1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất phân đạm urê của công ty cổ phần phân đạm và hóa chất hà bắc

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta giai đoạn nhằm thúc đẩy kinh tế bắt kịp với phát triển khu vực giới, mở nhiều hội kinh doanh, mở hội tiếp xúc, giao lưu, học hỏi từ kinh tế phát triển, song với khó khăn, thách thức cạnh tranh khốc liệt mà đem lại Lu ận Cơng ty cổ phần Phân Đạm Và Hóa Chất Hà Bắc thành lập năm 1960 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm đạm Urê địa bàn nước Sau nhiều năm hoạt động phát triển, Công ty trở thành thương thiệu đáng tin cậy người tiêu dùng nước yêu thích n vă th ạc Trong giai đoạn nay, Công ty ngày phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm Urê có kiểu dáng, mẫu mã đẹp với nhiều tính mới, đồng thời giá hấp dẫn, mặt khác khách hàng ngày khó tính, nhu cầu ngày đa dạng, phức tạp Trước tình hình đó, địi hỏi cơng ty phải khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng nhằm giữ vững tăng trưởng thị trường sĩ n uả Q lý Ki nh Với mục tiêu phát triển cơng ty ngày lớn mạnh, xây dựng uy tín, thương hiệu, tạo việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, năm qua, Công ty nỗ lực nâng cao chất lượng, ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm mang lại cho khách hàng sản phẩm, hàng hoá tốt với giá cạnh tranh Tuy nhiên việc thực quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty cịn số hạn chế như: Hệ thống quản lý chất lượng giai đoạn xây dựng thử nghiệm vấn đề chưa phù hợp với thực trạng công ty Cơng tác kiểm sốt chất lượng sản phẩm chưa tốt, tỷ lệ sản phẩm lỗi, hỏng tương đối cao, công nhân công ty chủ yếu lao động phổ thơng, trình độ cịn hạn chế Với mong muốn đóng góp ý kiến, đưa giải pháp để tế nâng cao chất lượng sản phẩm công ty, giúp công ty giải số vấn đề gặp phải tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài: " Nâng cao chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất phân đạm Urê Công ty cổ phần Phân đạm Hóa chất Hà Bắc " để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung ận Lu Mục tiêu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Phân Đạm Hóa Chất Hà Bắc, cung cấp cho cơng ty phương pháp luận khoa học để tiến hành giải vấn đề chất lượng trình n vă ạc th 2.2 Mục tiêu cụ thể sĩ - Hệ thống hóa sở lý thuyết chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp uả Q n - Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm cơng ty cổ phần Phân Đạm Hóa Chất Hà Bắc lý Ki nh - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Phân Đạm Hóa Chất Hà Bắc tế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần Phân Đạm Hóa Chất Hà Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Dây chuyền sản xuất Phân đạm Urê, công tác quản lý chất lượng chất lượng sản phẩm đạm Urê Công ty cổ phần Phân đạm Hóa chất Hà Bắc Phạm vi: Chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất phân đạm Urê Công ty cổ phần Phân đạm Hóa chất Hà Bắc, dựa số liệu chất lượng sản phẩm sản xuất năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin thứ cấp công tác quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Công ty Lu ận Khảo sát hoạt động thực tế dây chuyền sản xuất thu thập, phân tích số liệu thống kê từ phịng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) tổng hợp từ ca sản xuất năm 2016 bao gồm tiêu chất lượng hàm lượng Nitơ, độ ẩm, hình dạng, thông số lý khác … n vă th ạc So sánh tình hình chất lượng sản phẩm Công ty với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh miền bắc Công ty TNHH thành viên Đạm Ninh Bình sĩ n uả Q lý Kết cấu bố cục đề tài Ki nh Ngoài nội dung phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục Đề tài gồm 03 chương: tế Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất phân đạm Urê Công