Luận văn thạc sĩ mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

75 7 0
Luận văn thạc sĩ mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Môc lôc Trang Môc lôc i Danh mục từ viết tắt v Danh mơc b¶ng biĨu vi Më ®Çu .1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ị tµi .1 Mơc tiªu nghiªn cøu §èi tợng, phạm vi nghiên cứu .2 Phơng pháp nghiên cứu ý nghÜa lý ln vµ tÝnh thùc tiƠn KÕt cấu luận văn Chơng 1- Những vấn đề mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thơng mại 1.1 Tỉng quan vỊ doanh nghiƯp nhá vµ võa 1.1.1 Kh¸i niƯm doanh nghiƯp nhá vµ võa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vµ võa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thơng mại 11 1.2.1 Khái niệm cho vay nguyên tắc cho vay ngân hàng thơng mại .11 1.2.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.2.3 Quy tr×nh cho vay doanh nghiƯp nhá vµ võa 14 1.3 Më réng cho vay doanh nghiƯp nhá vµ võa ngân hàng thơng mại 17 1.3.1 Quan điểm mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.3.2 Vai trò cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.3.3 Các tiêu chí phản ánh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.3.3 Những nhân tố ảnh hởng đến viƯc më réng cho vay doanh nghiƯp nhá vµ võa ngân hàng thơng mại .22 1.3.3.1 Về phía ngân hàng 22 1.3.3.2 VÒ phÝa doanh nghiƯp nhá vµ võa .23 1.3.3.3 Về sách, chế độ .24 Chơng 2- Thực trạng mở rộng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Hội sở Ngân hàng Bắc 26 2.1 Khái quát Hội sở Ngân hàng Bắc ¸ 26 ii 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lới hoạt động ngân hàng Bắc 26 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Hội sở ngân hàng Bắc 29 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 29 2.1.2.2 Hoạt động tín dông 29 2.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ khác 32 2.1.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 33 2.2 Thùc trạng mở rộng cho vay DNN&V Hội sở ngân hàng Bắc .33 2.2.1 Cơ sở cho hoạt động më réng cho vay DNN&V 33 2.2.1.1 Tình hình phát triển KT tỉnh Nghệ An ảnh hởng tới phát triển doanh nghiệp nhỏ võa 33 2.2.1.2 Hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn 35 2.2.1.3 Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Nghệ An 36 2.2.2.1 D nợ phân theo ngành kinh tế 42 2.2.2.2 D nợ phân theo thành phÇn KT 44 2.2.2.3 D nợ phân theo thời hạn cho vay 45 2.2.2.4 ChÊt lỵng tÝn dơng 47 2.2.2.5 Đảm b¶o tiỊn vay 47 2.3 Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Hội sở Ngân hàng Bắc 49 2.3.1 Kết đạt đợc nguyên nhân 49 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 50 Chơng - Giải pháp mở rộng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Tại Hội sở Ngân hàng Bắc thời gian tới .52 3.1 Định hớng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 52 3.1.1 Định hớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 52 3.1.1.1 Phát triển doanh nghiệp nhò vừa phận quan trọng chiến lợc phát triÓn x· héi 52 3.1.1.2 Phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề loại hình doanh nghiệp 53 3.1.1.3 Chú trọng phát triển vùng nông thôn, coi phận quan trọng chiến lợc công nghiệp hoá - đại hoá 54 3.1.1.4 Phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp có quy mô lín 54 iii 3.1.2 Định hớng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhò vừa Hội sở Ngân hàng Bắc 55 