Họ và tên Cấn Đức Tiến MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHẬN ĐẦU TƯ 4 1 1 Tổng quan về FDI 4 1 1 1 Khái niệm FDI 4 1 1 2 Thu h[.]
MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHẬN ĐẦU TƯ 1.1 Tổng quan FDI 1.1.1 Khái niệm FDI .4 1.1.2 Thu hút FDI 1.1.3 Đặc điểm FDI 1.1.4 Các hình thức FDI 1.1.5 Vai trò FDI phát triển kinh tế- xã hội địa phương nhận đầu tư 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI vào địa phương 10 1.2 Cơ sở lý Luận tăng trưởng kinh tế quốc gia 14 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế quốc gia 14 1.2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 15 1.2.3 Các tiêu phản ánh quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương .15 b, Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 16 Các tiêu phát triển kinh tế 17 1.3 Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư .18 1.4 Đề xuất mơ hình đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 19 1.4.1 Khung nghiên cứu .19 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 1.4.3 Xây dựng mơ hình .20 1.4.4 Các biến số thang đo .21 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 24 2.1 Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2007-2017 .24 2.1.1 Quy mô vốn số dự án 24 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 .29 2.2.1.Quy mô tăng trưởng kinh tế 29 2.2.2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 31 2.3 Đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 34 2.3.1 Thúc đẩy tăng trưởng gia tăng quy mô kinh tế 34 2.3.2 Nguồn vốn FDI làm tăng quy mô đầu tư toàn xã hội 35 2.3.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 36 2.3.4 Chưa hấp dẫn công ty đa quốc gia số nước ASEAN 37 2.3.5 Giải việc làm số việc làm doanh nghiệp FDI tạo khiêm tốn so với khu vực kinh tế nước 37 2.3.6 Thúc đẩy xuất cải thiện cán cân thương mại 38 2.3.7 Đóng góp thu ngân sách nhà nước 38 2.3.8 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ 39 2.3.9 Vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường doanh nghiệp FDI chưa quan tâm đánh giá đầy đủ .39 2.3.10 Chuyển dịch máy móc cơng nghệ thiết bị lạc hậu .40 2.4 Vận dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế tới Việt Nam giai đoạn 2007-2017 41 2.4.1 Mô tả số liệu 41 2.4.2 kết ước lượng chạy mơ hình từ eview .42 2.5 Đánh giá chung tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 (từ kq 2.3+2.4 ) 53 2.5.1 Những tác động tích cực .53 2.5.2 Những tác động tiêu cực .57 2.5.3 Nguyên nhân .58 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP KHAI THÁC NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2030 61 3.2 Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam đến năm 2030 62 3.3 Giải pháp khai thác FDI vào Việt Nam đến năm 2030 63 3.3.1 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư 63 3.3.2 Tập trung thu hút đầu tư công ty đa quốc gia .63 3.3.3 Đầu tư theo quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch .64 3.3.4 Sửa đổi sách ưu đãi đầu tư 64 3.3.5 Thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ .65 3.3.6 Khuyến khích thu hút dự án công nghệ cao 65 3.3.7 Rà soát lại danh mục dự án chưa triển khai, 66 3.3.8 Sửa đổi công tác phân cấp đầu tư 67 3.4 kiến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 LỜI GIỚI THIỆU 1.Tính cấp thiết đề tài Tại nhiều quốc gia thế giới, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem là một nguồn vốn quan trọng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế đã, và sẽ là một những vấn đề quan trọng nền kinh tế của mỗi quốc gia Tuy nhiên về mặt lý thuyết cũng thực tiễn vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác về vai trò của FDI tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn đầu tư Nhìn chung, FDI có ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội Tuy nhiên, đối với các nước phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng kỳ vọng lớn nhất của thu hút FDI chủ yếu nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đem đến cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức Gia nhập WTO Việt Nam bắt buộc phải cải cách sách liên quan đến đầu tư đồng thời bãi bỏ phân biệt đối xử theo chế độ đãi ngộ quốc tế (MFN) đối xử quốc gia (NT), phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa tính dự báo quy định sách thể chế thương mại Như biết, điều kiện nguồn lực Việt Nam hạn hẹp, tiết kiệm hạn chế, thu hút FDI sách quan trọng đảng nhà nước để đạt mục tiêu kinh tế- xã hội đặt Đặc biệt tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới nước ta đòi hỏi phải tạo chuyển biến công thu hút FDI, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn Đã có nhiều bài nghiên cứu định lượng về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia thế giới, đặc biệt là các nước phát triển Các nghiên cứu định lượng trước thế giới đã sử dụng mô hình hồi quy đa biến để đánh giá tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế Bài viết này sử dụng mô hình hồi quy đa biến sở kế thừa các mô hình nhiều nghiên cứu định lượng đã có kết hợp với chọn lọc biến độc lập biến phụ thuộc cho phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Vì lý khiến em chọn đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoan 2007-2017” Với mục đích đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế, từ phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực và có thể tìm được những giải pháp mặt sách nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1, Mục tiêu nghiên cứu tổng quan : Đề án tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI ) tới tăng trưởng kinh tế, đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế từ đưa gia sách, đề xuất để phát huy vai trò FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2, Mục tiêu nghiên cứu cụ thể : - Khái quát lý luận tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam - Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam + tác động tích cực + tác động tiêu cực nguyên nhân - Đề xuất sách để phát huy vai trò FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1, Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI ) đến tăng trưởng kinh tế 3.2 , Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung : Nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI ) đến tăng trưởng kinh tế + Về thời gian :2007-2017 +Về không gian : Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu : Cách tiếp cận lý thuyết mối quan hệ tăng trưởng kinh tế FDI, lý thuyết phân tích làm rõ theo câu hỏi nghiên cứu đề 4.2, Phương pháp nghiên cứu - Thu nhập số liệu : + Số liệu Cục Thống kê , Sở Kế hoạch Đầu tư bao gồm số lượng doanh nghiệp FDI hoạt động, tổng vốn đăng ký thực hiện, số lượng quốc gia/vùng lãnh thổ có dự án đầu tư, GDP, tỷ lệ lạm phát , lao động GDP/người … Thu thập tài liệu : + Các tài liệu thơng tin cơng bố giáo trình, báo, tạp chí, cơng trình đề tài khoa học ngồi nước - Thống kê mơ tả : Thu thập phân tích nguồn số liệu thống kê phù hợp liên quan đến nội dung nghiên cứu đề án Phương pháp chủ yếu sử dụng để đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam -phương pháp phân tích định lượng định tính từ số liệu thu nhập sử dụng phần mềm eview4 phân tích nhờ phân tích theo mơ hình kinh tế lượng Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương nhận đầu tư Chương :Đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2017 Chương 3: Giải pháp khai thác tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHẬN ĐẦU TƯ 1.1 Tổng quan FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư tư nhân nước để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước đanh phát triển FDI loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước bỏ vốn, tự thiết lập sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác thuế người quản lí, khai thác sở này, hợp tác với đối tác nước sở thành lập sở sản xuất kinh doanh tham gia quản lí, với đối tác nước sở chia sẻ lợi nhuận rủi ro Đầu tư nước ngồi dịch chuyển tài sản tiền, cơng nghệ, kỹ quản lý… từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi tồn cầu. Mặc dù có nhiều quan điểm khác đưa khái niệm FDI, song ta đưa khái niệm tổng quát nhất, là: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi di chuyển vốn thông qua việc nhà đầu tư nước đưa vốn vào nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi ích lâu dài.” 1.1.2 Thu hút FDI Thu hút FDI việc quốc gia dựa nguồn lực, lợi so sánh mục tiêu phát triển kinh tế để kêu gọi, “mời chào”, thu hút tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư lãnh thổ quốc gia Kết thu hút FDI lượng vốn nước đưa vào nước nhận đầu tư, với xuất hoạt động thực thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngành, vùng, lĩnh vực khác kinh tế Các hình thức thu hút FDI thực tùy thuộc vào điều kiện cụ thể luật pháp quốc gia quy định Nhìn chung, hình thức thu hút FDI thường sử dụng là: hình thức BCC, BOT, BTO, BT, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, Mua bán sáp nhập (M&A) Tương tự vậy, cấu thu hút FDI thường bao gồm: Thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực; Thú