1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 102,73 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ÐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ÐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ÐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ÐỘNG NƠNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỒNG HIỆP HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .11 1.1 Một số khái niệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính sách thực sách đào tạo nghề cho Lao động nơng thơn 11 1.2 Quy trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 19 1.3 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho Lao động nơng thơn 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NƠNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam .32 2.2 Thực trạng kết thực sách đào tạo nghề cho người LĐNT huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam .54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM .60 3.1 Mục tiêu hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 62 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ LĐNT Lao động nông thôn GDNN Giáo dục nghề nghiệp LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa NNL Nguồn nhân lực ĐTN Đào tạo nghề ĐCS Đảng cộng sản CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Ðánh giá kết công tác ban hành triển khai thực 2.1 văn quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT 38 địa bàn huyện 2.2 2.3 Sự phù hợp sách đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đánh giá công tác giải việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề cho LĐ địa bàn huyện 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI, kinh tế chuyển dần từ lao động chân tay sang lao động trí óc, sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao thường có giá trị lớn, tiêu hao tài nguyên thiên nhiên ít, ô nhiễm môi trường hạn chế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 11 khẳng định: mục tiêu đưa nước ta trở thành nước Công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 giải pháp mang tính tính đột phá là: phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách bảo đảm việc làm sau đào tạo Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt tiến ấn tượng việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ hoàn thành số mục tiêu, Việt Nam đánh giá cao xóa đói, giảm nghèo giải việc làm cho người độ tuổi lao động Trong giai đoạn nay; Đảng, Nhà nước ta xác định hướng phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan đất nước phát triển nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, đó: nhiệm vụ mang tính đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng nhiệm vụ quan trọng, khâu đột phá chiến lược Bên cạnh trình hội nhập kinh tế - quốc tế hội việc làm, khó khăn thách thức tìm kiếm việc làm ln xuất nghề lĩnh vực, khu vực mới; q trình cơng nghiệp hố mạnh mẽ xảy tình trạng việc làm số lĩnh vực, khu vực có khu vực nông thôn; phận người dân đất sản xuất dẫn đến việc làm việc đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở Giáo dục nghề nghiệp nói chung phát triển chủ yếu tập trung khu vực thành phố lớn, cịn khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa sở Giáo dục nghề nghiệp ít, quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo Lao động nông thôn; đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ, chun mơn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù trình hội nhập kinh tế - quốc tế làm tăng hội việc làm nhiên nông dân đất sản xuất dẫn đến việc làm, cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập, mạng lưới sở dạy nghề phát triển tập trung thị cịn khu vực nơng thơn, miền núi nên chưa đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn nên lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thực trạng này, địi hỏi phải có sách phù hợp để nâng cao chất lượng lao động nông thôn giải vấn đề phát sinh q trình thị hóa Nghị số 26 Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, Nông dân Nông thôn nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT - XH nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nơng thơn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề cho lao động nông thơn sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ”[26,Trg12] Trên tinh thần đó, Chính phủ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng năm 2010 Bộ LĐ-TBXH việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; nhiều văn ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn giai đoạn Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam hai huyện nông thôn tỉnh, vùng kinh tế động lực tỉnh Quảng Nam Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX xác định: không đường khác phải xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn mới, phải tận dụng khai thác mạnh, tiềm địa phương nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Trong giai đoạn 20102015, huyện triển khai thực thành cơng chương trình, kế hoạch hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn; làng nghề truyền thống khôi phục phát triển mạnh; nhiều mơ hình đào tạo nghề gắn với giải việc làm thực hiệu quả… góp phần tích cực việc ổn định sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực (giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp) Trong giai đoạn này, huyện tổ chức đào tạo nghề đạt nhiều kết quả; năm 2010 tỷ lệ qua đào tạo nghề huyện đạt khoảng 35% so với lực lượng lao động độ tuổi, đến năm 2015 tỷ lệ qua đào tạo nghề huyện đạt khoảng 55%, đào tạo sơ cấp nghề (có cấp chứng chỉ) từ tháng trở lên đạt 22% với tổng kinh phí 800 triệu đồng Để đạt kết trên, huyện Phú Ninh tập trung liệt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghị Đại hội Đảng huyện xem đào tạo nguồn nhân lực ba đột phá huyện nhà Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn số tồn tại, hạn chế như: ngành nghề đào tạo chưa sát với nhu cầu người lao động dẫn đến kết đào tạo chưa cao; việc đào tạo chưa nhu cầu doanh nghiệp địa phương nên sau học nghề, nhiều lao động khơng tìm việc làm ổn định, số nghề khơng cịn phù hợp đưa vào chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn; bên cạnh cơng tác tun truyền chưa đạt hiệu mong muốn, người lao động có tâm lý sợ học xong khơng có việc làm … tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực sách, đặc biệt vấn đề chủ thể, doanh nghiệp tham gia vào q trình đào tạo Như vậy, khơng có giải pháp kịp thời để khắc phục bất cập ảnh hưởng đến người lao động nông thôn, tác động tiêu cực tới việc thực chủ trương sách, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Đảng Nhà nước Xuất phát từ lý giải trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành sách cơng Với mong muốn thân đề xuất giải pháp sách phù hợp với địa phương nhằm thực sách huyện Phú Ninh cách hiệu sở quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển Kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu Đối với vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nghề, mà cụ thể sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn nội dung có ý nghĩa việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đây vấn đề thực tiễn lớn đòi hỏi phải giải kịp thời, đắn Vậy, trình xây dựng đổi vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước kịp thời quan tâm cụ thể hóa Chỉ thị, Nghị Đảng, hệ thống sách, pháp luật Nhà nước Từ có Nghị số 26/NQ- TW ngày tháng năm 2008, Hội

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Ðánh giá kết quả công tác ban hành triển khai thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về đào - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam
Bảng 2.1 Ðánh giá kết quả công tác ban hành triển khai thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về đào (Trang 44)
Bảng 2.2: Sự phù hợp của chính sách đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện. - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam
Bảng 2.2 Sự phù hợp của chính sách đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện (Trang 50)
Bảng 2.3: Đánh giá công tác giải quyết việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề cho LĐ trên địa bàn huyện. - (Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam
Bảng 2.3 Đánh giá công tác giải quyết việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề cho LĐ trên địa bàn huyện (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w