1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dạy học lấy người học làm trung tâm

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy học lấy người học làm trung tâm là một quan niệm về cách thức tổ chức dạy học xem trọng những yếu tố cá thể của người học bao gồm hoàn cảnh bản thân, năng lực cá nhân, sở thích và nhu cầu học tập của mỗi người học. Nhằm góp phần định hướng cho các hoạt động và cách thức tổ chức dạy học hướng đến một môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm, Hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association) đã tổ chức xây dựng 14 Nguyên tắc tâm lý lấy người học làm trung tâm (14 Learnercentered psychological principles) như được trình bày sau đây (McCombs, 2003).

DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM Dạy học lấy người học làm trung tâm quan niệm cách thức tổ chức dạy học xem trọng yếu tố cá thể người học bao gồm hoàn cảnh thân, lực cá nhân, sở thích nhu cầu học tập người học Nhằm góp phần định hướng cho hoạt động cách thức tổ chức dạy học hướng đến môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm, Hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association) tổ chức xây dựng 14 Nguyên tắc tâm lý lấy người học làm trung tâm (14 Learner-centered psychological principles) trình bày sau (McCombs, 2003) I NHỮNG NGUYÊN TẮC TÂM LÝ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM Nguyên tắc 1: Bản chất trình học tập Việc học vấn đề phức tạp đạt hiệu cao người học chủ động tích lũy kiến thức sở thơng tin kinh nghiệm thân Nguyên tắc 2: Mục tiêu trình học tập Với hỗ trợ hướng dẫn người dạy, người học bước tự trang bị kiến thức cách có ý nghĩa chặt chẽ Nguyên tắc 3: Xây dựng kiến thức Người học liên hệ thơng tin với kiến thức biết theo phương cách hiệu khác Nguyên tắc 4: Tư chiến lược Người học suy nghĩ lập luận theo cách khác để đạt mục tiêu học tập Nguyên tắc 5: Tư bậc cao Các chiến lược nhằm giúp chọn lựa điều khiển phương pháp tư giúp tạo tư sáng tạo phê phán Nguyên tắc 6: Bối cảnh học tập Hoạt động học tập chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường văn hóa, cơng nghệ phương pháp dạy học Ngun tắc 7: Tác động động cảm xúc học tập Học phụ thuộc vào động học tập người học Động phụ thuộc vào cảm xúc, niềm tin, hứng thú, mục đích học tập thói quen tư Nguyên tắc 8: Động nội học Khả sáng tạo, thói quen tìm tịi suy nghĩ, óc tị mị có vai trị quan trọng động học tập Động nội phát huy cơng việc địi hỏi trí tuệ, phù hợp với sở thích, cho phép lựa chọn làm chủ người học Nguyên tắc 9: Ảnh hưởng động nỗ lực Việc tiếp nhận kiến thức kỹ phức tạp đòi hỏi nỗ lực người học hướng dẫn Nếu người học khơng có động học tập họ không nỗ lực cách tự nguyện Nguyên tắc 10: Ảnh hưởng phát triển cá nhân học tập Người học lớn hội khó khăn học tập khác Sự học đạt hiệu cao diễn phù hợp với điều kiện thể chất, trí tuệ, cảm xúc hoàn cảnh xã hội người học Nguyên tắc 11: Ảnh hưởng xã hội học tập Sự học chịu tác động mối quan hệ xã hội, quan hệ cá nhân hoạt động giao tiếp Nguyên tắc 12: Sự khác biệt cá nhân học tập Mỗi người học có phương pháp khả học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm người học lẫn yếu tố di truyền Nguyên tắc 13: Học tập đa dạng Học tập đạt hiệu cao người học quan tâm đầy đủ đến ngôn ngữ, văn hóa hồn cảnh xã hội họ Ngun tắc 14: Chuẩn mực đánh giá Đặt chuẩn mực cao cách hợp lý để đánh giá người học trình học họ, bao gồm đầu vào, q trình đầu điều khơng thể thiếu hoạt động dạy học II SO SÁNH VỚI MƠ HÌNH DẠY HỌC LẤY NGƯỜI DẠY LÀM TRUNG TÂM So sánh hai mơ hình dạy học lấy người dạy làm trung tâm (teacher-centered paradigm) lấy người học làm trung tâm (studentcentered paradigm) thực Huba Freed (2000): MƠ HÌNH DẠY HỌC LẤY NGƯỜI DẠY LÀM TRUNG TÂM MƠ HÌNH DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM Người học xây dựng kiến thức sở Kiến thức truyền từ người dạy sang thu thập, tổng hợp liên kết thơng người học tin kỹ tìm hiểu, giao tiếp, tư phê phán, giải vấn đề, … Người học tiếp nhận thông tin cách Người học chủ động tham gia thụ động trình học tập Nhấn mạnh yêu cầu sử dụng kiến thức Nhấn mạnh yêu cầu mở rộng kiến thức có hiệu việc giải vấn nội dung học tập đề, toán thực tế Người dạy đóng vai trị hướng dẫn, hỗ Người dạy đóng vai trị việc trợ Người dạy người học đánh cung cấp thông tin đánh giá giá kết học tập Hoạt động dạy hoạt động đánh giá Hoạt động dạy hoạt động đánh giá tách rời kết hợp với Đánh giá dùng công cụ Đánh giá dùng cơng cụ nhằm khuyến khích chẩn đoán nhằm theo dõi hoạt động học tập (diagnose) học tập Nhấn mạnh đến câu trả lời Nhấn mạnh đến việc xây dựng câu hỏi tốt học hỏi từ sai lầm Học tập đánh giá cách gián Học tập đánh giá thông qua tiếp thông qua kiểm tra viết, đồ án, trình bày, hồ sơ học tập,… Tập trung vào mơn học Sử dụng cách tiếp cận liên ngành Cạnh tranh cá nhân hóa hoạt động Đề cao tính hợp tác, phối hợp hỗ trợ học tập Chỉ có sinh viên (SV) coi “người Cả thầy lẫn trò học học” TÀI LIỆU THAM KHẢO Huba, M.E & and Freed, J.E (2000) Learner-Centered Assessment on College Campuses Allyn & Bacon McCombs, B.L (2003) Assessing the Role of Educational Technology in the Teaching and Learning Process: A Learner-Centered Perspective University of Denver Research Institute

Ngày đăng: 23/11/2023, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w