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhò vừa thời gian tới Hội sở Ngân hàng Bắc 57 3.2.1 Thùc hiƯn chÝnh s¸ch l·i suÊt linh ho¹t 58 3.2.2 Đa dạng hoá hình thức cấp tín dụng 59 3.2.3 Xây dựng áp dụng biện pháp bảo đảm linh hoạt .60 3.2.4 Xây dựng áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng quản lý tín dụng theo danh mục 63 3.2.5 Nâng cao chất lợng thẩm định trớc cho vay 65 3.2.6 Nâng cao trình ®é nghiƯp vơ cho c¸n bé tÝn dơng 66 3.2.7 Thay đổi phơng thức tiếp cận khách hàng .68 3.2.8 Hiện đại hóa hƯ thèng th«ng tin 69 3.2.9 Phát triển mạng lới 71 3.3 §Ị xt kiÕn nghÞ 72 3.3.1 Với Chính phủ ngành liên quan .72 3.3.2 Với Ngân hµng nhµ níc 73 3.3.3 Với quyền địa phơng cấp cđa tØnh NghƯ An 74 3.3.4 Víi doanh nghiƯp nhá vµ võa 75 3.3.4.1 Tăng cờng nội lực kỹ quản lý 75 3.3.4.2 Không ngừng đổi công nghệ, nắm bắt thông tin, trọng sản phẩm hàng hoá làm phải có tính cạnh tranh thị trờng tiêu thụ 77 3.3.4.3 Tranh thủ hỗ trợ Chính phủ địa phơng quan chức .77 3.3.4.4 Tích cực chủ động tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, ngân hàng đặc biệt dịch vụ t vấn hỗ trợ quản lý tài chính, lập dự án kinh doanh 77 KÕt luËn .79 TàI LIệU THAM KHảO .81 iv Danh mục từ viết tắt DN: DNN&V: DNNN: KT: NASB: NH: NHTM: PT: TCTD: DN DN nhá vµ võa DN Nhà nớc Kinh tế Ngân hàng TMCP Bắc Ngân hàng Ngân hàng thơng mại Phát triển Tổ chức tín dụng v Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Lan .4 Bảng 1.2: DNN&V theo quy mô khu vùc ngµnh nghỊ BiĨu 2.1: Sơ đồ tổ chức NASB 27 B¶ng 2.2: Mét sè tiêu hoạt động kinh doanh 27 Bảng 2.2: Một số tiêu hoạt động kinh doanh chÝnh 28 B¶ng 2.3: Tỉng hỵp d nỵ 31 Bảng 2.4: Chỉ tiêu tăng trëng GDP cđa tØnh NghƯ An 34 Bảng 2.5: Một số tiêu hoạt động huy động vốn cho vay .36 NHTM địa bàn tỉnh Nghệ An .36 Bảng 2.6: Thống kê tình hình thành lập DNN&V tỉnh Nghệ An 37 Bảng 2.7: Tình hình d nợ cho vay DNN&V TCTD dụng địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2008 2008 38 Bảng 2.8: Dự báo nhu cầu vốn đầu t s¶n xt – 2008 kinh doanh cđa 40 khối DNN&V Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015 40 B¶ng 2.9: Tỉng hỵp d nỵ DNN&V 41 Bảng 2.10: Tổng hợp d nợ phân theo ngµnh KT DNN&V 42 BiĨu 2.11: Tổng hợp d nợ phân theo thành phần KT DNN&V 44 Bảng 2.12: Tổng hợp d nợ phân theo thời hạn cho vay DNN&V 45 Bảng 2.14: Tổng hợp d nợ tài sản đảm bảo DNN&V 48 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, với công đổi đất nớc (Doanh nghiệp nhỏ vừa) DNN&V đà có bớc phát triển mạnh mẽ, trở thành phận có ảnh hởng đến phát triển KT Với số lợng đông đảo, chiếm 95% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần nửa số lao động DN, đóng góp đáng kể vào GDP kim ngạnh xuất nớc, DNN&V Việt Nam khẳng định vai trò thiếu trình phát triển kinh tế xà hội ®Êt níc ViƯc më réng cho vay ®èi víi c¸c DNN&V đợc coi hội NHTM, phù hợp với xu phát triển kinh tế, phù hợp với chủ trơng đờng lối đắn Đảng Nhà nớc, giúp NH chuyển dịch cấu đầu t hợp lý, tăng trởng tín dụng, đa dạng hoá danh mục đầu t cho vay, phân tán rủi ro nâng cao vị cạnh tranh HiƯn nay, tû träng d nỵ DNN&V tỉng d nợ Hội sở Ngân hàng Bắc (NASB) khiêm tốn, cha tơng xứng với tiềm khả thị trờng Hội sở Ngân hàng Bắc đà có định hớng mở rộng cho vay DNN&V nhằm phục vụ cụm công nghiệp nhỏ, làng nghề truyền thống phát triển Nghệ An Tríc thùc tiƠn nµy, më réng cho vay DNN&V lµ cần thiết NHTM động lực quan trọng thúc đẩy phát triển KT nói chung DNN&V nói riêng Đồng thời đối tợng khách hàng hấp dẫn, có nhiều hội tăng trởng d nợ cách an toàn, có hiệu "Mở rộng cho vay DNN&V Hội sở NASB" góp phần thực mục tiêu NASB địa bàn Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu Nội dung luận văn sâu phân tích làm rõ vấn đề sau: - Phân tích sở lý ln vỊ sù cÇn thiÕt, tÇm quan träng cđa viƯc më réng cho vay DNN&V cđa NHTM - Ph©n tÝch đánh giá thực trạng cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc từ năm 2006 đến năm 2008 - Đề xuất giải pháp mở rộng cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc thời gian tới Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu hoạt động cho vay DNN&V NHTM Phạm vi nghiên cứu hoạt động cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc á, giai đoạn từ năm 2006- 2008 Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp đợc sử dụng luận văn: Trên sở phơng pháp luận chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử, phơng pháp đợc sử dụng: Thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích ý nghĩa lý luận tính thực tiễn Về lý luận: đề cập vai trò tín dụng NHTM phát triển DNN&V chế KT thị trờng ë ViƯt Nam VỊ thùc tiƠn: ®Ị xt mét số giải pháp nhằm mở rộng cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc Kết cấu luận văn Phần mở đầu: Nêu cần thiết, mục tiêu đối tợng phạm vi, phơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận tính thực tiễn luận văn Chơng I: Những vấn đề mở rộng cho vay DNN&V NHTM Chơng 2: Thực trạng mở rộng cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay DNN&V Hội sở Ngân hàng Bắc Phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo bảng biểu Chơng 1- Những vấn đề mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thơng mại 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Cho đến nay, cha có tiêu chuẩn chung quốc tế để phân loại DNN&V Nhìn chung, việc phân định quy mô DNN&V thờng đợc dựa tiêu chí số lợng lao động, vốn tài sản doanh thu Theo tiêu chuẩn Ngân hàng giới (WB) Công ty tài quốc tế (IFC), doanh nghiệp đợc phân chia theo quy mô nh sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ (Micro enterprise): Có đến 10 lao động, tổng số tài sản trị giá không 100.000 USD tổng doanh thu hàng năm không 100.000 USD - Doanh nghiệp nhỏ (Small enterprise): Có không 50 lao động, tổng tài sản trị giá không triệu USD tổng doanh thu hàng năm không triệu USD - Doanh nghiệp vừa (Medium enterprise): Có không 300 lao động, tổng tài sản trị giá không 15 triệu USD tổng doanh thu hàng năm không 15 triệu USD Mỗi quốc gia, tuỳ theo điều kiện trình độ phát triển, quy định mức độ đánh giá tiêu chí theo quy mô doanh nghiệp khác Tại Thái Lan, khái niệm DNN&V đợc đa dựa việc xác định tiêu chí cách chi tiết cụ thể với tách biệt rõ ràng doanh nghiệp vừa nhỏ Hai thông số quan trọng đợc sử dụng số lợng nhân công tài sản cố định Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Lan Lĩnh vực Doanh nghiệp nhỏ Tài sản Số lợng nhân (không tính công đất) (triệu bạt) Doanh nghiệp vừa Số lợng nhân công Tài sản (không tính đất) (triệu bạt) Sản xuất Dới 50 Díi 50 51-200 50-200 DÞch vơ Díi 50 Díi 50 51-200 50-200 Bán buôn Dới 25 Dới 50 26-50 50-200 Bán lẻ Dới 15 Dới 50 16-30 30-60 (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo (2006), tăng cờng hỗ trợ hợp tác phát triển DNN&V APEC, Hà Nội) Tại Đài Loan, tuỳ thuộc vào chất ngành kinh doanh quan phủ đa định nghĩa DNN&V dựa số lợng nhân viên thờng xuyên: - Trờng hợp doanh nghiệp đợc phân loại ngành sản xuất, ngành xây dựng ngành khai thác mỏ, số lợng nhân viên thờng xuyên dới 200 ngời - Trờng hợp doanh nghiệp đợc phân loại ngành dới với số lợng nhân viên dới 50 ngời: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp chăn nuôi, ngành điện, nớc gas, ngành bán lẻ, bệnh viện, ngành giao thông liên lạc, ngành tài bảo hiểm, bất động sản cho thuê, ngành dịch vụ công nghệ khoa học, ngành dịch vụ giáo dục, ngành y tế phúc lợi xà hội, ngành văn hoá thể thao giải trí ngành dịch vụ khác Bên cạnh đó, theo Bộ Kinh tế Đài Loan, DNN&V đợc định nghĩa doanh nghiệp đăng ký với Bộ Kinh tế đáp ứng yêu cầu sau đây: - Doanh nghiệp ngành sản xuất, ngành xây dựng, ngành khai thác mỏ có vốn góp không 80 triệu Nhân dân tệ - Doanh nghiệp ngành nông nghiệp, lâm ng nghiệp chăn nuôi, ngành điện, nớc gas, ngành bán lẻ, bệnh viện, ngành giao thông liên lạc, tài bảo hiểm, bất động sản cho thuê, ngành dịch vụ công nghệ khoa học, ngành y tế phúc lợi xà hội, ngành văn hoá thể thao giải trí ngành dịch vụ khác có doanh thu Nhà nớc không 100 triệu Nhân dân tệ Tóm lại, nhiều kinh tế giới việc định nghĩa doanh nghiệp quy mô đợc coi DNN&V đợc xem xét góc độ ngành lĩnh vực khác nhau, với mục đích chung tạo đồng tơng đối Qua tránh tình trạng doanh nghiệp có số (ví dụ nh lao động) nhng thực tế lại khác lớn phơng thức quản lý điều hành doanh nghiệp Tại Việt Nam, trớc năm 1998, cha có văn pháp luật thức quy định tiêu chuẩn cụ thể DNN&V Do đó, tổ chức đa quan điểm khác DNN&V nhằm định hớc mục tiêu đối tợng hỗ trợ hoạt động tổ chức NH Công thơng Việt Nam đa tiêu chuẩn DNN&V DN có giá trị tài sản dới 10 tỷ đồng, vốn lu ®éng díi tû ®ång, doanh thu díi tû đồng số lao động thờng xuyên dới 500 ngời, tồn dới hình thức sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh lại xác định DN có vốn pháp định tỷ đồng, doanh thu hàng năm 10 tỷ đồng lao động thờng xuyên có 100 ngời DN có quy mô vừa Nhng DN dới mức tiêu chuẫn c¸c DN nhá Tỉ chøc UNIDO (TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN CễNG NGHIP LIấN HP QUC) Việt Nam lại đa tiêu chí xác định DN nhỏ DN có hon 50 lao động, tổng số vốn doanh thu dới tỷ đồng, DN vừa DN có sè lao ®éng tõ 51 ®Õn 200 ngêi, tỉng sè vốn doanh thu t tỷ đến tỷ đồng Theo quy định Thủ tớng Chính phủ công văn số 618/CP-KTN ngày 20/6/1998, tiêu chí xác định DNN&V phụ thuộc vào vốn điều lệ số lao ®éng DN, theo ®ã DNN&V lµ DN cã sè công nhân dới 200 ngời số vốn kinh doanh dới tỷ đồng Tiếp theo đó, Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 đa khái niệm "DNN&V sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 ngời" Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 định nghĩa DNN&V sở kinh doanh theo quy định pháp luật, đợc chia thành cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tơng đơng tổng tài sản đợc xác định bảng cân đối kế toán DN) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí u tiên), cụ thể nh sau: Bảng 1.2: DNN&V theo quy mô khu vực ngành nghề Quy DN siêu DN nhỏ DN vừa mô nhỏ Tổng Tỉng Sè lao ®éng Sè lao ®éng Sè lao ®éng ng.vèn ng.vèn Khu vùc

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...