1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may công nghiệp và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

158 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG ĐINH VIẾT TUYÊN Lu ận THỰC TRẠNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG CỦA CÔNG NHÂN DỆT MAY CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP án sĩ Mã số: 62 720117 n tiế Chuyên ngành: Dịch tễ học Y PGS.TS LÊ MINH KỲ GS.TSKH VŨ MINH THỤC HÀ NỘI - 2018 c Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: họ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN Lu 1.1.THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ận 1.1.1 Môi trƣờng lao động công nhân dệt may án 1.1.2 Tình hình bệnh viêm mũi dị ứng 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm mũi dị ứng công nhân dệt tiế may 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI DỊ n ỨNG 19 sĩ 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 19 Y 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 22 họ 1.3 CÁC GIẢI PHÁP DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG c DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG 26 1.3.1 Các giải pháp dự phòng 26 1.3.2 Các giải pháp điều trị viêm mũi dị ứng 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 39 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 40 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.1.4 Các giai đoạn nghiên cứu 41 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 45 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 50 2.2.5 Phƣơng pháp, kỹ thuật thu thập thông tin: 52 2.2.6 Khống chế sai số 61 2.3 QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 61 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 61 Lu Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 ận 3.1 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 62 án 3.1.1 Môi trƣờng lao động 62 3.1.2 Thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng Cơng ty Hồng Thị Loan 66 tiế 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm mũi dị ứng 72 n 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG 77 sĩ 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 77 Y 3.2.2 Kết cận lâm sàng 79 họ 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 82 3.3.1 Hiệu lâm sàng 82 c 3.3.2 Hiệu cận lâm sàng 90 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 91 4.1 VỀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 91 4.1.1 Về thực trạng môi trƣờng lao động 91 4.1.2 Về thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng .95 4.1.3 Về số yếu tố liên quan 97 4.2 VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VIÊM MŨI DỊ ỨNG 106 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 106 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 109 4.3 HIỆU QUẢ CAN THIỆP 110 4.3.1 Hiệu lâm sàng 110 4.3.2 Hiệu cận lâm sàng 120 4.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 123 KẾT LUẬN 124 THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG DO DỊ NGUYÊN BỤI BÔNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÔNG Lu NHÂN MAY CÔNG NGHIỆP 124 ận 1.1 Thực trạng môi trƣờng lao động 124 1.2 Thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi yếu tố án liên quan 124 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI DỊ tiế ỨNG 125 n 2.1 Đặc điểm lâm sàng 125 sĩ 2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 125 PHỤ LỤC c họ TÀI LIỆU THAM KHẢO Y HIỆU QUẢ CAN THIỆP 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARIA Allergic Rhinitis and its Impact Asthma - Tổ chức nghiên cứu tác động viêm mũi dị ứng lên hen phếquản Bảo hộ lao động CysLTs Cysteinyl-leukotrienes DN Dị nguyên DNBB Dị nguyên bụi DNNN Dị nguyên nghề nghiệp ĐKLĐ Điều kiện lao động HPQ Hen phế quản IL Interleukin KAP Knowledge, attitude, practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) KN-KT Kháng nguyên - kháng thể LTA4 Leukotriene A LTRAs Anti leukotrienes - Thuốc kháng leukotrien MDĐH Miễn dịch đặc hiệu NLĐ Ngƣời lao động TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép VKM Viêm kết mạc VMDƢ Viêm mũi dị ứng VMDƢNN Viêm mũi dị ứng nghề nghiệp WHO World Health Organization – Tổ chức y tế giơi ận Lu BHLĐ án n tiế sĩ Y c họ DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Biến số, số nghiên cứu 50 Bảng 2.2 Đánh giá mức phản ứng test lẩy da 58 Bảng 3.1 Kết đo vi khí hậu nhà máy 62 Bảng 3.2 Bụi môi trƣờng lao động công ty 64 Bảng 3.3 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 66 Bảng 3.4 Tình trạng sử dụng trang công nhân 67 Bảng 3.5 Thời gian tiếp xúc ngày với bụi phân xƣởng công Lu nhân 67 Bảng 3.6 Tỉ lệ bệnh viêm mũi dị ứng 68 ận Bảng 3.7 Tỷ lệ công nhân mắc bệnh mũi họng chung 68 án Bảng 3.8 Phân bố đối tƣợng viêm mũi dị ứng nhà máy theo giới tính 69 Bảng 3.9 Phân bố đối tƣợng mắc viêm mũi dị ứng theo lứa tuổi 70 tiế Bảng 3.10 Phân bố đối tƣợng mắc viêm mũi dị ứng theo tuổi nghề 70 n Bảng 3.11 Kiến thức thái độ thực hành bệnh VMDƢ công nhân 71 sĩ Bảng 3.12 Mối liên quan viêm mũi dị ứng giới tính 72 Bảng 3.13 Mối liên quan viêm mũi dị ứng lứa tuổi (n=1040) 72 Y Bảng 3.14 Mối liên quan viêm mũi dị ứng tuổi nghề (n=1040) 73 họ Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng sử dụng trang công nhân c viêm mũi dị ứng (n=1040) 74 Bảng 3.16 Mối liên quan thời gian tiếp xúc ngày với bụi công nhân viêm mũi dị ứng (n=1040) 75 Bảng 3.17 Mối liên quan tiền sử bị hen phế quản viêm mũi dị ứng (n=1040) 75 Bảng 3.18 Mối liên quan tiền sử dát đỏ viêm mũi dị ứng (n=1040) 76 Bảng 3.19 Kết phân tích đa biến mối liên quan viêm mũi dị ứng số yếu tố nguy (n=1040) 76 Bảng 3.20 Mức độ biểu triệu chứng mũi (n=317) 77 Bảng 3.21 Mức độ biểu triệu chứng mắt (n=317) 78 Bảng 3.22 Tỷ lệ công nhân bị dị hình vách ngăn (n=317) 78 Bảng 3.23 Tỷ lệ công nhân bị polype mũi (n=317) 79 Bảng 3.24 Kết Prick test với dị nguyên bụi (n=317) 79 Bảng 3.25 Kết xét nghiệm IgE bệnh nhân viêm mũi dị ứng 80 Bảng 3.26 Kết xét nghiệm IgG toàn phần bệnh nhân viêm mũi dị ứng 81 Bảng 3.27 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng hắt nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị 83 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng ngứa mũi nhóm Lu nghiên cứu trƣớc sau điều trị 84 ận Bảng 3.29 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng nghẹt tắc mũi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị 85 án Bảng 3.30 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng chảy nƣớc mũi nhóm nghiên cứu trƣớc sau điều trị 86 tiế Bảng 3.31 Hiệu can thiệp mức độ triệu chứng mất/giảm ngửi nhóm n nghiên cứu trƣớc sau điều trị 87 sĩ Bảng 3.32 Hiệu can thiệp tình trạng niêm mạc mũi nhóm trƣớc Y sau điều trị 88 họ Bảng 3.33 Hiệu can thiệp tình trạng phát dƣới nhóm trƣớc sau điều trị 89 c Bảng 3.34 Nồng độ IgE trƣớc sau can thiệp 90 Bảng 3.35 Nồng độ IgG trƣớc sau can thiệp 90 Hình 1.1 Dây chuyền may cơng nghiệp yếu tố nguy hiểm, có hại Hình 1.2 Vai trị dị ngun bụi bơng chế bệnh lý 16 Hình 1.3 Sử dụng bình netti pot 31 Hình 1.4 Máy Súc Rửa Mũi Xoang theo xung nhịp 31 Hình 2.1 Vị trí Cơng ty cổ phần dệt may Hồng Thị Loan 39 Hình 3.1 Kết nồng độ bụi nhà máy (mg/m3) 65 Hình 3.2 Kết Prick test với dị nguyên bụi (n=317) 79 Hình 3.3 Kết Hàm lƣợng IgE tồn phần 80 Hình 3.4 Kết Hàm lƣợng IgG toàn phần 81 Hình 3.5 Kết lâm sàng sau can thiệp 82 Hình 4.1 Các yếu tố mơi trƣờng di truyền liên quan đáp ứng IgE với dị nguyên121 ận Lu án n tiế sĩ Y c họ ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Theo số liệu thống kê năm 2001, toàn ngành có 1.031 doanh nghiệp đến năm 2017, số lƣợng doanh nghiệp ngành khoảng 8770 doanh nghiệp Tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt 17%/năm giai đoạn từ 1998 đến Toàn ngành dệt may Việt Nam thu hút khoảng 2.5 triệu lao động với tổng kim ngạch xuất năm 2017 đạt xấp xỉ 31 tỷ USD [3][77] Bên cạnh thành tựu lớn lao tăng trƣởng kinh tế cải Lu thiện đời sống nhân dân vấn đề nhiễm mơi sinh, ô nhiễm môi trƣờng lao ận động tác động tới sức khỏe bệnh tật ngƣời lao động vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm.Đặc thù ngành dệt may sử dụng máy án theo dây chuyền công nghệ, mức độ lao động khơng q nặng nhọc nhƣng tiế gị bó, địi hỏi nhịp độ công nghiệp nhanh, Tỷ lệ lao động nữ cao, chiếm khoảng 80 – 90% phần lớn độ tuổi 20 – 35 tuổi, thời gian làm việc trung n bình 8h/ngày, nhiều lên tới 10 – 12h/ngày[12][13][29][66] sĩ Đặc thù loại hình lao động mơi trƣờng lao động khơng thuận Y lợi, thƣờng xuyên phải tiếp xúc với bụi thời gian liên tục làm họ ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, gây số bệnh nghề nghiệp, ảnh hƣởng c không tốt đến sức khỏe công nhân nhƣ bệnh dị ứng đƣờng hô hấp: Bệnh bụi phổi nghề nghiệp, hen nghề nghiệp, viêm mũi dị ứng Mặc dù yếu tố bệnh dị ứng đa dạng, dị ứng với bụi lĩnh vực đặc biệt thú vị có triển vọng dị ứng học đại Sự quan tâm tới dị nguyên không ngừng tăng lên, trƣớc hết mẫn cảm với dị nguyên bụi nguyên nhân thông thƣờng bệnh dị ứng nghề nghiệp (Hen, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, bệnh bụi phổi bông) chiếm tỷ lệ không nhỏ bệnh dị ứng chung [16][17][19][21][31][96] Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát mơi trƣờng lao động tình hình sức khỏe công nhân dệt may năm gần đây[16][17][19][22][28][30].Tuy nhiên, bệnh dị ứng: viêm mũi dị ứng, hen phế quản, viêm kết mạc, mề đay…đặc biệt viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi (DNBB) đặc trƣng cho ngành dệt may chƣa đƣợc đánh giá đầy đủ Hơn nữa, chƣa có nghiên cứu đánh giá hiệu việc rửa mũi nƣớc muối sinh lý nhƣ xịt mũi Avamys việc phòng điều trị viêm mũi dị ứng bụi ận Lu Nghệ An thành phố có ngành dệt may phát triển sớm tạo nguồn công việc lớn cho ngƣời lao động địa phƣơng tỉnh lân cận Trong đó, hàng đầu kể đến Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan Đặc thù ngành dệt may nhóm bệnh hơ hấp chiếm tỉ lệ cao, tiêu biểu tình trạng viêm mũi dị ứng Vấn đề nghiên cứu thực trạng bệnh viêm mũi dị ứng hiệu số giải pháp can thiệp quan trọng cấp thiết nhằm bảm đảm tốt mặt sức khỏe cho ngƣời lao động làm việc sinh hoạt công ty Từ tình hình trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Thực trạng viêm mũi dị ứng công nhân dệt may công nghiệp hiệu số giải pháp can thiệp"với mục tiêu: Mô tả thực trạng môi trường lao động, bệnh viêm mũi dị ứng và án n tiế sĩ Y Thị Loan, Nghệ An, năm 2016 c họ số yếu tố liên quan đến bệnh công nhân Công ty cổ phần dệt may Hoàng Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng công nhân Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan, năm 2016 Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp phòng chốngvà điều trị bệnh viêm mũi dị ứng công nhân Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan Từ đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe ngƣời lao động cách khả thi có sở khoa học 78 Ivan de Picoli Dantas,Fabiana Cardoso Pereira Valera et al (2013), "Prevalence of rhinitis symptoms among textile industry workers exposed to cotton dust", Int Arch Otorhinolaryngol, 17(1), pp 26–30 79 Kaiser.H.B, Naclerio.R.M, Given J (2007),"Fluticasone furoate nasal spray: A single treatment option for the symptoms of seasonal allergic rhinitis", J Allergy Clin Immunol, 119(6), pp 1430-7 80 Khan DA (2014),"Allergic rhinitis and asthma: epidemiology and common pathophysiology", Allergy Asthma Proc, 35(5), pp 357-61 81 Kim BK et al (2016),"Allergies are still on the rise? A 6-year Arisa Okamasa, Gosuke Honma, Masaki ận 82 Kimihiro Okubo, Lu nationwide population-based study in Korea", Allergol Int, 65(2), pp 186-91 Komatsubara (2015),"Safety and efficacy of fluticasone furoate nasal spray in án Japanese children to

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w