ty Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất phân đạm Urê Công ty CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1Sản phẩm chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm ận Lu Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 “sản phẩm” kết trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) đầu (output) n vă Sản phẩm tồn thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn, đem chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng th ạc Phần lớn khái niệm thể đặc tính thỏa mãn nhu cầu sản phẩm Sản phẩm không thiết phải tạo người, cần phải có lợi ích với người Xét khía cạnh đó, sản phẩm tồn dạng hữu hình (sản phẩm vật chất), vơ hình (dịch vụ) sĩ n uả Q lý Sản phẩm hữu hình là sản phẩm tồn dạng vật chất cụ thể, có đặc tính vật lý, hóa học, sinh học.Có thể cảm nhận sản phẩm hữu hình góc độ nhìn thấy, sờ, cân, đo, đong, đếm kiểm tra chất lượng phương tiện hóa, lý nh Ki tế Sản phẩm vơ hình hay cịn gọi dịch vụ kết trình lao động, hoạt động kinh tế hữu ích Cũng giống sản phẩm hữu hình, dịch vụ tạo để đáp ứng nhu cầu người, nhiên không tồn hình thái vật chất cụ thể nên dịch vụ cảm nhận người sử dụng mà thơi Trong thực tế có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình, có sản phẩm thiên dịch vụ, nhiều sản phẩm kết hợp hai loại 1.1.2 Các thuộc tính sản phẩm Thuộc tính biểu thị đặc điểm sản phẩm, sản phẩm lại có nhiều thuộc tính khác Ta phân thuộc tính sản phẩm thành nhóm, là: 1.1.2.1 Thuộc tính mục đích : ận Lu Thuộc tính mục đích định khả thoả mãn nhu cầu xác định phù hợp với cơng dụng sản phẩm, người ta chia thuộc tính mục đích thành ba loại : Thuộc tính bản, thuộc tính bổ sung, thuộc tính cụ thể hố n vă THUỘC TÍNH MỤC ĐÍCH ạc th sĩ BỔ SUNG CỤ THỂ HOÁ n lý Biểu thị phạm vi mục đích sử dụng sản phẩm ( kích thước, quy cách sản phẩm …) nh Ki tế Biểu thị công dụng sản phẩm (chỉ điểm chung nhu cầu mà sản phẩm thoả mãn theo tên gọi nó) uả Q CƠ BẢN Hình 1.1 : Thuộc tính mục đích 1.1.2.2 Thuộc tính hạn chế : Phản ánh điều kiện sử dụng sản phẩm để đảm bảo tính ngun vẹn độ an tồn sử dụng THUỘC TÍNH HẠN CHẾ NGUN VẸN AN TỒN THƠNG SỐ Biểu thị tính ngun vẹn khiBiểu sử dụng sảnnăng phẩm Biểu an toàn sử dụng sản thị khả làm việc tính hồn hảo khithị sửtính dụng ận Lu vă Hình Thuộc tính hạn chế n ạc th 1.1.2.3 Thuộc tính kinh tế - kỹ thuật : sĩ n uả Q Thuộc tính gồm thuộc tính chi phí lao động xã hội thuộc tính biểu thị mức độ thoả mãn nhu cầu xác định sản phẩm Các thuộc tính thể qua giai đoạn : thiết kế, sản xuất lưu thông, sử dụng lý nh Ki tế THUỘC TÍNH KINH TẾ- KỸ THUẬT ận Lu THIẾT KẾ LƯU THƠNG SỬ DỤNG SẢN XUẤT - Tính thống hố (thiếtcơng kế ucủa cầukết kỹcấu thuật…) - Hiệu suất (độ tin cậy, tính thẩm - Tính nghệ sản phẩm ( quy- Tính trình,thích sản xuất…) - Chi phí thiết kế - Chi phí sản xuất nghi, vận chuyển,- bốc Tuổixếp… thọ - Bao gói, bảo quản… - Chi phí sử dụng - Chi phí thiết kế n vă th ạc Hình 1.3 : thuộc tính kinh tế- kỹ thuật sĩ Q uả 1.1.3 Khái niệm chất lượng sản phẩm n Chất lượng sản phẩm trở thành mối quan tâm nhiều người, nhiều ngành phạm trù phức tạp Đã có nhiều định nghĩa chất lượng nêu chúng có đặc điểm giống : lý nh Ki tế - Chất lượng sản phẩm hình thành qua trình nghiên cứu triển khai chuẩn bị sản xuất, đảm bảo trình sản xuất trì trình sử dụng - Chất lượng sản phẩm tập tiêu, thuộc tính đặc trưng thể tính kỹ thuật hay giá trị sử dụng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm thể tiêu dùng, xem xét khả sản phẩm thoả mãn tới mức yêu cầu thị trường - Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu cụ thể nhu cầu, thị trường mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội, phong tục… Từ quan điểm mà có nhiều định nghĩa khác chất lượng + Theo Edwarrds Deming : “ Chất lượng thoả mãn nhu cầu khách hàng “ + J.M.Juran : “ Chất