1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016 2017

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Và Nghiên Cứu Bệnh Nấm Hại Lá Ngô Tại Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái Vụ Đông Xuân Năm 2016 - 2017
Tác giả Trần Thị Hiền
Người hướng dẫn TS. Trần Nguyễn Hà
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Bảo vệ thực vật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016 - 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 7,88 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (16)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (16)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (17)
    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn (18)
      • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học (18)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (18)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (19)
    • 2.1. Tình hình sản xuất ngô tại tỉnh yên bái (19)
    • 2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh hại (20)
      • 2.2.1. Những nghiên cứu ngoài nước (20)
      • 2.2.2. Những nghiên cứu trong nước (25)
  • Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (32)
    • 3.1. Địa điểm nghiên cứu (32)
    • 3.2. Thời gian nghiên cứu (32)
    • 3.3. Vật liệu nghiên cứu (32)
      • 3.3.1. Vật liệu (32)
      • 3.3.2. Dụng cụ (32)
    • 3.4. Nội dung nghiên cứu (32)
    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu (33)
      • 3.5.2. Phương pháp điều chế môi trường phân lập nấm (34)
      • 3.5.3. Phương pháp thu thập mẫu (35)
      • 3.5.4. Phương pháp kiểm tra nấm từ vết bệnh (35)
      • 3.5.5. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (36)
      • 3.5.6. Phương pháp xử lý số liệu (39)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (40)
    • 4.1. Thành phần nấm bệnh hại ngô tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vụ đông xuân 2016 - 2017 (40)
      • 4.1.1. Bệnh đốm lá ngô (42)
      • 4.1.2. Bệnh khô vằn ngô (Rhizoctonia solani) (44)
      • 4.1.3. Bệnh gỉ sắt hại ngô (Puccinia maydis) (45)
      • 4.1.4. Bệnh ung thư ngô (Ustilago maydis) (46)
      • 4.1.5. Bệnh bạch tạng ngô (Sclerospora maydis) (46)
    • 4.2. Diễn biến một số bệnh nấm chính gây hại trên một số giống ngô tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vụ đông xuân năm 2016 - 2017 (47)
      • 4.2.1. Diễn biến bệnh đốm lá lớn trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (48)
      • 4.2.2. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (50)
      • 4.2.3. Diễn biến bệnh gỉ sắt trên các giống ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông Đông xuân năm 2016 - 2017 (52)
      • 4.2.4. Diễn biến bệnh khô vằn trên các giống ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (54)
      • 4.2.5. Diễn biến một sô bệnh nấm hại trên giống ngô LVN885 ở các mật độ trồng khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 37 4.2.6. Diễn biến một số bệnh hại trên giống ngô LVN885 trồng trên các chân đất khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 39 4.3. Kết quả một số nghiên cứu về nấm gây bệnh đốm lá nhỏ (Bipolaris maydis) và nấm gây bệnh đốm lá lớn (Exserohilum turcicum) (56)
      • 4.3.2. Kết quả nghiên cứu về nấm gây bệnh hại chính trên lá ngô (63)
    • 4.4. Đánh giá tính gây bệnh của một số nấm bệnh hại lá chính trên ngô bằng phương pháp lây bệnh nhân tạo (68)
      • 4.4.1. Đánh giá tính gây bệnh của nấm Bipolaris maydis,gây bệnh đốm lá nhỏ đã phân lập lây nhiễm trên ngô 48 4.4.2. Đánh giá tính gây bệnh của nấm Exserohilum turcicum gây bệnh đốm lá lớn đã phân lập lây nhiễm trên ngô (0)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (78)
    • 5.1. Kết luận (78)
    • 5.2. Kiến nghị (78)
  • Tài liệu tham khảo (80)

Nội dung

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu

Phòng thí nghiệm chi cục BVTV Tỉnh Yên Bái.

Phòng nghiên cứu Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ -

Sở khoa học công nghệ tỉnh Yên Bái.

Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 9 năm 2017.

Vật liệu nghiên cứu

- Giống ngô: DK6919, HN68, LVN885.

- Nguồn nấm lây bệnh: Các bệnh nấm hại chủ yếu trên lá ngô tại Văn Yên, Yên Bái.

- Các loại thuốc Anvil 5SC (Hexaconazole), Daconil 75WP

(Chlorothalonil), Tepro Super 300EC (Tebuconazole + Propiconazole).

- Môi trường nuôi cấy WA, PGA

- Các hóa chất trong phòng thí nghiệm: cồn, axit acetic

- Các dụng cụ cần trong phòng thí nghiệm: tủ định ôn, tủ sấy,buồng cấy vô trùng, kính hiển vi, lam kính, lamen, đĩa petri, đũa thủy tinh,ống đong, que cấy, dao,

Nội dung nghiên cứu

- Điều tra các bệnh hại do nấm gây ra trên lá ngô tại huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái.

- Xác định, chuẩn đoán tác nhân gây bệnh từ các mẫu bệnh thu được trong quá trình điều tra bằng trực tiếp và phân lập trên môi trường nhân tạo.

- Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của một số nấm bệnh phân lập được trên ngô.

- Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học trên môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của một số nấm bệnh phân lập được trên ngô.

- Lây nhiễm nhân tạo bằng phương pháp phun bào tử và lây nhiễm trực tiếp sợi nấm gây bệnh đốm lá lớn, đốm lá nhỏ và gỉ sắt trên các giống: DK6919, HN68, LVN885.

Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Phương pháp điều tra bệnh theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây ngô QCVN 01- 167:2014/BNNPTNT ban hành năm 2014

3.5.1.1 Bệnh trên lá (đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, gỉ sắt)

Số mẫu điều tra của 1 điểm: Điều tra 10 lá ngẫu nhiên/điểm.

Mỗi điểm chọn 10 lá ngẫu nhiên (lá non, lá bánh tẻ, lá già), đếm số lá bị bệnh và phân cấp lá bị bệnh theo thang 9 cấp:

Cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh;

Cấp 3: từ 1 – 5% diện tích lá bị bệnh;

Cấp 5: > 5 – 25% diện tích lá bị bệnh;

Cấp 7: > 25 – 50% diện tích lá bị bệnh;

Cấp 9: > 50% diện tích lá bị bệnh.

3.5.1.2 Bệnh trên thân (Bệnh khô vằn ngô):

Số mẫu điều tra của 1 điểm: Điều tra 30 cây/ điểm, phân cấp bệnh theo thang 9 cấp:

Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ lá bị hại.

Cấp 3: > 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá bị hại.

Cấp 5: > 1/4 đến 1/2 diện tích bẹ lá bị hại, cộng lá thứ 3, thứ 4 bị bệnh nhẹ

Cấp 7: > 1/2 đến 3/4 diện tích bẹ lá bị hại và lá phía trên bị hại. Cấp 9: Vết bệnh leo tới đỉnh cây, các lá nhiễm nặng, một số cây chết. Các chỉ tiêu cần theo dõi

- Tỷ lệ, chỉ số bệnh (%)

Tỷ lệ bệnh (%) = Tổng số lá bị bệnh x 100 Tổng số lá điều tra

Trong đó: N1 là số cây bị bệnh ở cấp 1;

N3 là số cây bị bệnh ở cấp 3;

Nn là số cây bị bệnh ở cấp n;

N: là tổng số cây điều tra; n: là cấp bệnh cao nhất trong thang phân cấp (cấp 9).

3.5.2 Phương pháp điều chế môi trường phân lập nấm

1 Khử trùng dụng cụ thuỷ tinh (đĩa petri, ống nghiệm, bình tam giác, lọ nắp nhựa chuyên dụng ): có thể khử trùng bằng hoá chất hoặc sấy ở nhiệt độ cao Sấy ở nhiệt độ cao thông dụng hơn.

Dụng cụ thuỷ tinh rửa sạch bằng xà phòng, rửa lại bằng nước vòi Phơi khô trên giá, đóng gói bằng giấy bạc bọc thực phẩm

Cho vào tủ sấy, sấy ở 150 0 C trong 3 giờ

2 Rót môi trường ra đĩa petri: Thao tác cần được thực hiện trong tủ cấy để đảm bảo vô trùng.

Môi trường cần được để nguội khoảng 55-60 0 C

Rót môi trường dầy khoảng 5 mm (20ml môi trường/đĩa petri 9cm) Để bề mặt môi trường khô (khoảng 20 phút) trước khi đậy nắp đĩa

3 Các loại môi trường dùng trong phân lập và nuôi cấy nấm

Môi trường WA (Water agar): đun 15g agar trong 800 ml nước cho tan thạch Bổ sung nước cho đủ 1000 ml Hấp khử trùng ở 121 0 C/20 phút, để nguội khoảng 55-60 0 C trước khi rót ra đĩa.

Rót môi trường WA đã khử trùng vào đĩa petri

Môi trường PGA (Potato Glucose Agar)

Khoai tây: 200gGlucose: 20 gAgar: 20 gNước: 1000 ml

Khoai tây rửa sạch, cắt lát, đun trong nước 1 giờ Lọc qua vải lọc, bổ sung agar vào dịch lọc, đun cho tan agar Bổ sung nước cất cho đủ 1000 ml. Hấp khử trùng ở 121 0 C/20 phút Để nguội 55-60 0 C trước khi rót ra đĩa petri.

(Chú ý, môi trường PGA rất giàu carbonhydrate Do vậy, để giảm sự sinh trưởng của nấm và tăng sự sinh bào tử có thể giảm lượng khoai tây và đường từ 50%-75%).

3.5.3 Phương pháp thu thập mẫu

Với những mẫu nấm gây bệnh trên lá: gỉ sắt Puccinia maydis, đốm lá lớn E.turcicum, đốm lá nhỏ Bipolaris maydis… cho mẫu lá bị bệnh vào hộp mẫu, lưu trữ trong tủ mát và phân lập trong vòng 48h. 3.5.4 Phương pháp kiểm tra nấm từ vết bệnh

3.5.4.1 Kiểm tra trực tiếp vết bệnh (thích hợp cho các mô mỏng như lá cây) Chuẩn bị một lam sạch

Cắt vết bệnh cần quan sát thành các mảnh nhỏ kích thước khoảng 1-2 cm Mẫu bệnh có thể được quan sát ngay sau khi thu thập ngoài đồng hoặc để ẩm trong hộp petri từ hôm trước. Đặt tiêu bản lên lam sao cho phần vết bệnh hướng lên trên. Điều chỉnh kính để có ánh sáng tối đa và quan sát ở độ phóng đại thấp (vật kính: x4, x10, x40).

Chú ý: Không nên cắt quá nhỏ mẫu bệnh và cần quan sát nhanh vì dưới cường độ ánh sáng mạnh, mẫu sẽ nhanh bị khô.

3.5.4.2 Kiểm tra nấm bệnh bằng cố định lam

Chuẩn bị: lam, la men, que khêu nấm, dao mổ, nước cất vô trùng, mẫu bệnh Mẫu bệnh (mẫu lá) có thể được sử dụng ngay sau khi thu thập hoặc để ẩm. Nhỏ một giọt nước cất lên lam

Dùng que khêu nấm hoặc dao mổ lướt nhẹ đầu nhọn trên vết bệnh, nhúng vào trong giọt nước trên lam và khuấy nhẹ Nhẹ nhàng đậy la men lên trên giọt nước (cố gắng tránh để có bọt khí) Dùng giấy thấm hút nước thừa xung quanh la men.

Quan sát ở độ phóng đại từ thấp đến cao (vật kính: x10, x20, x40).

3.5.5 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

3.5.5.1 Phương pháp phân lập nấm gây bệnh từ mẫu cây bệnh Theo cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam

Dao mổ, kéo, panh, que cấy nấm đèn cồn, giấy thấy thấm vô trùng, thớt nhựa, đĩa môi trường

Hoá chất khử trùng: Cồn (ethanol) 70%, NaOCl 1-2%

3 Chọn mẫu bệnh có triệu chứng điển hình, mới

4 Rửa mẫu bệnh sạch đất cát bằng nước vòi (đặc biệt là các mẫu rễ)

5 Cắt chọn mảnh mô bệnh thích hợp

6 Khử trùng bề mặt các mảnh mô trên trong dung dịch khử trùng bề mặt như Ethanol 70%, NaOCl 1-2 % Thời gian khử trùng từ 1-3 phút tùy vật liệu cây

7 Rửa lại bằng nước cất vô trùng

8 Thấm khô mảnh mô bằng giấy thấm vô trùng

9 Cắt tiếp bằng dao mổ vô trùng các mảnh mô trên thành các mảnh nhỏ 1-3 mm (chứa cả phần mô bệnh và mô khoẻ) Dùng panh vô trùng đặt các mảnh nhỏ trên vào môi trường WA.

10 Ghi chú cẩn thận bằng bút viết kính: Ngày, cây, bệnh

11 Để mẫu trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng phòng thí nghiệm.

12 Theo dõi sự phát triển của sợi nấm mọc ra từ mô bệnh Khi nấm đã phát triển từ mô bệnh ra môi trường, lấy phần đỉnh sợi nấm chuyển sang môi trường thích hợp như PGA.

3.5.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm

- Sử dụng các nguồn nấm thuần khiết Cấy nấm vào giữa hộp petri (đường kính lỗ đục 5mm) trên các môi trường PGA, WA.

- Đối với mỗi loài nấm bệnh tiến hành thí nghiệm với 2 công thức là trên môi trường PGA và WA, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại 1 hộp petri Theo dõi trong vòng 5 ngày.

- Chỉ tiêu theo dõi: Đo đường kính tản nấm (mm).

3.5.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm trong phòng thí nghiệm theo phương pháp của Uesugi Yasuhiko

- Môi trường thử thuốc: Cân thuốc theo lượng đã tính phù hợp với nồng độ cần pha, để thuốc vào trong bình tam giác hoặc cốc đong có định mức, đổ lượng nước cất vô trùng theo lượng cần để tạo ra dung dịch mẹ có nồng độ xác định Ví dụ: Đối với thuốc Daconil 75WP, cân 1g thuốc pha với 75ml nước cất vô trùng sẽ tạo ra dung dịch mẹ nồng độ 10 000 ppm Dùng xi lanh hoặc pipet hút

1ml dung dịch mẹ cho vào bình định mức có 100ml dung dịch môi trường PGA lỏng đã được hấp, khử trùng sẽ tạo được dung dịch có nồng độ thuốc là 100ppm,

2ml dung dịch mẹ cho 100ml dung dịch môi trường sẽ tạo được dung dịch có nồng độ thuốc là 200ppm…

- Thí nghiệm đc tiến hành trên 3 loại thuốc Anvil 5SC, Daconil

75WP, Tepro Super 300EC với 4 công thức

+ CT4: Đối chứng (Môi trường PGA không xử lý thuốc)

Mỗi công thức được nhắc lại 3 lần, mỗi lần là một hộp lồng đĩa petri,

- Chỉ tiêu theo dõi: Đường kính tản nấm trung bình sau cấy trong 5 ngày (Đơn vị đo mm)

* Công thức pha chế dung dịch mẹ để thử thuốc trừ nấm trên môi trường nhân tạo PGA

10 6 Trong đú: 1 àai/ml = 1ppm = 10 6 b ml: Nước cất vô trùng + Tính lượng ml dung dịch mẹ cần lấy cho vào môi trường ở nồng độ cần có

M àai/ml Trong đó: C giá trị ko đổi P(g) (WP)

M àai/ml tương đương với a àai/ml

3.5.5.4 Phương pháp lây bệnh nhân tạo

Phương pháp thiết kế thí nghiệm: Các thí nghiệm được thiết kế theo kiểu Khối ngẫu nhiên đấy đủ RCB, Mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại với vết bệnh trên lá là 10 vết, lây nhiễm toàn cây là 10 cây.

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2014 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 2.1. Sản xuất ngô của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 - 2014 (Trang 19)
Bảng 4.1. Thành phần nấm bệnh hại ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.1. Thành phần nấm bệnh hại ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái (Trang 40)
Hình 4.1. Triệu chứng bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.1. Triệu chứng bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis (Trang 42)
Hình 4.2. Triệu chứng bệnh đốm lá lớn Exserohilum turcicum Có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không đều đặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.2. Triệu chứng bệnh đốm lá lớn Exserohilum turcicum Có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không đều đặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng (Trang 43)
Hình 4.3. Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani. - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.3. Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani (Trang 44)
Hình 4.4. Triệu chứng bệnh gỉ sắt ngô và bào tử hạ nấm Puccinia maydis - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.4. Triệu chứng bệnh gỉ sắt ngô và bào tử hạ nấm Puccinia maydis (Trang 45)
Hình 4.5. Triệu chứng bệnh Ung thư ngô Ustilago maydis - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.5. Triệu chứng bệnh Ung thư ngô Ustilago maydis (Trang 46)
Hình 4.6. Triệu chứng bệnh bạch tạng ngô và bào tử nấm Sclerospora maydis - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.6. Triệu chứng bệnh bạch tạng ngô và bào tử nấm Sclerospora maydis (Trang 47)
Bảng 4.2. Diễn biến bệnh đốm lá lớn trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.2. Diễn biến bệnh đốm lá lớn trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (Trang 48)
Bảng 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ trên các giống ngô tại Huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (Trang 51)
Bảng 4.4. Diễn biến bệnh gỉ sắt trên các giống ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.4. Diễn biến bệnh gỉ sắt trên các giống ngô tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (Trang 52)
Bảng 4.6. Diễn biến một sô bệnh nấm hại trên giống ngô LVN885 ở các mật độ trồng khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.6. Diễn biến một sô bệnh nấm hại trên giống ngô LVN885 ở các mật độ trồng khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên (Trang 57)
Bảng 4.7. Diễn biến một sô bệnh nấm hại trên giống ngô LVN885 ở các chân đất trồng khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.7. Diễn biến một sô bệnh nấm hại trên giống ngô LVN885 ở các chân đất trồng khác nhau tại huyện Văn Yên, Yên Bái vụ Đông xuân năm 2016 - 2017 (Trang 59)
Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái một số nấm B. maydis, E.turcicum Tên nấm Hình dạng bào tử, cành bào Kích thước và số lượng vách - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái một số nấm B. maydis, E.turcicum Tên nấm Hình dạng bào tử, cành bào Kích thước và số lượng vách (Trang 61)
Hình 4.7. Bào tử phân sinh nấm Hình 4.8. Bào tử phân sinh nấm Bipolaris maydis Exserohilum turcicum 4.3.2 - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.7. Bào tử phân sinh nấm Hình 4.8. Bào tử phân sinh nấm Bipolaris maydis Exserohilum turcicum 4.3.2 (Trang 63)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm (Trang 66)
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm Exserohilum turcicum trên môi - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số thuốc hóa học đến sự phát triển của nấm Exserohilum turcicum trên môi (Trang 67)
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis gây bệnh đốm lá nhỏ đã phân lập lây nhiễm trên ngô bằng - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.14. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis gây bệnh đốm lá nhỏ đã phân lập lây nhiễm trên ngô bằng (Trang 68)
Bảng 4.15. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis gây bệnh đốm  lá nhỏ đã phân lập lây nhiễm trên ngô bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.15. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis gây bệnh đốm lá nhỏ đã phân lập lây nhiễm trên ngô bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp (Trang 70)
Hình 4.9. Lây bệnh nhân tạo B.maydis bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.9. Lây bệnh nhân tạo B.maydis bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp (Trang 72)
Bảng 4.17. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm E.turcicum gây bệnh đốm lá lớn phân lập trên ngô lây nhiễm trên ngô bằng phương - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Bảng 4.17. Kết quả đánh giá tính gây bệnh của nấm E.turcicum gây bệnh đốm lá lớn phân lập trên ngô lây nhiễm trên ngô bằng phương (Trang 75)
Hình 4.10. Lây bệnh nhân tạo E.turcicum bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp - (Luận văn thạc sĩ) điều tra và nghiên cứu bệnh nấm hại lá ngô tại huyện văn yên, tỉnh yên bái vụ đông xuân năm 2016   2017
Hình 4.10. Lây bệnh nhân tạo E.turcicum bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w