1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách bồi dưỡng viên chức thuộc học viện hành chính quốc gia

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐỨC QUÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG VIÊN h CHỨC THUỘC HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐỨC QUÂN THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC THUỘC HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH h QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thanh Xuân HÀ NỘI - NĂM 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chủ thể hệ thống trị nói chung máy hành nhà nước nói riêng, q trình hoạt động thường xun tác động đến mặt đời sống xã hội, đến quyền, lợi ích cơng dân, tổ chức cộng đồng xã hội Do việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nguồn nhân lực xem vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta Muốn có đội ngũ cán tốt, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững quy định Nhà nước, có khả triển khai tổ chức thực hoạt động quản lý phù hợp với đòi hỏi Nhà nước, đội ngũ can bộ, công chức, viên chức phải tiếp cận với kiến thức, kỹ phù hợp với vị trí cơng việc phân cơng quản lý, thơng qua khóa bỗi dưỡng với nội dung chương trình thời gian phù hợp nhằm khơng ngững cập h nhật thông tin mới, nâng cao kiến thức kỹ Đã có nhiều sách ĐTBD đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước ban hành thời gian qua, như: - Chương trình tổng thể cải cách nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đề mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước”; “Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển đất nước; 100% quan hành nhà nước có cấu cán bộ, cơng chức theo vị trí việc làm”, Do cần thiết phải có nghiên cứu có hệ thống tồn diện phát triển nguồn nhân lực thực sách sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên nghiệp - Luật Cán bộ, công chức nêu rõ quyền cán bộ, công chức: ĐTBD nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Luật quy định trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị ĐTBD công chức: xây dựng công khai quy hoạch, kế hoạch ĐTBD để tạo nguồn nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ công chức; tạo điều kiện để công chức tham gia ĐTBD nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức; kinh phí ĐTBD cơng chức ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác theo quy định pháp luật - Luật Viên chức Quốc hội quy định rõ quyền viên chức: “Được ĐTBD nâng cao trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ”; nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp: “Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ”; nghĩa vụ viên chức quản lý: “Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, tài đơn vị giao quản lý, phụ trách” Luật quy định: Đơn vị nghiệp cơng lập có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực kế hoạch ĐTBD viên chức; tạo điều kiện để viên chức tham gia ĐTBD - Nhiều văn quy phạm pháp luật Đảng Nhà nước liên quan h đến nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức thời gian qua như: Nghị định 101/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, theo quy định quản lý phân cấp quản lý, thực đào tạo, bồi dưỡng công chức liên quan đến nhiều quan, tổ chức, đơn vị (Kèm theo thơng tư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/1/2018 hướng dẫn số diều Nghị định 101/NĐ-CP ngày 01/9/2017) Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đổi hệ thống tổ chức & quản lý, nâng cao chất lượng & hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập (Nghị số 08/NQ-CP ngày 24/1/2018 Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017) Trong điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế nay, đội ngũ lãnh đạo quản lý quan chun mơn phải có tri thức, am hiểu đủ kỹ làm việc môi trường quốc tế Vì vậy, việc chuẩn hóa vị trí cần đảm bảo đầy đủ yêu cầu nguyên tắc theo quy định công tác cán theo yêu cầu Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII Một điều kiện để hồn thiện cơng tác cán hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức Học viện Hành Quốc gia (xin gọi tắt Học viện) sở lớn nước ta thực nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức, đóng góp to lớn vào nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo cơng chức, viên chức hệ thống trị, nhà nước tổ chức đoàn thể quan đơn vị nghiệp khác, quan chịu trách nhiệm hoạt động tổ chức bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước kỹ cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức viên chức nhà nước đồng thời tham gia đào tạo cán có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực hành cho quan nhà nước tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội hành Chính vậy, việc trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ phương pháp phù hợp với hình thức, chương trình, nội dung đa dạng, phong phú, gắn với h thực tiễn nhằm không ngừng đổi mới, bước nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức, đa phần đội ngũ giảng viên thuộc Học viện chất lượng nguồn nhân lực hành chính, góp phần đảm bảo cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hành cho nước, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Thực thi sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia” để nghiên cứu làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết sách thực sách Một số nghiên cứu trở thành tài liệu mang tính hàn lâm cao, tổ chức học giả nghiên cứu sâu như: - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị, Giáo trình “Tìm hiểu khoa học sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách tài liệu giảng dạy Viện khoa học trị, trình bày nội dung sách cơng hai nội dung hoạch định sách thực sách cách - Trường đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình sách kinh tế-xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000, TS Đoàn Thị Thu Hà TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền làm chủ biên Giáo trình sử dụng để đào tạo đại học chuyên ngành quản lý kinh tế, nhằm cung cấp cho người học kiến thức có hệ thống q trình hoạch định, tổ chức thực phân tích sách kinh tế xã hội nhà nước, giáo trình nhiều lĩnh vực nghiên cứu sách cập nhật - Học viện Hành chính, Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 Tài liệu dùng để đào tạo cử nhân hành Học viện Hành nhằm cung cấp cho người học kiến thức sách cơng, phân tích sách cơng Nội dung liên quan giáo trình trình bày vấn đề thực sách cơng, trình bày tương đối khoa học đầy đủ quy trình h tổ chức triển khai thực sách yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức triển khai thực sách - Sách chun khảo: Chính sách cơng, Những vấn đề bản, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2014 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, Học viện Hành Quốc gia Nội dung sách trình bày tổng quan vấn đề liên quan đến sách cơng - Sách chun khảo: Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016, TS Lê Như Thanh TS Lê Văn Hịa, Học viện Hành Quốc gia đồng chủ biên Nội dung sách trình bày tổng quan sách cơng, hoạch định sách cơng thực thi sách cơng - Sách chun khảo: Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2001 tác giả Lê Chi Mai, Học viện Hành Quốc gia Nội dung sách nhũng lý luận vấn đề sách quy trình sách, tác giả trọng trình bày giai đoạn trình thực hiện, yếu tố tác động đến trình thực sách hình thức cơng tác tổ chức thực sách cơng 2.2 Các nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng viên chức a, Các cơng trình nghiên cứu, viết, tài liệu liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng viên chức: - TS Ngô Thành Can, “Đổi mới, nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 175 (8/2010); Nội dung đề cập thực quy trình bước bản: xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá ĐTBD; phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức lực phù hợp với nội dung ĐTBD với vấn đề quan trọng liên quan đến - TS Phạm Đức Chính, “Chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 202 (11/2012); Đưa loại hình mức độ đào tạo, bồi dưỡng; nội dung đối tượng đào tạo, bồi dưỡng; phân định sở đào tạo, bồi dưỡng h nhằm chuẩn hóa chất lượng cán tồn hệ thống trị - Nguyễn Văn Chỉnh (2000),“Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán nay”, Nxb Đà Nẵng; Phân tích tư tưởng Bác Hồ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - TS Nguyễn Thị Hồng Hải, “Tư tưởng Hồ Chí Minh tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 1/2011; Đưa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm định hướng cho chất lượng nguồn nhân lực quan nhà nước - PGS.TS Lưu Kiếm Thanh, “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 201 (10/2012); Đào tạo, bồi dưỡng hoạt động thường xuyên công tác cán công chức, viên chức - TS Huỳnh Văn Thới, “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ khái niệm đến nhận thức hành động”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 