lượng thích hợp để sử dụng “ + Theo Philip Crosby : “ Chất lượng làm theo yêu cầu “ Lu Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000 : 2000 : ận “Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu” vă n 1.1.4 Vai trò chất lượng sản phẩm th ạc Trong kinh tế thị trường ngày nay, tính cạnh tranh ngày trở lên khốc liệt, khách hàng khơng địi hỏi sản phẩm có giá rẻ mà cịn phải có chất lượng cao Đồng thời nhu cầu họ thay đổi liên tục yêu cầu sản phẩm họ ngày khắt khe Do chất lượng yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp có sản phẩm đạt chất lượng tốt đồng nghĩa với việc họ chiếm cảm tình khách hàng, sản phẩm bán nhiều điều có nghĩa doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Doanh nghiệp có sản phẩm mà chất lượng thấp hàng hố khơng bán nhiều, doanh thu lợi nhuận họ bị giảm đi, không tiến hành cải tiến chất lượng lâu dài doanh nghiệp khócó thể tồn đứng vững thị trường sĩ n uả Q lý nh Ki tế 1.1.5 Các tiêu chất lượng sản phẩm Là miêu tả định lượng thuộc tính tham gia vào việc cấu thành lên chất lượng sản phẩm Vì thơng qua việc đánh giá, so sánh tiêu chất lượng ta lượng hố chất lượng chung sản phẩm hay q trình Ta thấy rõ thuộc tính, tiêu sản phẩm chất lượng sản phẩm qua sơ đồ : Lượng hố ∑Thuộc tính ∑Các tiêu sản phẩm ↓ ↓ Sản phẩm Chất lượng sản phẩm Ta phân loại tiêu chất lượng dựa vào phân loại thuộc tính bảng sau : ận Lu n vă CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ạc th sĩ Q HẠN CHẾ KINH TẾ KỸ THUẬT n uả MỤCĐÍCH lý Chỉ tiêu thẩm mỹ Dễ vận chuyển Sinh thái học Chỉ tiêu sáng chế Ecgonomic Thống hoá Chỉ tiêu dễ sửa Chỉ tiêu độ tin cậy Chỉ tiêu an tồn tế Chỉ tiêu cơng dụng Chỉ tiêu cơng nghệ Chỉ tiêu kinh tế nh Ki Hình 1.4 : Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm - Chỉ tiêu thẩm mỹ : Đo lường mức độ mỹ quan, mức độ khoái cảm người tiêu dùng - Chỉ tiêu an toàn : Đánh giá mức độ vệ sinh, an tồn q trình sản xuất sử dụng 1.1.6 Các loại chi phí liên quan đến chất lượng sản phẩm Lu ận 1.1.6.1 Khái niệm : n vă Chi phí chất lượng tập hợp chi phí trực tiếp gián tiếp đến việc hình thành, bảo quản trì chất lượng th ạc Phân tích chi phí hoạt động cần thiết giúp cho nhà sản xuất đánh giá xác hiệu kinh tế quản lý chất lượng để định chọn mức chất lượng phương án quản lý chất lượng hợp lý, nhà sản xuất xác định khu vực có trục trặc tiêu hành động sĩ uả Q n Chi phí cho chất lượng giống chi phí khác chỗ chúng dự tốn, đo lường phân tích lý nh Ki tế 1.1.6.2 Thành phần chi phí cho chất lượng : 1.1.6.2.1 Chi phí kiểm sốt :  Chi phí phịng ngừa : Là chi phí nhằm ngăn chặn xuất sai hỏng Đây chi phí để làm từ đầu Chi phí đưa vào kế hoạch doanh nghiệp phải gánh chịu trước vào sản xuất Chi phí cho phịng ngừa bao gồm loại chi phí sau : - Chi phí cho việc xây dựng, vận hành phát triển hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp - Xác định rõ mục tiêu hoạt động công ty, phổ biến mục tiêu đến lao động làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu - Xác định mục tiêu cụ thể định mức, tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động, nhân viên phải giao quyền có trách nhiệm (Để giảm thiểu rủi ro việc phân quyền, cần phải có chương trình đào tạo tốt cho cơng nhân q trình kiểm sốt chặt chẽ cơng việc mà họ thực hiện) - Đánh giá thương xuyên công mức độ hồn thành nhiệm vụ người lao động qua giúp người lao động điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu tổ chức từ giúp họ làm việc tốt Lu ận * Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ n vă Nhiệm vụ lãnh đạo công ty phải tạo điều kiện thuân lợi công việc giúp cho nhân viên nhận thấy rằng, công việc mà họ làm hợp với chuyên môn, kỹ mình, giúp họ phát triển nghề nghiệp tương lai Song song làm cho nhân viên cảm nhận phần quan trọng công ty Người lãnh đạo nên "kéo" tất nhân