hút FDI theo địa phương, vùng lãnh thổ; Thu hút FDI theo đối tác đầu tư Việc phân tích hoạt động thu hút vốn FDI vào quốc gia theo hình thức đầu tư theo cấu đầu tư giúp quốc gia nhận đầu tư đánh giá kết hoạt động Trên sở đó, quốc gia nhận đầu tư nhìn nhận cách đầy đủ hiệu hoạt động thu hút FDI quốc gia 1.1.3 Đặc điểm FDI a, FDI trở thành hình thức chủ yếu đầu tư nước ngồi Xét xu hiệu FDI thể rõ chuyển biến chất lượng kinh tế giới, gắn liền với trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phân công lao động quốc tế theo chiều sâu tạo thành sở hoạt động công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp quốc tế b, FDI tăng mạnh nước phát triển Có nhiều lý giải thích mức độ đầu tư cao nước công nghiệp phát triển với nhau, thấy hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, môi trường đầu tư nước phát triển có độ tương hợp cao Mơi trường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm môi trường công nghệ môi trường pháp lý Thứ 2, xu hướng khu vực hóa thúc đẩy nước thâm nhập thị trường Cũng với hai lý đó, ta giải thích xu hướng tăng lên FDI nước công nghiệp mới, nước ASEAN Trung Quốc, Ấn Độ Quá trình tự hóa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường nước khu vực Đông Âu Liên Xô tạo nên khoảng trống cho đầu tư Mặt khác, nhà đầu tư lớn có xu hướng củng cố khu vực lân cận Như vậy, xu hướng tự hóa mở cửa kinh tế nước phát triển năm gần góp phần đáng kể vào thay đổi dòng chảy FDI c, Cơ cấu phương thức ngày đa dạng Về cấu FDI, đặc biệt FDI vào nước nước cơng nghiệp phát triển có thay đổi sau: - Vai trò tỷ trọng đầu tư vào nghành có hàm lượng khoa học cao tăng lên Hơn 1/3 FDI tăng lên năm tập trung vào nghành then chốt điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo chế tạo máy Trong đó, nhiều nghành cơng nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn lao động, FDI giảm tuyệt đối không đầu tư - Tỷ trọng nghành công nghiệp chế tạo giảm xuống FDI vào nghành dịch vụ tăng lên Điều có liên quan đến tỷ trọng khu vực dịch vụ GDp nước OECD tăng lên hàm lượng dịch vụ công nghiệp chế tạo cao Một số lĩnh vực ưu tiên dịch vụ thương mại, bảo hiểm, dịch vụ tài giá trị d, Sự gắn kết chặt chẽ FDI với ODA, thương mại, chuyển giao cơng nghệ FDI thương mại có liên quan chặt chẽ với Thơng thường sách khuyến khích đầu tư nước ngồi nhằm vào mục đích tiềm xuất nước Mặt khác, cơng ty nước ngồi lựa chọn địa điểm đầu tư dựa sở tăng khả sản phẩm thị trường quốc tế FDI trở thành kênh quan trọng việc chuyển giao công nghệ Xu hướng FDI chuyển giao cơng nghệ ngày gắng bó chặt chẽ với nhau, hình thức có hiệu lưu chuyển vốn kĩ thuật phạm vi quốc tế.Nhiều nước đạt thành công việc hấp thụ yếu tố bên để phát triển kinh tế nước nhờ ý đến điều Hơn nữa, chuyển giao công nghệ giúp nâng cao lực công nghệ địa Kinh nghiệm nước cho thấy rằng, tách rời công nghệ với thương mại quốc tế, trước hết xuất làm cho lực công nghệ quốc gia khơng cải thiện, ngược lại có nguy tụt hậu thiếu sức cạnh tranh Sự gắn kết FDI với nguồn viện trợ vay nợ khác đặc điểm bật lưu chuyển nguồn công nghệ phạm vi quốc tế năm gần Hơn nữa, xu hướng ngày trở nên mạnh mẽ Lý trước nguồn viện trợ cho vay thường nhằm mục đích quân trị, hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhận nước cho thấp.Viện trợ cho vay nhiều trường hợp dẫn đến phụ thuộc chiều giúp cho nước nhận có phát triển tự thân tham gia có hiệu phân cơng lao động quốc tế Vì vậy, nguồn vốn phủ, tổ chức qc tế đặt mối quan hệ với nguồn vốn tư nhân nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng chúng 1.1.4 Các hình thức FDI Theo luật đầu tư nước ngồi Việt Nam có hình thức đầu tư nước sau: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh : hình thức đầu tư kí nhiều nhà đầu tư nước với nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nghiệm phân phối kết kinh doanh mà khơng thành lập cơng ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân ... FDI đến tăng trưởng kinh tế - Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam - Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Đánh giá tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam + tác động. .. 2.2.2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế 31 2.3 Đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007- 2017 34 2.3.1 Thúc đẩy tăng trưởng gia tăng quy mô kinh tế 34 2.3.2... hình kinh tế Việt Nam Vì lý khiến em chọn đề tài ? ?Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoan 2007- 2017? ?? Với mục đích đánh giá tác động của FDI đến tăng