1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng công tác quốc phòng và an ninh phần 1

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Khoa Chính trị TẬP BÀI GIẢNG CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2020 KHOA CHÍNH TRỊ TẬP BÀI GIẢNG CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH (Chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh cho trường cao đẳng đại học) HÀ NỘI - NĂM 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG PHỊNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC « DIỄN BIẾN HỊA BÌNH », BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Sự hình thành phát triển chiến lược “Diễn biến hịa bình” 1.1.3 Bạo loạn lật đổ 1.2 Chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng việt nam 1.2.1 Âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB” việt nam 1.2.2 Bạo loạn lật đổ lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm phương châm phòng chống chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đảng nhà nước ta 1.3.1 Mục tiêu: 1.3.2 Nhiệm vụ: 1.3.3 Quan điểm đạo: 1.3.4 Phương châm tiến hành: 1.4 Những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” bạo loạn lật đổ Việt Nam 1.4.1 Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng XHCN lĩnh vực, chống nguy tụt hậu kinh tế 1.4.2 Nâng cao nhận thức âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, nắm diễn biến không để bị động bất ngờ 1.4.3 Xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc cho toàn dân lớp trẻ 1.4.4 Xây dựng sở trị - xã hội vững mạnh mặt 1.4.5 Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh sẵn sàng chiến đấu tốt 1.4.6 Xây dựng luyện tập phương án, tình chống “DBHB” bạo loạn lật đổ địch 1.4.7 Đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH đất nước chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân lao động CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO,ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 10 2.1 Một số vấn đề dân tộc 10 2.1.1 Một số vấn đề chung dân tộc 10 2.1.2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta 12 2.2 Một số vấn đề tôn giáo 14 2.2.1 Một số vấn đề chung tôn giáo 14 2.2.2 Nguồn gốc tôn giáo 14 2.2.3 Tình hình tơn giáo giới quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa 15 2.2.4 Tình hình tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta 17 2.3 Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam 19 2.3.1 Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch 19 2.3.2 Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch 19 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 23 3.1 Nhận thức chung vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 23 3.1.1 Khái niệm, vai trò quy định pháp luật bảo vệ môi trường 23 3.1.2 Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 26 3.1.3 Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật môi trường 32 3.2 Nhận thức phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 35 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm 35 3.2.2 Nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 37 3.2.3 Chủ thể quan hệ phối hợp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 41 3.2.4 Trách nhiệm phịng, chống vi phạm pháp luật mơi trường nhà trường 45 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG 46 4.1 Nhận thức chung vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng 46 4.1.1 Các khái niệm nội dung vi phạm pháp luật bảo đảm trật trật tự an tồn giao thơng 46 4.2 Nhận thức phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 48 4.2.1 Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông 48 4.2.2 Chủ thể mối quan hệ phối hợp thực phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 49 4.2.3 Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông 49 4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng giai đoạn 51 4.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng 51 4.3.2 Một số nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng giai đoạn 53 4.2.3 Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nhà trường 55 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC 56 5.1 Nhận thức tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 56 5.1.1 Khái niêm nhân phẩm danh dự 56 5.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người 57 5.1.3 Phân loại tội phạm xâm phạm danh dự nhân phẩm 58 5.1.4 Nguyên nhân, điều kiện tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm 60 5.2 Nhận thức cơng tác phịng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 62 5.2.1 Khái niệm phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 62 5.2.2 Chủ thể nguyên tắc phối hợp phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác 62 5.2.3 Nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm 65 5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người 69 5.3.1 Các biện pháp kinh tế - xã hội 69 5.3.2 Các biện pháp văn hoá - giáo dục 69 5.3.3 Trách nhiệm nhà trường sinh viên phòng chống tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác 71 CHƯƠNG AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG 73 6.1 Thực trạng an tồn thơng tin 73 6.1.1 Khái niệm an tồn thơng tin 73 6.1.2 Thực trạng an tồn thơng tin khu vực giới 75 6.1.3 Thực trạng an tồn thơng tin việt nam 76 6.2 Các hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng 79 6.2.1 Spam, tin giả mạng xã hội, thư điện tử 79 6.2.2 Đăng tải thông tin độc hại vi phạm anqg, trật tự atxh 80 