viên vào hoạt động quan trọng cơng ty Khi họ yêu công ty làm việc hăng say Các bước thực sau: ạc th sĩ n uả Q lý - Phân cơng bố trí lao động cách hợp lý đảm bảo "đúng người việc" tránh tình trạng làm trái ngành trái nghề gây khó khăn công việc cho người lao động nh Ki tế - Cung cấp đầy đủ, kịp thời điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc Thiết kế lại công việc để người lao động cảm thây công việc có nhiều thú vị giúp họ hăng say công việc - Loại trừ trở ngại thực công việc người lao động - Đảm bảo an toàn cho người lao động * Kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động Trong thân người tồn hai mặt sinh học xã hội, phát triển người gắn liền với phát triển hai mặt Vì muốn thúc đẩy phát triển người cần phải có kích thích hai mặt để tạo đươc sức mạnh tổng hợp, cụ thể:  Kích thích vật chất - Tạo động lực lao động thông qua tiền lương ận Lu “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động sau hoàn thành công việc định” Như tiền lương công cụ đắc lực, động thúc đẩy người làm việc Tiền lương mà người lao động trả phải đảm bảo phản ánh đóng góp người lao động nhu cầu cần thiết sống họ người lao động phát huy tài mình, thúc đẩy động lực lao động Tuy nhiên điều cần phải cân khả chi trả mục tiêu lợi nhuận công ty n vă ạc th sĩ -Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng Q n uả "Tiền thưởng công cụ đãi ngộ quan trọng việc tao động lực cho lao động, làm tăng thêm thu nhập cho lao động khuyến khích họ làm việc hăng say hơn" Khi họ đạt thành tích, nhà quản lý phải biết cách khen thưởng kịp thời Việc quan trọng phải làm thường xuyên, tiến hành hàng tháng hay hàng quý không cần phải đợi đến cuối năm lý nh Ki tế Việc bầu chọn phải công bằng, hợp lý Việc tiến hành công nhận hay trao giải thưởng phải trang trọng Thông tin khen thưởng phải công bố rộng rãi cho nhân viên, đối tác đặc biệt gia đình người khen thưởng Cơng ty nên ý công nhận khen thưởng nhân viên không nằm danh sách nhân viên xuất sắc, ln làm tốt cơng việc, gắn bó với công ty Được ghi nhận kết lao động, khen trước mặt người, thành tích yếu tố kích thích hiệu  Kích thích tinh thần cho người lao động - Tạo vị tri ổn định cho người lao động làm việc Mỗi người lao động mong muốn có cơng việc ổn định, xuất phát từ nhu cầu ổn định sống người Ngồi người ln muốn phat triển khả thân, học hỏi, thể hiên thân ận Lu Thực tế cho thấy người lao động có cơng việc ổn định tâm lý họ ổn định mức độ tập trung cơng việc cao Có xu hướng phấn đấu mạnh mẽ để đạt thành tích cao lao động Do lãnh đạo cơng ty cần phải tạo cho người lao động tâm lý ổn định cơng việc, tạo lịng tin từ người lao động giúp họ gắn bó với cơng việc với tổ chức - Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, đầm ấm cơng ty vă n Bầu khơng khí xã hội cơng ty biểu giao tiếp xã hội thường ngày người lao động đối nới mối quan hệ xã hội, lãnh đạo, cơng việc ạc th sĩ n uả Q Kích thích lao động tạo thơi thúc bên người đến với lao động, thúc tạo dựa tác động khách quan lên ý thức Do đó, kích thích hoạt động lao động nào, người ta phải ý đến yếu tố tâm lý mục đích cơng việc, nhu cầu, hứng thú, động làm việc cá nhân hàng loạt đặc điểm tâm lý cá nhân tập thể, từ hình thành biện pháp kích thích hữu hiệu lý nh Ki tế - Tổ chức phong trào thi đua, lập thành tích Các tổ chức tạo phong trào thi đua lao động để tạo phấn đấu nâng cao suất người lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu kinh tế Người lao động phấn đấu lao động để đạt vượt mục tiêu đề tổ chức có khen thưởng, động viên cụ thể Người lao động so sánh khả năng, lực minh với đồng nghiệp tạo nên ganh đua lao động, kích thích tri tuệ họ Lãnh đạo công ty cần tạo phong trào thi đua đắn phù hợp tạo tinh thần trách nhiệm, hứng thú, đòi hỏi phấn đấu, cạnh tranh lao động Đi đơi với điều khen thưởng cụ thể động viên họ, tạo cho họ cảm giác cấp quan tâm, hoan thành tốt công việc có hội thăng tiến Ngồi có điều kiện doanh nghiệp nên thành lập câu lạc thể thao, tiểu tổ văn hoá, xây dựng trung tâm thể dục lớn, phòng tập thể dục biệt thự khu nghỉ mát để viên chức nghỉ ngơi giải trí Các quan hệ cá nhân tốt hình thành củng cố thơng qua hoạt động tập thể ận Lu 3.3.3.4 Lợi ích dự kiến n vă - Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên đào tạo qua tăng khả tự điều chỉnh nội dung cơng việc Đặc biệt, đội ngũ cơng nhân đứng máy có khả tự điều chỉnh máy móc, thiết bị giúp khắc phục cố cách kịp thời, qua làm hạn chế khơng phù hợp hệ thống sản xuất ạc th sĩ n uả Q - Tồn nhân viên cơng ty am hiểu công tác quản lý chất lượng tích cực tham gia vào nâng cao chất lượng sản phẩm công ty lý - Nâng cao ý thức đội ngũ nhân lực công ty vấn đề đảm bảo chất lượng, đồng thời tạo chế, động lực để cơng nhân tích cực tham gia vào cải tiến chất lượng nh Ki tế - Xây dựng văn hóa chất lượng, khuyến khích người tham gia vào trình đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng cơng ty 3.3.3.5 Tính khả thi giải pháp  Khả thi nhân lực - Cơng ty có đội ngũ kỹ thuật viên đội ngũ tổ trưởng tổ sản xuất có trình độ, tay nghề kinh nghiệm, lực lượng nịng cốt việc đào tạo cơng nhân - Đội ngũ cán bộ, nhân viên phòng ISO phòng KCS lực lượng nòng cốt hệ thống quản lý chất lượng  Khả thi tài - Chi phí đào tạo trích từ nguồn kinh phí huấn luyện, đào tạo công ty, công ty hạch toán dự toán hàng năm * Những điều kiện cần thiết để thực giải pháp - Lãnh đạo công ty quan tâm sát sao, chịu trách nhiệm đứng đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực công ty - Xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý, cân đối chi phí đào tạo nhằm đảm bảo lợi nhuận công ty ận Lu - Đối với chuyên đề chuyên sâu mà đội ngũ cán bộ, kỹ thuật, nhân viên công ty chưa đáp ứng đào tạo, cần mời chuyên gia bên cử nhân lực bên công ty đào tạo chuyên sâu đào tạo cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật, công nhân công ty n vă th ạc 3.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị sĩ uả Q 3.3.4.1 Cơ sở giải pháp n Máy móc, thiết bị yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việc bảo dưỡng, bảo trì máy móc giúp tăng khả sẵn sàng máy móc, thiết bị Giảm thiệt hại thời gian ngừng máy để sửa chữa, giảm chi phí sửa chữa máy móc gặp sai hỏng, tăng độ ổn định, độ an toàn tuổi thọ máy móc, thiết bị lượng sử dụng.  lý nh Ki tế Qua kết nghiên cứu chương cho thấy: Thực trạng bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị cơng ty dừng việc khắc phục cố, sửa chữa sai hỏng chưa có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ Đây nguyên nhân gây khuyết tật sản phẩm, gây giảm hiệu suất máy móc, thiết bị việc dừng máy để sửa chữa, gây thiệt hại chi phí giảm suất lao động công ty 3.3.4.2 Mục tiêu giải pháp - Xây dựng phận bảo dưỡng, bảo trì máy móc với 100% kỹ thuật viên có trình độ, tay nghề, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu công ty - Xây dựng kế hoạch bảo trì bảo dưỡng - Thực hiện, trì hoạt động bảo dưỡng, bảo trì theo kế hoạch nhằm tăng tính sẵn sàng hoạt động, tính ổn định, độ an tồn tuổi thọ máy móc, thiết bị nhằm giảm thiệt hại việc ngừng sản xuất, chi phí sản phẩm khuyết tật, hao phí lượng sửa chữa máy móc gây 3.3.4.3 Nội dung giải pháp Thành lập tổ bảo trì máy chun nghiệp có nhiệm vụ bảo trì máy móc thiết Cơng việc tổ bảo trì bao gồm: ận Lu (1) Bảo dưỡng hàng ngày như: công tác lau chùi, bôi trơn, tra dầu mỡ, làm buồng lọc khí máy sấy, kiểm tra thiết bị, đồng hồ báo hiệu, thông số kỹ thuật thiết bị vă n (2) Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, kết hợp với dự báo tình hình sai hỏng: Theo dõi, kiểm tra tình trạng hoạt động máy móc, lập sổ theo dõi tình