(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định

123 3 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện trực ninh, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM NGUYỄN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHU TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHC HIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAMN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNNG NÔNG THÔN TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔNI HUYỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN TRỰC HIỆN CHÍNH SÁCHC NINH, TỈNH NAM ĐỊNHNH NAM ĐỊNHNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tến lý kinh tế Mã Số:: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học:i hướng dẫn khoa học:ng dẫn khoa học:n khoa học:c: GS.TS Đỗ Kim Chung Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Kim Chung (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Trực Ninh – tỉnh Nam Định (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục biểu viii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abtract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 2.1.1 Lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.2 Đặc điểm sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.3 Vai trị thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn .9 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 19 2.2 Cơ sở thực tiễn sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 iii 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 2.2.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước Châu Á 29 2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 35 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn triển khai thực sách đào tạo nghề địa phương rút từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 42 3.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin .44 3.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin .45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh 47 4.1.1 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Trực Ninh 47 4.1.2 Cơ quan tổ chức thực sách đào tạo nghề 48 4.1.3 Tuyên truyền, vận động thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh 51 Các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh 53 4.1.4 4.1.5 Công tác hỗ trợ cho lao động học nghề địa bàn huyện 60 4.1.6 Những kết bước đầu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn địa bàn Huyện 62 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 69 4.2.1 Cơ chế, sách hỗ trợ đào tạo nghề Nhà nước quyền địa phương 69 4.2.2 Năng lực trình độ cán địa phương 71 4.2.3 Trình độ nhận thức người học nghề 72 iv 4.2.4 Trình độ đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề 73 4.2.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề .75 4.2.6 Chương trình, giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo nghề 77 4.2.7 Nguồn tài đầu tư cho công tác đào tạo nghề 79 4.2.8 Tình hình liên kết hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn .81 4.3 Giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định .82 4.3.1 Hồn thiện chế, sách đào tạo nghề 82 4.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động thực thi sách 83 4.3.3 Nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho người lao động địa bàn 84 4.3.4 Nâng cao trình độ lực cán địa phương 85 4.3.5 Tăng cường nguồn lực để đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 86 4.3.6 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề 87 4.3.7 Tăng cường công tác hỗ trợ cho lao động học nghề địa bàn Huyện .88 4.3.8 Tăng cường tính liên kết người lao động học nghề, sở đào tạo nghề doanh nghiệp 92 Phần Kết luận kiến nghị 94 5.1 Kết luận .94 5.2 Kiến nghị .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chứ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCH Ban chấp hành CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐTN Đào tạo nghề GDTX-DN Giáo dục thường xuyên – Dạy nghề HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa học kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB & XH Lao động - Thương binh & Xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế (theo giá cố định năm 1994) 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo qua đào tạo nghề 47 Bảng 4.2 Hình thức tuyên truyền ĐTN xã địa bàn huyện Trực Ninh .53 Bảng 4.3 Đối tượng tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo định 1956 tính đến hết năm 2014 huyện Trực Ninh .55 Bảng 4.4 Độ tuổi học viên tham gia học nghề địa phương .55 Bảng 4.5 Nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh từ năm 2013-2015 56 Bảng 4.6 Đánh giá trình độ lực giáo viên đào tạo nghề 57 Bảng 4.7 Thời gian tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .58 Bảng 4.8 Thời gian thực học trung bình khóa đào tạo nghề cho lao động 59 Bảng 4.9 Thời gian khóa học đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 59 Bảng 4.10 Đánh giá chất lượng lớp đào tạo địa bàn huyện Trực Ninh .60 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp số liệu kết ĐTN huyện giai đoạn 2011-2015 63 Bảng 4.12 Mức chi phí trung bình nghề người lao động sẵn sàng đóng góp để tham gia khóa đào tạo 65 Bảng 4.13 Thực trạng cán sở xã Liêm Hải 71 Bảng 4.14 Đội ngũ giáo viên dạy nghề Trung tâm GDTX-DN huyện Trực Ninh 73 Bảng 4.15 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trung tâm dạy nghề huyện Trực Ninh năm 2014 76 Bảng 4.16 Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Trực Ninh 78 Bảng 4.17 Kế hoạch chương trình MTQG việc làm dạy nghề năm 2015 Trung tâm GDTX-Trực Ninh A huyện Trực Ninh 79 Bảng 4.18 Kinh phí hỗ trợ học nghề cho xã Phương Định giai đoạn 2013-2015 .80 vii DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1 Phương thức lựa chọn người lao động đào tạo huyện Trực Ninh .54 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Ban đạo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Trực Ninh 49 Sơ đồ 4.2 Liên kết huyện Trực Ninh với sở dạy nghề cho LĐNT .81 DANH MỤC HỘP Hộp 4.2 Người lao động chưa tiếp cận vốn vay từ sách đào tạo nghề ……………………………………………………….62 Hộp 4.3 Nhận thức học nghề người lao động ngày cao 72 Hộp 4.4 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề Hộp 4.5 74 Nguồn ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề ngày tăng cường 77 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Thời gian qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước đầu đạt thành tựu đáng khen ngợi, số lượng lao động nông thôn đào tạo ngày tăng, nhiều lao động tìm việc làm mới, phát triển sản xuất, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống Tuy nhiên cịn gặp số khó khăn bất cập trình thực hiện, chất lượng lao động đào tạo nghề cho LĐNT nhiều hạn chế Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” Mục tiêu tổng quát đề tài Đánh giá tình hình thực sách ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện Trực Ninh, đề xuất giải pháp để thực tốt sách ĐTN, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho LĐNT địa bàn huyện Trực Ninh Mục tiêu cụ thể đề tài Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách ĐTN cho LĐNT đánh giá tình hình thực sách ĐTN cho LĐNT; - Đánh giá tình hình thực sách ĐTN cho LĐNT địa bàn; - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới tình hình thực sách; - Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt sách; Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chủ thể nghiên cứu LĐNT địa bàn huyện, quản lý cấp huyện, doanh nghiệp tổ chức dạy nghề địa bàn Phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, vấn điều tra 90 lao động xã (xã Liêm Hải, xã Phương Định, xã Trung Đông), xã 30 lao động Phương pháp vấn bán cấu trúc SSI (Semi-structure Imformation), phương pháp vấn KIP (Key Informant Panel) Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh Qua trình nghiên cứu rút số kết sau Từ năm 2011 - 2015, số lao động huyện đào tạo nghề chuyển giao tiến KHKT địa bàn đạt 6.070 người, tổ chức 181 lớp đào tạo nghề cho lao ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan