1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam

103 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM MAI THỊ QUỲNH ANH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẠO VIỆC LÀMO VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAMC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN TẠING NỮ NÔNG THÔN TẠI NÔNG THÔN TẠO VIỆC LÀMI HUYỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAMC, TỈNH HÀ NAMNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tến lý kinh tế Mã số:: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học:i hướng dẫn khoa học:ng dẫn khoa học:n khoa học:c: GS.TS Đỗ Kim Chung Kim Chung NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giảng viên GS.TS Đỗ Kim Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Nơng nghiệp phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng LĐ-TBXH Hội LHPN huyện Bình Lục giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Quỳnh Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng .vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn 2.1 Cơ sở lý luận tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn 2.1.1 Bản chất việc tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn 2.1.2 Vai trò tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn .5 2.1.3 Đặc điểm việc làm lao động nữ nông thôn .7 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn .8 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn 10 2.2 Cơ sở thực tiễn tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nơng thôn 11 2.2.1 Một số kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn số nước 11 2.2.2 Một số kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn số địa phương áp dụng cho huyện Bình Lục 18 Phần Phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .22 3.2 Phương pháp tiếp cận 28 3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .29 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 iii 3.6 Phương pháp phân tích số liệu 31 3.6.1 Phương pháp thống kê mô tả 31 3.6.2 Phương pháp thống kê so sánh: .31 3.6.3 Phương pháp thu thập thông tin: 31 3.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Phần Kết nghiên cứu 33 4.1 Đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục 33 4.1.1 Nhu cầu tạo việc làm lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục 33 4.1.2 Triển khai giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục 39 4.1.3 Kết tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục 52 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục 58 4.2.1 Khả lao động 58 4.2.2 Các sách Chính phủ, địa phương 60 4.2.3 Các quan thực thi sách tạo việc làm huyện Bình Lục 62 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện bình lục 71 4.3.1 Tăng cường thực sách kinh tế gắn với tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn 71 4.3.2 Đẩy mạnh triển khai hoạt động dạy nghề, tạo việc làm 72 4.3.3 Đẩy mạnh hỗ trợ lao động nữ nông thôn chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ lao động, sản xuất 75 4.3.4 Phát triển thị trường lao động, thu hút lao động nữ vào doanh nghiệp loại hình sản xuất vừa nhỏ 76 4.3.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn giới thiệu lao động nữ nông thôn xuất lao động 78 Phần Kết luận, kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị .82 Tài liệu tham khảo 84 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CĐN Cao đẳng nghề CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNKT Công nhân kỹ thuật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CTQGVL Chương trình quốc gia giải việc làm GQVL Giải việc làm KT-XH Kinh tế - xã hội KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình HTX Hợp tác xã MTQGVL&DN Mục tiêu Quốc gia việc làm & dạy nghề NN Nông nghiệp NTM Nông thôn LĐ Lao động LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ LLLĐ Lực lượng lao động QGGQVL Quỹ quốc gia giải việc làm TCN Trung cấp nghề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thay đổi tham gia lực lượng lao động tỷ lệ có việc làm theo giới Hàn Quốc (từ 15 đến 64 tuổi) 16 Bảng 3.1 Dân số lao động nông thôn huyện Bình Lục 2014 -2015 23 Bảng 3.2 Những ngành nghề chủ yếu xã/ thị trấn địa bàn huyện Bình Lục Bảng 3.3 Kế hoạch điều tra cụ thể đơn vị Bảng 4.1 36 Số liệu điều tra hình thức học nghề lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục năm 2015 (N=30) Bảng 4.5 35 Kết khảo sát nhu cầu trình độ đào tạo lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục Bảng 4.4 34 Tổng nhu cầu việc làm lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục năm 2014 -2015 Bảng 4.3 30 Kết điều tra nhu cầu lĩnh vực việc làm lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục Bảng 4.2 29 37 Kết điều tra nhu cầu phương pháp học nghề, tạo việc làm lao động nữ nông thôn huyên Bình Lục 39 Bảng 4.6 Tình hình lao động làm việc trang trại huyện Bình Lục 2014-2015 47 Bảng 4.7 Điều tra lao động làm việc số lĩnh vực huyện Bình Lục năm 2014 48 Bảng 4.8 Tình hình lao động làm việc doanh nghiệp (2013-2015) 49 Bảng 4.9 Kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn bình lục năm (2010-2015) 53 Bảng 4.10 Tổng hợp kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Lục 2011-2014 54 Bảng 4.11 Báo cáo cơng tác lao động – việc làm huyện Bình Lục 57 Bảng 4.12 Kết điều tra lao động nữ nơng thơn theo trình độ học vấn 59 Bảng 4.13 Kết điều tra lao động nữ nông thôn theo chuyên môn kỹ thuật 60 Bảng 4.14 Kết điều tra cách thức tiếp nhận sách người lao động nữ 62 Bảng 4.15 Phân tích ma trận SWOT việc làm lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục vi 70 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mai Thị Quỳnh Anh Tên Luận văn: “Đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài với mong muốn đạt mục tiêu cụ thể là: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn.; Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục, Hà Nam; Từ đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, thông tin thứ cấp thu thập qua báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội UBND huyện Bình Lục; Báo cáo Lao động việc làm hàng năm huyện Bình Lục – Phịng Lao động Thương binh xã hội huyện Bình Lục Đồng thời, thơng tin sơ cấp tiến hành vấn sâu cán Phòng LĐ-TB&XH huyện, xã; Hội LHPN huyện chủ , quản lý doanh nghiệp, trang trại vừa nhỏ địa bàn huyện; sử dụng phiếu điều tra trực tiếp lao động nữ nông thôn điểm lựa chọn Các thông tin thu thập tổng hợp xử lý qua phần mềm excel trình bày theo phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh sử dụng số tiêu phản ánh kết Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục bao gồm: Khả lao động lao động nữ (sức lao động, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, khả tài chính); Các sách Nhà nước tạo việc làm; Các quan thực thi sách (Phịng LĐ TB&XH, Hội LHPN huyện, Trung tâm Dạy nghề ) Qua nghiên cứu, sách tạo việc làm cho lao động nữ nơng thôn ban hành tương đối đầy đủ nhiều lĩnh vực khác nhau: Chính sách chung lao động nơng thơn; Chính sách hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm; Chính sách hỗ trợ để tạo tự tạo việc làm (thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dự án cho vay giải việc làm ); Chính sách hỗ trợ đưa lao động nữ làm việc nước vii ngồi (cho vay tín dụng, bồi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước lao động nước ) Tuy nhiên sách việc làm địa phương chủ yếu trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, tức quan tâm đến số lượng chưa quan tâm nhiều đến chất lượng việc làm, chưa khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề Đây thách thức người lao động nữ nông thôn việc tăng thu nhập, cải thiện sống Từ thấy sức ép tạo việc làm cho lao động nữ nơng thơn Bình Lục cịn lớn Vì để giảm mạnh sức ép này, huyện cần phải tập trung phát huy mạnh đồng thời phải hạn chế, khắc phục tồn tại, Trên sở phân tích, đánh giá, nghiên cứu tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn địa phương, xin đề xuất số giải pháp sau: Tăng cường thực sách kinh tế gắn với giải việc làm cho lao động nữ nông thôn; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, làm tiền đề chuyển dịch cấu lao động, việc làm hợp lý lĩnh vực phát triển kinh tế; Tăng cường thực bình đẳng giới lao động việc làm; Thực đồng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn với quy hoạch đào tạo nghề, giải việclàm cho lao động nữ nông thôn; Mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn; Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng nhiều lao động nữ; Khuyến nghị hỗ trợ cải thiện điều kiện sống cho lao động nữ nông thôn huyện; Đẩy mạnh hoạt động Hội liên hiệp phụ nữ từ huyện đến sở Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho lao động nữ nông thơn Đó bước vững lao động việc làm năm tới, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tồn huyện Bình Lục nói riêng tỉnh Hà Nam nói chung, xây dựng Bình Lục thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững viii

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thay đổi trong tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ có việc làm theo giới tại Hàn Quốc (từ 15 đến 64 tuổi) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 2.1. Thay đổi trong tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ có việc làm theo giới tại Hàn Quốc (từ 15 đến 64 tuổi) (Trang 28)
Bảng 3.1. Dân số và lao động nông thôn huyện Bình Lục 2014 -2015 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 3.1. Dân số và lao động nông thôn huyện Bình Lục 2014 -2015 (Trang 35)
Bảng 3.2. Những ngành nghề chủ yếu ở các xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Bình Lục - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 3.2. Những ngành nghề chủ yếu ở các xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Bình Lục (Trang 41)
Bảng 3.3. Kế hoạch điều tra cụ thể tại từng đơn vị - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 3.3. Kế hoạch điều tra cụ thể tại từng đơn vị (Trang 42)
Bảng 4.1. Kết quả điều tra nhu cầu lĩnh vực việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.1. Kết quả điều tra nhu cầu lĩnh vực việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục (Trang 46)
Bảng 4.2. Tổng nhu cầu việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục năm 2014 -2015 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.2. Tổng nhu cầu việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục năm 2014 -2015 (Trang 47)
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát nhu cầu về trình độ đào tạo của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát nhu cầu về trình độ đào tạo của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục (Trang 48)
Bảng 4.4. Số liệu điều tra hình thức học nghề của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục năm 2015 (N=30) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.4. Số liệu điều tra hình thức học nghề của lao động nữ nông thôn huyện Bình Lục năm 2015 (N=30) (Trang 49)
Bảng 4.5. Kết quả điều tra nhu cầu về phương pháp học nghề, tạo việc làm của lao động nữ nông thôn huyên Bình Lục - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.5. Kết quả điều tra nhu cầu về phương pháp học nghề, tạo việc làm của lao động nữ nông thôn huyên Bình Lục (Trang 51)
Bảng 4.6. Tình hình lao động làm việc tại các trang trại huyện Bình Lục 2014-2015 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.6. Tình hình lao động làm việc tại các trang trại huyện Bình Lục 2014-2015 (Trang 59)
Bảng 4.7. Điều tra lao động làm việc tại một số lĩnh vực huyện Bình Lục năm 2014 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.7. Điều tra lao động làm việc tại một số lĩnh vực huyện Bình Lục năm 2014 (Trang 60)
Bảng 4.8. Tình hình lao động làm việc tại các doanh nghiệp (2013-2015) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.8. Tình hình lao động làm việc tại các doanh nghiệp (2013-2015) (Trang 61)
Bảng 4.9. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn bình lục trong 5 năm (2010-2015) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.9. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn bình lục trong 5 năm (2010-2015) (Trang 65)
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Lục 2011-2014 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Bình Lục 2011-2014 (Trang 67)
Bảng 4.11. Báo cáo công tác lao động – việc làm huyện Bình Lục - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.11. Báo cáo công tác lao động – việc làm huyện Bình Lục (Trang 70)
Bảng 4.12. Kết quả điều tra lao động nữ nông thôn theo trình độ học vấn - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.12. Kết quả điều tra lao động nữ nông thôn theo trình độ học vấn (Trang 72)
Bảng 4.13. Kết quả điều tra lao động nữ nông thôn theo chuyên môn kỹ thuật - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.13. Kết quả điều tra lao động nữ nông thôn theo chuyên môn kỹ thuật (Trang 73)
Bảng 4.14. Kết quả điều tra các cách thức tiếp nhận chính sách của người lao động nữ - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn tại huyện bình lục, tỉnh hà nam
Bảng 4.14. Kết quả điều tra các cách thức tiếp nhận chính sách của người lao động nữ (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w