trạng máy móc để làm sở để tính tốn chu kỳ bảo dưỡng tối ưu, thời gian thay thế, phòng ngừa tối ưu phận quan trọng, lượng dự trữ phụ tùng tối ưu, qua xây dựng kế hoạch bảo dưỡng phù hợp kinh tế nhất, kết hợp với chuẩn đốn tình hình hoạt động máy móc, thiết bị để dự báo tình hình hỏng hóc, để có biện pháp khắc phục kịp thời ạc th sĩ n uả Q lý Ki nh (3) Bảo dưỡng định kỳ theo thời gian hoạt động máy: sửa chữa, thay thiết bị hoạt động khơng cịn xác trục vít ép phun, đầu phun, van chiều… Đặc biệt công tác bảo dưỡng làm vệ sinh khuôn kho không sử dụng tế Các kỳ bảo dưỡng lớn cần thuê kỹ thuật viên viên bảo trì máy có đủ trình độ, kết hợp với đội ngũ kỹ thuật viên nhà máy bảo trì cho máy móc thiết bị theo kế hoạch 3.3.4.4 Lợi ích dự kiến giải pháp - Thiết bị vận hành hiệu quả, ổn định, an tồn chi phí vận hành thấp (trong có chi phí lượng) tuổi thọ nâng cao - Giảm thời gian ngừng máy để sửa chữa - Tăng sản lượng sản phẩm làm - Giảm chi phí sửa chữa bảo dưỡng - Hạn chế khuyết tật công tác bảo dưỡng chưa tốt gây Lu 3.3.4.5 Tính khả thi giải pháp ận  Khả thi nhân lực: n vă - Hiện nay, cơng ty có lực lượng kỹ thuật viên Phịng Kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm vấn đề bảo dưỡng ạc th  Khả thi tài chính: sĩ - Chi phí bảo dưỡng trích chi phí bảo dưỡng, thay thế, sửa chữa công ty n uả Q * Điều kiện để thực giải pháp lý - Lãnh đạo công ty phải quan tâm, đạo tâm cải tiến quy trình bảo dưỡng nh Ki tế - Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch bảo dưỡng lớn, bảo dưỡng nhỏ cho tối ưu chi phí đảm bảo kế hoạch, tiến độ sản xuất - Đối với việc bảo trì, sửa chữa lớn cơng ty địi hỏi trình độ, kinh nghiệm cao, lực lượng kỹ thuật viên công ty chưa thể đáp ứng Bởi vậy, để thực việc bảo dưỡng lớn công ty cần thuê kỹ sư có trình độ, tay nghề bên ngồi, phối hợp với kỹ thuật viên cơng ty cử kỹ thuật viên đào tạo chuyên sâu bảo dưỡng 3.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường quản lý nguyên vật liệu cho trình sản xuất 3.3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Nguyên vật liệu yếu tố tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, cấu thành lên sản phẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bảo đảm cho trình sản xuất diễn liên tục, nhịp nhàng làm cho sản phẩm đời có chất lượng cao Ngược lại, khơng thể có sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu sản xuất không bảo đảm, đồng cịn gây lãng phí, thất ngun vật liệu Lu ận 3.3.5.2 Mục tiêu giải pháp n nhiên vă - Quản lý chất lượng 100% lô hàng theo phương pháp kiểm định mẫu ngẫu th ạc - Khắc phục tình trạng nguyên vật liệu đầu vào không đảm bảo chất lượng đưa vào sản xuất gây dạng khuyết tật cho sản phẩm sĩ n uả Q - Đảm bảo nguyên vật liệu đưa vào sản xuất đủ số lượng, đáp ứng chất lượng không bị lẫn tạp chất trình lưu, bảo quản kho lý - Kiểm soát tốt khối lượng nguyên vật liệu lưu kho mức tối ưu, giảm chi phí lưu kho tăng khả đáp ứng nguyên vật liệu trình sản xuất nh Ki tế - Hạn chế tình trạng nguyên vật liệu lẫn tạp chất, đồng thời kiểm soát tốt độ ẩm nguyên liệu trước đưa vào sản xuất - Kiểm soát tốt nguyên vật liệu từ nhập kho, phối màu đến đưa vào sản xuất 3.3.5.3 Nội dung giải pháp - Đổi phương thức nhập nguyên vật liệu đầu vào cách, lấy mẫu ngẫu nhiên lô nguyên vật liệu, thực kiểm định chất lượng lô hàng, lập phiếu kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập kho Chỉ nhập lơ hàng đảm bảo u cầu q trình sản xuất Điều địi hỏi cơng ty cần đầu tư thiết bị để kiểm định nhằm đảm bảo nguyên liệu đầu vào kiểm soát đạt chất lượng - Căn kế hoạch sản xuất, xây dựng kế hoạch nhập khối lượng lưu kho loại nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí lưu kho, tăng khả đáp ứng loại nguyên vật liệu cho trình sản xuất - Đầu tư, cải tạo hệ thống kho tàng, đảm bảo thơng thống, chống thấm dột, Đầu tư giá, kệ để nguyên vật liệu nhằm cách lý nguyên vật liệu với mặt đất, hạn chế việc hút ẩm, nhiễm bẩn nguyên vật liệu ận Lu - Áp dụng kỹ thuật 5S nhằm quản lý tốt việc nhập kho, lưu kho nguyên vật liệu, nhằm quản lý tốt nguyên vật liệu kho phòng ngừa tình trạng nguyên vật liệu bám bụi, bẩn lưu kho cấp sai nguyên vật liệu cho trình sản xuất vă n - Kiểm soát độ ẩm nguyên liệu đầu vào trước đưa vào sản xuất máy đo độ ẩm than cám để cài đặt thông số thiết bị sấy hợp lý, lập phiếu kiểm tra kết đo độ ẩm, chủng loại nguyên vật liệu, lượng nguyên liệu phễu sấy thùng cấp liệu nhằm kiểm sốt tình trạng nạp nhầm, nạp lẫn nguyên liệu ạc th sĩ Q n uả - Xây dựng quy trình quản lý nguyên vật liệu đầu vào (việc đề cập giải pháp 01) lý Ki 3.3.5.4 Lợi ích dự kiến giải pháp nh - Công ty chủ động nguồn nguyên vật liệu, giúp tăng tiến độ đáp ứng yêu cầu khách hàng tế - Kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu đầu vào giúp giảm tỷ lệ phế phẩm, nâng cao suất, đồng thời giảm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng nguyên vật liệu không đảm bảo gây 3.3.5.5 Tính khả thi giải pháp  Khả thi mặt bằng, hạ tầng - Công ty xây dựng kho, bãi sẽ, khang trang, đáp ứng yêu cầu  Khả thi nhân lực - Cơng ty có phận quản đốc kho có kinh nghiệm việc quản lý kho bãi Có đủ nhân lực đáp ứng việc thực cải tiến trình lưu kho bãi  Khả thi tài chính: - Nguồn kinh phí đào tạo thủ kho, trích từ chi phí huấn luyện, đào tạo cơng ty dự tốn - Nguồn chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc, trích từ nguồn đầu tư, nâng cấp nhà xưởng, máy móc thiết bị dự toán * Điều kiện để thực giải pháp ận Lu - Có lãnh đạo, đạo Ban giám đốc công ty n vă - Đào tạo lại đội ngũ quản lý kho quy trình quản lý kho, kỹ thuật quản lý kho đại khả đánh giá, kiểm định chất lượng loại nguyên vật liệu trước nhập kho th ạc - Cán bộ, kỹ thuật viên, công nhân viên kho bãi cơng nhân đứng máy thực phải có ý thức, trách nhiệm việc tốt quy trình quản lý chất lượng nguyên vật liệu xây dựng (ở giải pháp 01) sĩ uả Q n - Xây dựng quy trình quản lý nguyên vật liệu hợp lý tiêu chuẩn nguyên vật liệu đầu vào để tạo thuận lợi cho việc kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu lý nh Ki tế 3.4 Kiến nghị lãnh đạo công ty Trong công tác quản lý chất lượng, việc đảm bảo chất lượng nhiệm vụ chủ yếu hàng đầu doanh nghiệp Việc đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhiệm vụ Ban Giám đốc Công ty đồng thời trách nhiệm vinh dự thành viên doanh nghiệp Xu hướng thể tính nhân văn sâu sắc Do vậy, hoạt động cải tiến chất lượng cần phải tiến hành thường xuyên liên tục để khai thác tiềm người Trước mắt áp dụng giải pháp dài hạn đề nghị vào thực tiễn, sau đánh giá kết bổ sung thêm giải pháp Việc nâng cao chất lượng không vấn đề kỹ thuật - cơng nghệ mà cịn bao gồm kỹ quản lý, điều hành, đạo hệ thống, trình cho phù hợp với điều kiện cơng ty Nói cách khác, chất lượng sản phẩm quan hệ mật thiết với chất lượng quản lý Do vậy, đề nghị Công ty thiết lập triển khai chương trình dài gồm số nội dung sau:  Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức Công ty, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn mối quan hệ lãnh đạo công ty - người thực - người kiểm tra công việc có ảnh hưởng đến chất lượng ận Lu  Đào tạo, huấn luyện phù hợp với cấp quản lý, từ tổ trưởng sản xuất nhà máy đến cấp trưởng phó phịng ban Cơng ty n vă  Thực đầy đủ sách, chế độ người lao động, cải tiến môi trường làm việc, xây dựng bầu văn hoá doanh nghiệp lành mạnh thân thiện chế khen thưởng, động viên vật chất, tinh thần để kích thích người tự khẳng định tham gia đóng góp tích cực cho Công ty ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki tế Tóm tắt chương Căn định hướng phát triển, mục tiêu chất lượng vấn đề công tác quản lý chất