6.2.3 Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội 82 6.2.4 Chiếm quyền giám sát camera ip 83 6.2.5 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 83 6.2.6 Deep web dark web 84 6.3 Phòng, chống vi phạm pháp luật không gian mạng 86 6.3.1 Cơ sở pháp lý 86 6.3.2 Các biện pháp 90 6.3.2.1 Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích nguy hại đến từ khơng gian mạng 90 6.3.3 Đường dây nóng Cơng an tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm 93 CHƯƠNG AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 95 7.1 Nhận thức chung an ninh phi truyền thống 95 7.1.1 Quan niệm an ninh phi truyền thống 95 7.1.2 Đặc điểm chủ yếu an ninh phi truyền thống 97 7.1.3 An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống 97 7.1.4 Thách thức an ninh phi truyền thống nước giới Việt Nam 98 7.2 Nội dung an ninh phi truyền thống 102 7.2.1 Biến đổi khí hậu 102 7.2.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 102 7.2.2 An ninh tài tiền tệ 104 7.2.2.1 Khái niệm an ninh tài tiền tệ 104 7.2.3 An ninh lượng 106 7.2.4 An ninh môi trường 107 7.2.5 An ninh thông tin 110 7.2.6 An ninh nguồn nước 111 7.2.7 Vấn đề dân tộc 113 7.2.8 Vấn đề tôn giáo 114 7.2.9 Chủ nghĩa khủng bố 116 7.3 Một số giải pháp để phịng ngừa, ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam 117 7.3.1 Nâng cao nhận thức hệ thống trị toàn dân mối đe dọa an ninh phi truyền thống 117 7.3.2 Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tập trung giải mâu thuẫn, xung đột xã hội 118 7.3.3 Tăng cường công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình, dự báo kịp thời mối đe dọa an ninh phi truyền thống 118 7.3.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống 119 7.3.5 Phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh trị- trật tự an tồn xã hội ANCT - TTATXH An tồn giao thơng ATGT An tồn thơng tin ATTT Bạo lực vũ trang BLVT Bạo lực vũ trang BLVT Bảo vệ môi trường BVMT Bảo vệ Tổ quốc BVTQ Cảnh sát giao thông CSGT Cấu thành tội phạm CTTP 10 Chiến tranh 11 Chiến tranh nhân dân CTND 12 Chủ nghĩa Mác- Lênin CNMLN 13 Công nghệ thơng tin 14 Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa 15 Công ty trách nhiệm hữu hạn 16 Diễn biến hịa bình DBHB 17 Dân qn tự vệ DQTV 18 Danh dự nhân phẩm DDNP 19 Giao thông vận tải GTVT 20 Hồ Chí Minh HCM 21 Quân đội nhân dân Việt Nam QĐNDVN 22 Quốc phòng an ninh QP & AN 23 Thông tin truyền thông TT&TT 24 Trật tự an tồn giao thơng TTATGT 25 Tư chủ nghĩa TBCN 26 Vi phạm pháp luật VPPL 27 Xã hội chủ nghĩa XHCN CT CNTT CNH - HĐH Cơng ty TNHH LỜI NĨI ĐẦU Học phần Cơng tác quốc phịng an ninh nhằm giáo dục cho sinh viên trường cao đẳng, đại học học giáo dục quốc phịng an ninh có kiến thức chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ; Dân tộc, tôn giáo; bảo vệ môi trường; Trật tự, an tồn giao thơng; phịng chống loại tội phạm không gian mạng; an ninh phi truyền thống từ làm chuyển biến nhận thức cho em nhằm nâng cao cảnh giác cách mạng đập tam âm mưu lợi dụng chống phá kẻ thù góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình Tập giảng Học phần Cơng tác quốc phịng an ninh biên soạn theo giáo trình hành, tài liệu liên quan khác nội dung tập huấn theo thông tư 05/2020/TT - BGDĐT ngày 18 tháng năm 2020 Vụ giáo dục quốc phòng an ninh (2020), tài liệu tập huấn giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh, Hà Nội Nội dung tập giảng gồm chương: Chương 1: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam Chương 2: Một số nội dung dân tộc, tơn giáo đấu tranh phịng chống lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt nam Chương 3: Phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Chương 4: Phịng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Chương 5: Phòng chống số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác Chương 6: An tồn thơng tin phịng chống vi phạm pháp luật không gian mạng Chương 7: An ninh phi truyền thống mối đe dọa an ninh phi truyền thống Việt Nam Học sinh, sinh viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học dùng tập giảng để tham khảo học giáo dục quốc phòng an ninh Quá trình biên soạn tập giảng khơng tránh thiếu sót Hằng năm cần phải cập nhật nội dung để đáp ứng với yêu cầu giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, bạn sinh viên, học sinh người tham khảo để chúng tơi bổ sung hồn thiện tập giảng Trân trọng cám ơn Phối hợp với lực lượng có liên quan vận động quần chúng tham gia vào hoạt động phòng ngừa tội phạm môi trường địa bàn sở, nơi cư trú, cam kết thi đua giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, cam kết không vi phạm pháp luật mơi trường Sử dụng người có uy tín dịng họ, thơn xóm, khu phố, già làng, trưởng để vận động quần chúng nhân dân địa bàn sở tham gia vào công tác bảo vệ môi trường đấu tranh chống hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật môi trường Tổ chức cho quần chúng tham gia vào tổ chức xã hội phù hợp như: Tổ dân phố, câu lạc bộ, tổ chức học sinh nhà trường để thực hoạt động: xây dựng khu phố văn minh, đường phố, thơn xóm xanh, sạch, đẹp góp phần bảo vệ mơi trường Sử dụng người có uy tín để cảm hóa, giáo dục đối tượng diện quản lý, tổ chức cho quần chúng tham gia kiểm điểm, giáo dục đối tượng vi phạm, tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng phạm tội, vi phạm pháp luật môi trường sở giáo dục, trại cải tạo trở địa phương Phối hợp với lực lượng có liên quan xây dựng lực lượng nịng cốt sở (thơn xóm, khối phố, làng) để thực nhiệm vụ xung kích bảo vệ môi trường địa bàn sở, giáo dục đối tượng thuộc diện giáo dục sở, vận động đối tượng phạm tội môi trường đầu thú, ngăn chặn hành vi xâm hại trực tiếp đến môi trường Việc tổ chức vận động quần chúng tham gia vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm môi trường, bảo vệ môi trường phải tiến hành cách thường xuyên, phải lồng ghép vào việc thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đặc biệt phải gắn phát triển bền vững với bảo vệ môi trường Bên cạnh phải vào đối tượng cụ thể để có hình thức tổ chức vận động cụ thể phù hợp với điều kiện cụ thể quần chúng, có phát huy hiệu công tác vận động quần chúng đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường + Sử dụng hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Các quan chuyên môn Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm Lâm, Hải Quan, Quản lý Thị trường, phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền sử dụng biện pháp nghiệp vụ để tiến hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường cách hiệu 3.2.3 Chủ thể quan hệ phối hợp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.3.1 Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Phịng ngừa tội phạm VPPL khác môi trường phận công tác BVMT có liên quan tới nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Do vậy, hoạt động trách nhiệm riêng quan hay tổ chức mà trách nhiệm toàn xã hội 41 Trong Hiến pháp 2013, Điều 43, quy định: “Mọi người cảnh sát quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”, Điều 63, khẳng định: “Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, chủ động phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại”6 Khoản 1, Điều 4, Luật BVMT 2014 quy định: “Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân” (7) Do vậy, để cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác bảo vệ môi trường đạt kết địi hỏi phải có đạo cấp uỷ Đảng, tham gia, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng cấp, ngành toàn xã hội, sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ chủ thể Theo đó, chủ thể có trách nhiệm bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường sau: - Đảng lãnh đạo Nhà nước, quan, tổ chức hệ thống trị quần chúng nhân dân tham gia vào phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thông qua việc hoạch định chủ trương, sách, ban hành văn hướng dẫn, nghị quyết, thị Đảng lãnh đạo trực tiếp, nhiều mặt quan trực tiếp phịng, chống tội phạm mơi trường Cơng an nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân Kiểm tra, giám sát, kịp thời uốn nắn nhằm khắc phục sai sót, tồn tại, bất cập cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp: Là quan quyền lực cao Nhà nước địa phương Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp ban hành hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành Pháp lệnh, Nghị công tác bảo vệ môi trường có cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường - Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước, ban hành Nghị định, Nghị quyết, Quyết định,… công tác bảo vệ môi trường Trực tiếp tiến hành: + Chỉ đạo phân công, phân cấp cụ thể cho Bộ, Ngành, quan đoàn thể xã hội phòng ngừa tội phạm VPPL BVMT + Đề chế độ, sách, cung cấp kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tổ chức tiến hành hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 + Sử dụng quan chuyên trách trực thuộc phạm vi quản lý tiến hành hoạt động phòng, chống tội phạm môi trường (Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án, …) + Chỉ đạo tiến hành tra, kiểm tra, giám sát hoạt động phòng, chống tội phạm , vi phạm pháp luật khác bảo vệ mơi trường quan quản lý, kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tổ chức văn đáp ứng yêu cầu phịng, chống tội phạm + Có sách, biện pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ Bộ Tài nguyên môi trường: Bộ Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực, ban hành hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia làm tiêu chuẩn đánh giá, xác định mơi trường phục vụ cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật mơi trường, trình Chính phủ định sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường, hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ Bộ Xây dựng: Thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi trách nhiệm phân công Trực tiếp đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng bản, xử lý chất thải rắn phạm vi trách nhiệm quản lý - Nhiệm vụ Bộ Y tế: Thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi trách nhiệm phân công Trực tiếp đạo, hướng dẫn, kiểm tra, ban hành quy chế quản lý chất thải y tế, công tác bảo vệ môi trường sở y tế - Nhiệm vụ Bộ Thông tin truyền thông: Thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi trách nhiệm phân công Trực tiếp đạo quan chức thuộc Bộ phối hợp với ngành liên quan thống nội dung đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tội phạm VPPL khác bảo vệ mơi trường nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung - Bộ Tư pháp: Bộ Tư pháp nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật BVMT lĩnh vực y tế, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, vững phục vụ cơng tác phịng ngừa VPPL mơi trường - Bộ Tài chính: Thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi trách nhiệm phân công Trực tiếp đạo, hướng dẫn Tổng cục Hải Quan kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động nhập từ nước ngồi vào Việt Nam có biểu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Các tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng cơng dân: Các tổ chức xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, Hội Nơng dân, Đoàn Thanh niên Cộng sản, Hội Phụ nữ, sở trị vững Nhà nước có vị trí quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, phịng, chống tội phạm VPPL khác mơi trường 43 nói riêng Những tổ chức phối hợp, hỗ trợ cho quyền địa phương quan chuyên trách soạn thảo, tham gia xây dựng kế hoạch phòng, chống tội phạm VPPL khác môi trường; trực tiếp tham gia thực cơng tác phịng ngừa tun truyền pháp luật bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm, VPPL khác mơi trường - Trách nhiệm hộ gia đình công dân: thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, pháp luật quy định công tác bảo vệ môi trường; chủ động phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; tham gia cảm hố giáo dục người phạm tội, giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ mơi trường , tích cực hợp tác, chia sẻ thông tin với quan Nhà nước, quan bảo vệ pháp luật phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm môi trường hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường - Các quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án, ): cần chủ động thực biện pháp phòng ngừa tội phạm môi trường, tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đề chủ trương, sách phù hợp, kịp thời để phòng ngừa tội phạm, điều tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, cụ thể là: + Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình trạng tội phạm VPPL khác môi trường; xác định nguyên nhân, điều kiện nó, từ tham mưu, đề xuất, kiến nghị việc hoạch định sách, áp dụng biện pháp hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường có hiệu + Sử dụng biện pháp theo luật định biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức cụ thể để trực tiếp tiến hành phòng, chống tội phạm mơi trường + Làm lực lượng nịng cốt, xung kích việc phối hợp, hướng dẫn quan nhà nước khác, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng nhân dân q trình phịng, chống tội phạm mơi trường Theo quy định Bộ Cơng an có trách nhiệm tiến hành biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm VPPL khác BVMT; phối hợp xây dựng văn pháp luật phòng ngừa tội phạm BVMT; huy động lực lượng ứng phó, khắc phục cố môi trường; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác BVMT lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý Trong quan bảo vệ pháp luật lực lượng CAND lực lượng chính, tham gia trực tiếp, tồn diện vào phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Là lực lượng nịng cốt, xung kích phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân trình truy tố, xét xử phát nguyên nhân điều kiện tội phạm mơi trường, từ đề xuất giải pháp khắc phục, phối hợp với lực lượng Công an điều tra, truy tố, xét xử, giáo dục, cảm hố người phạm tội mơi trường 3.2.3.2 Quan hệ phối hợp chủ thể phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 44 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thường phối hợp nội dung sau: - Tham mưu, đề xuất hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với cơng tác bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật, nội quy, quy định, thiết chế bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn, thời kỳ - Tổ chức đạo hướng dẫn thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tiến hành vận động quần chúng tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Phối hợp cơng tác nắm tình hình, trao đổi thơng tin tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật khác môi trường; kiểm tra, xác minh thông tin; huy động lực lượng, phương tiện tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Phối hợp tổ chức thực hoạt động điều tra, xử lý vi phạm; cảm hóa, giáo dục đối tượng phạm tội môi trường, - Phối hợp tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm phịng, chống tội phạm VPPL mơi trường - Phối hợp hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật mơi trường có yếu tố nước ngồi, xun quốc gia - Thực yêu cầu phối hợp khác phân cơng 3.2.4 Trách nhiệm phịng, chống vi phạm pháp luật môi trường nhà trường 3.2.4.1 Trách nhiệm nhà trường - Tổ chức học tập, nghiên cứu tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia tích cực hoạt động bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Phối hợp với quan chuyên môn ngành Tài nguyên Môi trường, Công an (Cảnh sát môi trường), thông tin truyền thông,… tổ chức buổi tuyên truyền, toạ đàm trao đổi, thi tìm hiểu bảo vệ mơi trường phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường - Tham gia tích cực hưởng ứng chương trình, hành động bảo vệ môi trường Nhà nước, Bộ ngành phát động - Xây dựng phong trào bảo vệ mơi trường như: “Vì mơi trường xanh - đẹp”, “Phòng, chống rác thải nhựa”,… tổ chức thi tìm hiểu mơi trường pháp luật bảo vệ môi trường nhà trường 45 - Xây dựng đội tình nguyện mơi trường, thành lập câu lạc mơi trường tiến hành thu gom, xử lý chất thải theo quy định (rác thải, nước thải,…) 3.2.4.2 Trách nhiệm sinh viên - Nắm vững quy định pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Xây dựng ý thức trách nhiệm hoạt động bảo vệ mơi trường sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên (nước, lượng,…) - Tham tích cực phong trào bảo vệ mơi trường - Xây dựng văn hóa ứng xử, ý thức trách nhiệm với môi trường