1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chương trình đào tạo trình độ đại học ngành kinh doanh quốc tế

182 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC MỞ NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT TP.HCM VÀ ĐỀ XUẤT KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS Nguyễn Thị Ngọc Duyên ThS Lê Ngọc Diễm1 TÓM TẮT Việc đào tạo chuyên gia kinh doanh có kiến thức thị trường văn hóa tồn cầu cần thiết thời đại tồn cầu hóa Trong bối cảnh nay, ngành Kinh doanh quốc tế (KDQT) đời nhằm đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, trường có ngành Quản trị kinh doanh (QTKD), việc thêm ngành KDQT liệu có cần thiết? Bài viết trình bày khác biệt ngành này, với minh chứng tồn ngành Việt Nam, đặc biệt TP.HCM Ngoài ra, viết so sánh khung chương trình đào tạo ngành QTKD kết hợp tìm hiểu khung chương trình ngành Kinh doanh quốc tế số trường ĐH TP.HCM, từ có sở đề xuất khung chương trình đào tạo đại học ngành KDQT phù hợp với lợi sẵn có từ ngành QTKD trường ĐH Luật TP.HCM Từ khố: Chương trình đào tạo, Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh ABSTRACT The training of business experts with knowledge of the global market and culture is essential in the era of globalization In this context, the International Business (IB) major opened to meet this demand However, since universities already offer Business Administration (BA) programs, is it necessary to open an IB program? This article will present the differences between these two fields, along with evidence of the existence of both in Vietnam, especially in Ho Chi Minh City Additionally, the article will compare the curriculum of BA programs and explore the IB programs of some universities in Ho Chi Minh City, in order to propose a suitable IB program that takes advantage of the existing strengths of the BA program at the Ho Chi Minh City University of Law Keywords: Training program, International business, Business administration ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại tồn cầu hóa, việc mở ngành học liên quan đến kinh doanh quốc tế xu hướng tránh khỏi Trường Đại học Luật TP.HCM có ngành Quản trị kinh doanh, nhiên, với phát triển kinh tế toàn cầu, việc mở thêm ngành Kinh doanh quốc tế cần thiết để đáp ứng nhu cầu chuyên gia có kiến thức kỹ hoạt động kinh doanh toàn cầu Mục đích tham luận phân tích tầm quan trọng việc mở ngành Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Luật TP.HCM Khoa Quản trị, trường Đại học Luật TP.HCM Nghiên cứu tập trung vào yếu tố: Lý cho việc mở ngành Kinh doanh quốc tế, khác biệt Kinh doanh quốc tế Quản trị kinh doanh, môn học áp dụng từ ngành Quản trị kinh doanh sang ngành Kinh doanh quốc tế, phân tích SWOT mở ngành Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Luật TP.HCM NỘI DUNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu phát triển doanh nghiệp đa quốc gia, việc đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ quản lý kinh doanh khả làm việc môi trường quốc tế trở nên quan trọng Theo liệu từ Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2022, 20 lĩnh vực, nhóm Kinh doanh quản lý có số lượng đơng thí sinh với 120.000 em nhập học, chiếm 26%.2 ThS Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, nhóm ngành thu hút thí sinh 03 lý bản: (1) ngành giúp thí sinh có hội để khẳng định để làm việc công ty đa quốc gia, (2) giúp thí sinh có hội việc làm cao nhiều ngành nghề khác hội công ty đa quốc gia phát triển Việt Nam (3) thí sinh sẵn sàng chọn lựa ngành có thu nhập tốt để theo học Trong nhiều năm qua, nhóm ngành thường dẫn dầu điểm chuẩn, có 02 ngành Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế cho thấy sức hút lớn thí sinh.3 Do đó, nhiều trường đại học định mở song song hai ngành học Quản trị kinh doanh Kinh doanh quốc tế để đáp ứng nhu cầu người học doanh nghiệp, có trường đại học Kinh tế TP.HCM (UEH), trường đại học Kinh tế - Luật (UEL), trường Đại học Sài Gòn (SGU), trường Đại học Mở TP.HCM (OU) trường Đại học Hoa Sen (HSU).4 Sự khác ngành quản trị kinh doanh ngành kinh doanh quốc tế Hai ngành thuộc nhóm ngành Kinh doanh quản lý (734) thuộc nhóm Kinh doanh (73401)5 Hai ngành có liên quan mật thiết với nhau, chẳng hạn, doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường quốc tế cần phải có kiến thức quản lý kinh doanh toàn cầu quan hệ kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, hai ngành có số điểm khác biệt Ngành quản trị kinh doanh ngành học đào tạo kiến thức kỹ liên quan Vnexpress, Lĩnh vực kinh doanh thu hút nhiều sinh viên nhất, 30/11/2022, Cổng tra cứu tuyển sinh, https://diemthi.vnexpress.net/tra-cuu-dai-hoc/ Phụ lục Thông tư Số: 09/2022/TT-BGDĐT quy định danh mục thống kê ngành đào tạo giáo dục đại học ngày 06/06/2022 đến việc quản lý doanh nghiệp tổ chức Sinh viên đào tạo nhiều phận cơng ty marketing, kế tốn, nhân sự, tài chính,… nhiều kỹ mềm liên quan đến công việc phân tích, lãnh đạo, đạo đức kinh doanh, … Ngành đem lại cho sinh viên góc nhìn tồn cảnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Còn ngành kinh doanh quốc tế tập trung vào hoạt động kinh doanh toàn cầu quan hệ kinh doanh quốc tế Sinh viên đào tạo khía cạnh kinh doanh toàn cầu, bao gồm chiến lược kinh doanh quốc tế, quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu, văn hóa ngơn ngữ kinh doanh quốc tế, luật pháp quốc tế, ….Điểm khác biệt hai ngành ngành Kinh doanh quốc tế tập trung vào khía cạnh tồn cầu hóa quan hệ kinh doanh quốc tế, ngành Quản trị kinh doanh tập trung vào quản lý phát triển sản phẩm dịch vụ tổ chức quốc gia cụ thể Bảng So sánh khác ngành quản trị kinh doanh kinh doanh quốc tế Tên ngành6 Mã ngành Nhóm ngành Mơ tả Phạm vi Đây ngành học chuyên sâu Quy Kinh doanh quốc tế (International business) Quản trị kinh doanh (Business Administration) mô kinh doanh Ngành bao ngành kinh 73401 20 73401 01 Kinh doanh Kinh doanh gồm kiến thức thấu doanh hiểu khách hàng, tiếp cận quốc gia thị trường quốc tế, vận chuyển quốc tế Ngành học bao gồm nhiều mảng khác nhân sự, Marketing, tài chính, kế tốn, … Ngành học đa lĩnh vực thuộc phạm trù doanh nghiệp, Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Sự cần thiết việc mở thêm ngành Kinh doanh quốc tế trường ĐH Luật TP.HCM Thứ nhất, ngành Quản trị kinh doanh cung cấp cho sinh viên kiến thức kinh doanh quản lý mơi trường kinh doanh nói chung Song, việc mở rộng thị trường quốc tế trở thành xu hướng phổ biến giới kinh doanh Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có kiến thức kỹ để làm việc môi trường kinh doanh tồn cầu Vì vậy, mở thêm ngành Kinh doanh quốc tế giúp trường đào tạo chuyên gia kinh doanh có khả làm việc mơi trường kinh doanh tồn cầu Thơng tư Số: 09/2022/TT-BGDĐT quy định danh mục thống kê ngành đào tạo giáo dục đại học ngày 06/06/2022 Thứ hai, với mục tiêu trường Đại học Luật TP HCM sở đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành7, việc mở thêm ngành Kinh doanh quốc tế giúp tăng cường đa dạng chương trình đào tạo nhà trường nói chung Khoa Quản trị nói riêng Việc có chương trình đa dạng giúp trường thu hút nhiều sinh viên có sở thích nhu cầu khác nhau, từ nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường Thứ ba, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, tính cạnh tranh hoạt động thương mại đầu tư quốc tế ngày gia tăng, tạo nhu cầu ngày lớn chuyên gia có kiến thức, kỹ lĩnh vực kinh tế luật học Do đó, việc đào tạo đồng thời kinh tế luật ngành kinh doanh quốc tế cần thiết để trường đại học đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trong bối cảnh đó, trường Đại học Luật TP HCM bật với truyền thống lâu dài giáo dục nghiên cứu pháp luật, tạo tảng vững cho sinh viên phát triển kiến thức kỹ kinh doanh quốc tế Vì vậy, việc mở ngành kinh doanh quốc tế trường mang lại lợi ích gia tăng đáng kể cho sinh viên, chuẩn bị cho họ trở thành chuyên gia thành công mơi trường kinh doanh tồn cầu Ngồi ra, mở thêm ngành Kinh doanh quốc tế giúp trường thu hút nhiều sinh viên quốc tế Trong thời đại tồn cầu hóa, việc học tập, làm việc với người từ quốc gia khác điều cần thiết, đồng thời giúp sinh viên nước có hội tiếp cận với sinh viên quốc tế học hỏi từ trải nghiệm khác Vì vậy, trường thu hút nhiều sinh viên quốc tế cách cung cấp cho họ chương trình đào tạo kinh doanh tồn cầu Thực tế, Việt Nam nói chung khu vực TP.HCM nói riêng, nhiều trường đại học triển khai ngành ngành Quản trị kinh doanh (7340101) Kinh doanh quốc tế (7340120) – Hệ quy cho bậc đại học8 Phân tích SWOT trường Đại học Luật TP.HCM xem xét việc mở ngành Kinh doanh quốc tế Với mục tiêu trở thành sở đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, trường Đại học Luật TP.HCM nỗ lực phát triển ngành kinh tế Trong kế hoạch phát triển, nhà trường Khoa Quản trị xem xét triển khai chương trình đào tạo ngành Kinh doanh quốc tế Để có đủ sở xem xét việc đề xuất, nhóm tác giả phân tích SWOT để xem xét lực trường có, hội, thách thức tương lai lĩnh vực Trang web thức Trường Đại học Luật TP.HCM, https://hcmulaw.edu.vn/vi/tong-quan-4822/tong-quan Phụ lục Bảng Phân tích SWOT trường Đại học Luật TP.HCM S W (Điểm mạnh) (Hạn chế) - Trường Đại học Luật TP.HCM có - Khoa Quản trị có 14 Thạc sĩ, 09 Nghiên ưu thương hiệu, uy tín mạnh cứu sinh, 05 Tiến sĩ Phó giáo sư (tính đến lĩnh vực luật học – lĩnh vực cố mối 29/09/2023) Để đáp ứng tiêu chuẩn mở quan hệ mật thiết với kinh tế, bao gồm ngành Kinh doanh quốc tế, Nhà trường phạm vi nước quốc tế Khoa cần có sách để nâng cao số lượng - Trường có số chương trình đào học vị giảng viên tạo chuyên sâu kinh doanh quản lý, - Khoảng 80% số trường có đào tạo học phần tận dụng để phát triển ngành kinh doanh quốc tế Cụ thể, Khoa Quản trị thành lập từ 2009 với nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, đào tạo ngành Quản trị kinh doanh ngoại ngữ (Tiếng Anh)10, ngành thuộc Khoa quản trị đo lường chuẩn Tiếng Anh đầu chứng quốc tế TOEIC, IELTS mà chưa bao gồm đào tạo học phần Tiếng Anh chương trình Một ngành Quản trị - Luật (song cử nhân nguyên nhân mà sinh viên chưa Quản trị kinh doanh cử nhân luật) tốt nghiệp hạn chưa đáp ứng chuẩn đầu Tiếng Anh O (Cơ hội) T (Thách thức) - Nhu cầu nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh thiếu hụt chất lượng - Kinh doanh quốc tế lĩnh vực phát triển, có tiềm lớn tương lai - Tại khu vực TP.HCM, trường đại học đào tạo ngành kinh doanh quốc tế tăng chất lượng, có chuyên ngành đa dạng có kinh nghiệm việc đào tạo ngành kinh doanh quốc tế lâu năm Việc mở ngành kinh doanh quốc tế giúp trường thu hút nhiều sinh viên nước đến học tập trao đổi trường, từ nâng cao uy tín tầm nhìn trường Nguồn: Tác giả tổng hợp Trang web thức Khoa Quản trị Trường Đại học Luật TP.HCM, https://quantri.hcmulaw.edu.vn/vi/giangvien/doi-ngu-giang-vien-0558 10 Phụ lục Một số đề xuất 4.1 Đề xuất hệ đào tạo, chuyên ngành, tổ hợp xét tuyển, chuẩn đầu Tham khảo chuẩn đầu trường đại học có chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế TP.HCM11, nhóm tác giả có đề xuất sau: Hệ đào tạo Chuyên ngành Chương - Khối lượng Tổ hợp xét kiến thức tuyển – Thời gian đào Tổng tạo 123 tín trình hệ đại - trà chương trình chất lượng cao năm - Kiến thức chung lĩnh vực kinh doanh quốc tế Chuẩn đầu (Kiến thức – Ngoại ngữ) tiêu A00, A01, - Hiểu kiến thức toán, tin học, D01, D07 khoa học tự nhiên, trị, pháp luật, kinh tế, 300 tiêu khoa học xã hội, nhân văn cho việc giải thích, phân tích giải vấn đề phát sinh công việc sống; - Khả tập hợp số liệu, phân tích xử lý số liệu; Khả nhận biết vấn đề, đặt vấn đề giải vấn đề lĩnh vực kinh tế, kinh doanh kinh doanh quốc tế; - Khả lập đề án, triển khai đề án kinh doanh môi trường kinh doanh quốc tế; Hệ đại trà TOEIC 550 tương đương Hệ chất lượngTOEIC cao đương 650 tương 4.2 Đề xuất khung chương trình đào tạo trình độ đại học ngành kinh doanh quốc tế (Hệ đại trà) Để khắc phục hạn chế ngành Quản trị kinh doanh (Hệ đại trà), ngành Kinh doanh quốc tế nên có bổ sung mơn Tiếng Anh để khắc phục tỷ lệ hạn hàng năm sinh viên Nhằm kế thừa điểm mạnh Trường, ngành Kinh doanh quốc tế (Hệ đại trà) trường Đại học Luật TP.HCM có tỷ lệ mơn luật chiếm tỷ trọng nhiều Nhờ đó, sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế trường Đại học Luật TP.HCM đạt chuẩn đầu đề xuất tạo lợi thị trường lao động Qua tham khảo số chương trình đào tạo đại học ngành Kinh doanh quốc tế số trường đại học TP.HCM, nhóm tác giả đề xuất khung chương trình sau: 11 Phụ lục Bảng Đề xuất khung chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Kinh doanh quốc tế (Hệ đại trà) trường Đại học Luật TP.HCM Ngành Quản trị kinh doanh K48 Hệ đại trà12 Tín Ngành kinh doanh quốc tế Hệ đại trà Tín Khối kiến thức giáo dục đại cương 38 Khối kiến thức giáo dục đại cương 40 Triết học Mác - Lênin x Kinh tế trị Mác - Lênin x Chủ nghĩa xã hội khoa học x Đường lối cách mạng Đảng Cộng x Tư tưởng Hồ Chí Minh x Lý luận Nhà nước pháp luật x Toán kinh tế x Toán cao cấp x Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin x Lý thuyết xác suất thống kê toán x Tin học đại cương x Tiếng Anh (theo chuẩn TOEIC) Tiếng Anh chuyên ngành 1,2,3 sản Việt Nam Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức sở khối ngành ngành 23 Kinh tế vi mô x Kinh tế vĩ mô x Marketing x Nguyên lý kế toán x Kinh tế lượng Kinh doanh quốc tế Lý thuyết tài tiền tệ x Quản trị học x Logic học x Học phần bắt buộc 48 Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược tồn cầu Quản trị tài Quản trị tài cơng ty đa quốc 23 48 Trang web phòng đào tạo Trường Đại học Luật TP.HCM, http://daotao.hcmulaw.edu.vn/Default.aspx?ModuleId=f92f39b2-dea3-4185-8cbb-56c1c49c5226 12 gia Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực quốc tế Quản trị chất lượng Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu Quản trị Marketing Marketing quốc tế Quản trị sản xuất Logistics quốc tế Quản trị dự án Dự án kinh doanh quốc tế Kế toán quản trị Quản trị xuất nhập Nghệ thuật lãnh đạo Quản trị đa văn hóa Hệ thống thơng tin quản lý x Phân tích hoạt động kinh doanh x Thanh toán quốc tế x Thương mại điện tử x Tâm lý học quản lý Nghiên cứu thị trường Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng x Luật Lao động x Pháp luật chủ thể kinh doanh x Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ x Luật Cạnh tranh x Luật Thương mại quốc tế x Học phần tự chọn: chọn 12/18 tín chỉ: 12 Giao tiếp kinh doanh x Hoặc Lễ tân ngoại giao Văn hóa doanh nghiệp x Kinh tế phát triển Xúc tiến thương mại quốc tế Kiểm soát nội Khởi kinh doanh Thống kê kinh doanh Nghiệp vụ logistics Thị trường chứng khoán Nghiệp vụ ngoại thương Quản trị hành văn phòng 12 Vận tải bảo hiểm ngoại thương Luật Sở hữu trí tuệ x Pháp luật kinh doanh bất động sản Pháp luật thương mại điện tử giao dịch mạng Luật Kế toán, Kiểm tốn Luật vận tải cơng ước quốc tế Khóa luận tốt nghiệp thực tập cuối khóa học, thi học phần chun mơn Khóa luận tốt nghiệp x Hoặc Thực tập cuối khóa học, thi học phần chun mơn Báo cáo thực tập cuối khóa Tổng (bao gồm Tiếng Anh, tin học) x 121 123 KẾT LUẬN Dựa phân tích nhận định, nhóm tác đưa đề xuất khung chương trình đào tạo đại học ngành KDQT – Hệ đại trà, kế thừa mạnh từ ngành QTKD, nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu ngành kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy cịn tồn số vấn đề khác chương trình đào tạo Do đó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để đưa đề xuất cụ thể hiệu tương lai PHỤ LỤC Bảng A Một số trường đại học tồn song song ngành TP.HCM Trường Ngành Quản trị kinh doanh (7340101) Ngành Kinh doanh quốc tế (7340120) Trường đại học Ngành Quản trị kinh doanh, đào tạo cử nhân có kiến thức Ngành Kinh doanh quốc tế đào tạo kiến thức, kỹ vững quản trị tổ chức (lập kế hoạch chiến lược, tổ lực làm việc kinh doanh môi trường đa quốc gia chức máy thu hút nguồn nhân lực để thực chiến tập đoàn toàn cầu (MNC) Sinh viên trang bị kiến Kinh tế lược, quản trị hoạt động chức năng), có phong cách lãnh thức tảng hoạt động kinh doanh quốc tế, quan hệ kinh tế TP.HCM đạo đại, động để trở thành nhà quản trị (UEH)13 cấp trung cấp cao tổ chức kinh doanh, tổ chức công tổ chức phi lợi nhuận đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh cơng nghệ hội nhập kinh tế tồn cầu 14 quốc tế, quản trị công ty đa quốc gia, nhân sự, marketing, logistics quản lý chuỗi cung ứng Sinh viên trang bị kỹ phân tích đánh giá mơi trường kinh doanh quốc tế, kỹ giải vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm ngoại ngữ Bên cạnh đó, sinh viên rèn luyện lực tự chủ, tinh thần học tập suốt đời có trách nhiệm, đạo đức với cộng đồng Sau tốt nghiệp, sinh viên làm việc phận kinh doanh, dự án, xuất nhập khẩu, đầu tư tập đồn đa quốc gia hay cơng ty kinh doanh quốc tế.15 Trường đại học Mục tiêu chung Chương trình đào tạo cung cấp cho Mục tiêu chung chương trình nhằm đào tạo nguồn nhân lực người học kiến thức tổng quát lĩnh vực khoa lĩnh vực kinh doanh quốc tế, kiến thức vững học bản, tự nhiên, xã hội nhân văn, ngành quản trị kinh vàng vấn đề lĩnh vực kinh tế nói chung Kinh tế - doanh giúp họ có tư hệ thống logic, khả chuyển tải mà hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh quốc tế 13 https://tuyensinhdaihoc.ueh.edu.vn/#ChuongTrinhDaoTao 14 https://tuyensinh.ueh.edu.vn/bai-viet/quan-tri-dai-hoc-chinh-quy-chuong-trinh-chuan/ 15 https://www.ueh.edu.vn/dao-tao/dai-hoc-chinh-quy/cu-nhan-chinh-quy-chuan/kinh-doanh-quoc-te 10 Thương mại đa kênh (Omnichannel) hiểu đơn giản việc doanh nghiệp tiếp thị kinh doanh sản phẩm tảng khác nhau, bao gồm kênh bán hàng online offline (Ngac, 2016) So với mô hình bán hàng đa kênh (Multichannel),(Omnichannel xem bước tiến vượt bậc với việc đặt khách hàng vị trí trung tâm tất kênh bán hàng thống quản lý thông qua hệ thống (Magenest, 2022) Điều giúp gia tăng tính đồng trải nghiệm mua hàng tác động tích cực đến hành vi mua sắm định mua hàng khách hàng Ngoài ra, omnichannel cịn mang lại lợi ích đáng kể (1) gia tăng độ nhận diện thương hiệu thông qua tiếp thị đa điểm, (2) tối ưu hóa nguồn lực quản lý hàng tồn kho hiệu hơn, (3) gia tăng độ tin cậy lòng trung thành khách hàng họ xem lịch sử mua hàng, đánh giá khách hàng khác tất tảng (McKinsey, 2022) Trong thực tiễn, mơ hình Omnichannel khơng mà gần xu hướng chung nhiều công ty đa quốc gia Nike, Sephora, BestBuy, Amazon, ứng dụng để tăng hiệu hoạt động khả cạnh tranh Đáng ý, doanh nghiệp linh hoạt biến đổi, bổ sung thêm để tăng giá trị cho mơ hình bán hàng Cụ thể, Sephora gia tăng hình thức cá nhân hóa bán hàng đa kênh để khách hàng nhận gợi ý mua hàng phù hợp với sở thích lịch sử mua hàng cá nhân tất kênh bán hàng Hay Nike trọng phát triển hệ sinh thái mơ hình bán hàng đa kênh với việc giới thiệu chương trình chạy định kỳ ứng dụng (app) Run Club, SNKRS, Tuy nhiên, cần lưu ý việc ứng dụng Omnichannel đòi hỏi doanh nghiệp phải (1) có đầu tư thích hợp vào khoa học cơng nghệ (cả phần cứng phần mềm), (2) xem xét tái cấu trúc hoạt động doanh nghiệp phù hợp với mơ hình bán hàng mới, (3) đào tạo nhân viên tuyến đầu để đảm bảo khách hàng có trải nghiệm mua hàng tốt Giải pháp 2: Địa phương hóa sản phẩm để giảm thiểu rủi ro đa văn hóa Như nói trên, quốc gia vùng lãnh thổ có văn hóa ngơn ngữ khác biệt Các chiến dịch kinh doanh phát triển xuyên biên giới cần xác định, hiểu rõ, tơn trọng khác biệt văn hóa ngơn ngữ Để gia tăng tính địa phương hóa cho thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp xem xét : ✓ Cài đặt thêm ngơn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ thị trường mục tiêu vào tảng kỹ thuật số Thật vậy, hầu hết doanh nghiệp ngành thương mại điện tử cài đặt tiếng Anh ngôn ngữ cần có tảng kỹ thuật số Thậm chí, nhiều doanh nghiệp ngày tịnh tiến đến việc có thêm nhiều ngoại ngữ Pháp, Trung Quốc, Tây Ban Nha, để tiếp cận với nhiều tệp khách hàng ✓ Kết hợp nhiều hình thức tốn có tính địa phương để tạo thuận lợi cho người 168 tiêu dùng Cụ thể cho phép người dùng toán tiền mặt Brazil, hay toán app Alipay Trung Quốc, chuyển khoản Phần Lan, ví điện tử Việt Nam, ( JP Morgan, 2021) ✓ Sản xuất dòng sản phẩm riêng, phù hợp với đặc trưng vùng miền Ví dụ Persil – thương hiệu giặt tải đạt thành công to lớn vinh danh thương hiệu giặt tẩy năm Trung Đông nhờ vào việc tạo loại bột giặt tránh bay màu cho áo choàng truyền thống Abaya (hoặc Abajeh) (Hollensen & Schimmelpfennig, 2014) ✓ Froelich (2014) doanh nghiệp tăng độ nhận diện thương hiệu thông qua việc kết hợp với liên kết, liên doanh với công ty địa phương Giải pháp 3: Nắm bắt xu hướng bật để tăng tính cạnh tranh Trong báo cáo nghiên cứu xu hướng thương mại điện tử toàn cầu, J.P Morgan (2023) người tiêu dùng nước có khuynh hướng dần chuyển sang mua sắm thông qua tảng mạng xã hội Tương tự J.P Morgan, FedEx(2023) cho từ khóa bật năm 2023 ngành thương mại điện tử mà doanh nghiệp cần ý thương mại xã hội (social commerce) – bán hàng, cung cấp dịch vụ, sản phẩm qua tảng mạng xã hội Trong năm gần đây, hầu hết tảng mạng xã hội phổ biến Tiktok, Facebook, Pinterest, mở tính bán hàng khơng ngừng “đốt tiền” tung chương trình để chiếm lĩnh thị phần Ngồi thương mại xã hội, nhiều nghiên cứu tin thuật ngữ mua – bán lại (recommerce) xu hướng bật ngành thương mại điện tử (FedEx, 2023; JP Morgan, 2023) Thị trường đồ cũ đặc biệt đồ cũ thương hiệu cao cấp đặc biệt có tiềm quốc gia Trung Quốc, Anh, Mỹ (Neeley, 2023) Chỉ tính riêng thị trường Trung Quốc, thị trường đồ cũ (second – hand) online dự đoán vượt tỷ nhân dân tệ từ năm 2020 Với nhu cầu tiêu dùng thay đổi không ngừng, doanh nghiệp cần ý nắm bắt xu hướng bật để tránh tình trạng bị tụt hậu bị đào thải khỏi thị trường Kết luận Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ chuyển đổi số, thương mại điện tử xuyên biên giới xem xu phát triển tất yếu dần trở thành nội dung quan trọng thương mại quốc tế Với đặc tính giao dịch bao gồm hàng hóa số (digital commodities) hàng hóa thơng thường (non – digital commodities), hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới gặp phải khơng thách thức từ trực tiếp (rào cản biên giới) đến trực tuyến (tin tặc) Các khó khăn gây hạn chế khơng cho phát triển sản xuất, kinh doanh trao đổi thương mại quốc gia vùng lãnh thổ Bài viết tập trung sâu vào khó khăn bật mà doanh nghiệp lĩnh 169 vực gặp phải Bên cạnh đó, viết đồng thời gợi ý giải pháp doanh nghiệp xem xét áp dụng nhằm hạn chế bớt phần ảnh hưởng thách thức Hạn chế viết tập trung vào nhóm giải pháp góc độ kinh doanh mà chưa thật xem xét đến nhóm giải pháp góc nhìn khác (pháp lý, sách, quy định mậu dịch tự ) Tài liệu tham khảo (APA 7th) Cheong, Y., Kim, K., & Zheng, L (2010) Advertising appeals as a reflection of culture: A cross-cultural analysis of food advertising appeals in China and the US Asian Journal of Communication, 20(1), 1–16 https://doi.org/10.1080/01292980903440848 Ding, F., Huo, J., & Campos, J K (2017) The development of cross-border ecommerce Proceedings of the International Conference on Transformations and Innovations in Management https://doi.org/10.2991/ictim-17.2017.37 FedEx (2022) E-commerce trends to watch FedEx https://www.fedex.com/content/dam/fedex/us-unitedstates/ecommerce/2022/2022_Ecommerce_Trends_to_Look_For_Report.pdf Hollensen, S., & Schimmelpfennig, C (2014) Developing a glocalisation strategy: experiences from Henkel’s product launches in the Middle East and Europe Henry Steward Publications, 4(3), 201-211 Jain, V., Malviya, B., & Arya, S (2021) An overview of Electronic Commerce (ecommerce) Journal of Contemporary Issues in Business and Government, 27(3) https://doi.org/10.47750/cibg.2021.27.03.090 J.P Morgan (2021) Global E-commerce trends report: J.P Morgan Global ECommerce Trends Report | J.P Morgan https://www.jpmorgan.com/payments/global-ecommerce-trends-report Le, C T., Le, K A T., & Nguyen, H N T (2022, March 3) Những tiện ích rủi ro từ mua sắm trực tuyến bối cảnh dịch bệnh Covid - 19 nước ta Tạp chí Cơng Thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-tien-ich-va-rui-ro-tumua-sam-truc-tuyen-trong-boi-canh-dich-benh-covid-19-o-nuoc-ta-hien-nay87306.htm Mackie, J (2023, July 1) Return and refund laws in the EU TermsFeed https://www.termsfeed.com/blog/return-refund-laws-eu/ Magenest (2022, April 7) Omnichannel gì? Lợi ích bán hàng đa kênh doanh nghiệp Magenest https://magenest.com/vi/omnichannel-la-gi/ McKinsey (2022, August 17) What is Omnichannel Marketing? McKinsey & Company https://www.mckinsey.com/featured-insights/mckinsey-explainers/what-is170 omnichannel-marketing Morgan Stanley (2022, June 14) The surprising case for stronger e-commerce growth Morgan Stanley Research https://www.morganstanley.com/ideas/globalecommerce-growth-forecast-2022 Mourya, S K., & Gupta, S (2015) E-commerce / S K Mourya, Shalu Gupta Alpha Science International Ltd Neeley, B (2023, January 20) The secondhand market is booming and even Zara’s jumped on the bandwagon Business News https://biz.crast.net/second-hand-marketis-booming-and-even-zaras-jumped-on-the-bandwagon/ Ngac, T.P.M.(2016) Omni Channel Retailing – Đa kênh bán lẻ đại Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, -7 Ngơ, H (2022, November 7) Thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh Đông Nam Á vào năm 2026 Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới https://vneconomy.vn/thi-truong-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-se-phat-trien-nhanhnhat-dong-nam-a-vao-nam-2026.htm Nguyen, C (2023, June 14) Các Hình Thức Thanh Tốn Thương Mại điện tử Hóa đơn điện tử xác thực https://hoadonxacthuc.com.vn/cac-hinh-thuc-thanh-toanthuong-mai-dien-tu/ Nguyen, D (2023, September 27) Bảo mật thương mại điện tử: giải pháp cho doanh nghiệp Việt CyStack https://cystack.net/vi/blog/giai-phap-bao-mat-thuong-mai-dientu Nguyen, Q (2022, July 12) Nở rộ thủ đoạn chiếm đoạt tài sản qua sàn thương mại điện tử VOV.VN https://vov.vn/kinh-te/no-ro-cac-thu-doan-chiem-doat-tai-sanqua-san-thuong-mai-dien-tu-post956121.vov O’Grady, M (2019, April 5) Forrester Analytics: Online Cross-Border Retail Forecast, 2018 to 2023 (global) Forrester Research https://www.forrester.com/report/Forrester-Analytics-Online-CrossBorder-RetailForecast-2018-To-2023-Global/RES153276 OECD (2018, May 4) Implications of e-commerce for competition policy background note - OECD OECD iLibrary https://one.oecd.org/document/DAF/COMP(2018)3/en/pdf Onodugo, V A., Adeleke, B S., & Ike, R N (2017) Ethnocentric behaviour and business performance of Multinational Enterprises (mnes): Evidence from SouthWest Nigeria International Journal of Advanced Engineering, Management and Science, 3(2), 98–106 https://doi.org/10.24001/ijaems.3.2.17 Statista (2023, August) ECommerce - worldwide: Statista market forecast Statista 171 https://www.statista.com/outlook/dmo/ecommerce/worldwide VietnamBiz (2020, January 3) Định hướng vị chủng (ethnocentric orientation) gì? Vietnambiz https://vietnambiz.vn/dinh-huong-vi-chung-ethnocentric-orientation-lagi-20200103214704264.htm 172 PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG MƠN HỌC PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG GIẢNG DẠY NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TS Nguyễn Thái Cường GV, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Chu Việt Anh SV, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Trong kinh tế hội nhập nay, nhu cầu hợp tác kinh doanh quốc tế ngày trở nên quan trọng Vì vậy, việc đào tạo nguồn lực kinh doanh quốc tế ngày trọng đầu tư nhiều Mặt khác, với hội, thách thức từ sóng cơng nghệ 4.0 chuyển đổi số, chương trình giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế cần phải có thay đổi thích hợp để phù hợp với tình hình thực tế Ngồi kỹ kinh doanh cần thiết, kỹ việc phân tích, ứng dụng sách, pháp luật phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo kinh doanh quốc tế Trong đó, việc đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ chương trình đào tạo kinh doanh quốc tế đóng vai trị ngày quan trọng xuất hiện, với tính phức tạp nhiều loại tài sản trí tuệ vậy, cần phải có nội dung, phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn Bài viết phân tích chương trình đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh, từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện việc xây dựng mơn học pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Từ khóa: Chương trình đào tạo; Kinh doanh quốc tế; Pháp luật Sở hữu trí tuệ; Đại học luật TP Hồ Chí Minh I Tình hình chung về chương trình đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế Kể từ Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO vào năm 1995, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có thay đổi đáng kể nhằm hoàn thiện theo tiêu chuẩn quốc tế Một điều kiện tham gia WTO Việt Nam phải tuân thủ Hiệp định văn pháp lý, có Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Hơn nữa, nay, VN ký kết 16 hiệp định FTA có hiệu lực đàm phán ký kết hiệp định FTA (Trung tâm WTO Hội nhập, 2023) Trong hiệp định FTA, bên cạnh quy định tự thương mại, hàng hóa dịch vụ, việc bảo hộ đầy đủ hiệu sở hữu trí tuệ bên quan tâm, 173 trọng đến.157 Điều địi hỏi bên phải có lượng kiến thức sâu sắc hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, kỹ việc nghiên cứu, soạn thảo, đàm phán, giải tranh chấp, … Do vậy, trình đào tạo, nâng cao kiến thức, chuyên môn pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quan hệ kinh doanh quốc tế ngày phải đẩy mạnh, phát triển để phù hợp với tình hình thực tiễn nước quốc tế Trong chương này, viết phân tích vấn đề sau: (1) Khái quát pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế (2) Tình hình chung đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế I.1 Khái quát về pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh tế - thương mại phạm vi quốc tế hay hoạt động kinh tế thương mại có yếu tố nước ngồi thực chủ thể kinh doanh thương mại hợp pháp (Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh, 2016) So với khái niệm “thương mại quốc tế”, nội hàm “kinh doanh quốc tế” có phần hẹp chất kinh doanh quốc tế mối quan hệ chủ thể thương nhân có mối quan hệ kinh doanh mang chất tư môi trường quốc tế Ngoài vấn đề quy định tự thương mại, thuế quan, sở hữu trí tuệ vấn đề mà chủ thể cần phải tôn trọng, đảm bảo việc thực thi, tuân thủ, … Với tính chất đặc thù kinh doanh quốc tế, pháp luật điều chỉnh sở hữu trí tuệ bên chịu đặc điểm sau (Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh, 2016): (1) Tính phức tạp nguồn luật; (2) Sự giao thoa xung đột hệ thống pháp luật quốc gia; (3) Khó khăn q trình giải tranh chấp sở hữu trí tuệ.158 Tại Việt Nam, Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2023 đặt mục tiêu chính: (i) Thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN trình độ sáng tạo, bảo hộ khai thác quyền sở hữu trí tuệ; (ii) Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, cơng bằng, đáp ứng kịp thời yêu cầu doanh nghiệp xã hội; (iii) Hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ nâng cao rõ rệt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giảm đáng kể; (iv) Tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức Việt Nam gia tăng số lượng chất lượng, cải thiện vượt bậc số sở Một số ví dụ kể đến như: Chương 12 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA); Chương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA); Chương Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA); Chương 12 Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 157 Một ví dụ điển hình đối tượng điều chỉnh, mục viii điều Công ước thành lập Tổ chức SHTT giới đề cập đến đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sau: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật cơng trình khoa học; Các biểu diễn, ghi âm, chương trình phát sóng; Những phát minh lĩnh vực nỗ lực người; Những khám phá khoa học; Kiểu dáng công nghiệp; Nhãn hiệu, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại tên gọi xuất xứ; Bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh; Và tất quyền khác hoạt động trí tuệ lĩnh vực cơng nghiệp, khoa học, văn học nghệ thuật Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quy định bao gồm: 1) Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; 2) Quyền sở hữu công nghiệp 3) Quyền giống trồng 158 174 hữu trí tuệ Việt Nam số đổi sáng tạo toàn cầu (GII); (v) Hiệu sử dụng quyền sở hữu trí tuệ nâng cao gia tăng đáng kể số lượng sản phẩm có hàm lượng sở hữu trí tuệ cao Ngồi ra, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030, mục tiêu chung mà Việt Nam hướng tới đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.159 Với mục tiêu trên, pháp luật Việt Nam có thay đổi đáng kể nhằm hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ đề đáp ứng điều kiện160 Điều tạo nên thống điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Việt Nam, ngày nâng cao giá trị pháp luật Việt Nam phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, để hoàn thiện mục tiêu này, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung mơi trường kinh doanh quốc tế Chính thế, q trình đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ coi mục tiêu ưu tiên hàng đầu trình giảng dạy kinh doanh quốc tế I.2 Tình hình chung về đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế Việt Nam Nhu cầu việc đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ ngày trở nên cần thiết Trong báo cáo Tổng kết chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn III (2019-2022) năm 2022 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2023) tổng kết số công tác hợp tác đào tạo lực thực thi pháp luật SHTT năm 2022 bộ, ngành sau: Bộ Khoa học và Cơng nghệ: - Chủ trì phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kiến thức SHTT cho Mục tiêu cụ thể mà Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 đặt ra: “a) Đến năm 2025: - 100% trường đại học, viện nghiên cứu tuyên truyền, nâng cao nhận thức hỗ trợ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho kết nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo; - Tối thiểu 40% sản phẩm công nhận sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm, dịch vụ chủ lực, đặc thù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sản phẩm gắn với Chương trình xã sản phẩm (Chương trình OCOP) hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển tài sản trí tuệ, kiểm sốt nguồn gốc chất lượng sau bảo hộ b) Đến năm 2030: - Số lượng đơn đăng ký bảo hộ sáng chế viện nghiên cứu, trường đại học tăng trung bình 16 - 18%/năm; số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống trồng tăng trung bình 12 - 14%; - Tối thiểu 60% sản phẩm công nhận sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm, dịch vụ chủ lực, đặc thù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sản phẩm gắn với Chương trình OCOP hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển tài sản trí tuệ, kiểm soát nguồn gốc chất lượng sau bảo hộ; - Số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam tăng trung bình - 10%/năm.” 159 Cụ thể, Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 trải qua lần chỉnh sửa thứ vào lần 2022 hay nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan có hiệu lực vào ngày 26/04/2023.Hay gần nhất, Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ có hiệu lực vào ngày 23/08/2023 160 175 cán quan quản lý KH&CN SHTT địa phương - Phối hợp với Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh tổ chức 02 khóa đào tạo chuyên sâu SHTT cho 140 học viên; tổ chức 01 khóa đào tạo SHTT cho 50 cán Sở KH&CN, 06 khóa đào tạo cho khoảng 300 lượt cán - trường đại học, viện nghiên cứu; 03 khóa đào tạo trực tuyến cho 650 học viên Trong khuôn khổ Mạng lưới TISC, Cục SHTT tổ chức 02 khóa đào tạo cho gần 100 cán tổ chức thành viên; tập huấn tra cứu thông tin sáng chế cho 61 học viên, tổ chức tập huấn SHTT cho khoảng 200 lượt người tham dự khn khổ Chương trình thương hiệu quốc gia Bộ Công thương: Triển khai nhiều hoạt động đào tạo, tập huấn phòng ngừa xâm phạm quyền SHTT, cụ thể: - Phối hợp với React Việt Nam, KOTRA thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo thực trạng, giải pháp, phân biệt hàng thật, hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT; Cử công chức tham gia Khoá đào tạo biện pháp chống hàng giả Tokyo, Nhật Bản; Tham gia Hội thảo thực trạng tình hình thực thi quyền SHTT Bộ Tư pháp Nhật Bản tổ chức Tòa án nhân dân tối cao: Tổ chức số lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký án kỹ xét xử vụ án tội xâm phạm quyền SHTT Bộ tài chính: Tổ chức hội thảo trực tuyến SHTT theo chương trình hợp tác song phương Hải quan Việt Nam Hải quan Nhật Bản tháng 6/2022; Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn : Chủ trì hội thảo thực thi quyền giống trồng tham gia 110 đại biểu có tham gia chuyên gia Nhật Bản, Hà Lan, quan bảo hộ giống trồng EU, Hiệp hội giống trồng Châu Á Thái Bình Dương (APSA) thông qua họp trực tuyến Ban thường trực Chương trình 168: - Phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức Hội thảo thực thi quyền SHTT “Cuộc chiến chống hàng giả hành vi xâm phạm quyền: thực thi trực tiếp trực tuyến” Hà Nội (tháng 6/2022); - Phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội tổ chức Hội thảo “Bảo vệ thương hiệu nhận diện sản phẩm” Hà Nội TP Hồ Chí Minh (tháng 9/2022) - Phối hợp với Bộ Tư pháp Nhật Bản tổ chức Hội thảo xử lý xâm phạm nhãn hiệu Việt Nam (tháng 11/2022) Về trình đào tạo hành nghề luật sư, Quyết định 1711/QĐ-BTP Ban hành Chương trình khung đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp đặt 176 khung mục tiêu việc đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế Kỹ tư vấn pháp luật tham gia giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Học viện tư pháp đào tạo học phần tín chỉ, đặt nội dung: (i) Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ; (ii) Kỹ tư vấn pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo hiệp định TRIPs điều ước quốc tế khác; (iii) Kỹ tư vấn pháp luật xác lập quyền sở hữu trí tuệ; (iv) Kỹ tư vấn pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ; (v) Kỹ tư vấn xử lý vi phạm tham gia giải tranh chấp sở hữu trí tuệ Từ sở trên, thấy vai trị quy trình đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ ngày nâng cao, phát triển mặt chất lượng số lượng Tuy nhiên, phạm vi ngành kinh doanh quốc tế, số trường chưa có định hình rõ ràng việc giảng dạy pháp luật sở hữu trí tuệ mang chất tư Một ví dụ điển hình kể đến như: Học phần PLU410 - Pháp luật Kinh doanh quốc tế Đại học Ngoại Thương (Trường Đại học Ngoại thương, PLU410 - Pháp luật Kinh doanh quốc tế (International Business Law), 2023) dừng lại việc giảng dạy vấn đề loại hợp đồng kinh doanh quốc tế chế giải tranh chấp Trong đó, học phần TMA408E - Sở hữu trí tuệ (Trường Đại học Ngoại thương, TMA408E Intellectual Property, 2023), môn học mang mối quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh thương mại quốc tế Hay số học phần sở hữu trí tuệ dừng lại mức cung cấp kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ mà thiếu kỹ có liên quan khác đàm phán, ký kết, giải tranh chấp loại hợp đồng kinh doanh quốc tế có yếu tố sở hữu trí tuệ II Tình hình về chương trình đào tạo pháp luật về sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế Đại học Luật TP Hồ Chí Minh và số kiến nghị hoàn thiện Hiện nay, việc xây dựng chương trình đào tạo pháp luật Đại học luật TP Hồ Chí Minh phải đáp ứng điều kiện thông tư 12/2017/TT-BGDĐT, thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, thơng tư 17/2021/TT-BGDĐT Ngồi ra, đặc thù trường đào tạo Luật trọng điểm Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, định 1156/QĐ-Ttg đặt nhiệm vụ, mục tiêu việc đào tạo cán pháp luật Về bản, điều kiện môn học phải đáp ứng tiêu chí sau: (i) Mục tiêu chương trình đào tạo; (ii) Chuẩn đầu chương trình đào tạo; (iii) Chuẩn đầu vào chương trình đào tạo; (iv) Khối lượng học tập; (v) Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo ; (vi) Phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập; (vii) Đội ngũ giảng viên nhân lực hỗ trợ; (viii) Cơ sở vật chất, công nghệ học liệu Tại Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, định số 1007/QĐ-ĐHL, khóa đào tạo nội dung pháp luật sở hữu trí tuệ hệ quy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Học phần Luật sở hữu trí tuệ Học phần Luật sở hữu trí tuệ 177 mơn học tín chỉ, với mục đích mơn học nhằm trang bị kiến thức lý luận quy định pháp luật sở hữu trí tuệ đối tượng, điều kiện bảo hộ, chủ thể quyền, nội dung quyền, việc chuyển giao quyền việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, từ xây dựng sở cho người học so sánh, đánh giá mức độ phù hợp pháp luật Việt Nam thực cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Đề cương mơn học bao gồm nội dung chính: (i) Khái quát ngành Luật sở hữu trí tuệ; (ii) Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; (iii) Sáng chế; (iv) Kiểu dáng công nghiệp; (v) Nhãn hiệu; (vi) Các đối tượng khác quyền sở hữu công nghiệp; (vii) Quyền giống trồng; (viii) Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bản báo cáo tự đánh giá Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh học phần Luật sở hữu trí tuệ, Ma trận mối quan hệ học phần chuẩn đầu chương trình đào tạo (PLOs) môn học đánh giá tương đối tốt Tuy vậy, q trình đào tạo mơn mơn học Pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế trường đại học luật TP Hồ Chí Minh hồn thiện số khía cạnh sau: Về nội dung, môn học Pháp luật kinh doanh quốc tế tập trung vào vào quy định loại hợp đồng kinh doanh quốc tế chế giải loại tranh chấp Tuy nhiên, xét nhu cầu thực tiễn nói chung loại FTAs hệ nói riêng, pháp luật sở hữu trí tuệ yếu tố quan trọng giao dịch kinh doanh quốc tế Do đó, mối liên hệ Pháp luật kinh doanh quốc tế pháp luật sở hữu trí tuệ cần thể module mơn học Mặt khác, mối quan hệ phương hướng giảng dạy nội dung trình thực tiễn ngành kinh doanh quốc tế, trình đào tạo sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế cần tạo phương hướng, quy trình phù hợp, có tính thực tiễn việc ứng dụng pháp luật sở hữu trí tuệ Deli Yang đưa chiến lược đánh giá lợi nhuận từ sở hữu trí tuệ, bao gồm trình, hành động cần làm kết cần dự liệu qua giai đoạn Bảng sau (Yang D , 2021): 178 Bảng 1: Bản đồ lộ trình hành động thách thức Nguồn: (Yang D , 2021) Ngoài ra, mối quan hệ chủ thể kinh doanh với hơn, trình đào tạo pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế cần tập trung vào chủ thể mang chất “tư” Hơn nữa, học phần Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ học phần Pháp luật hợp đồng li-xăng chuyển giao cơng nghệ, có phân tách kiến thức chung kiến thức bổ trợ nhằm tạo khả tiếp cận người học pháp luật sở hữu trí tuệ mơi trường quốc tế Nếu so sánh với số khóa đào tạo môn học Pháp luật kinh doanh quốc tế giới thấy thống pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật kinh doanh quốc tế sau: - Khóa đào tạo Luật kinh doanh quốc tế Đại học Florida, Hoa Kỳ (University of Florida, n.d.): Mục tiêu khóa học nhằm cung cấp kiến thức pháp lý giao dịch kinh doanh xuyên biên giới Đối với sở hữu trí tuệ, mơn học cung cấp kiến thức pháp luật quốc tế chuyển giao tài