lượng mà công ty gặp phải, tác giả áp dụng lý thuyết đồng thời kết hợp với vấn, xin ý kiến chuyên gia đề 05 giải pháp cho vấn đề chất lượng công ty bao gồm:  Giải pháp 01: Xây dựng, chỉnh sửa bổ sung quy trình, tiêu chuẩn cơng đoạn sản xuất Lu  Giải pháp 2: Sửa chữa, thay phễu khuôn mẫu sản phẩm thời hiệu chỉnh tài liệu thiết kế khuôn mẫu ận  Giải pháp 03: Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật nhận thức quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng công nhân vă n  Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị ạc th sĩ  Giải pháp 5: Tăng cường quản lý nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất n uả Q lý nh Ki tế KẾT LUẬN Như vậy, Luận văn giới thiệu khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Phân đạm Hóa chất Hà Bắc, phân tích thực trạng quản lý chất lượng của Cơng ty, theo đó, vấn đề chất lượng mà từ trước đến công ty thống kê, rút kinh nghiệm hội nghị chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề chất lượng công ty ận Lu Thực 09 tháng nghiên cứu công ty, kết bước đầu vấn đề chất lượng sản phẩm mà công ty gặp phải bao gồm: dạng khuyết tật sản phẩm như: Mờ đục màu, rỗ bề mặt, hạt to nhỏ không đạt chuẩn; Chỉ điểm cịn hạn chế cơng tác quản lý chất lượng từ khâu hoạch định chất lượng, trì kiểm định chất lượng đến khâu cải tiến chất lượng n vă ạc th sĩ Các vấn đề chất lượng sản phẩm phân tích công cụ thống kê, kết hợp với phương pháp động não nhóm để tìm ngun nhân chính, xếp nguyên nhân theo mức độ nghiêm trọng kiểm định thông qua theo dõi, kiểm định thực tế cơng ty Đề quy trình phân tích xác định nguyên nhân vấn đề Qua đề xuất giải pháp phù hợp để cải tiến chất lượng Do điều kiện thời gian, tác giả chọn nhà máy cơng tác để nghiên cứu vấn đề chất lượng đề nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, muốn đánh giá xác hiệu giải pháp cần thời gian đủ dài để theo dõi trình sản xuất Do vậy, cần tiếp tục giám sát trình áp dụng hiệu thực giải pháp, bổ sung điều chỉnh giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho công ty n uả Q lý nh Ki tế Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu  Luận văn xếp vấn đề chất lượng Công ty vấn đề quan trọng cần giải giải pháp để cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm công ty  Đã cung cấp phương pháp luận để giải vấn đề chất lượng, từ thống kê, xác định vấn đề, đến khâu kiểm định nguyên nhân đưa giải pháp cho nguyên nhân Song với tầm nhìn, hiểu biết khả nhiều giới hạn tác giả, luận văn chắn điểm hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo anh, chị Cơng ty để tác giả bổ sung, hồn thiện luận văn có chất lượng tốt ứng dựng có hiệu thực tế Xin chân trọng cảm ơn! ận Lu n vă ạc th sĩ n uả Q lý nh Ki tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu học tập môn Quản trị công nghệ - TS Đặng Vũ Tùng; [2] Tài liệu học tập môn Quản lý chất lượng – TS Dương Mạnh Cường; [3] Tài liệu học tập môn Quản trị chiến lược – TS Phạm Thị Kim Ngọc; [4] Tạ Kiều An- Ngơ Thị Ánh – Nguyễn Hồng Việt (2000) Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Thống kê [5] TS Đặng Đình Cung (2002), Bảy cơng cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ ận Lu [6] GS.TS Nguyễn Đình Phan, TS Đặng Ngọc Sự (2012) Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân n vă [7] Nguyễn Song Bình, Th.S Trần Thị Thu hà (2006) Quản lý chất lượng toàn diện đường cải tiến thành công, NXB Khoa học kỹ thuật th [8] Quy chế quản lý chất lượng sản phẩm Công ty Đạm Hà Bắc ạc sĩ [9] Báo cáo sản xuất kinh doanh Công ty Tập đồn Hóa Chất Việt Nam phê duyệt uả Q [10] TCVN ISO 9000-2005 Hệ thống quản lý chất lượng- Cơ sở từ vựng n lý [11] TCVN ISO 9000-2008 Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu nh Ki tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 14:20

w