1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần dệt 10 10

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Dệt 10-10
Tác giả Cao Tuấn Anh
Người hướng dẫn Th.s Đỗ Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 580,2 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới xu tất yếu, khách quan tất quốc gia giới Hịa vào xu hướng đó, kinh tế Việt Nam dần bước hội nhập nhanh chóng vững vào kinh tế khu vực giới Đặc biệt, với việc trở thành thành viên thứ Ch 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) ngày 11/1/2007 mở uy hội cho kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện cho việc hội nhập sâu hơn, rộng ên nhanh vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đề đại hóa đất nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày th mở rộng phát triển phong phú, khẳng định ngày đầy đủ vị ực trí vai trò Việt Nam cộng đồng giới p tậ Kinh tế Việt Nam ngày phận kinh tế giới Vì cu thế, biến động kinh tế giới tất yếu có ảnh hưởng ối định tới kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam óa kh nói riêng Điều khơng địi hỏi Nhà nước phải có sách phù hợp mà cịn địi hỏi thân doanh nghiệp phải cố gắng đổi thích nghi với biến động kinh tế giới Mỗi doanh nghiệp tế bào tạo nên hệ thống hoàn chỉnh kinh tế quốc dân quốc gia Doanh nghiệp có hoạt động hiệu giúp cho đất nước phồn vinh phát triển Vì chủ doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, để đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp tổ quốc Công ty cổ phần dệt 10-10 doanh nghiệp Từ định cổ phần hóa, Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 tìm cho hướng đắn SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương hiệu Việc tăng cường hoạt động xuất sang quốc gia giới đặc biệt khu vực châu Phi - đối thủ số Trung Quốc bỏ ngỏ mặt hàng đem lại lợi nhuận lớn cho Công ty Mặt khác, việc hợp tác có hiệu với đối tác đến từ Đan Mạch mang lại nhiều thành công cho công ty việc xuất Tuy nhiên, kinh tế giới biến động nhanh chóng Ch phức tạp Vì hoạt động xuất Việt Nam nói chung xuất uy Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 thời gian tới hẳn gặp khơng ên khó khăn Chính định chọn đề tài “Hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10” làm chuyên đề thực tập đề Mục đích nghiên cứu phần Dệt 10-10 ực th - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuất Công ty cổ p tậ - Đề xuất giải pháp nâng cao khả xuất mở rộng thị trường xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 ối cu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất Công ty cổ phần Kết cấu chuyên đề óa kh Dệt 10-10 từ năm 2006 đến Ngoài phần: Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan Công ty cổ phần Dệt 10-10 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 Chương 3: Định hướng số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10 - 10 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt 10-10 Trụ sở chính: Số 9/253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội Ch 36 năm trước, miền Bắc vừa đánh thắng chiến tranh phá loại uy Mỹ, theo chủ trương phát triển kinh tế xã hội Thành phố, Xí nghiệp Dệt 10- ên 10 (nay Cơng ty cổ phần Dệt 10-10) thức thành lập theo Quyết đề định 262/CN ngày 25/12/1974 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Đến th ngày 16/3/1993 xí nghiệp đổi tên thành Cơng ty Dệt 10-10 theo Quyết định số ực 2580 ngày 10/7/1993 UBND Thành phố Hà Nội Cơng ty thức đổi tên thành Công ty cổ phần Dệt 10-10 (10-10 Textile joint stock company - tậ cu Thành phố Hà Nội p TEXJOCO) kể từ ngày 29/12/1999 theo định số 5784/QĐ-UB UBND ối Công ty thực kế hoạch sản xuất Nhà nước giao, với quy mơ sản óa kh xuất ngày mở rộng, chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao Chính sản phẩm Công ty chiếm cảm tình đơng đảo khách hàng ngồi nước Sản phẩm Cơng ty là: vải tuyn, tuyn loại, rèm che cửa số sản phẩm phụ khác Trong tuyn sản phẩm truyền thống đem lại thành công uy tín cho Cơng ty năm qua Với mặt hàng Công ty nhận huy hiệu vàng TOPTEN 1997 10 huy chương vàng hội chợ cơng nghiệp thương mại quốc tế Q trình hình thành phát triển Công ty chia làm giai đoạn sau: SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 1.1.1 Giai đoạn (từ năm 1973 đến hết tháng 6/1975) Đây giai đoạn nghiên cứu sản xuất thử đầy khó khăn gian lao Đầu năm 1973 sở công nghiệp Hà Nội giao cho nhóm cán cơng nhân viên gồm 14 người thành lập nên Ban nghiên cứu dệt Kokett sản xuất thử vải valyde, vải tuyn sở dây chuyền máy móc Cộng hịa dân chủ Đức Sau thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 xí nghiệp chế thành cơng vải valyde sợi Ch visco cho xuất xưởng uy Cuối năm 1974 sở công nghiệp Hà Nội đề nghị UBND Thành phố Hà ên Nội đầu tư thêm sở vật chất, thiết bị máy móc kỹ thuật cơng nghệ, lao động với định số 2580/QĐ - UB ngày 10/10/1974 - ngày giải phóng thủ đề - đặt tên xí nghiệp Dệt 10-10 Lúc đầu Xí nghiệp có tổng diện tích mặt ực th 580 m2 khu văn phịng đặt Ngơ Văn Sở với diện tích 195 m2 khu vực sản xuất Trần Q Cáp có diện tích 355 m2 p tậ 1.1.2 Giai đoạn (từ tháng 7/1975 đến năm 1982) Đây giai đoạn Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch Nhà cu nước Tháng 7/1975 Xí nghiệp thức nhận tiêu pháp lệnh ối Nhà nước giao với toàn vật tư, nguyên vật liệu Nhà nước cấp Xí nghiệp óa kh ln cố gắng làm việc với hiệu cao ln hồn thành xuất sắc kế hoạch giao Đầu năm 1976 vải tuyn đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu bước ngoặt quan trọng q trình phát triển Xí nghiệp Nhu cầu người dân với mặt hàng tuyn ngày tăng cao, Xí nghiệp chọn mặt hàng tuyn mặt hàng chiến lược lâu dài Tuy nhiên, giai đoạn việc tìm nguồn nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ Chính phủ định, Xí nghiệp khơng có động lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo khâu thiết kế sản phẩm SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Trong giai đoạn này, với đóng góp lớn Xí nghiệp cho kinh tế khen UBND Thành phố Hà Nội Thủ tướng Chính phủ ghi nhận lại đóng góp  1976 - 1977 UBND Thành phố tặng Bằng khen  1978 - 1980 Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen 1.1.3 Giai đoạn (từ năm 1983 đến tháng 1/2000) Ch Trong năm 80, kinh tế Việt Nam gặp phải vơ vàn khó uy khăn có nhiều biến động lớn Đáng lưu ý việc Việt Nam chuyển từ ên kinh tế bao cấp, kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định đề hướng xã hội chủ nghĩa Điều làm cho Xí nghiệp khơng nhận bao cấp nguồn nguyên liệu đầu vào bao tiêu sản phẩm Nhà nước Trước th tình khó khăn (khơng nhập sợi, hố chất, khơng có thị trường tiêu ực thụ ) Xí nghiệp có thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh để p tậ phù hợp với chế như: Xí nghiệp tự tìm nguồn ngun liệu đầu vào cu đặc biệt tự tìm thị trường tiêu thụ để tồn phát triển ối Bằng nguồn vốn tự có vay, chủ yếu vay Nhà nước, Xí óa kh nghiệp chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, thay đổi máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, mở rộng mặt sản xuất,…Với bước vững chắc, đem lại tin tưởng vào thành công tương lai, Xí nghiệp cấp thêm 10.000 m2 đất 253 phố Minh Khai để mở rộng sản xuất Tại đây, Xí nghiệp xây dựng thêm phân xưởng sản xuất bao gồm: phân xưởng Dệt, Văng sấy, Cơ điện, Bộ phận bảo dưỡng, Kho nguyên vật liệu Đến tháng 10/1992, Xí nghiệp Dệt 10-10 Sở Cơng nghiệp Hà Nội đồng ý chuyển đổi tổ chức thành Cơng ty Dệt 10-10 với số vốn kinh SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương doanh 4.201.760.000 VNĐ, vốn ngân sách 2.775.540.000 VNĐ nguồn vốn tự bổ sung 1.329.180.000 VNĐ Kể từ ngày thành lập, Công ty Dệt 10-10 liên tục tổ chức có uy tin trao tặng huy chương vàng mẫu mã chất lượng sản phẩm Hội chợ triển lãm thành tựu Khoa học kỹ thuật cấp dấu chất lượng từ năm 1985 đến Năm 1995, Công ty trao thưởng 10 huy chương vàng Ch huy chương bạc Bên cạnh Cơng ty cịn UBND Thành phố Hà Nội uy tặng nhiều khen: ên Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng Năm 1983: Được tặng huân chương lao động hạng đề Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng ực th 1.1.4 Giai đoạn (từ tháng 1/2000 đến nay) Đây giai đoạn Công ty chọn đơn vị đầu p tậ kế hoạch cổ phần hóa Nhà nước Theo định số 5784/QĐ - UB ngày 29/12/1999 UBND Thành phố Hà Nội định chuyển Công ty cu Dệt 10-10 thành Công ty Cổ phần Dệt 10-10 với số vốn điều lệ tỷ VNĐ Trong đó: Vốn nhà nước (máy móc thiết bị) : 4.300.000.000 đồng : 3.700.000.000 đồng óa kh Vốn lưu động ối Vốn cố định Công ty : 2.400.000.000 đồng chiếm 30% Vốn cổ đông (là CBCNV) : 5.600.000.000 đồng chiếm 70% Giai đoạn Công ty tiếp xúc khẳng định vị trí, uy tín thương trường Cơng ty đặc biệt tập trung vào công tác xuất coi mũi nhọn mình, bên cạnh khơng xem nhẹ thị trường nội địa Là doanh nghiệp nhỏ với ý chí vươn lên, với lịng nhiệt tình SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương gắn bó, với tinh thần hăng say lao động sáng tạo tồn thể cán cơng nhân viên từ chỗ số lao động có 14 người 2500 người Công ty cổ phần Dệt 10-10 đứng vững ngày phát triển, uy tín nâng cao, sản phẩm làm ngày lớn số lượng tốt chất lượng Sau 36 năm xây dựng trưởng thành, Công ty cổ phần Dệt 10-10 thực trưởng thành, lớn mạnh phát triển nhanh chóng mặt Bằng cố Ch gắng nỗ lực thân quan tâm Đảng nhà nước, Công ty uy trọng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Cơ sở vật chất Công ên ty ngày đại, đồng bộ; trình độ quản lý ngày nâng cao, sản xuất ngày phát triển, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, cán cơng nhân đề viên có việc làm ổn định đời sống không ngừng nâng cao Đồng thời ực th nhà máy dệt khác Công ty đáp ứng nhu cầu sản xuất góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơng ty nhận p tậ nhiều huân, huy chương khen Chính phủ Nhà nước trao tặng 1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Dệt 10-10 cu 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy Công ty cổ phần Dệt 10-10 ối Nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên môn hóa sản xuất cách tốt óa kh thực thi nhiệm vụ quản lý, cấu tổ chức quản lý sản xuất Công ty bố trí xếp thành 12 phịng ban phân xưởng sản xuất theo kiểu trực tuyến chức Các phận thực thi nhiệm vụ theo chức chịu giám sát từ xuống, bên cạnh phịng ban phải kết hợp chặt chẽ với đảm bảo giải công việc với cơng suất cao hồn thành tiến độ công việc chung Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty thể qua sơ đồ: SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Sơ đồ 1.1 Tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Dệt 10-10 Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt Ch Tổng Giám đốc cơng ty ên uy đề Phó Tổng giám đốc sản xuất Phó Tổng giám đốc kinh tế Phó Tổng giám đốc KT-CL ực th Phòng ĐBCL Phòng H-C Phòng Vật tư Phòng Tài vụ p Phòng KT-CĐ tậ Phòng KT-CN Phòng TC Phòng KH-SX ối cu PX Dệt Phòng TTSP PX Dệt Phịng Gia cơng Phịng Bảo vệ PX V.S PX Cắt Phịng XDCB óa kh VPĐD HCM Bộ phân XNK PX May PX May Bộ phận Điều độ PX Đ.kiện (Nguồn: Phịng tổ chức - Cơng ty cổ phần Dệt 10-10) SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 1.2.2 Chức nhiệm vụ phịng ban Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 1.2.2.1 Hội đồng quản trị Công ty Theo quy định Công ty cổ phần Dệt 10-10, Hội đồng quản trị quan quản trị cao Cơng ty hai kì Đại hội cổ đơng Hội đồng quản trị có thành viên Đại hội cổ đông bầu miễn nhiệm Thành viên Hội đồng quản trị trúng cử với đa số phiếu tính Ch theo số cổ phần hình thức trực tiếp bỏ phiếu kín Thành viên Hội đồng uy quản trị phải cổ đông người đại diện hợp pháp cho cổ đông pháp ên nhân, sở hữu đại diện cho quyền sở hữu số cổ phần từ 2% vốn điều lệ trở lên Đồng thời, thành viên Hội đồng quản trị Công ty không thành đề viên Hội đồng quản trị tổ chức kinh doanh khác ực th Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm quản lý Công ty, nhân danh Công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Cơng ty Cơ 1.2.2.2 Ban giám đốc Công ty p tậ quan thường trực Hội đồng quản trị gồm Chủ tịch hai Uỷ viên cu Ban giám đốc Công ty có chức đánh giá hiệu công ối tác quản lý đưa biện pháp quản trị thích hợp óa kh  Tổng giám đốc: Tổng giám đốc Công ty Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc vửa người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, vừa người đại diện pháp nhân Công ty giao dịch, đồng thời người chịu toàn trách nhiệm lãnh đạo máy quản lí  Phó Tổng giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất Công ty đồng thời phối hợp với phòng kế SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương hoạch đưa kế hoạch sản xuất để cố vấn cho giám đốc hội đồng quản trị  Phó tổng giám đốc kinh tế: phụ trách vấn đề tài quan hệ với khách hàng đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp đạo theo dõi, đôn đốc công tác kế hoạch - vật tư - thị trường, văn phịng tập thể cá nhân có liên quan Ch  Phó tổng giám đốc kỹ thuật chất lượng: chịu trách nhiệm uy vấn đề có liên quan tới kỹ thuật chất lượng sản phẩm, xây dựng ên trì việc áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 1.2.2.3 Phòng cung ứng vật tư đề Phòng chịu trách nhiệm tổ chức việc cung ứng nguyên liệu, vật tư kịp thời, th đảm bảo chất lượng, số lượng, chủng loại với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu ực sản xuất sản xuất kinh doanh Công ty Đồng thời phòng chịu trách nhiệm p tậ quản lý kho hàng, bảo quản vật tư hàng hóa thực chức xuất nhập trực tiếp loại vật tư Cơng ty ối óa kh  Bộ phận kế hoạch cu 1.2.2.4 Phòng kế hoạch sản xuất Phịng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình Tổng giám đốc Hội đồng quản trị; đôn đốc phận kỹ thuật, chất lượng, tổ chức lao động, vật tư để đáp ứng nhanh chóng, kịp thời đầy đủ nhu cầu sản xuất Phòng chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới, đầu tư đổi công nghệ dệt không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận đơn đặt hàng đối tác nước ngồi; tính tốn kế hoạch, trả lời cho đối tác phân phối công việc cho phận để thực tốt kế hoạch đề SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Nhà nước cần đa dạng hoá, đa phương hoá hoạt động kinh tế đối ngoại, thực thị trường mở tự hoá thị trường, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất hàng hoá Cân mối quan hệ với đối tác chủ yếu, tránh tình trạng bị lệ thuộc nhiều vào đối tác Tuy nhiên Chính phủ khơng nên mở rộng thị trường cách mức cục diện kinh tế giới chứa đựng nhiều yếu tố Ch bất định uy Trong việc phát triển thị trường xuất cần thực theo nguyên tắc nhập ên có có lại để tạo mối quan hệ gắn bó thị trường xuất thị trường đề 3.3.1.2 Chính sách mặt hàng xuất th ực Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển tìm xuất mặt hàng mà chưa có lại có đầy tiềm phù hợp với p tậ xu quốc tế cu Nhà nước cần tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết với nước tiên ối tiến, nước công nghiệp phát triển giới để có hội đổi cơng óa kh nghệ cho sản xuất nước 3.3.1.3 Luật thương mại Luật thuế xuất nhập Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh luật cho phù hợp với quy định WTO thông lệ thương mại quốc tế Quy định cụ thể chặt chẽ hoạt động thương mại hoạt động có liên quan tới thương mại quốc tế cho phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường Việt Nam xu hướng hội nhập với kinh tế quốc tế để khuyến khích xuất mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 3.3.1.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ rào cản bất hợp lý cản trở hoạt động xuất Nhà nước cần cơng khai hố pháp luật hố cơng tác quản lý để doanh nghiệp nắm bắt thông tin quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh họ Đồng thời nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mảng trống kinh doanh xuất Ch uy Hoàn thiện chế quản lý xuất việc đơn giản hoá thủ tục ên giấy phép lĩnh vực quản lý xuất Giảm thiểu tiến tới bãi bỏ đề hàng rào thuế quan phi thuế quan thời gian sớm theo quy định WTO Mặt khác cần ổn định môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho ực th