188 (9/2011); - Nguyễn Quốc Sửu, “Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán việc vận dụng Đảng ta thời kỳ mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 14/2010; b, Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: - Bài viết: "Về xây dựng khung lực đơn vị nghiệp công lập" tác giả Mai Hữu Thỉnh đăng Tạp chí Quản lý nhà nước số 01/2013 đưa nhìn nhận mang tính tham khảo, góp phần vào việc xây dựng khung lực viên chức đơn vị nghiệp công lập nước ta; nêu rõ bất cập việc xây dựng khung lực đơn vị nghiệp công đề xuất giải pháp thực h - NGƯT Vũ Thanh Xuân (chủ nhiệm) “Cơ sở khoa học việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm công chức ngành Nội vụ” tài cấp năm 2012, coi vị trí việc làm sở để xây dựng thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức; - PGS.TS Bùi Đức Kháng (chủ nhiệm) “Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập” đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2007; đề tài đề cập đến phương thức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng - TS Đào Ái Thi (chủ nhiệm), “Áp dụng phương pháp giảng dạy theo tình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2000; Đề tài đưa phương pháp giảng dạy theo tình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành - PGS.TS Đinh Văn Tiến (chủ nhiệm) “Hồn thiện phương pháp sư phạm hành đào tạo - bồi dưỡng công chức” , đề tài khoa học cấp sở, năm 1999; đưa 15 phương pháp giảng dạy đại hoạt động đào tạo bồi dưỡng c, Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đổi phương pháp đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: - PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, “Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 9/2008; Nghiên cứu trình bày hệ thống tiêu chí đánh giá cán bộ, thước đo chất lượng cán - PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh, “Đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao động”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009) Đưa luận đánh giá kết khóa đào tạo, bồi dưỡng thông qua trách nhiệm đánh giá đơn vị sử dụng lao động - TS Nguyễn Thị Thu Vân, “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009); Mỗi cơng trình nghiên cứu, tác giả sâu phân tích làm rõ nội dung theo yêu cầu nghiên cứu khía cạnh xung quanh h hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, nội dung sở quan trọng để em tham khảo, phục vụ nghiên cứu đề tài chọn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Nghiên cứu thực thi sách bồi dưỡng viên chức đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia - Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận thực thi sách bồi dưỡng viên chức trường đại học công lập ; + Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia; + Dựa mục tiêu, định hướng Học viện Hành Quốc gia giai đoạn 2015-2021, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thực sách đào tạo, bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận sách đào tạo, bồi dưỡng viên chức thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia, giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tiếp cận quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước tổ chức thực thi sách bồi dưỡng viên chức đơn vị nghiệp công lập h 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn trọng phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: nghiên cứu tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn quản lý nhà nước, báo cáo ) liên quan đến sách thực thi sách bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung sách bồi dưỡng viên chức trường học Học viện Hành Quốc gia - Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phương pháp để xử lý trình bày kết nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: phân tích sở lý luận, phân tích thực trạng, đối chiếu thực tế lý luận, từ tổng hợp lại thành quan điểm, luận điểm, kết luận luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận sách thực sách bồi dưỡng viên chức trường đại học công lập + Xây dựng chế khuyến khích định hướng bồi dưỡng gắn với ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm giảng viên (khuyến khích rèn lyện kỹ sư phạm, phương pháp giảng dạy, NCKH, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, nghiệp vụ quản lý) Giảng viên nhân tố định hoạt động giảng dạy học tập Chất lượng thực thi sách bồi dưỡng viên chức phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ Đòi hỏi xây dựng đội ngũ giảng viên hữu hợp lý cho chuyên ngành, chuyên đề cụ thể gắn với bồi dưỡng theo yêu cầu công việc, vị trí việc làm hoạt động quản lý nhà nước; có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hữu theo hướng chun nghiệp đạt trình độ chun mơn cao, có kế hoạch cho giảng viên bồi dưỡng trung hạn, ngắn hạn nước Tăng cường hoạt động chuyên môn giảng viên hữu, giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhiều hình thức: đề tài nghiên cứu khoa học, báo giảng viên, coi hoạt động nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng để nâng cao kiến thức thực tế chất lượng giảng dạy giảng viên h Bên cạnh cần xây dựng cấu hợp lý giảng viên hữu giảng viên kiêm nhiệm tồn Học viện (có thể Bộ Nội vụ): Đội ngũ giảng viên hữu xác định nòng cốt cở sở ĐTBD công chức viên chức nước, nên cần chuyên nghiệp tiêu chuẩn hoá chất lượng, thể không cấp, học hàm, học vị mà lực giảng dạy thực tế với đối tượng đặc biệt; Đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm người mời tham gia giảng theo chuyên đề chuyên ngành Về bản, giảng viên kiêm nhiệm vừa có trình độ, kiến thức, lực, vừa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thông thạo chuyên ngành, họ người hoạt động thực tiễn quan quản lý nhà nước đảm nhiệm bồi dưỡng khía cạnh hoạt động quản lý nhà nước Chú trọng đến chế thích hợp để kích thích đội ngũ giảng viên có động lực, nỗ lực tham gia nghiên cứu, học tập, rèn luyện để nâng cao khả chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận, khả sư phạm… chế theo hướng khuyến khích bắt buộc Ngồi ra, cần xây dựng chế phù hợp khiến cho đội ngũ giảng viên có lực tốt, nhiều kinh nghiệm tích cực truyền thụ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho hệ tiếp nối Học viện - Chính sách đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giảng viên sơ cải cách tiền lương gắn với vị trí chức danh viên chức giảng dạy, gắn phụ cấp với ngạch bậc nhà giáo, sách tạo động lực từ nguồn thu đa dạng Học viện, đặt sách đãi ngộ, tôn vinh thường xuyên gắn với công trạng, kết giảng viên Phấn đấu đến năm 2030 toàn giảng viên sở phải chuẩn hố để đảm nhiệm cơng tác giảng dạy từ trình độ đào tạo thạc sỹ trở lên vị trí chức danh quan trọng hệ thống quan nhà nước khu vực công chuyên đề, chương trình tài liệu chuyên ngành Trong xu hội nhập quốc tế Thông qua mở rộng hợp tác quốc tế để tranh thủ tiếp thu công nghệ đại, trao đổi khoa học nhằm tăng cường kiến thức chương trình bồi dưỡng 3.2.2.2 Đối với hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học h - Nghiên cứu khoa học Học viện đạt chuẩn khu vực hướng đến chuẩn quốc tế phục vụ trực tiếp, có hiệu cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý hành quản lý nhà nước; tư vấn, cung cấp đầy đủ kịp thời luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước hành quản lý nhà nước - Tăng cường nghiên cứu khoa học hành bản, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng phục vụ công tác tham mưu cho Đảng Nhà nước quản lý, hành sách cơng - Các hướng nghiên cứu Học viện: + Nghiên cứu lý luận lĩnh vực khoa học hành phục vụ đào tạo, bồi dưỡng phát triển khoa học hành Việt Nam; nghiên cứu quy luật vận động, xu hướng phát triển quản lý cơng, quản trị nhà nước, sách cơng (hành so sánh, sách cơng so sánh) để cung cấp dự báo khoa học phục vụ tham mưu, đề xuất chủ trương giải pháp cho Đảng Nhà nước lĩnh vực hành quản lý nhà nước, cải cách, tái cấu trúc, đổi mới, sáng tạo quản lý hành nhà nước Việt Nam + Nghiên cứu tổng kết thực tiễn trình cải cách máy hành nhà nước, cải cách cơng vụ, cơng chức, cơng nghệ nghiệp vụ hành chính… góp phần cung cấp luận q trình hoạch định, thực thi, đánh giá sách, pháp luật nói chung, lĩnh vực quản lý hành nhà nước nói riêng - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để thu hút tham gia bên vào quản lý nhà nước, tham gia xây dựng Chính phủ kiến tạo, pháp quyền, liêm chính, phục vụ; nghiên cứu đổi mới, tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức hệ thống trị tham gia quản lý hành nhà nước; + Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân quản lý hành nhà nước + Nghiên cứu đổi mơ hình, phương thức, chế quản lý hành h nhà nước, phương thức quản lý xã hội, quản lý nhà nước lĩnh vực (kinh tế, mơi trường, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, đối nội, đối ngoại…) điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ + Nghiên cứu so sánh nước quốc tế phục vụ việc tham mưu, đề xuất chủ trương giải pháp cho Đảng Nhà nước lĩnh vực hành quản lý nhà nước; + Nghiên cứu phục vụ trực tiếp biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Học viện nước + Nghiên cứu quản lý cơng, sách cơng, luật Hiến pháp Luật Hành chính, tài cơng để phục vụ cho việc đào tạo sau đại học chuyên ngành Học viện - Một số mục tiêu cụ thể là: + Bắt đầu từ 2021, có cơng bố quốc tế từ đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước; năm tiếp theo, số lượng cơng bố quốc tế tăng bình quân 3- 5% + Đến năm 2025, khoa học cơng nghệ góp phần đáng kể phát triển Học viện; bảo đảm mức đầu tư cho khoa học công nghệ không 2% tổng nguồn thu nghiệp Học viện hàng năm + Đến năm 2025, Học viện xây dựng đội ngũ nhà khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển công tác nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng; phấn đấu sau 2025, 30- 40% nhà khoa học hữu Học viện đủ lực làm việc môi trường quốc tế; đạt chuẩn quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý, quản trị, hành chính, sách cơng Đồng thời, Học viện có nhiều chuyên gia đầu ngành, mạnh, đạt trình độ ngang tầm khu vực giới lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ Học viện - Nâng cao lực Học viện quản lý khoa học công nghệ; h đến 2030, Viện nghiên cứu khoa học hành trở thành đơn vị nghiên cứu hàng đầu khoa học hành Như vậy, cơng tác giảng dạy hoạt động bồi dưỡng viên chức Học viện phải đảm bảo chất lượng theo lộ trình Học viện, trước hết cần nâng cao chất lượng nội dung chương trình bồi dưỡng viên chức, thường xuyên cập nhật, xây dựng, chỉnh sửa nội dung chương trình lớp bồi dưỡng viên chức theo chuyên môn nghiệp vụ; bồi dưỡng kỹ chuyên ngành QLNN phù hợp với tình hình u cầu đổi cơng tác cán bộ, công chức nước Gắn bồi dưỡng viên chức Học viện với biên soạn chương trình, tài liệu ĐTBD kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch chuyên ngành theo vị trí việc làm Tổ chức biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng phải xác định rõ kết đầu ra, kiến thức mà người học thu nhận thước đo cho kết biên soạn chương trình 3.2.2.3 Tăng cường sử dụng phương thức giảng dạy giảng dạy Nhiệm vụ, chức Học viện Hành Quốc gia ĐTBD chuyên sâu quản lý nhà nước, vị trí cơng tác có nghĩa trang bị kiến thức cần đủ cho người học chuyên môn, nghiệp vụ kỹ xử lý cơng việc theo loại vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị, đáp ứng yêu cầu chất lượng, hiệu cần phải sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, lấy học viên làm trung tâm; tăng cường phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học viên; tăng cường trao đổi giảng viên học viên học viên với Đa dạng hóa hình thức giảng dạy nhằm áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cho giảng viên, phụ thuộc nhiều vào lựa chọn người học, với thời nghị hội nhập sâu, điều kiện sở vật chất trang thiết bị giảng dạy sở ĐTBD Học viện ngày đại, sử dụng phương pháp thích hợp có tác dụng phát huy trí tuệ động học viên, đảm bảo nhiều tình quản lý mang tính điển hình cần phổ biến rộng rãi luyện tập cho người học biết cách tư xử lý vấn đề đặt theo yêu cầu quản lý cơng h 3.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng Các hình thức tổ chức ĐTBD đzx quy định theo Điều 15, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 03/6/2010 Chính phủ ĐTBD cán bộ, công chức gồm: tập trung, bán tập trung, vừa học vừa làm từ xa Tại Học viện sử dụng hình thức tập trung chủ yếu, thiết kế triển khai thí điểm hình thức bán tập trung Tuy nhiên, hình thức tập trung có nhiều hội để trao đổi tốt Trước yêu cầu đổi giảng dạy nhu cầu người học khu vực Học viện tăng cần thiết phải quan tâm đến hình thức ĐTBD từ xa, online, hay học trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức phân phối nội dung học dựa công cụ điện tử đại máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,…Trong đó, nội dung học tiếp cận từ website, ứng dụng di động, đĩa DVD, CD, băng video, audio…Tính tương tác cao đa dạng đặc điểm trội phương thức e-learning Theo đó, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video…qua sơ kết hình thức khơng địi hỏi phải dành nhiều thời gian cho việc học; tất người có hội học tập suốt đời, nội dung bồi dưỡng cập nhật nhanh chóng khơng tốn thời gian in ấn; nội dung chương trình bồi dưỡng truyền tải đến học viên cách nhanh chóng, linh hoạt (qua internet), đồng thời học viên chủ động thiết lập theo thời gian biểu cho thân: học theo thời gian, địa