sản trí tuệ (Lixăng) 179 - Khóa đào tạo Luật Kinh doanh quốc tế Đại học Liberty, Hoa Kỳ (Liberty University, n.d.): Khóa học đề cập đến vấn đề liên quan đến việc áp dụng quy định pháp luật đầu tư nước ngoài, hệ thống ngân hàng, thương mại hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giao dịch mua bán vận tải Đối với sở hữu trí tuệ, đầu chương trình yêu cầu khả áp dụng quy phạm, nguyên tắc pháp lý giao dịch kinh doanh quốc tế liên quan đến việc bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ Về phương pháp giảng dạy, từ kỹ mà mục tiêu đề phát triển kỹ thu thập, phân tích thơng tin, kỹ tổng hợp, phân tích, so sánh, bình luận, đánh giá vấn đề sở hữu trí tuệ quan hệ quốc tế đại; làm quen với số kỹ thực tiễn cần thiết việc xác lập quyền Sở hữu công nghiệp theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Phát triển kỹ lập luận, thuyết trình trước cơng chúng, kỹ làm việc nhóm, cần phải có phương pháp giảng dạy cụ thể, mang nhiều tính tư pháp lý, khả vận dụng nhiều loại kỹ phù hợp Nhằm xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế, nhóm tác giả đề xuất xây dựng mơn học Pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành Kinh doanh quốc tế sau: Về thời gian giảng dạy: Pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế thành mơn học tín chỉ, bắt buộc Về điều kiện: Điều kiện để lựa chọn môn học tối thiểu phải có kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ (phần chung) pháp luật kinh doanh quốc tế Về nội dung giảng dạy: Mơn học ngồi việc cung cấp kiến thức điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ chủ thể kinh doanh quốc tế, kỹ vận dụng kiến thức học mơn q trình đàm phán, thực loại hợp đồng kinh doanh quốc tế chế giải tranh chấp Ngoài ra, để mở rộng thêm, mơn học đưa vấn đề pháp lý sở hữu trí tuệ mà chủ thể kinh doanh quốc tế đối mặt đến cơng nghệ 4.0 trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), liệu đám mây (Data Clouding), Về phương pháp giảng dạy: Thứ nhất, ngồi phương pháp thảo luận nhóm, thuyết trình, giải tình huống, cần xây dựng phương pháp phân tích, bình luận phán quyết, án, định tiêu biểu WIPO nhằm làm rõ cách tư duy, lập luận Thứ hai, việc tổ chức số hoạt động giả lập Moot court, trải nghiệm thực tế giúp hình thành nên tư pháp lý liên quan đến môn học Cuối cùng, đẩy mạnh việc ứng dụng kiến thức pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế thông qua việc tổ chức số hoạt động thi, hội thảo, tọa đàm, nhằm tạo nên hứng thú, 180 tạo hội để trao đổi thêm kiến thức từ thực tiễn pháp luật Việt Nam quốc tế Về việc xây dựng đề cương giảng dạy: Cần xây dựng đề cương môn học sở hữu trí tuệ ngành kinh doanh quốc tế theo hướng sau: Chương 1: Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ Chương 2: Điều kiện bảo hộ chủ thể quyền tác giả Chương 3: Nội dung giới hạn quyền tác giả Chương 4: Quyền liên quan đến quyền tác giả Chương 5: Khái niệm bảo hộ quyền sáng chế Chương 6: Nội dung giới hạn quyền sáng chế Chương 7: Kiểu dáng công nghiệp Chương 8: Nhãn hiệu Chương 9: Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Chương 10: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Kết luận Xu hướng hội từ sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế ngày tăng cao, với thách thức mặt pháp lý Hơn nữa, sóng dịch chuyển sản xuất đầu tư công nghệ ngày tăng cao, điều tạo hội việc thu hút dự án đầu tư nước ngoài, cung phát triển khoa học – kĩ thuật Việt Nam Vì vậy, giải pháp nguồn nhân lực cần phải có trình độ, chun mơn kiến thức kinh doanh pháp luật, khả ứng dụng Điều địi hỏi q trình đào tạo pháp luật chuyên ngành kinh doanh quốc tế nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế nói riêng cần phải có chuẩn bị, xây dựng cách cẩn thận, chu đáo Để hoàn thành mục tiêu trên, học phần đào tạo chuyên ngành Pháp luật sở hữu trí tuệ kinh doanh quốc tế cần phải nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với tình hình đào tạo pháp luật Sở hữu trí tuệ giới Cuối , chương trình đánh giá chất lượng đào tạo, kiểm định học phần Pháp luật sở hữu trí tuệ cần phải phù hợp với mục tiêu Chiến lược Sở hữu trí tuệ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, thực tiễn xét xử Việt Nam Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả đưa số kiến nghị mặt nội dung phương pháp giảng dạy để hồn thiện phương án xây dựng mơn học pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế, nâng cao lực, chất lượng đào tạo sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đồng thời đề xuất việc xây dựng Học phần Pháp luật sở hữu trí tuệ giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2023) Báo cáo Tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn III (2019-2023) năm 2022 kế hoạch hoạt động năm 2023 Liberty University (n.d.) Retrieved from https://liberty.campusconcourse.com/view_syllabus?course_id=43696 Trung tâm WTO Hội nhập (2023) Retrieved from https://trungtamwto.vn/tintuc/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016) Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần II Tp Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2018) Khoa Luật Quốc tế Retrieved from Đề cương môn Luật quốc tế Sở hữu trí tuệ: https://luatquocte.hcmulaw.edu.vn/vi/de-cuong-bai-giang-299/de-cuong-mon-luatquoc-te-ve-so-huu-tri-tue Trường Đại học Luật TP.HCM (2016) Giáo trình Luật Thương mại quốc tế-Phần II Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương (2023) Retrieved from PLU410 - Pháp luật Kinh doanh quốc tế (International Business Law): https://bit.ly/3rnZYZH Trường Đại học Ngoại thương (2023) Retrieved from TMA408E - Intellectual Property: https://bit.ly/45gM893 University of Florida (n.d.) Retrieved from https://asset.warrington.ufl.edu/syllabi/20215_BUL%206852_International%20Bu siness%20Law_1600_L.Clarke.pdf Yang, D (2021) Understanding and Profiting from Intellectual Property in International Bussiness: New Beginnings In D Yang, Understanding and Profiting from Intellectual Property in International Bussiness: Strategies Across Borders (pp 295-297) Switzerland: Springer Nature Switzerland AG 182

Ngày đăng: 21/11/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w