sống thân thiện với mơi trường xung quanh; tích cực trồng xanh; hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân để bảo vệ mơi trường khơng khí; tham gia thu gom rác thải nơi sinh sống học tập CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN Khái niệm, vai trị pháp luật cơng tác bảo vệ môi trường thể nào? Nêu phân tích Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật mơi trường? Phân tích nội dung, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường? Làm rõ Chủ thể quan hệ phối hợp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường? Chương PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG 4.1 Nhận thức chung vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông 4.1.1 Các khái niệm nội dung vi phạm pháp luật bảo đảm trật trật tự an tồn giao thơng 4.1.1.1 Các khái niệm - An tồn giao thơng An tồn giao thơng (ATGT) an tồn, thơng suốt khơng bị xâm hai người phương tiện tham gia giao thông hoạt động tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng An tồn giao thông phụ thuộc vào yếu tố như: người tham gia giao thông, phương tiện tham gia giao thông, kết cấu hạ tầng giao thông môi trường 46 Một yếu tố có bất bình thường dẫn đến tai nạn an tồn giao thơng - Trật tự an tồn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng (TTATGT), chất trạng thái giao thơng cơng cộng ổn định, văn minh, khơng có cố đột xuất bất ngờ xảy hoạt động giao thông công cộng, thiết lập điều chỉnh quy phạm pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT) công cộng mà người tham gia giao thông phải tn theo, nhờ mà hoạt động giao thơng thơng suốt, trật tự, an tồn, hạn chế đến mức thấp vi phạm, tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, gây thiệt hại người tài sản Quản lý TTATGT tác động có hướng đích chủ thể quản lý Nhà nước TTATGT Cảnh sát giao thơng (CSGT) lực lượng nòng cốt, dựa sở hệ thống pháp luật Giao thông vận tải (GTVT) nhà nước để điều chỉnh trình hoạt động GTVT hành vi hoạt động người tham gia giao thông nhằm trì ổn định phát triển yếu tố cấu thành hoạt động giao thông theo mục tiêu đề - Khái niệm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng phận hệ thống pháp luật hành Nhà nước, bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, thực hoạt động chấp hành điều hành quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội công dân lĩnh vực bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 4.1.1.2 Vai trị nội dung pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng - Vai trị pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng + Pháp luật bảo đảm TTATGT ý chí Nhà nước để đạo tổ chức thực bảo đảm TTATGT + Pháp luật bảo đảm TTATGT sở, công cụ pháp lý quan trọng để thực chức quản lý Nhà nước bảo đảm TTATGT - Nội dung pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng + Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước Quốc hội ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT + Các văn quy phạm pháp luật quan hành trung ương, địa phương, quan liên ngành, liên ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT + Các văn quy phạm pháp luật bộ, ngành ban hành có liên quan đến bảo đảm TTATGT Vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng có dạng vi phạm: Vi phạm hành vi phạm hình (cấu thành tội xâm phạm an tồn giao thơng), cụ thể sau: - Vi phạm hành xảy lĩnh bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp 47 luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng mà khơng phải tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Vi phạm hình xảy lĩnh bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm vào quy định Nhà nước an tồn giao thơng mà theo quy định Bộ Luật hình phải bị xử lý hình 4.1.1.3 Dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng - Các dấu hiệu vi phạm hành xảy bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng: + Tính nguy hiểm cho xã hội + Tính trái pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng + Tính có lỗi + Vi phạm hành xảy bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng hành vi bị xử phạt hành - Các dấu hiệu pháp lý tội phạm an tồn giao thơng: + Khách thể tội phạm xâm phạm an toàn giao thông + Chủ thể tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng + Mặt khách quan tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng + Mặt chủ quan tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng 4.2 Nhận thức phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng 4.2.1 Khái niệm phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 4.2.1.1 Phòng ngừa vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Là hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc triệt tiêu nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm bước loại trừ vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng khỏi đời sống xã hội 4.2.1.2 Đấu tranh chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Là hoạt động quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật, tiến hành tổng hợp biện pháp theo quy định để chủ động nắm tình hình, phát hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng cá nhân, tổ chức thực hiện, từ áp dụng biện pháp xử lý tương ứng với mức độ hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 48 4.2.2 Chủ thể mối quan hệ phối hợp thực phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng - Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ động kịp thời ban hành thị, nghị sát, đúng, lãnh đạo, đạo