điểm, tiến độ riêng mình; học lúc nơi đâu; đến sở bồi dưỡng, giảm thời gian, chi phí di chuyển; hỗ trợ tối đa trình học học viên vừa tham gia lớp học trực tuyến vừa làm việc giảng viên theo dõi tiến độ học tập, giải đáp thắc mắc, theo dõi kết học tập viên chức quản lý theo dõi đánh giá q trình học tập học viên; tăng tính tương tác với học viên; cập nhật tài liệu nhanh chóng; dễ dàng đưa tình mới, tổ chức thảo luận cần thiết, thơng báo nhanh chóng thông tin cần thiết đến học viên; chấm nhanh hơn, theo dõi học h viên cách sâu sát thuận lợi Hiện đại hóa hành nhằm phát triển bền vững hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, hạ tầng Internet băng thông rộng, hạ tầng mạng viễn thông 3G, 4G, ĐTBD trực tuyến hứa hẹn giải pháp tối ưu đối mà Học viện Hành cần tiếp cận, nghiên cứu thêm giải pháp tổ chức để đáp ứng nhu cầu hoạt động đổi đất nước, 3.2.2.5 Đối với sở vật chất phục vụ thực thi sách bồi dưỡng Hiện tại, ngồi hệ thống sở vật chất khu vực Hà Nội tạm lại khu vực khác Học viện nhìn chung cịn hạn chế, thiếu trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy theo phương pháp đại; cần trang bị phòng học phù hợp cho lớp học với số lượng học viên ít, tạo điều kiện cho việc chia sẻ kinh nghiệm, truyền thụ kiến thức, kỹ Bên cạnh đó, cần đầu tư thiết bị học tập (kể máy điều hòa phục vụ phòng học, thiếu) Quan tâm đầu tư trang thiết bị thực thi sách bồi dưỡng Học viện gắn với tăng cường áp dụng phương pháp giảng dạy đại, đổi phong cách dạy học phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, tính độc lập, tự chủ học viên, học viên giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo quan Nhà nước 3.3 Kiến nghị bổ sung sách bồi dưỡng viên chức chế sách nâng cao chất lượng sách - Nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện quy định bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia Nghị số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý xác định rõ mục tiêu “Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, góp phần xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có đủ phẩm chất trị, đạo đức lực, phong cách làm việc hiệu đáp ứng yêu cầu h nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Bên cạnh với ý nghĩa đơn vị nghiệp giáo dục hạng đặc biệt cần thiết phải có quan tâm "đặc biệt" tới đội ngũ viên chức đây, nghiên cứu, hồn thiện có từ góc nhìn cách tiếp cận như: - Chuẩn viên chức giảng viên giảng dạy khu vực bồi dưỡng phải có trình độ từ thạc sỹ trở lên chuyên môn, trang bị kiến thức cao cấp lý luận trị cao cấp ngạch QLNN cấp phòng tham gia hoạt động bồi dưỡng khóa học cho đối tượng lần đầu tham gia bồi dưỡng QLNN ( trình độ thấp) - Chuẩn viên chức giảng viên giảng dạy khu vực bồi dưỡng phải có trình độ từ tiến sỹ trở lên chuyên môn, trang bị kiến thức cao cấp lý luận trị cao cấp ngạch QLNN cấp vụ tham gia hoạt động bồi dưỡng khóa học cho đối tượng có chức vụ tham gia bồi dưỡng QLNN (trình độ trung bình đến cao cấp,) Những người đủ tiêu chuẩn phải GVCC có kinh nghiệm , có niên hạn giảng dạy Học viện theo quy định tham gia dạy lớp cấp vụ, sở, huyện trở lên - Chuẩn trình độ quản lý sở đơn vị bồi dưỡng cần xem xét tới tiêu chí đặc thù tương ứng để định khung lực, đội ngũ giảng viên tiếp tục giảng dạy khu vực đào tạo (thạc sỹ, tiến sỹ) đội ngũ giảng viên trước dạy đạo học chuẩn quy định hoạt động bồi dưỡng Học viện Với cách tiếp cận đội ngũ giảng viên khơng có kiến thức chun mơn mà phải có sách bồi dưỡng theo hướng tiếp cận nhiều với chương trình kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới (có thể hàng năm bồi dưỡng, khảo sát nước ngồi tham gia chương trình hợp tác quốc tế) đồng thời thực tế, tìm hiểu, đánh giá đơn vị hành nước Từ hồn thiện quy định sách bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia thời gian tới -Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sách bồi dưỡng viên chức Về công tác tổ chức trình thức thi bước bồi dưỡng viên h chức: Cần tăng cường công tác kiểm định, đánh giá bước để nhận diện đầy đủ nội dung thực thi sách theo kế hoach chất lượng đề Về tuyển dụng, sử dụng đội ngũ viên chức: Đề nghị bổ sung sách ưu tiên tuyển dụng viên chức có đủ tiêu chuẩn từ cao đến thấp khung lực đặc biệt ngoại ngữ phải thông thạo tiếng Anh, coi thông dụng NCKH Đây điều kiện để tạo động lực tham gia bồi dưỡng viên chức toàn Học viện Ngoài cần tiến hành kiểm định đánh giá chất lượng bồi dưỡng theo thông tư số 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 Bộ Nội vụ nhằm đem lại hứng thú, công khích lệ cơng tác rèn luyện chất lượng viên chức Học viện Tìm kiếm hội hợp tác quốc tế có hỗ trợ nguồn lực công tác bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành QLNN nhằm không ngứng nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt sách thực thi bồi dưỡng viên chức giai đoạn Học viện Hành Quốc gia Tiểu kết Chương Ở Chương 3, sở nghiên cữu lý luận sách thực thi sách bồi dưỡng viên chức vào kết phân tích đánh giá thực trạng thực thi sách bồi dưỡng viên chức Học viện Hành giai đoạn qua, từ hạn chế nguyên nhân học quốc tế lựa chọn, sở quan điểm, mục tiêu sách bồi dưỡng viên chức giai đoạn 2010-2030 đưa số đề xuất hoàn thiện sách thực thi bồi dưỡng viên chức thời gian tới, gồm nhóm, nhóm giải pháp nâng cao lực đội ngũ viên chức tổ chức thực thi sách nhóm giải pháp viên chức làm công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Học viện Cũng Chương 3, luận văn đưa kiến nghị với Học viện Hành Quốc gia Nghiên cứu bổ sung, hồn thiện quy định h bồi dưỡng viên chức Học viện nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sách bồi dưỡng viên chức số nội hàm, nhằm bước chuẩn hóa chất lượng đội ngũ viên chức Học viện Hành Quốc gia KẾT LUẬN Trước yêu cầu giai đoạn cuối nghị 30c cải cách hành chính, sớm thực nước cơng nghiệp với hành đại , chuyên nghiệp, kiến tạo phục vụ, mà trước hết chất lượng cán bộ, cơng chức khu vực cơng, từ đặt phải đổi công tác ĐTBD chất lượng viên chức sở bồi dưỡng, có Học viện Hành Quốc gia, trung tâm giáo dục hạng đặc biệt ĐTBD cán bộ, cơng chức nước Tổ chức thực thi sách bồi dưỡng viên chức nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Trong giai đoạn nay, với trò quan trọng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức phải có lĩnh trị, tinh thơng quản lý, khơng giỏi chun mơn mà biết nhận diện sách xu hướng quản lý cơng mới, có lực đánh giá tổng kết qua tình trang bị lực phản biện, trách h nhiệm giải trình qua cách thức quy nạp trước bối cảnh xã hội đại đặc trưng nhà nước ta từ trung tâm bồi dưỡng đặc biệt lý luận trị quản lý nhà nước Từ cho thấy giá trị quan trọng đội ngũ viên chức làm công tác giảng dạy phục vụ giảng dạy Học viện Hành Quốc gia cần thiết hoạt động thực thi sách bồi dưỡng cho họ, để họ thực mặt tâm hồn Học viện Hành Quốc gia, trang phục tư quản lý lãnh đạo hành nhà nước, có chất người nghiên cứu hành cơng phát triển có tài giảng dạy có tính cách nghệ thuật truyền thụ cho lớp cán bộ, công chức khu vực công khả vận dụng tốt hoạt động công vụ phục vụ đất nước Nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho viên chức Học viện Hành Quốc gia có tầm quan trọng đặc biệt cấp thiết Để làm tốt hoạt động này, cần có quan tâm mức đến thực thi sách bồi dưỡng viên chức tồn học viện, đội ngũ viên chức làm cơng tác giảng dạy có nghiên cứu kịp thời nhằm hồn thiện, trì tổ chức tốt bước chu trình thực thi sách để cơng tác bồi dưỡng ngày vào quy, đại, chuyên nghiệp; Đề tài “Thực thi sách bồi dưỡng viên chức thuộc Học viện Hành Quốc gia” nhằm nghiên cứu hoạt động thực thi sách bồi dưỡng viên chức đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia thời gian tới, luận văn vừa góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng nói chung mà cịn phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách bồi dưỡng viên chức thông qua bước thực thi sách bồi dưỡng viên chức Học viện Hành Quốc gia; sở đề án xây dựng chiến lược phát triển Học viện Hành Quốc gia giai đoạn 20202030 tầm nhìn 2045, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng viên chức nhằm khơng ngứng hồn thiện nâng cao lực đội ngũ viện chức Học viện giai đoạn tới./ h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thành Can (2014), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao lực thực thi cơng vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 05/2014 Phạm Đức Chính (2012), “Chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo kinh tế thị trường”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 202 (11/2012) Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội, ngày 03/6/2010 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội, ngày 05/03/2017 Chính phủ (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Hà Nội, ngày 16/06/ 2014 h Chính phủ (2017), Nghị định số 34/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ, Hà Nội, ngày 03/04/ 2017 Chính phủ (2018), Nghị số 08/NQ-CP Chương trình hành động thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hà Nội, ngày 24/1/2018 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.287-293 Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đổi hệ thống tổ chức & quản lý, nâng cao chất lượng & hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội, ngày 25/10/2017 10 Nguyễn Thị Hồng Hải, “Tư tưởng Hồ Chí Minh tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 1/2011; 11 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng – Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Thị Vân Hạnh, “Đánh giá khoá đào tạo, bồi dưỡng trách nhiệm quan sử dụng lao động”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009) 13 Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập phần thực thi sách cơng, Hà Nội 14 Học viện Báo chí Tun truyền (2008), Khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia 15 Học viện Hành (2008), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Khoa học kĩ thuật 16 Tống Đăng Hưng (chủ nhiệm), Phân cấp quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức-Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở HVHCQG (2017) 17 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách qui trình sách, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2001 18 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12, Hà Nội, ngày 13/11/2008 h 19 Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12, Hà Nội, ngày 15/11/2010 20 Nguyễn Quốc Sửu, “Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán việc vận dụng Đảng ta thời kỳ mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 14/2010 21 Nguyễn Văn Sỹ “Thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn” Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia (2017) 22 Lưu Kiếm Thanh, “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 201 (10/2012); 23 Đào Ái Thi (chủ nhiệm), “Áp dụng phương pháp giảng dạy theo tình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức hành Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2000 24 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 234/2003/QĐ-TTG Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, ngày 13/11/2003 25 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 05/2018/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, ngày 24/ 01/2018 26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg quy định việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội, ngày 12 /08/2011 27 Thủ Tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Phê duyệt đề án ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội, ngày 25/01/2016 28 Thủ Tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 28/CT-TTg 2018 đẩy mạnh bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo quản lý, Hà Nội, ngày 18/09/2018 h 29 Đinh Văn Tiến (chủ nhiệm) “Hồn thiện phương pháp sư phạm hành đào tạo - bồi dưỡng công chức”, Đề tài khoa học cấp sở, năm 1999 30 Trường đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình sách kinh tếxã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 31 Nguyễn Thị Thu Vân, “Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 166 (11/2009) 32 Vũ Thanh Xuân (chủ nhiệm) “Cơ sở khoa học việc đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm cơng chức ngành Nội vụ” Đề tài cấp năm 2012 33 Civil Servants Law of the People’s Republic of China, adopted Apr 25, 2005, effective Jan 1, 2006; amended Sept 1, 2017, effective Jan 1, 2018; revised Dec 29, 2018, effective June 1, 2019 34 OECD (2017), National Schools of Government Building Civil Service Capacity (Trường xây dựng lực công vụ quốc gia), OECD 35 Tatsuo Oyama (2006),“Educating and Training Japanese Government Officials: Current Trends and Policy Study Aspects” Volume 3, Numbers 3/4, September/December 2006 36 Đào Thị Tùng, “Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức số nước”, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước (http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/5551/Kinh_nghiem_trong _dao_tao_boi_duong_cong_chuc_o_mot_so_nuoc) 37 Văn Tất Thu, “Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn”, Trang thông tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước (http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010067/0/32094/Nang_luc_thuc_hi en_chinh_sach_cong_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien) h

Ngày đăng: 23/11/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN