1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực thi chính sách xuất khẩu thủy sản việt nam sang nhật bản

146 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ LÂM HIỂN h THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ LÂM HIỂN THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN h LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THANH SƠN HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Nếu phát chép nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước ban hội đồng nhà trường Tác giả VŨ LÂM HIỂN h LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thanh Sơn hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy giảng dạy lớp cao học Chính sách cơng thầy công tác Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành quốc gia, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn h Em xin chân thành cảm ơn đến Văn phịng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ em nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh TÁC GIẢ Vũ Lâm Hiển DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt ASEAN–China Free Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trade Area Trung Quốc ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN AJCEP ASEAN - Japan Hiệp định kinh tế toàn diện ASEAN Comprehensive Economic – Nhật Bản Partnership APEC ASEAN Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Cooperation Thái Bình Dương Association of South-East Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA CPTPP h Asian Nations ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng hóa Agreement ASEAN Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Progressive Agreement xuyên Thái Bình Dương for Trans-Pacific Partnership EU EVFTA EVIPA European Union Liên minh châu Âu European Union–Vietnam Hiệp định Thương mại tự Việt Free Trade Agreement Nam-EU European - Vietnam Hiệp định bảo hộ đầu tư Liên minh Investment Protection châu Âu – Việt Nam Agreement FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement GAP Good Aquaclture Practice Quy định thực hành sản xuất Hiệp định Thương mại Tự nông nghiệ tốt cho sản phẩm nông nghiệp GATT GMP General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch Good Manufacturing Thực hành sản xuất tốt Practices HACCP IMF Hazard Analysis and Phân tích mối nguy điểm kiểm Critical Control Points soát tới hạn International Monetary Quỹ Tiền tệ Quốc tế Fund International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế h ISO for Standardization IUU Illegal, unreported and Các hoạt động đánh bắt cá bất hợp unregulated fishing pháp, khơng có báo cáo không quản lý MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc MPEDA Marine Products Export Phát triển Xuất sản phẩm thủy Development Authority sản NAFIQAD National Agro-ForestryFisheries Quality Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Assurance Department NAFTA North American Free Hiệp định Thương mại Tự Bắc Trade Agreement Mỹ OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa Organization of Petroleum Exporting Countries SSOP Sanitation Standard Quy trình vận hành tiêu chuẩn vệ Operating Procedures sinh Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật UNCITRAL United Nations Thương mại Quốc tế Commission on International Trade Law UNIDO United Nations Industrial Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc Development Organization VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến Xuất Seafood Exporters and Thủy sản Việt Nam VBARD h Producers Vietnam Bank for Ngân hàng Nông nghiệp Phát Agriculture and Rural triển Nông thôn Việt Nam Development VJEPA Vietnam Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Partnership Agreement – Nhật Bản WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Tổ chức Thương mại Thế giới Organization XNK Xuất nhập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Xuất thuỷ sản sách xuất thuỷ sản 1.1.1 Khái niệm sách sách xuất 1.1.2 Đặc điểm sách sách xuất h 1.2 Vai trò xuất thủy sản kinh tế 11 1.3 Thực thi sách xuất thủy sản 15 1.3.1 Các chủ thể thực thi sách 15 1.3.2 Tổ chức thực thi sách xuất thủy sản 16 1.4 Các sách xuất thủy sản sang Nhật Bản Việt Nam 23 1.4.1 Chính sách thị trường 24 1.4.2 Chính sách vùng nguyên liệu sản phẩm 25 1.4.3 Chính sách xúc tiến thương mại 31 1.4.4 Chính sách hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp 32 1.5 Tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới thực thi sách xuất thủy sản 35 1.5.1 Các tiêu chí đánh giá thực thi sách 35 1.5.2 Yếu tố ảnh hưởng tới thực thi sách xuất thuỷ sản 36 1.6 Kinh nghiệm thực thi sách xuất thủy sản số quốc gia sang Nhật Bản học cho Việt Nam 39 1.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 39 1.6.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 41 1.6.3 Kinh nghiệm Thái Lan 43 1.6.4 Bài học rút cho Việt Nam 47 Tiểu kết Chương 49 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 50 2.1 Tổng quan hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 50 2.1.1 Đặc điểm ngành thủy sản Việt Nam 50 2.1.2 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam 52 2.1.3 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam 57 h 2.1.4 Đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu ngành thủy sản Việt Nam 62 2.2 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2019 65 2.2.1 Kim ngạch xuất 65 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản 67 2.2.3 Giá xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 71 2.2.4 Hình thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 73 2.2.5 Đánh giá chung hội thách thức xuất thủy sản vào thị trường Nhật Bản 74 2.3 Đánh giá kết thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 77 2.3.1 Năng lực chủ thể thực thi 77 2.3.2 Xây dựng kế hoạch xác định lộ trình thực thi 81 2.3.3 Khả phân công, phối hợp bên liên quan 85 2.3.4 Công tác kiểm tra giám sát 87 2.4 Những vấn đề đặt thực thi sách xuất thủy sản sang Nhật Bản 89 Tiểu kết chương 94 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 95 3.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh 95 3.2 Dự báo thị trường thủy sản Nhật Bản 96 3.3 Quan điểm thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam 102 3.4 Giải pháp thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 104 h 3.4.1 Giải pháp nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể thực thi liên quan 104 3.4.2 Giải pháp thực xây dựng kế hoạch, xác định lộ trình thực 107 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu chế phối hợp bên liên quan 109 3.4.4 Giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát thực thi sách xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 111 3.4.5 Giải pháp hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 112 3.4.6 Giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường xuất thủy sản sang Nhật Bản 120 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 cường quản lý việc thực quy định điều kiện sản xuất, việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc nuôi trồng thủy sản (Viet GAP) thực truy xuất nguồn gốc… sở nuôi thủy sản, sở bảo quản, sơ chế nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất giống đến nuôi thương phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất - Thứ nhất, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) để xây dựng chiến lược giải pháp xúc tiến thương mại tầm vĩ mô phù hợp với thị trường Nhật Bản Sự kết hợp giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản cách chủ động thông qua khảo sát thị trường, hội chợ hàng thủy sản, tiếp xúc, chào hàng trực tiếp với doanh nghiệp Nhật Bản h - Thứ hai, hoạt động xúc tiến thương mại hàng thủy sản cần triển khai từ cấp Chính phủ, Hiệp hội đến doanh nghiệp Trong đó, hiệp hội doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản chủ thể trực tiếp xây dựng thực hoạt động xúc tiến thương mại phù hợp với chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu, phù hợp với chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ thơng qua việc xây dựng thực sách khuyến khích, đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại Tăng cường lực Cục Xúc tiến thương mại tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, ngành hàng, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) để phát huy vai trò cầu nối hữu ích cho doanh nghiệp, kể vai trò tổ chức phi phủ xúc tiến xuất khẩu, trọng hỗ trợ xuất khu vực tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa - Thứ ba, tận dụng hội ưu đãi thuế quốc gia thành viên tham gia hiệp định hiệp định FTA, CPTPP hiệp định song phương 121 VJEPA Xây dựng chiến lược xuất cụ thể giữ vững phân khúc thị phần thủy sản mặt hàng chủ lực tôm, cá ngừ, mực đẩy mạnh xúc tiến xuất mặt hàng tiềm bạch tuộc, nhuyễn thể, trứng cá thị trường Nhật Bản - Thứ tư, xây dựng phương án thuê đầu tư kho đông lạnh Nhật Bản để giúp doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam trực tiếp phân phối hàng thủy sản quốc gia - Thứ năm, xây dựng hệ thống thông tin thương mại quốc gia, cung cấp thông tin cập nhật đầy đủ sản phẩm thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, doanh nghiệp nhập thủy sản Nhật Bản Thường xuyên cập nhật thông tin thủ tục, quy định nhập khẩu, dự báo, cảnh báo nguy bị đánh thuế chống bán phá giá, hàng rào kỹ thuật cho doanh nghiệp xuất thủy sản để doanh nghiệp chủ động h có biên pháp phịng tránh - Thứ sáu, hình thành trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam Nhật Bản để quảng bá, thơng tin xác đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp mở đại lý xây dựng văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm thủy sản Nhật Bản Phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay xuất qua trung gian, gắn với thơng tin, tun truyền, quảng bá hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam qua kênh truyền hình, internet, ấn phẩm… đến trực tiếp người tiêu dùng thị trường lớn nhằm kết nối thị trường, giảm khâu trung gian, đưa thơng tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến người tiêu dùng; cung cấp kịp thời thông tin thị trường, sách, pháp luật Nhật Bản cho quan quản lý, nghiên cứu, tư vấn thị trường doanh nghiệp xuất nước Ngoài ra, xây dựng phương án 122 truyền thông chủ động hình thức băng hình, tin quảng bá hình ảnh hội chợ thủy sản quốc tế - Thứ bảy, xây dựng Quỹ phát triển thị trường chung cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam với tham gia đóng góp dạng nghĩa vụ tất doanh nghiệp xuất bên cạnh hỗ trợ Nhà nước Trong đó, tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp chủ thể quản lý Quỹ, thực hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, có hỗ trợ ngân sách có thời hạn hoạt động như: xây dựng, đăng ký bảo hộ, quảng bá thương hiệu chung cho sản phẩm thủy sản chủ lực, đào tạo marketing, hỗ trợ ban đầu cho việc hình thành hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại - Thứ tám, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Nhật Bản thông qua biện pháp cụ thể như: Đề nghị h Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản; Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định luật pháp Nhật Bản; Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản để có biện pháp quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người Nhật nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam; Hợp tác với nhà chế biến, phân phối nông sản, thực phẩm có thương hiệu uy tín Nhật Bản [2] 123 Tiểu kết chương Dựa vào sở lý luận sách xuất thuỷ sản Chương phân tích thực trạng thực sách, đánh giá kết thực sách Chương 2, Chương luận văn đưa quan điểm thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam; đề xuất giải pháp thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản Cụ thể Chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: - Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh - Dự báo thị trường thuỷ sản Nhật Bản bùng phát đại dịch Covid -19 - Quan điểm Đảng, Nhà nước thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam h - Căn vào nguyên nhân hạn chế việc thực thi sách xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2009 2019, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm chủ thể thực thi liên quan đến xuất thuỷ sản; giải pháp thực xây dựng kế hoạch, xác định lộc trình thực hiện; giải pháp nâng cao hiệu chế phối hợp bên liên quan; giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát thực thi sách xuất Việt Nam sang Nhật Bản; giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản; giải pháp xúc tiến thương mại phát triển thị trường xuất thuỷ sản sang Nhật Bản 124 KẾT LUẬN Trên sở số liệu thống kê thu thập được, luận văn bước đầu luận giải, phân tích thu số kết chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến sách xuất thủy sản tác động sách thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản theo chuỗi giá trị Khảo cứu kinh nghiệm sử dụng sách xuất thủy sản Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan việc thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản để từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ hai, luận văn làm rõ thực trạng thực thi sách xuất DN thuỷ sản Việt Nam, phân tích q trình thực thi sách xuất thủy sản sang Nhật Bản, bao gồm: sách thị trường, h sách thuế; sách vùng nguyên liệu sản phẩm; sách xúc tiến thương mại; sách hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản thời gian qua Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế việc thực thi sách hành Thứ ba, sở phân tích thực tiễn, đúc kết từ nghiên cứu trước kết hợp với định hướng phát triển xuất thủy sản Việt Nam quan điểm thực sách xuất thủy sản tác động đến hoạt động xuất sang Nhật Bản DN thủy sản, luận văn đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách xuất thủy sản nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản cách bền vững điều kiện hội nhập Đồng thời, luận văn nhấn mạnh cần có thay đổi đồng từ phía Nhà nước, doanh nghiệp Hiệp hội nhằm tạo môi trường cho giải pháp đề xuất vào thực tiễn Để khuyến khích xuất thuỷ sản theo định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 125 năm 2045, Nhà nước cần có nghiên cứu thỏa đáng giải pháp sách xuất nói chung, sách xuất thủy sản nói riêng phù hợp với mơi trường kinh tế quốc tế điều kiện kinh tế nước h 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Thị Thanh Bình, Lê Minh Tâm (2010) Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản: Thực trạng giải pháp, Tài liệu nghiên cứu khoa học Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản Và Thủy Sản Báo cáo số : 1600/QLCL-VP ngày 13/11/2020 Cải cách hành 2020 Hồng Thị Chỉnh (2003) Phát triển thủy sản Việt Nam Những luận thực tiễn, TP.HCM, NXB Nông nghiệp Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản Và Thủy Sản, Chi Cục Quản Lý Chất Lượng Nông Lâm Sản Và Thủy Sản Nam Bộ Thông báo số: h 593/CCNB-CL ngày 14/07/2021 Kết giám sát dư lượng chất độc hại thủy sản nuôi tháng 06/2021 (khu vực Nam Bộ) Tô Xuân Dân (1999) Giáo trình kinh tế học quốc tế, nxb Thống kê, Hà Nội Ngô Thị Tuyết Mai, Đỗ Thị Hương (2020) Giáo trình Chính sách kinh tế đối ngoại, nxb Đại học KTQD, Hà Nội Nguyễn Xuân Minh (2007) Hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam từ đến năm 2020, LATS Kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Phượng (2015) Hồn thiện sách thương mại nhằm phát triển xuất bền vững sản phẩm da giầy Việt Nam, LATS Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương Đặng Hùng Sơn (2012) Chính sách thương mại quốc tế Liên bang Nga khả phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang 127 Nga , LATS Kinh tế, ĐH Ngoại thương 10.Nguyễn Thị Thanh Tâm (2017) Giáo trình Chính sách Kinh tế - xã hội Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 11.Hồng Đức Thân, Nguyễn Văn Tuấn (2018) Giáo trình thương mại quốc tế, nxb ĐH KTQD, Hà Nội 12.Tổng cục thống kê (2019) Niên giám thống kê năm 2009 - 2019, Hà Nội, NXB Thống kê 13.Tổng cục Hải quan (2019) Niên giám Thống kê Hải quan năm 2009 - 2019, Hà Nội, NXB Tài 14.Tổng cục Du lịch Việt Nam (2020) Số liệu thống kê khách quốc tế đến Việt Nam 15.Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2019), Giáo trình Chính sách cơng, nxb ĐH KTQD, Hà Nội h 16.https://innovativehub.com.vn/tai-lieu-mien-phi/bao-cao-tinh-hinh-xuatkhau-thuy-san-viet-nam-nam-2020/ 17.https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx ?ID=1326&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3% AAn%20%C4%91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%A dch 18.https://www.vietdata.vn/tinh-hinh-nganh-thuy-san-nam-20191960695267 19.https://nongnghiep.vn/tai-co-cau-nong-nghiep-nhung-ket-qua-noi-batd271988.html 20.http://vasep.com.vn/ban-tin-bao-cao/thi-truong-thuy-san-the-gioi/xuatkhau-thuy-san-sang-trung-quoc-tiem-nang-va-xu-huong-21074.html 21 http://www.baobinhdinh.vn/viewer.aspx?macm=23&macmp=23&mabb=1 128 23158 22.http://vasep.com.vn/thong-ke-thuong-mai/xnk-thuy-san-the-gioi/nhapkhau-muc-bach-tuoc-cua-nhat-ban-nam-2020-21521.html 23.https://plo.vn/kinh-te/quan-ly/hang-viet-bi-kien-nhieu-nhat-o-my-visao-808111.html 24.http://ipsard.gov.vn/vn/tID8803_doanh-nghiep-thuy-san-to-bi-van-banlam-kho.html 25.https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/go-nut-that-trong-chovay-san-xuat-kinh-doanh-thuy-san-319175.html 26.http://vasep.com.vn/thong-ke-thuong-mai/xnk-thuy-san-viet-nam/xuatkhau-tom-tu-1-1-den-15-12-2020-21252.html 27.https://www.mard.gov.vn/Pages/dien-dan-khuyen-nong-@-nongnghiep-voi-chu-de-nuoi-tom-the-chan-trang-dat-hieu-qua-cao-va .aspx h 28.https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tinv%E1%BA%AFn/doc-tin/015515/2020-12-30/san-xuat-thuy-san-nam2020-tiep-tuc-duy-tri-duoc-da-tang-truong 29.http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30.FAO, Globefish; The Japanese market for Seafood, volume 117, page 35, January 2015 31 GlobalData, Country Profile: Fish and Seafood in Japan, page 53, May 2018 32 GlobalData; Country Profile: Fish and Seafood in Japan, page 48, May 2018 33 GlobalData; Country Profile: Fish and Seafood in Japan, page 13, May 2018 34.Global Trade Tracker, Top ten fish and seafood imports to Japan by product, 2020 35.Global Trade Tracker, Top ten global fish and seafood markets, 2020 129 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Các số liệu phân tích kinh tế, thủy sản, xuất thủy sản Việt Nam Bảng 1: Cơ cấu đóng góp vào GDP thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2019 Đơn vị: % Khu vực Thành phần Kinh tế Nhà nước Kinh tế có vốn ngồi Nhà đầu tư nước nước Năm Thuế sản phẩm trừ trợ cấp Tổng sản phẩm 34,72 47,97 17,31 100 2010 29,34 42,96 15,15 12,55 100 2011 29,01 43,87 15,66 11,46 100 2012 29,39 44,62 16,04 9,5 100 2013 29,01 43,52 17,36 10,11 100 2014 28,73 43,33 17,89 10,05 100 2015 28,69 43,22 18,07 10,02 100 2016 28,81 42,56 18,59 10,04 100 2017 28,63 41,74 19,63 10 100 2018 27,67 42,08 20,28 9,97 100 27,06 42,68 20,35 9,91 Sơ 2019 h 2009 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2019 130 100 Bảng 2: Kim ngạch xuất thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 Đơn vị: Tỷ USD 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hoa Kỳ 16,93 19,67 23,84 28,64 33,47 38,45 41,59 47,53 61,30 EU 16,53 20,27 24,31 27,91 30,94 33,86 38,30 36,20 35,80 Trung 11,12 12,39 13,23 14,93 17,11 21,96 35,40 41,40 41,50 Quốc ASEAN 13,60 17,35 18,46 19,11 18,25 17,45 21,72 24,90 25,30 Nhật Bản 10,78 13,06 13,63 14,69 14,13 14,67 16,86 18,85 20,30 Hàn Quốc 4,72 5,58 6,62 7,14 8,92 11,41 14,82 18,20 19,70 Nguồn: Bộ Công Thương, 2019 h Bảng 3: Sản lượng thủy sản phân theo địa phương năm 2019 Các vùng kinh tế thủy sản Stt Vùng đồng sông Hồng Vùng Trung du miền núi phía Bắc Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Sản lượng Tỷ trọng (tấn) (%) 1.089.769 13,18 153.855 1,86 1.826.123 22,08 Trung Vùng Tây Nguyên 47.209 0,57 Vùng Đông Nam Bộ 502.137 6,08 Vùng đồng sông Cửu Long 4.649.099 56,23 Tổng 8.268.192 100 (Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam, 2019, trang 578 – 579) 131 Bảng 4: Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam từ năm 2014 – 2019 Năm 2014 Tổng sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 6333,2 Sản lượng khai thác (nghìn tấn) 2015 2016 2018 2019 6582,1 6870,7 7313,4 7769,1 8268,2 2920,4 3049,9 3226,1 3420,5 3606,3 3777,7 Tỷ trọng sản lượng khai thác (%) 46,11 46,34 46,95 46,77 46,41 45,69 Sản lượng khai thác biển 2727,1 2866,2 3035,9 3213,3 3396,6 3576,6 Sản lượng khai thác nội địa 193,3 183,7 190,2 207,2 209,7 201,1 Sản lượng nuôi 3412,8 trồng (ngàn tấn) 3532,2 3644,6 3892,9 4162,8 4490,5 Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng (%) 53,89 53,66 53,05 53,23 53,58 54,31 Sản lượng nuôi thủy sản biển 231,5 252,1 289,3 308,8 318,5 314 Sản lượng nuôi thủy sản nội địa 3181,3 3280,1 3355,3 3584,1 3844,3 4176,5 Tôm loại 613,4 632,8 654,1 745,1 807,3 897,1 Cá loại 2449,3 2526,6 2573,9 2721,6 2721,6 3122,7 h 2017 (Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 năm 2019) 132 Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam từ 2015 –2019 Đơn vị: Giá trị xuất khẩu: triệu USD, Tỷ trọng xuất khẩu: % 2015 Mặt hàng Giá Tỷ trị trọng Mặt hàng tôm loại 2.952 (mã HS03 16) Cá tra (mã HS 03 16) 45 2016 Giá Tỷ 2017 Giá Tỷ 2018 Giá Tỷ 2019 Giá Tỷ trị trọng trị trọng trị trọng trị trọng 3.110 43,80 3.850 46,39 3.560 40,45 3.355 39,29 1.565 23,86 1.670 23,52 1.780 21,45 2.300 26,14 1.964 23,00 Cá ngừ (mã HS 03 16) 455 6,93 510 7,18 h 593 7,14 653 7,42 714 8,36 Mực, Bạch tuộc 429 6,54 439 6,18 621 7,48 672 7,64 689 8,07 Các loại hải 1.012 15,3 1.185 16,69 1.367 16,47 1.409 16,01 1.575 18,44 sản khác Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 56 0,84 51 0,72 70 0,84 62 0,70 68 0,80 Cua, ghẹ giáp xác khác 131 1,98 135 1,90 119 1,43 144 1,64 175 2,05 Tổng cộng 6.600 100 7.100 100 8.300 100 8800 100 8.540 100 (Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản, Hải quan Việt Nam, 2019 tính tốn tác giả) 133 Bảng 6: Giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường giai đoạn 2015 – 2019 Thị trường Năm 2015 Giá trị Tỷ (tỷ trọng USD) (%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giá Giá Giá Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Mỹ 1,3 EU 1,17 17,81 1,16 16,46 1,42 17,09 1,43 16,27 1,25 14,63 Nhật Trung 1,03 15,68 1,09 15,47 1,30 15,65 1,38 15,71 1,46 17,09 h Bản 19,79 1,43 20,29 1,41 16,97 1,62 18,44 1,47 17,21 0,45 6,85 0,68 9,65 1,09 13,12 0,99 11,27 1,23 14,40 0,57 8,68 0,61 8,66 0,78 9,39 0,86 9,79 0,78 9,13 ASEAN 0,45 6,85 0,51 7,24 0,60 7,22 0,67 7,62 0,68 7,96 Quốc Hàn Quốc Các thị trường 1,6 24,33 1,57 22,24 1,71 20,57 1,84 20,91 1,67 19,57 khác Tổng cộng 6,56 100 7,04 100 8,30 100 8,78 100 8,54 100 (Nguồn: Niêm giám thống kê Hải quan hàng hóa XNK Việt Nam năm 2015, 2016, 2017, 2018 2019) 134 Bảng 7: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2009 - 2019 Tôm loại Cá loại Năm Khối lượng Giá trị Khối trị Mực Khối Giá trị Khối lượng XK lượng (%) (%) (%) 2009 40,14 52,16 26,61 27,57 3,70 2,21 2010 36,85 52,34 23,61 26,21 3,07 (%) XK lượng Giá Bạch tuộc trị XK Khối Giá trị lượng XK (%) (%) 9,34 9,26 20,21 8,8 1,77 8,32 8,38 28,15 11,3 2011 33,54 46,60 28,00 31,10 3,48 2,30 8,55 8,88 26,43 11,12 2012 32,27 43,95 28,13 31,47 3,36 2,59 8,19 9,34 28,05 12,65 2013 34,63 47,62 32,62 34,59 3,89 2,61 6,86 6,47 2014 30,58 45,92 33,36 37,65 3,22 2,09 3,22 2,09 29,62 12,25 2015 29,23 43,35 32,67 38,35 4,21 4,02 3,89 3,45 2016 30,12 45,57 31,56 34,56 4,45 4,97 3,56 3,23 30,31 11,7 2017 33,45 43,11 33,12 39,78 4,12 4,04 3,23 3,93 26,08 9,14 2018 36,47 46,31 34,89 34,19 4,67 4,88 3,05 3,74 20,92 10,88 2019 33,13 44,23 37,54 38,11 4,88 5,02 3,49 4,01 20,96 8,63 (%) (%) XK Giá Khác (%) (%) 22 h 30 7,14 10,83 (Nguồn: Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản, Hải quan Nhật Bản (http://www.stat.go.jp/), 2019) 135

Ngày đăng: 23/11/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN