Thẩm quyền xét xử theo sự việc các vụ án hình sự của tand cấp huyện và thực tiễn áp dụng

29 6 0
Thẩm quyền xét xử theo sự việc các vụ án hình sự của tand cấp huyện và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Thẩm quyền xét xử theo việc TAND quy định trung tâm chế định thẩm quyền xét xử TA Để cho công tác thực thi nhiệm vụ tố tụng đạt kết tốt trước hết phải xác định thẩm quyền Hơn sở để phân định thẩm quyền với quan tiến hành tố tụng khác Hiện nay, thẩm quyền xét xử theo việc TAND cấp huyện quy định rõ BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, biết luật trạng thái tương đối tĩnh, mà xã hội khơng ngừng biến đổi, Bộ luật ban hành trải qua thời gian dài, nên áp dụng vào thực tiễn khó tránh khỏi bất cập, vướng mắc Vì vậy, cần có đề xuất đổi hồn thiện nên tơi chọn đề tài: “Thẩm quyền xét xử theo việc vụ án hình TAND cấp huyện thực tiễn áp dụng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình thực tiễn xét xử TAND cấp huyện, thân cần phải đạt được: Làm rõ vài nét khái quát thẩm quyền xét xử sơ thẩm, đặc biệt khái  niệm thẩm quyền xét xử theo việc vụ án hình Tòa án nhân dân cấp huyện;  Làm rõ quy định pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử theo việc vụ án hình Tịa án nhân dân cấp huyện, xem thực tiễn áp dụng nào, tìm ngun nhân bất cập, từ đánh giá thực tiễn;  Cuối đưa số kiến nghị nhằm nâng cao lực xét xử TAND cấp huyện, hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mà nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu Thẩm quyền xét xử sơ thẩm rộng, bao gồm thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện, thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án thẩm quyền xét xử VAHS TAQS, nghiên cứu phạm vi cấp huyện thẩm quyền xét xử theo việc, theo đối tượng, theo lãnh thổ không thuộc phạm vi nghiên cứu Vì vậy, tập trung nghiên cứu vấn đề “Thẩm quyền xét xử theo việc vụ án hình TAND cấp huyện thực tiễn áp dụng” 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Dựa tư tưởng Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh;  Quan điểm Đảng Nhà nướcViệt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp;  Dựa phương pháp phổ biến – logic hình thức: giải thích quy phạm pháp luật;  Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân 2.1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin, Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước đời từ xã hội phân chia giai cấp, giai cấp nhà nước Nhà nước giai cấp thống trị thành lập để trì thống trị giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích giai cấp Và để thực mục tiêu Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị, thông qua quan tư pháp mà đại diện tiêu biểu Tịa án - người đại diện quyền lực tư pháp, TA Nhà nước trao quyền để thực chức xét xử TA chủ yếu đóng vai trị máy “quyền lực”, thực việc áp dụng luật, đưa việc thực quyền lực tư pháp vào sống Đồng thời, Tòa án nơi thể sâu sắc chất Nhà nước công lý chế độ, vừa thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khi nhắc đến thẩm quyền thường hay nghĩ thực quan, tổ chức cá nhân, chủ thể phải quan có quyền lực định, trao cho họ quyền đó, để họ thực nhiệm vụ Đó quan điểm cá nhân cịn theo từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, thẩm quyền hiểu “quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề định” Việc quy định thẩm quyền điều kiện cần thiết để đảm bảo hoạt động đồng bộ, liên tục, ổn định, không trùng lặp máy Nhà nước vốn phức tạp với nhiều quan, phận cấu thành Theo chương VIII điều 102 khoản Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Và theo điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân Như có Tịa án có quyền xét xử, ngồi Tịa án quan khác khơng có quyền này, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Thẩm quyền xét xử Tòa án theo nghĩa rộng bao gồm quyền xem xét quyền giải vụ án, án định khác định đình vụ án, định tạm đình vụ án…Theo đó, thẩm quyền tịa án bao gồm hai yếu tố có liên quan chặt chẽ với thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thẩm quyền hình thức quyền xem xét phạm vi xem xét (giới hạn xét xử) tòa án Thẩm quyền nội dung quyền hạn giải