quan tổ chức thực nghiêm túc triệt để chủ trương, biên pháp phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT - Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp chủ động, kịp thời ban hành đạo luật, nghị quyết, văn pháp lý phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT, làm sở cho quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cơng dân làm tốt cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT - Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp Cụ thể hóa thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước thành văn pháp quy, hướng dẫn, tổ chức lực lượng phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT - Các quan bảo vệ pháp luật (Các quan Công an, Viện kiểm sát, Tịa án) Nghiên cứu, phân tích tình trạng vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT, xác định xác nguyên nhân, điều kiện vi phạm, soạn thảo đề xuất biện pháp phịng, chống thích hợp - Các tổ chức xã hội tổ chức quần chúng tự quản Phối hợp hỗ trợ quyền, quan chuyên môn, tuyên truyền cho hội viên, trực tiếp huy động hội viên tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT - Các quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa, giáo dục, dịch vụ, du lịch Cụ thể hóa thị, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước bảo đảm TTATGT vào lĩnh vực hoạt động trì thực chặt chẽ, nghiêm túc - Các công dân thực tốt quyền, nghĩa vụ cơng dân…Tích cực, chủ động phát hoạt động vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT 4.2.3 Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông 4.2.3.1 Nghiên cứu xác định rõ nguyên nhân, điều kiện tình trạng vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT Thứ nhất, tác động tiêu cực yếu tố môi trường xã hội người tham gia giao thông Môi trường xã hội có ảnh hưởng định đến tình trạng vi phạm hành TTATGT như: thói quen tùy tiện, cẩu thả, tự người tham gia giao thông, xuống cấp hệ thống sở hạ tầng giao thông, nhận thức lạc hậu phận không nhỏ dân cư, dân cư sinh sống hai bên đường giao thông đường khu thi Thứ hai, khơng tương thích yếu tố cấu thành hoạt động giao thông vận tải 49 Hoạt động giao thông vận tải cấu thành ba yếu tố người, phương tiện kết cấu hạ tầng giao thông vận tải (hệ thống đường, cầu, cống, cơng trình giao thông…) Những năm gần đây, lượng phương tiện giao thông giới đường tăng nhanh, điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông phát triển chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện kết cấu hạ tầng giao thông nâng cấp song nản tập trung cho cơng trình quan trọng Hành lang an tồn giao thơng đường chưa đảm bảo theo quy định Thứ ba, công tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Hệ thống văn pháp luật nhà nước đảm bảo TTATGT giao thông đường chậm sửa đổi, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, nhiều nội dung đến chưa thực phù hợp với thực tiễn công tác quản lý TTATGT gây khó khăn cho việc tổ chức thực lực lượng thực thi nhiệm vụ Việc phát xử lý vi phạm giao thông chủ thể có chức phát xử lý vi phạm TTATGT chưa đạt hiệu mong muốn Hoạt động quản lý TTATGT chủ thể chưa thực phát huy hết vai trò 4.2.3.2 Nghiên cứu, soạn thảo đề chủ trương, giải pháp, biện pháp nhằm bước không để tình trạng vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT Tùy thuộc vào nguyên nhân điều kiện cụ thể tình trạng vi phạm TTATGT khu vực để soạn thảo đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng vi phạm TTATGT Nhà nước phải soạn thảo Luật Bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, vấn đề bảo đảm TTATGT đường Huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, sử dụng đồng biện pháp để bảo đảm TTATGT Mỗi địa phương địa phương nơi đô thị tùy thuộc vào tình hình thực tế địa phương xây dựng chương trình biện pháp bảo đảm TTATGT cụ thể bảo đảm thiết thực Mỗi công dân phải nhận thức rõ trách nhiệm nghĩa vụ cơng tác bảo đảm trật TTATGT Nhà nước, quyền cấp phải thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời sai phạm đồng thời kiên xử lý nghiêm biểu cố tình sai phạm 4.2.3.3 Tổ chức tiến hành hoạt động không để xảy vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT Các cấp nghành, tổ chức xã hội vào chức nhiệm vụ cụ thể để có nội dung biện pháp cụ thể nhằm bảo đảm TTATGT Chính quyền câp triển khai đồng biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tình trạng gây TTATGT 50 Từng hộ gia đình cá nhân trực tiếp có hoạt động thiết thực ý nghĩa nhằm bảo đảm TTATGT trước hết địa bàn sinh sống 4.2.3.4 Tổ chức, tiến hành hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT Các quan chức có nhiệm vụ tiến hành phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bảo đảm TTATGT theo quy định pháp luật Chủ động phối kết hợp với quyền địa phương kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh biểu vị phạm hành bảo đảm TTATGT Tổ chức xử phạt hành xử lý nghiêm trường hợp vi phạm bảo đảm TTATGT, trường hợp nhắc nhở mà khơng có biểu sửa sai, tiến hay cố tình vi phạm 4.3 Mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng giai đoạn 4.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng 4.3.1.1 Tình hình trật tự an tồn giao thơng nước ta Trong năm gần thực công đổi mới, với thành tựu to lớn toàn diện kinh tế xã hội; tình hình giao thơng vận tải bảo đảm TTATGT nước ta cải thiện có bước phát triển đáng kể: Trước hết, công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kết cấu hậ tầng giao thông tăng cường, đáp ứng tường bước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phương tiện giao thông đại ý thức pháp luật người tham gia giao thông dần cải thiện nâng lên Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho thực ATGT Luật Giao thông đường (2001), Luật Giao thông đường thủy nội địa (2005), Luật Đường sắt (2005), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (2006) với hàng loạt văn quy phạm pháp luật khác giao thông vận tải ban hành vào thực tiễn góp phần quan nâng cao chất lượng đảm bảo TTATGT Trước hệ thống pháp luật GTVT TTATGT xây dựng, tình hình tai nan giao thơng vi phạm TTATGT Việt Nam nhức nhối, số vụ tai nạn giao thông liên tục tăng, năm sau cao năm trước Trước tình hình đó, thực đường lối chủ trương Đảng, Quốc hội ban hành luật giao thông đường năm 2008, đánh giá cải cách mạnh mẽ so với luật năm 2001 thu nhiều kết tích cực, thành ATGT, TTATGT phủ nhận hệ thống trị tồn thể nhân dân Tuy nhiên sâu vào phân tích cịn nhiều vấn đề cần phải nỗ lực tâm nhiều tình hình đảm bảo TTATGT đáp ứng kỳ vọng nhân dân Một số vấn đề cần quan tâm: Một là, kết kiềm chế làm giảm tai nạn giao thông chưa vững chắc, xu hướng chung giảm dần số người chết, số vụ tai nạn, vụ tai nạn nghiêm trọng có năm có đột biến không theo quy luật Số người chết bị thương tai nạn giao thông cao, tiềm ẩn nhiều nhân tố ổn định, 51 nguy gia tăng tai nạn giao thông, vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng Hai là, số nạn nhân tử vong tai nạn giao thông Việt Nam, đa số lực lượng độ tuổi lao động (75% nạn nhân tử vong tai nạn giao thơng người trẻ tuổi - học sinh, sinh viên, lao động gia đình) Ba là, hành vi vi phạm TTATGT diễn phổ biến, người tham gia giao thông chưa thực tự giác, cịn tượng đối phó chí chống đối người thi hành cơng vụ Bốn là, phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng cịn nhiều hạn chế, bất cập, cịn nhiều manh mối, tình trạng làm đường đến đâu, xây nhà đến đó, xây nhà ven quốc lộ, vi phạm hành lang an toàn giao thông đường diễn gây ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo TTATGT Năm là, Đảng, Nhà nước coi trọng vấn đề bảo đảm TTATGT với tâm cao nỗ lực lớn, thực tế công tác chưa phát huy mạnh tồn hệ thống trị nhân dân Một số cấp ủy, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức chưa quan tâm mức việc lãnh đạo, đạo, huy động sức mạnh hệ thống trị lĩnh vực Thiệt hại tai nạn giao thông ảnh hưởng tiêu cực đến thành tăng trưởng kinh tế gây tổn thương cho hình ảnh đất nước Việt Nam hịa bình, an tồn, thân thiện 4.3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phương châm phòng chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT - Mục tiêu: Phát triển bền vững giải pháp sách an tồn giao thơng, giao thơng đường đáp ứng yêu cầu tương lai, giảm tai nạn giao thông ùn tắc giao thông đường cách bền vững, tiến tới xây dựng xã hội có giao thơng an tồn, văn minh, đại, thân thiện bền vững, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường đáp ứng nhu cầu giao thơng vận tải bảo đảm an tồn giao thơng - Nhiệm vụ phương châm phịng chống vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT: + Một là, ngành tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật sách bảo đảm TTATGT, chống ùn tắc giao thông + Hai là, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật TTATGT, kiên trì xây dựng văn hóa giao thơng an tồn thân thiện môi trường cho tầng lớp nhân dân + Ba là, nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước bảo đảm TTATGT hiệu lực, hiệu tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm + Bốn là, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng công tác đầu tư xây dựng, nâng cao hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng gắn với trì bảo đảm ATGT khai thác có hiệu cơng trình hạ tầng hữu bảo vệ hành lang ATGT 52 + Năm là, tiếp tục tập trung cải thiện chất lượng để nâng cao thị phần vận tải thủy vận tải ven biển để giảm lưu lượng vận tải hàng hóa xe tải đường + Sáu là, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành GTVT bảo đảm TTATGT + Bảy là, thực đồng giải pháp, hạn chế sử dụng phương tiện giới cá nhân, kiểm sốt chặt điều kiện an tồn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giới, đặc biệt khu vực trung tâm đô thi + Tám là, tiếp tục quản lý chặt chẽ công tác quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng bảo đảm việc đầu tư, xây dựng điều chỉnh, xếp khu công nghiệp, đô thị, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện… đô thị phù hợp với lực kết cấu hạ tầng giao thông vận tải công cộng 4.3.2 Một số nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng giai đoạn 4.3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước quyền công tác bảo đảm TTATGT Đây nhiệm vụ trị thường xuyên hệ thống trị, tham gia tích cực nhân dân Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước TTATGT ngành chức quyền cấp; tăng cường việc kiểm tra, đơn đốc, sơ kết, tổng kết việc thực Phát huy vai trị quan chun trách trì bảo đảm TTATGT việc tham mưu, đề xuất cho cấp ủy Đảng, quyền cấp đề chủ trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương cụ thể 4.3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng cho người dân Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT với nhiều hình thức nội dung phù hợp, nâng cao trách nhiệm tính tự giác chấp hành pháp luật giao thơng, thực nếp sống “văn hóa giao thơng”, đổi nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy pháp luật TTATGT Để pháp luật giao thông thực vào đời sống nhân dân trở thành “văn hóa giao thơng” cần tăng cường công tác tuyên truyền Luật giao thông, Luật giao thông đường cho người tham gia giao thơng nhiều hình thức khác Vấn đề tun truyền cho cá nhân, tổ chức nghiêm chỉnh chấp hành quy định bảo đảm TTATGT có ý nghĩa quan trọng, giúp giảm số vụ việc vi phạm hành TTATGT Tổ chức phát động phong trào tồn dân tham gia phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng, gắn với vận động thực phong trào “Tồn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, đảm bảo huy động sức 53 mạnh hệ thống trị, sở tham gia phịng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 4.2.2.3 Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vi phạm đảm bảo TTATGT Hiện hệ thống pháp luật giao thông bảo đảm TTATGT đặc biệt xử phạt hành lĩnh vực quan tâm mức Song để tăng cường hiệu xử phạt vi phạm hành góp phần đảm bảo TTATGT nhằm thực mục tiêu kiềm chế giảm tai nạn giao thơng q trình thực cần điều chỉnh số nội dung cho phù hợp như: Cần tăng cường cải cách hành trình xử phạt lực lượng cảnh sát giao thông; Kiên loại bỏ thủ tục không cần thiết quy trình xử phạt hành đồng thời xây dựng quy trình xử phạt đơn giản,cụ thể,rõ ràng…; Đổi phong cách làm việc cán bộ, chiến sỹ CSGT đồng thời ban hành thực có hiệu chế độ công tác, tiếp xúc với nhân dân Kiên đấu tranh, lên án loại bỏ hành vi tiêu cực cảu cán bộ, chiến sỹ CSGT làm cơng tác xử lý vi phạm hành TTATGT 4.2.2.4 Cần tăng cường quy chuẩn hóa chủ thể có chức xửa phạt vi phạm hành đảm bảo TTATGT Cùng với việc tổ chức bố trí lại lực lượng CSGT vấn đề ý nghĩa định để nâng cao hiệu công tác phải xây dựng tiêu chuẩn người CSGT có phẩm chất đạo đước tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ Hiện phận lực lượng CSGT, có lực lượng làm nhiệm vụ xử phật vi phạm hành đảm bảo TTATGT chưa quy chuẩn hóa (về đạo đức nghệ nghiệm, hình thể, lực, trình độ); việc điều động cán có lúc chưa thực hợp lý, làm ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu cơng việc Do đó, cần xây dựng tiêu chuẩn CSGT làm nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành TTATGT đường bộ, tiêu chuẩn lồng ghép với tiêu chuẩn cán chiến sĩ tuần tra kiểm soát để làm tiêu chí đánh giá, rà sốt, xếp bổ sung cán chiến sĩ Có quan điểm cho khơng cần tăng nhiều biên chế cho lực lượng CSGT đường mà tăng cường sử dựng phương tiện giám sát người tham gia giao thông Tuy nhiên bối cảnh nhiều năm nhận thức ý thức đa số người dân thấp, chưa thể thiếu lực lượng CSGT việc đảm bảo TTATGT 4.2.2.5 Tập trung nguồn lực xây dựng phát triển đồng kết cấu hạ tầng giao thông, nâng cao lực vận tải, bảo đảm giao thơng thơng suốt, an tồn Thực nghiêm túc, có hiệu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI , “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Hồn chỉnh quy hoạch giao thơng tổ chức thực nghiêm túc quy hoạch phê duyệt Có chế, sách thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn nước, quốc tế đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 4.2.2.6 nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước TTATGT 54 Tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện hệ thống pháp luật; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực bảo đảm TTATGT Xây dựng chiến lược phát triển phương tiện giao thông phù hợp với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Tăng cường quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động GTVT, bảo đảm hợp lý, khoa học phù hợp Đổi tổ chức giao thông đường bảo đảm hợp lý, phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng giao thơng an tồn thuận lợi cho hoạt động GTVT 4.2.3 Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng nhà trường 4.2.3.1 Trách nhiệm nhà trường Thực đầy đủ chương trình giáo dục nhà trường cơng tác an tồn giao thơng bảo đảm TTATGT, vấn đề ATGT đường Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên chấp hành pháp luật tham gia giao thông biện pháp bảo đảm TTATGT Giáo dục cho sinh viên nêu cao tính tự giác nếp sống văn hóa tham gia giao thơng Giáo dục cho sinh viên nhân thức rõ tác hại, hậu việc vi phạm pháp luật giao thông, bảo đảm trật TTATGT; phối hợp với quan chức năng, lãnh đạo, đạo tổ chức Đoàn, Hội phụ nữ đồng thời phối kết hợp với lực lượng chức sở, quyền địa phương gia đình nhắc nhở, uốn nắn sinh viên có biểu vi phạm bảo đảm TTATGT Làm cho sinh viên hiểu rõ ý nghĩa việc bảo đảm TTATGT Tổ chức cho sinh viên đăng ký cam kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm TTATGT Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, văn Đảng, Nhà nước bảo đảm TTATGT Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, thể thao kết hợp tuyên truyền xây dựng ý thức trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật bảo đảm TTATGT 4.2.3.2 Trách nhiệm sinh viên - Nhận thức rõ hậu việc vi phạm quy định bảo đảm TTATGT, nêu cao ý thức trách nhiệm tham gia giao thông chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo đảm TTATGT Xây dựng văn hóa tham gia giao thơng văn minh, nghiêm túc - Khơng có hành vi biểu vi phạm quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; cam kết chấp hành nghiêm quy định pháp luật tham gia giao thơng - Có thái độ học tập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, ác hoạt động xung kích, tình nguyện kiểm sốt bảo vệ ký túc xa, bảo vệ nhà trường CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 55

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:28

w