doanh nghiệp Đổi theo hướng đơn giản hố, cơng khai hố đại hố thủ tậ p tục hành chính, thủ tục hải quan, chế độ hoàn thuế…để tạo điều kiện thuận cu lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất ối 3.3.1.5 Chính sách vốn - tài - tiền tệ - tín dụng óa kh Tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước để tạo tiền đề cho việc đa dạng hoá nguồn vốn, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất Tăng cường sử dụng công cụ sách tài chính-tiền tệ tỷ giá hối đoái,…để hỗ trợ cho hoạt động xuất Hiện doanh nghiệp ngành Dệt may doanh nghiệp làm ăn có hiệu kinh tế quốc dân Vì Chính phủ cần tiếp tục cho doanh nghiệp dệt may vay vốn với lãi suất ưu đãi để làm tăng khả sản phẩm xuất SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Tuy nhiên hoạt động hỗ trợ cần tiến hành cách hợp lý, tránh tình trạng doanh nghiệp Việt Nam bị kiện vi phạm quy định WTO hỗ trợ xuất 3.3.2 Hỗ trợ cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc Để ngành Dệt - may tiếp tục tăng tốc nhằm thực mục tiêu đề Ch tới năm 2020 ngành cần quan tâm, ủng hộ nhiệt tình Nhà nước uy ban ngành hữu quan có liên quan Đề nghị Chính phủ đạo cho ban ên ngành hữu quan tiếp tục thực cách chặt chẽ nghiêm túc chế, đến năm 2020 đề sách hỗ trợ cho chiến lược phát triển tăng tốc ngành dệt may từ th ực Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quỹ Hỗ trợ phát triển phạm vi chức nhiệm vụ giao, bố trí tậ ối cu điểm ngành thời gian tới p nguồn vốn cho vay vốn theo kế hoạch hàng năm để thực dự án trọng óa kh SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương KẾT LUẬN Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, hoạt động xuất hoạt động quan trọng Nó khơng giúp cho quốc gia hội nhập nhanh chóng vào kinh tế giới mà nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, tạo điều kiện Ch đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng rút ngắn khoảng cách quốc gia uy giới Vì thế, doanh nghiệp muốn tồn phát triển khơng thể ên có chiếm lĩnh thị trường nước mà họ cần phải tìm chỗ đứng cho đề thị trường quốc tế chiếm lĩnh thị trường quốc tế th Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần Dệt 10-10, nhận thấy hoạt ực động xuất hoạt động quan trọng hàng đầu mang lại nguồn thu lớn tậ cho công ty Đi với phát triển hoạt động xuất nước, Cơng ty p có bước tiến quan trọng lĩnh vực, đặc biệt hoạt động cu xuất mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất ối Cơng ty cịn nhiều thiếu sót việc mở rộng thị trường, nâng cao khả óa kh sản xuất chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu xuất Thêm vào đó, đứng trước xu hội nhập kinh tế giới Việt Nam gia nhập WTO, mở cho Công ty nhiều hội đồng thời đặt Dệt 10-10 đứng trước nhiều khó khăn thử thách Do Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 cần có giải pháp, chiến lược phát triển đồng để đứng vững thị trường quốc tế; đặc biệt nâng cao khả xuất chiếm lĩnh thị trường giàu tiềm châu Phi SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (2006), “Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thương - Lý thuyết thực hành - Tập 1”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Duy Bột (2003), “Thương mại quốc tế phát triển thị trường Ch xuất khẩu”, NXB Thống kê, Hà Nội uy Chu Văn Cấp (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế nước ta ên trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà đề Nội th Vũ Thị Hồng Chuyên (2004), “Một số ý kiến đẩy mạnh hoạt động xuất p tậ 85/2004 ực hàng dệt may Việt Nam”, tạp chí Kinh tế Phát triển số TS Phan Tố Uyên, “Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cu Thương mại nhà nước địa bàn Hà Nội.Thực trạng giải pháp”, ối NXB Thống kê óa kh Dương Hương (2004), “Xuất hàng dệt may-câu hỏi cần giải đáp”, tạp chí Thương Mại số 27/2004 Các tài liệu, báo cáo, biên Đại hội cổ đông định hướng sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt 10-10 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương Các website:  Công ty cổ phần Dệt 10-10 (http://det10-10.vn) http://det10-10.vn/info_detail.asp?mnz=224&Languageid=0&id=421 - Giới thiệu Công ty http://det10-10.vn/product.asp?mnz=226&mno=0&Languageid=0 – Sản phẩm thị trường công ty Ch  Website Tin tức uy (http://tintuc.xalo.vn/00813269357/cty_co_phan_det_10_10_than ên h_cong_an_tuong_tu_su_dau_tu_dung_huong.html) - Công ty cổ đô thị) đề phần Dệt 10-10 thành công từ đầu tư hướng (theo Kinh tế th ực  Hệ thống văn quy phạm pháp luật (http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/Vi tậ p ew_Detail.aspx?ItemID=12716) - Chiến lược phát triển ngành Dệt cu - may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 ối  Cổng thong tin thương mại quốc tế: them-200-don-hang-xuat-khau.html óa kh http://vietchinabusiness.vn/cong-nghip/dt-may/1613-det-1010-ky Website cơng ty VF: http://www.vestergaard-frandsen.com  Bộ Công thương: http://moit.gov.vn  Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn  http://vietnamnet.vn  http://www.dddn.com.vn  http://www.vneconomy.com.vn SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt International Organization ISO 9001 for Standardization 9001 Tiêu chuẩn cơng nhận tồn cầu dành cho hệ thống quản lý Thư tín dụng đề SXCN Letter of Credit ên L/C uy Ch chất lượng Sản xuất công nghiệp ực th UBND Ủy ban nhân dân p tậ VF Vestergaard Frandsen Đô-la Mỹ (Đơn vị tiền tệ Mỹ) ối United States dollar cu USD óa kh Việt Nam Đồng (đơn vị tiền tệ VNĐ WTO Đối tác Đan Mạch Công ty Dệt 10-10 Việt Nam World Trade Organization SVTH: Cao Tuấn Anh Tổ chức thương mại giới Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Tình hình tài sản Công ty cổ phần Dệt 10-10……………… 16 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp số tiêu chủ yếu Công ty cổ phần Dệt 10-10……………………………………………………………………………20 Bảng 2.1 Doanh thu hoạt động xuất giai đoạn 2006-2009 26 Ch Bảng 2.2 Giá trị xuất theo mặt hàng………………………………….29 uy Bảng 2.3 Kim ngạch xuất theo thị trường…………………………….33 ên Bảng 2.4 Tốc độ tăng doanh thu thị trường chính………………….35 đề Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng hàng Dệt - may Việt Nam giai đoạn th 2010 – 2020 56 ực Bảng 3.2 Các tiêu chủ yếu “Chiến lược phát triển ngành Dệt - tậ may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” 57 p cu Bảng 3.3 Các tiêu chung Công ty cổ phần Dệt 10-10 ối giai đoạn 2010 - 2020 .60 óa kh Biểu đồ 2.1 Doanh thu từ xuất Công ty Dệt 10 - 10…………… 26 Biểu đồ 2.2 Số lượng tuyn xuất khẩu………………………………… 31 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng loại xuất khẩu……………………………….32 Sơ đồ 1.1 Tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Dệt 10-10…………8 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10 - 10 Ch 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần Dệt 10-10 uy 1.1.1 Giai đoạn (từ năm 1973 đến hết tháng 6/1975) ên 1.1.2 Giai đoạn (từ tháng 7/1975 đến năm 1982) đề 1.1.3 Giai đoạn (từ năm 1983 đến tháng 1/2000) 1.1.4 Giai đoạn (từ tháng 1/2000 đến nay) th ực 1.2 Đặc điểm tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Dệt 10-10 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy Công ty cổ phần Dệt 10-10 tậ 1.2.2 Chức nhiệm vụ phịng ban Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 p cu 1.2.2.1 Hội đồng quản trị Công ty 1.2.2.2 Ban giám đốc Công ty ối 1.2.2.3 Phòng cung ứng vật tư 10 óa kh 1.2.2.4 Phòng kế hoạch sản xuất 10 1.2.2.5 Phòng Kỹ thuật - điện 11 1.2.2.6 Phòng đảm bảo chất lượng 11 1.2.2.7 Phịng kỹ thuật cơng nghệ 12 1.2.2.8 Phòng tài vụ 12 1.2.2.9 Phòng tiêu thụ sản phẩm .12 1.2.2.10 Phòng Tổ chức bảo vệ .12 1.2.2.11 Phòng xây dựng 13 1.2.2.12 Phịng gia cơng 13 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 1.2.2.13 Phịng hành y tế 13 1.2.2.14 Phân xưởng dệt 1,2,3 13 1.2.2.15 Phân xưởng văng sấy 14 1.2.2.16 Phân xưởng cắt 14 1.2.2.17 Phân xưởng may 1,2 14 1.2.2.18 Phân xưởng đóng kiện 14 1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Dệt 10-10.15 Ch 1.3.1 Ngành nghề kinh doanh Công ty 15 uy 1.3.2 Tổng nguồn vốn tài sản Công ty 16 ên 1.3.3 Thị trường nguyên vật liệu đầu vào 17 đề 1.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 1.3.5 Đặc điểm lao động .18 th 1.3.6 Kết kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2009 .19 ực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ tậ PHẦN DỆT 10 - 10 23 p 2.1 Tình hình hoạt động xuất Cơng ty cổ phần Dệt 10-10 23 cu 2.1.1 Phương thức xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 23 ối 2.1.2 Doanh thu từ hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 25 óa kh 2.1.3 Doanh thu xuất theo mặt hàng .28 2.1.4 Tình hình xuất theo thị trường Cơng ty 32 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 36 2.2.1 Thị trường xuất .36 2.2.1.1 Thị trường 36 2.2.1.2 Đối tác xuất 38 2.2.2 Thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào 38 2.2.3 Bộ máy quản lý nguồn lực Công ty 40 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 2.2.4 Hoạt động xúc tiến mở rộng thị trường 41 2.2.5 Các nhân tố khác 42 2.3 Đánh giá tổng quan hoạt động xuấ Công ty cổ phần Dệt 10-10 44 2.3.1 Những thành tựu hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 1010 44 2.3.2 Những hạn chế hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 49 10-10 49 Ch 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất Công ty uy cổ phần Dệt 10-10 53 ên 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .53 đề 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 55 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT th ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 56 ực 3.1 Định hướng hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 giai đoạn tậ 2010 - 2020 56 p 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Dệt-may Việt Nam giai đoạn 2010-2020 56 cu 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10- ối 10 58 óa kh 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Công ty cổ phần Dệt 10-10 61 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổ chức xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường mở rộng thị trường xuất 61 3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu xây dựng chiến lược mở rộng thị trường xuất .61 3.2.1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp, quảng bá sản phẩm nâng cao thương hiệu Công ty 63 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin thị trường xuất 65 3.2.2 Tiếp tục đầu tư đổi thiết bị công nghệ sản xuất đại 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty đội ngũ cán làm công tác xuất 69 3.2.4 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm 72 3.2.4.1 Lựa chọn mặt hàng chiến lược 72 Ch 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 73 uy 3.2.4.3 Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thông qua yếu tố giá 75 ên 3.2.4.4 Nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo .76 đề 3.2.4.5 Đảm bảo thực thời hạn điều khoản hợp đồng 77 3.3 Một số kiến nghị với Bộ, Ngành có liên quan 78 th 3.3.1 Nhà nước cần hoàn thiện, đổi xây dựng đồng hệ thống pháp ực luật, chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động tậ xuất mở rộng thị trường xuất .78 p 3.3.1.1 Chính sách thị trường xuất 79 cu 3.3.1.2 Chính sách mặt hàng xuất 79 ối 3.3.1.3 Luật thương mại Luật xuất nhập 79 óa kh 3.3.1.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ rào cản bất hợp lý cản trở hoạt động xuất 80 3.3.1.5 Chính sách vốn - tài - tiền tệ - tín dụng .80 3.3.2 Hỗ trợ cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh để tiếp sức cho ngành dệt may tăng tốc 81 KẾT LUẬN .82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ch uy ên đề th ực tậ p cu ối óa kh Hà Nội, ngày tháng .năm 2010 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ch uy ên đề th ực p tậ cu ối óa kh Hà Nội, ngày tháng .năm 2010 SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Đỗ Thị Hương ên uy Ch đề ực th p tậ ối cu óa kh SVTH: Cao Tuấn Anh Lớp: KTQT48B

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w