quyết, định tòa án vấn đề xem xét Vì vậy, thẩm quyền xét xử tịa án thẩm quyền hình thức “Sơ thẩm” hiểu lần xét xử vụ án Do nước ta thực theo chế độ hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm, nên nói sơ thẩm ta biết đến vụ án chưa giải trước lần Theo giáo trình luật tố tụng hình trường Đại học Luật Hà Nội: “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm quyền mà pháp luật quy định cho phép Tịa án xét xử sơ thẩm vụ án hình vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, đối tượng phạm tội, nơi thực tội phạm nơi khác theo quy định pháp luật” 2.1.2 Phân loại thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình Đối với lĩnh vực tố tụng hình việc phân loại thẩm quyền xét xử lý luận giúp cho việc nghiên cứu vấn đề thuận lợi, đồng thời giúp cho việc áp dụng thẩm quyền thực tiễn xét xử xác, đắn Các tiêu chí áp dụng để phân loại thẩm quyền xét xử sơ thẩm thường áp dụng là:  Đường lối sách Đảng;  Nguyên tắc luật tố tụng hình sự;  Tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội;  Tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm;  Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thẩm phán Điều tra viên, Kiểm sát viên;  Biên chế sở vật chất;  Tình hình tội phạm yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm.2 Từ chia thẩm quyền xét xử sơ thẩm làm ba loại thẩm quyền sau: Trần Văn Độ tác giả (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.345 Trần Văn Độ tác giả (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.346  Thẩm quyền xét xử theo việc: phân định thẩm quyền xét xử TA cấp với nhau: TAND cấp huyện, tòa án quân khu vực với TAND cấp tỉnh, tòa án quân cấp quân khu, dựa vào tính chất nghiêm trọng, phức tạp tội phạm  Thẩm quyền xét xử theo đối tượng: dựa vào người thực tội phạm số trường hợp cụ thể dựa vào việc tội phạm gây hại đến chủ thể thiệt hại cho lĩnh vực đời sống xã hội để quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND tòa án quân sự, tòa án quân cấp với  Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ: dựa vào nơi (địa điểm, không gian) tội phạm thực hiện, nơi thực kết thúc việc điều tra vụ án để quy định thẩm quyền xét xử cho tòa án khác 2.1.3 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình Xét xử sơ thẩm vụ án hình tiến hành sau TA nhận định truy tố bị can hồ sơ vụ án VKS chuyển đến Giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn xét xử có ý nghĩa vơ quan trọng q trình xét xử vụ án Phạm vi thẩm quyền xét xử sơ thẩm rộng, toàn nội dung vụ án xem xét khơng bỏ qua thủ tục nào, khác với giai đoạn phúc thẩm xem xét vụ án theo nội dung có kháng cáo, kháng nghị Vì vậy, việc xác định đắn thẩm quyền xét xử sơ thẩm khơng có ý nghĩa mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt trị, xã hội Thứ nhất, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Do kinh tế ngày phát triển theo hướng đại, tỉ lệ thuận với điều đó, tình hình tội phạm ngày có chiều hướng gia tăng tinh vi hơn, mức độ nghiêm trọng tăng lên đáng kể Vì vậy, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm cách rõ ràng hợp lý hạn chế tranh chấp thẩm quyền, vụ án giải kịp thời, xác hơn, đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm Thứ hai, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm sở để tổ chức máy quan tư pháp Các quan tư pháp nước ta tổ chức theo địa giới hành từ cấp huyện tới trung ương Tuy nhiên, theo định hướng chiến lược cải cách tư pháp nước ta quan tư pháp tổ chức lại theo thẩm quyền xét xử, việc phân định thẩm quyền xét xử có ý nghĩa quan trọng để tổ chức máy quan tư pháp Đặc biệt, thẩm quyền xét xử sơ thẩm sở để xác định thẩm quyền xét xử cấp Thứ ba, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm đảm bảo tính tiết kiệm hiệu trình hoạt động tố tụng Khi tiến hành hoạt động tố tụng phải đảm bảo tính hiệu nó, bên cạnh cịn phải đảm bảo tính kinh tế tiết kiệm hoạt động tố tụng Nếu việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hợp lý sở giúp cho việc giải vụ án cách xác, hiệu tiết kiệm Thứ tư, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm đảm bảo cho việc xét xử xác, khách quan vụ án hình Để VAHS xét xử xác, khách quan phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan tiến hành tố tụng, lực người tiến hành tố tụng, … Do vậy, để việc điều tra, truy tố xét xử nhanh chóng, xác trước hết phải xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm xác 2.2 Khái niệm thẩm quyền xét xử theo việc vụ án hình Tòa án nhân dân cấp huyện Thẩm quyền xét xử theo việc VAHS thẩm quyền xét xử xác định vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Ở nước ta, TA cấp tỉnh TA cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm cấp tỉnh cấp huyện tất yếu khách quan để đảm bảo giải nhanh chóng, đắn VAHS Trần Văn Độ tác giả (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr.347 TAND cấp huyện bao gồm TAND tổ chức theo địa giới hành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Được Nhà nước trao quyền xét xử vụ án liên quan đến dân sự, lao động, đất đai, kinh doanh thương mại,…trong khơng thể khơng nhắc đến thẩm quyền giải VAHS Riêng thẩm quyền xét xử theo việc VAHS, đặc biệt chỗ khơng phải TAND có thẩm quyền giải quyết, mà TAQS có thẩm quyền xét xử Vì vậy, cần phải có phân định rõ ràng thẩm quyền hai TA này, vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAQS TAND khơng có thẩm quyền xét xử vụ án Và ngược lại TAND xét xử tội phạm không thuộc thẩm quyền TAQS Thẩm quyền xét xử theo việc VAHS TAND cấp huyện hiểu: quyền mà pháp luật cho phép TAND cấp huyện tiến hành xem xét, giải vụ án hình sự, án, định tố tụng theo trình tự sơ thẩm vào tính chất, mức độ phức tạp ảnh hưởng xã hội tội phạm Việc vào tính chất, mức độ phức tạp ảnh hưởng xã hội tội phạm dùng để phân định thẩm quyền xét xử TA cấp huyện TA cấp tỉnh TAQS khu vực TAQS quân khu 2.3 Vị trí thẩm quyền xét xử theo việc với thẩm quyền xét xử theo đối tượng theo lãnh thổ Thẩm quyền xét sử theo việc ba phân loại thẩm quyền xét xử, thẩm quyền theo việc cịn có thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ theo đối tượng Thẩm quyền xét xử theo việc có vị trí quan trọng việc xác định thẩm quyền, phân định rạch ròi với thẩm quyền theo đối tượng thẩm quyền theo lãnh thổ Vì thẩm quyền theo loại việc phân định thẩm quyền xét xử vào tính chất, mức độ phức tạp ảnh hưởng xã hội tội phạm Thẩm quyền theo đối tượng phân định thẩm quyền xét xử vào chủ thể thực tội phạm đối tượng bị tội phạm xâm hại Và thẩm quyền theo lãnh thổ phân định thẩm quyền xét xử tòa án cấp với dựa vào nơi xảy tội phạm nơi kết thúc việc điều tra vụ án Căn thẩm quyền quy định khác nhau, phân loại hướng đến cách xác định thẩm quyền khác Sở dĩ có phân chia để Tòa án xác định rõ thẩm quyền mình, chuyên tâm vào việc xét xử cho việc giải vụ án tiến hành nhanh chóng, xác đạt hiệu tối ưu Đồng thời, giúp cho máy tư pháp hoạt động đồng cơng bằng, có thuộc thẩm quyền quan buộc họ phải tiến hành nhiệm vụ PHẦN 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THẨM QUYỀN XÉT XỬ THEO SỰ VIỆC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 3.1 Quy định pháp luật Tố tụng hình năm 2003 thẩm quyền xét xử theo việc Tòa án nhân dân cấp huyện 3.1.1 Các vụ án hình thuộc thẩm quyền xét xử theo việc Tòa án nhân dân câp huyện Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ tư thơng qua ngày 26/11/2003 mở rộng theo hướng tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện, quy định rõ khoản điều 170 BLTTHS năm 2003: TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử VAHS tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng nghiêm trọng trừ tội phạm sau đây:  Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;  Các tội phá hoại hịa bình, chống phá lồi người tội phạm chiến tranh;  Các tội quy định điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 323 BLHS năm 1999 Cụ thể:  Điều 93 Tội giết người  Điều 95 Tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh  Điều 96 Tội giết người vựơt giới hạn phịng vệ đáng  Điều 172 Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên  Điều 216 Tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay  Điều 217 Tội cản trở giao thông đường không  Điều 218 Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không khơng bảo đảm an tồn  Điều 219 Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không  Điều 221 Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thuỷ  Điều 222 Tội điều khiển tàu bay vi phạm quy định hàng khơng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Điều 223 Tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm quy định hàng hải nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Điều 224 Tội phát tán vi rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số  Điều 225 Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số  Điều 226 Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet  Điều 263 Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước  Điều 293 Tội truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội  Điều 294 Tội khơng truy cứu trách nhiệm hình người có tội  Điều 295 Tội án trái pháp luật  Điều 296 Tội định trái pháp luật  Điều 322 Tội đầu hàng địch  Điều 323 Tội khai báo tự nguyện làm vịêc cho địch bị bắt làm tù binh.4 Theo quy định khoản điều BLHS năm 1999 thì: “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình.” Theo quy định trên, TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tội phạm mà BLHS quy định hình phạt từ mười lăm năm tù trở xuống, trừ tội quy định điểm a, b, c khoản điều 170 BLTTHS năm 2003 Tuy nhiên, trình độ, lực chun mơn; điều kiện sở vật chất; biên chế CQĐT, VKS TA số huyện chưa đảm bảo yêu cầu, cần tiếp tục bổ sung, kiện tồn đáp ứng yêu cầu đặt để thực quy định BLTTHS việc mở rộng thẩm quyền TA cấp huyện theo tinh thần Nghị số 24/2003/ QH11 việc thi hành BLTTHS năm 2003 mục rõ: “Kể từ ngày BLTTHS có hiệu lực, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đủ điều kiện thực giao thẩm quyền xét xử quy định khoản điều 170 BLTTHS Những TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chưa đủ điều kiện thực thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm quy định Trần Văn Độ tác giả (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 351 10 cước, lai lịch người phạm tội dễ dàng, nhanh chóng không ảnh hưởng tới thời hạn áp dụng.6 Chỉ vụ án thỏa mãn đủ điều kiện áp dụng TTRG, vụ án này, việc điều tra, truy tố không nhiều thời gian Cịn q trình điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án theo TTRG mà điều kiện vụ án phải chuyển thủ tục thông thường Theo quy định BLTTHS năm 2003, TTRG áp dụng từ CQĐT đề nghị VKS xem xét thấy vụ án có đủ điều kiện theo quy định điều 319 sau khởi tố vụ án Như sau có định khởi tố VAHS VKS xem xét vấn đề có áp dụng TTRG hay không TTRG áp dụng giai đoạn điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thời gian để thực giai đoạn tối đa 30 ngày TTRG không rút gọn thời gan tố tụng mà thủ tục khác kết thúc điều tra, CQĐT làm kết luận điều tra, định đề nghị truy tố, gửi hồ sơ cho VKS, sau nhận định truy tố thời gian bốn ngày, có đủ để truy tố bị can trước TA, VKS lập văn cáo trạng trình bày tồn áp dụng, nội dung vụ án mà cần định truy tố bị can trước TA Trong giai đoạn truy tố xét xử, VKS Thẩm phán phân cơng Chủ tọa phiên tịa định trả hố sơ để điều tra bổ sung, tạm đình vụ án đình vụ án Trường hợp trả hố sơ để điều tra bổ sung tạm đình vụ án, việc tố tụng khơng cịn giữ tính chất rút gọn theo TTRG nên TTRG bị hủy bỏ vụ án giải theo thủ tục thông thường TTRG áp dụng giai đoạn xét xử sơ thẩm Các giai đoạn xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không áp dụng thủ tục Do tính chất Nguyễn Ngọc Anh tác giả (2011), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, tr 639 15 TTRG phân tích trên, nên Nhà nước ta cho phép TAND cấp huyện quyền áp dụng TTRG giải vụ án 3.1.4 Quy định việc chuyển vụ án Tòa án nhân dân cấp huyện Theo điều 174 BLTTHS “Khi thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án chuyển vụ án cho Tịa án có thẩm quyền xét xử Việc chuyển vụ án cho Tòa án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ngồi phạm vi qn khu Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu định” Chỉ chuyển vụ án cho TA khác vụ án chưa xét xử Trong trường hợp này, việc chuyển vụ án Chánh án Tòa án định Nếu vụ án thuộc thẩm quyền TAQS TA cấp vụ án đưa xét xử phải chuyển cho TA có thẩm quyền Trong trường hợp này, việc chuyển vụ án Hội đồng xét xử định Trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày định chuyển vụ án, TA phải thông báo cho VKS cấp, báo cho bị cáo người có liên quan vụ án Việc chuyển vụ án gắn liền với việc xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử Do đó, muốn chuyển vụ án đúng, trước hết phải xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử vụ án Với việc quy định trước đưa vụ án xét xử TA phải xác định vụ án có thuộc thẩm quyền hay khơng Việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án phải dựa vào điều 170, 171, 172, 173 BLTTHS Tòa án chuyển vụ án cho TA khác có thẩm quyền xét xử trường hợp vụ án khơng thuộc thẩm quyền Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh TAND cấp tỉnh định, việc chuyển vụ án thực trước mở phiên Tòa phiên Tòa Việc chuyển vụ án trước mở phiên Tòa Chánh án Tòa án định Trong giai đoạn này, pháp luật khơng cho phép vi phạm thẩm quyền xét xử Việc chuyển vụ án phiên Tòa Hội đồng xét xử định vụ án Võ Khánh Vinh tác giả (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 420 16 thuộc thẩm quyền TAND cấp trên, TAND tiếp tục xét xử trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền TAND khác cấp tương tự Như vậy, giai đoạn pháp luật cho phép vi phạm thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ, không cho phép TA cấp vi phạm thẩm quyền xét xử TA cấp không cho phép TAND vi phạm thẩm quyền xét xử TAQS 3.1.5 Quy định giải việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Theo quy định Điều 175 BLTTHS việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử quy định: “Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Chánh án Toà án cấp trực tiếp định; việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi kết thúc việc điều tra định; việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Toà án quân Chánh án Toà án nhân dân tối cao định” Với việc quy định trên, tranh chấp thẩm quyền xét xử TA với Chánh án TA cấp có thẩm quyền định Nếu có tranh chấp thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện TAND cấp tỉnh Chánh án TA nhân dân cấp tỉnh định việc giải quyết; TAQS khu vực TAQS cấp quân khu Chánh án TAQS cấp quân khu định Chánh án TAND cấp tỉnh nơi kết thúc việc điều tra định việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác Chánh án TAND tối cao định để Tịa án có trách nhiệm giải vụ án trường hợp có tranh chấp thẩm quyền TAND TAQS Như vậy, có tranh chấp thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện cấp tỉnh Chánh án TAND cấp tỉnh định Và có tranh chấp TAND với TAQS Chánh án TAND tối cao định Võ Khánh Vinh tác giả (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr 421 17 3.2 Thực tiễn xét xử theo việc Tòa án nhân dân cấp huyện 3.2.1 Thực trạng xét xử theo việc vụ án hình Tòa án nhân dân cấp huyện Thứ nhất, số vụ án thụ lý đưa giải đạt tỉ lệ cao Từ ngày 01/10/2011 đến 30/9/2014 TAND quận Bình Thạnh thụ lý 962 VAHS, xét xử 959 vụ, đạt tới 99,69% tổng số vụ án phải giải Thứ hai, vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TA có xu hướng ngày tăng, diễn biến phức tạp số lượng án tội phạm Từ ngày 01/10/2011 đến 30/9/2014 TAND quận Bình Thạnh tiếp nhận số lượng án lớn với 962 vụ án với 1384 bị cáo Có chiều hướng gia tăng so với năm trước, số lượng vụ án hình địa bàn tiếp tục tăng tính chất, mức độ nghiêm trọng, số tội thường xuyên xảy như: tội phạm buôn lậu thuốc ngoại, tội phạm ma túy, tệ nạn cờ bạc, cố ý gây thương tích, đánh bạc, trộm cắp tài sản, cướp giật tài sản, mại dâm có xu hướng mở rộng phạm vi diện đối tượng; tội phạm có tổ chức, hoạt động đan xen kinh tế, hình sự, dạng đâm thuê, chém mướn, bảo kê, siết nợ, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi, Tội phạm ma túy ngày tinh vi, xảo quyệt, manh động hơn, tội phạm vận chuyển ma túy xuyên quốc gia qua tuyến biên giới, đường bộ, đường không, đường biển diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội Thứ ba, Luật có quy định số quan tiến hành tố tụng lại không áp dụng quy định đề Thời gian gần đây, TAND quận Bình Thạnh có thụ lý giải vụ án gặp phải khó khăn Theo án số 204/2014/HSST ngày 25/9/2014 tội mua bán trái phép chất ma túy, TAND quận Bình Thạnh xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Ánh T năm tháng tù giam, xử phạt bị cáo Nguyễn Hiếu Tr tội tàng trữ trái phép chất ma túy 03 năm tù, bị cáo Quách Thị Mỹ C 02 năm tù Trong xét xử vụ án TAND quận Bình Thạnh gặp số vướng mắc, cụ thể theo công văn 234 TAND tối cao đạo việc triển 18 khai thực hướng dẫn Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT – BCA – TATC – VKSTC – BTP, hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy BLHS năm 1999 việc bắt buộc phải giám định hàm lượng chất ma túy chất thu giữ nghi chất ma túy, để lấy làm kết tội bị cáo theo quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế thời gian vừa qua CQĐT không tiến hành xác định hàm lượng chất ma túy, TA tiến hành trả hồ sơ để điều tra bổ sung đề nghị giám định hàm lượng chất ma túy thu giữ theo Thông tư liên tịch Công văn 234 hướng dẫn, CQĐT, VKS giữ nguyên quan điểm truy tố, điều gây khó khăn cho Tịa việc xét xử Thứ tư, trường hợp TA trả hồ sơ cho VKS điều tra bổ sung lớn Theo số liệu thống kê trường hợp TA trả hồ sơ cho VKS điều tra bổ sung từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/9/2014, tổng cộng có 122 vụ, có 104 vụ VKS chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung, 18 vụ VKS không chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung Cụ thể năm 2012, TA trả hồ sơ yêu cầu VKS điều tra bổ sung, 20 vụ VKS chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung, 10 vụ VKS không chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung Năm 2013 có 28 vụ, VKS chấp nhận yêu cầu điều tra bổ sung 25 vụ, khơng chấp nhận vụ Năm 2014 có 64 vụ có vụ VKS khơng chấp nhận u cầu điều tra bổ sung TA Thứ năm, số lượng án bị kháng cáo, kháng nghị cao tình trạng bỏ lọt tội phạm tồn Theo số liệu thống kê trường hợp án bị kháng cáo, kháng nghị từ ngày 01/10/2011 đến ngày 30/9/2014 tổng số án bị kháng cáo 56 vụ chiếm 5,84% so với số vụ án giải quyết; số án bị kháng nghị vụ chiếm 0,5% số vụ án giải Tổng số án bị TA cấp phúc thẩm hủy để điều tra xét xử lại vụ với bị cáo qua trình giải TA bỏ lọt tội phạm, người phạm tội Ví dụ: theo án số 51/2013/HSST ngày 15/03/2013 xét xử hai bị cáo Mai Yến Phong V Nguyễn Văn H tội Cướp giật tài sản TAND quận Bình Thạnh xử phạt hai bị cáo 02 năm 06 tháng tù Nhưng sau đó, án bị bà 19 Nguyễn Hoàng Y đại diện hợp pháp cho bị cáo V kháng cáo cho Tịa khơng xét cho bị cáo V theo điều 69 để giảm nhẹ cho bị cáo, mà xử phạt người thành niên, hai bị cáo có hình phạt tù ngang không hợp lý nên việc kháng cáo hoàn toàn phù hợp Và vụ án này, quan thực vai trị chưa thật tốt lắm, án bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy để điều tra, xét xử lại phát tình tiết bỏ lọt người phạm tội Thứ sáu, việc giải thủ tục rút gọn áp dụng BLTTHS năm 2003 quy định cụ thể, chi tiết vấn đề này, xem bước đột phá hoạt động lập pháp nước ta Nhưng áp dụng khơng dễ dàng, vụ án áp dụng theo TTRG đáp ứng đủ điều kiện luật định Mặc dù chưa có số liệu thống kê xác số lượng vụ án áp dụng TTRG, thực tế thủ tục chưa áp dụng phổ biến, số lượng vụ án hình áp dụng thủ tục để giải hiếm, thông thường áp dụng theo thủ tục chung Thứ bảy, việc chuyển vụ án chưa có thống TA VKS Theo quy định BLTTHS sau thụ lý hồ sơ vụ án để chuẩn bị xét xử, TA thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử TA chuyển vụ án cho TA có thẩm quyền xét xử vụ án Việc chuyển vụ án giai đoạn điều tra CQĐT đề nghị VKS định, việc chuyển vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử lại TA tự định, TA thông báo cho VKS cấp biết Trong có nhiều trường hợp việc chuyển vụ án TA VKS khơng đồng ý Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án khơng xét xử Ví dụ: TAND quận Bình Thạnh sau thụ lý VAHS thấy không thuộc thẩm quyền xét xử TA mình, định chuyển vụ án cho TAND quận Gò Vấp, TAND Gò Vấp thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TA mình, VKSND quận Bình Thạnh khơng thay đổi cáo trạng cho vụ án thuộc thẩm quyền TAND quận Bình Thạnh gây khó khăn việc xác định thẩm quyền xét xử Tòa 20

Ngày đăng: 22/11/2023, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan