệ thống kho trữ cho phù hợp với loại gạo Thanh lý loại bỏ kho không đạt tiêu chuẩn, xây dựng thêm kho đại nơi trọng điểm Tạo điều kiện thuận lợi cho cất giữ, bảo quản để cung cấp nước xuất Về bảo quản, áp dụng cơng nghệ bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật sử dụng màng PVC mơi trường khí CO2 khí N2 kho dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh, áp dụng cơng nghệ bảo quản mát thóc gạo số kho dự trữ quốc gia đại công nghệ đòi hỏi vốn đầu tư tương đối nhiều, sản xuất áp dụng số chế phẩm vi sinh vật, chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho người gia súc, không làm ô nhiễm môi trường để bảo quản lương thực kho Về công nghệ xay xát, nâng cấp hệ thống xay xát có, xây dựng thêm hệ thống xay xát mới, đánh bóng tách hạt màu dể nâng cao phẩm cấp gạo, đặc biệt vùng chuyên canh xuất nằm quy hoạch, cần bổ sung vào thiết bị có máy phân loại Chú trọng tuyển chọn trang bị cho nơng thơn máy xay xát nhỏ có cơng suốt tốt, phục vụ cho nhu cầu ngày cao nhân dân sở tái chế để xuất 3.4.3 Mở rộng thị trường xuất gạo đề c ự th Thị trường gạo tiêu thụ không ổn định khách hàng lẫn lượng hàng Như vậy, cần nâng cao khả thích ứng với biến động thị trường giới + Kết hợp chun mơn hóa đa dạng hóa doanh nghiệp xuất gạo loại hình doanh nghiệp, quy mơ doanh nghiệp + Cần có chế quản lý giao hạn ngạch xuất gạo cho doanh nghiệp đồng thời cần có chế quản lý giám sát chặt chẽ xuất gạo tiểu ngạch qua nước láng giềng + Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu gạo, đồng thời không bị khách ép giá p tậ p iệ gh tn Tố 37 + Quan hệ trị đối ngoại cần trước bước để tạo điều kiện thâm nhập mở rộng thị trường Trong thời gian tới cần phát huy theo hướng để mở rộng thị trường Châu Phi Để chống tranh giành bán hàng thị trường giới cần phải: + Phân đoạn thị trường theo khu vực cho số đầu mối xuất gạo lớn nhằm tạo hướng chuyên sâu thị trường khu vực, tránh cạnh tranh nước làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia + Cơ chế quản lý giá xuất gạo hợp lý + Tăng cường ác thỏa thuận xuất gạo cho nước cấp phủ Sự phân bổ hạn ngạch hàng năm cần hướng vào thỏa thuận Để nâng cao khả cạnh tranh thị trường giới, cần tiến hành đồng nhiều biện pháp: + Không ngừng nâng cao chất lượng gạo Hoàn thiện từ khâu lai tạo giống lúa, xác định cấu giống lúa phù hợp với nhu cầu thị trường Hoàn chỉnh sở vật chất kỹ thuật công nghệ sau thu hoạch Nâng cao tỷ trọng loại gạo cấp cao đặc sản + Chủ động chân hàng để đàm phán thực hợp đồng, đảm bảo giáo hàng Hiện nay, tâm lý khách hàng chưa thực tin tưởng vào khả thực hợp đồng, quan ngại thời gian giao hàng bị kéo dài Vì vậy, cần tăng cường dự trữ king doang , kết hợp dự trữ quốc gia kinh doanh xuất gạo + Về quan hệ đối ngoại cần tằn cường hợp tác với nước xuất gạo Thái Lan, tăng cường với nước viện trợ gạo, tăng cường qun hệ với nước trung tâm tài quốc tế đẩy mạnh xuất gạo trực tiếp, đa dạng hóa hình thức tín dụng xuất khẩu, đấu thầu 3.4.4 Hồn thiện sách khuyến khích xuất gạo ên uy Ch  Chính sách thuế xuất Thuế xuất có tác động mạnh đến việc khuyến khích hay hạn chế xuất Trong bối cảnh Đảng Nhà nước ta có chủ trương giảm thuế nơng nghiệp nhằm khuyến khích nơng dân, việc đánh thuế xuất gạo làm giảm giá bán thóc nông dân thị rường nội địa Đánh giá lại sách đánh thuế xuất gạo Từ thực tế, Việt Nam giảm thuế xuất gạo từ 3% năm 1996 xuống 1% năm 1997 0% định hợp lý  Tăng cường tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất xuất gạo Trong hình thức hỗ trợ nơng dân hình thức tín dụng vốn có ưu điểm Do tính chất bắt buộc phải hoàn trả vốn, nên buộc người vay phải độnh, sáng tạo tìm cách để kinh doanh đạt hiệu cao, khác với khoản trợ cấp cho không, người trợ cấp thường có thói quen ỷ lại, đo đầu tư sử dụng tiền không hiệu Hỗ trợ nơng dân hình thức tín dụng vốn góp phần xóa bỏ thói quen trơng chờ Nhà nước theo kiểu tập trung bao cấp, sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thường phải chịu rủi ro bất khả kháng Trong tình hình đó, việc tực thi sách bảo chợ cho sản xuất xuất gạo càn thiết Bảo trợ sản xuất giúp cho sản xuất ổn định sở để đảm bảo nguồn hàng xuất Bảo trợ cho khâu xuất giúp cho doanh ngiệp tiêu thụ sản phảm cho nông dân, đảm bảo cho sản xuất không bị suy giảm vụ sau, năm sau Lãi xuất tín dụng cịn khác cao, nhiều thủ tục phiền hà, tiêu cực xung qunah việc vay vốn Cần giảm bớt thủ tục nhằm đảm bảo cho nông dân vay vốn dễ dàng với lãi suất thấp Cần mở rộng hình tức tín dụng thương mại cho nông dân vay qua đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 38 công ty lương thực, tổ chức kinh doanh Các tổ chức vay tiền ngân hàng để nhập tư cho xuất gạo, số vật tư ứng trức cho nông dân Đến thu hoạch, thu lại tiền vay thóc Hình thức đảm bảo vốn cho nông dân sản xuất, vừa đảm bảo tiêu thụ sản hẩm nơng dân vơí giá thỏa đáng, mặt khác đảm bảo dược chân hàng cho doanh nghiệp xuất gạo.Trong tương lai, để tăng them nguồn vốn đến hộ dân, cần có quy chế buộc ngân hàng phải dành tỷ lệ vốn vay cho nông nghiệ với lãi suất ưu đãi thỏa đáng Tăng mức cầu thị trường nội địa, ổn định giá thóc theo hướng có lợi cho nơng dân Đó sở ổn định giá thóc gạo xuất Giúp cho doanh nghiệp có gạo để dự trữ kho, chủ động đàm phán với khách hàng vào thời điểm giá có lợi nhất, đảm bảo lợi ích quốc gia doanh nghiệp Cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp như: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, cho phép thuế chấp hàng hóa, dùng quỹ hỗ trợ lãi suất vay tín dụng phép xuất trả chậm để giữ thị trường truyền thống nước nhập có khó khăn tốn, mở thị trường  Khuyến khích vệ tinh sở sản xuất thu mua gạo xuất Khuyến khích đầu tư sản xuất xuất trực tiếp nhìn nhận đến người nơng dân trực tiếp sản xuất lúa gạo.Các doanh nghiệp vừa nhỏ có quyefn hưởng ưu đãi tài tín dụng Chế độ huyến khích có tác dụng kích thích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, kéo theo phát triển doanh nghiệp xuất gạo tạo điều kiện cho người nông dân bán hết sản phẩm lúa hàng hóa với giá cao hơn, tạo điều kiện cho ngành sản xuất lúa gạo ngày phát triển 3.4.5 Cải tiến tổ chức quản lý điều hành xuất gạo ên uy Ch  Hệ thống tổ chức xuất gạo Năm 1996, phủ xếp lại hệ thống quốc doanh thành hai tổng công ty trung ương là: Tổng công ty lương thực miền Bắc tổng công ty lương thực miền Nam Từ 1/1998, Bộ Thương Mại có thơng báo 13848/TM-XNK,Doang nghiệp phép xuất cần cấp giấy chứng nhận kinh doanh xuất nhập loại hình “kinh doanh” có ngành hàng phù hợp, thành viên Hieejp hội xuất nhập lương thực Việt Nam, Bộ Thương Mại cho phép xuấy gạo,đã kinh doanh xuất gạo trực tiếp qua ủy thác xuaast gạo liên tục năm đạt doanh thu hàng năm tối thiểu 50 tỷ đồng Năm 2000 phủ cho phép doanh nghiệp đàu mối tìm thị trường ký hợp đồng với giá cao trực tiếp xuất Để khuyến khích xuất gạo sản xuất tỉnh phía Bắc, phủ cịn cho phép trực tiếp xuất trao đổi hàng hóa với Lào Đây giải pháp người sản xuất chủ động tham gia thị trường, chủ động điều tiết cung cầu thị trường cho mục đích sản xuất kinh doanh Nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo nhằm chống tranh bán thị trường nước ngoài, chống tranh mua thị trường nội địa, đảm bảo khả thích ứng kịp thời linh hoạt với thị trường  Cải tiến công tác quản lý điều hành Nhà nước hoạt động xuất gạo + Về tổ chức: Tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, cho phép thành phần kinh tế tham gia xuất gạo có đăng lý kin doanh, tao cạnh tranh lành mạnh Tổ chức lại hiệp hội xuất nhập lương thực thành hiệp hội lúa gạo, xây đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 39 dựng rõ chức chế hoạt động, thường xun cung cấp thơng tin thị trường, điều hịa lợi ích doanh nghiệp với sản xuất, chế biến, + Đổi quản lý điều hành vĩ mơ xuất gạo Xóa bỏ việc định đầu mối xuất khẩu, bỏ quota xuất khẩu, hình thành quỹ hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ lãi suất vay vốn cần thiết, bình ổn giá… Cho phép doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thành phần kinh tế có kinh doanh phép kinh doanh tham gia xuất gạo Từng bước xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp Nhà nước định làm đầu mối xuất phân bổ hạn ngạch xuất gạo nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nước.Cơ quan kiểm tra chất lượng thường xuyên kiểm tra để đảm bảo chất lượng uy tín mặt hàng xuất gạo Việt Nam Nhà nước dùng sách thưởng phạt, khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp xuất không ngừng nâng cao chất lượng uy tín  Quản lý chất lượng gạo xuất Để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, Nhà nước cần có quy định chế phẩm, công nghệ chế biến sử dụng, đồng thời kiểm định đánh giá lại toàn dây truyền công nghệ chế biến, xem xét sớm cho phép sở chế biến đạt tieu chuẩn Việt Nam cấp giấy chứng nhận lô hàng đạt tiêu chuẩn để làm kiểm định cho phép xuất Như giảm bớt việc phải giám định bao hàng, giảm bớt khâu trung gian việc kiểm tra chất lượng gạo xuất hạn chế đến mức thấp chi phí nâng cao uy tín gạo Việt Nam thị trường giới  Chế độ thưởng phạt xuất Nhà nước cho phép Bộ Thương Mại thành lập Quỹ khen thương xuất Do đó, khuyến khích việc xuất cần có chế độ thưởng thích đáng: + Tìm thị trường đưa gạo Việt Nam vào thị trường + Ký kết thực hượp đồng xuất gạo với giá cao doanh nghiệp khác bán loại gạo có chất lượng tương đương + Thực sớm hạn ngạch xuất phân bổ Hình thức: Có thể thưởng tiền, cấp thêm hạn ngạch bổ sung hình thức khen thưởng khác khen bảng vàng, danh hiệu,… Ch 3.4.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin tình hình mặt hàng gạo tên thị ên uy trường giới đề Việc nắm bắt kịp thời thông tin nhu cầu, giá thị trường giúp doang nghiệp có biện pháp, kế hoạch thu mua, găm hàng hay tung hàng thị trường cách hợp lý, giá Nhìn chung có nhiều nguồn tài liệu khác hàng loạt nước đề cập đến giá gạo gồm nhiều nguồn loại khác Cần quan tâm nguồn tài liệu gốc, tài liệu thống kê chuyên ngành để đáp ứng cách hệ thống đầy đủ, kịp thời, xác Tất thơng tin có vai trị quan trọng, định tới hiệu sản xuất gạo Việt Nam Do đó, thông tin cần tổ chức theo dõi, cập nhật thường xuyên ngày nâng cao chất lượng thơng tin Ngồi cần có hợp tác chặt chẽ quan, đơn vị có liên quan Xác lập hệ thống thơng tin xác nhằm cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp hoạt động xuất gạo c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 40 KẾT LUẬN Gần thập niên qua từ Việt Nam có mặt đồ gạo giới định vị vai trò thiếu kinh tế lúa gạo lương thực giới, ngành hàng xuất gạo Việt Nam vượt qua nhiều thách thức đứng trước hội lớn, vừa có vai trị ni sống 87 triệu dân nội địa vừa đảm bảo phần an ninh lương thực khu vực giới Việc gia nhập vào tổ chức thương mại, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương mở nhiều hội cho Việt Nam phát huy mạnh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất gạo tạo lập môi rường thương mại Sự tăng trưởng xuất gạo đóng góp vào phát triển kinh tế thời gian qua minh chứng cho thấy Việt Nam biết tận dụng hội cách hiệu Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn 1995 – 2017 đạt kết đáng ghi nhận Thông qua số liệu thống kê, cho thấy tổng kim ngạch sản lượng gạo xuất Việt Nam ln có tốc độ tăng trưởng phát triển tốt, phục hồi kinh tế nhanh sau khủng hoảng giới, khó khăn mùa màng Việt Nam ngày củng cố thêm thương hiệu chất lượng gạo xuất khẩu, mở rộng thị trường, giữ vững vị trí cao bảng xếp hạng nước xuất gạo lớn giới ên uy Ch Tuy nhiên, xuất gạo Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng gạo xuất nước ta yếu kém, việc canh tác, tổ chức thu mua, kí kết hợp đồng, quản lý gạo xuất cịn nhiều bất cập, chưa áp dụng công nghệ đại vào sản xuất, chế biến, chưa bắt kịp xu thị trường Do vậy, thời gian tới, Việt Nam cần phải có bước tích cực nhằm tăng sản lượng, kim ngach xuất gạo đồng thời nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng xuất gạo Việt Nam đề “NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 VÀ DỰ BÁO NĂM 2020" Nghiên cứu góp phần làm rõ biến động kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2007-2017 đồng thời giúp có nhìn tổng qt mặt hàng gạo xuất Việt Nam sau Việt Nam hội nhập WTO đến nay, xem xét nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch sản lượng Từ giúp Chính phủ quan Nhà nước tháo gỡ khó khăn, đưa giải pháp, sách phù hợp việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Đề tài vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội Vì vậy, c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 41 trình thực nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung cách trình bày, em mong thầy góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh Em xin trân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-TS Trần Ngọc Phát, PGS-TS Trần Kim Thu (2012) / Giáo trình Lý thuyết thơng kê, Nhà xuất Đh Kinh tế quốc dân PGS-TS Nguyễn Thị Minh, GS-TS Nguyễn Quang Dong (2013) / Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đh Kinh tế quốc dân GS-TS Đỗ Đức Bình, TS Ngơ Thị Tuyết Mai (2012) / Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đh Kinh tế quốc dân GS TS Đặng Đình Đào, GS TS Hồng Đức Thân (2012) / Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Đh Kinh tế quốc dân Niêm giám thống kê năm / Tổng cục thống kê Tổng cục thống kê : http://gso.gov.vn/ Tổng cục hải quan: https://customs.gov.vn/ Thời báo kinh tế Báo ngoại thương 10 Kinh tế Việt Nam giới Ch 11 Báo tài ên uy 12 Báo thương mại 13 Báo nghiên cứu kinh tế đề 14 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn c ự th 15 Luận văn khóa trước p tậ p iệ gh tn Tố 42 PHỤ LỤC Hàm xu tuyến tính Bảng Kết hàm xu thé tuyến tính kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2017 Model Summary R R Adjusted R Std Error Square Square of the Estimate 836 698 684 607.649 Coefficients Unstandardized Coefficients Case Sequence (Constant) B Std Error Standardize T d Coefficient s Beta Sig 133.182 19.101 836 6.972 000 190.433 261.904 727 475 Qua số liệu trên, ta thấy hàm xu tuyến tính ^y =190,433+133,182 t ên uy Ch Và độ lệch chuẩn SE = 607.649 2.Hàm xu parabol Bảng Kết hàm xu parabol kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2017 Model Summary R R Adjusted R Std Error Square Square of the Estimate 836 698 668 622.655 đề c ự th Standardize t d Coefficient s Sig 43 p iệ gh tn Tố Unstandardized Coefficients p tậ Coefficients Case Sequence Case Sequence ** (Constant) B 133.282 Std Error 81.779 Beta 836 1.630 119 -.004 3.308 -.001 -.001 999 190.018 426.006 446 660 Qua số liệu ta thấy hàm xu parabol ^y =190,01+133,282 t−0.004 t Và độ lệch tiêu chuẩn SE = 622.655 3.Hàm xu mũ Bảng Kết hàm xu mũ kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1995-2017 Model Summary R R Adjusted R Std Error Square Square of the Estimate 867 752 740 332 Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error Standardize T d Coefficient s Beta Sig ên uy Ch Case 1.087 011 2.380 95.722 000 Sequence (Constant) 542.382 77.691 6.981 000 The dependent variable is ln(Kim ngach xuat khau (trieu USD)) Qua số liệu trên, ta thấy hàm số xu mũ ^y =542,382 ×1,087 t đề Và độ lệch tiêu chuẩn SE = 678,79 c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 44 Phụ lục: kiểm định nghiệm đơn vị cho biến Nhận xét: |tqs|=10.672 > 2.58 Vậy với mức ý nghĩa 10% chấp nhận H1.Chuỗi không bước ngẫu nhiên hay chuỗi ên uy Ch dừng đề c ự th p tậ Nhận xét: |tqs|=3.019 > 2,58 Tố Vậy với mức ý nghĩa 10% chấp nhận H1.Chuỗi không bước ngẫu nhiên hay chuỗi 45 p iệ gh tn dừng Nhận xét: |tqs|=7.78 > 1.61 Vậy với mức ý nghĩa 10% chấp nhận H1.Chuỗi không bước ngẫu nhiên hay chuỗi dừng Nhận xét: |tqs|=5.3 > 2.58 ên uy Ch Vậy với mức ý nghĩa 10% chấp nhận H1.Chuỗi không bước ngẫu nhiên hay chuỗi dừng Phụ Lục: Xác định độ trễ biến ước lượng mơ hình đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 46 Theo kết thu được, dựa vào tiêu chuẩn LR; FPE; AIC; SC;HQ đưa thông tin chọn độ trễ p = Do ta ước lượng mơ hình VAR với độ trễ p=1 Phụ lục : Kiểm định johansen ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 47

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w