1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về hợp đồng đại lý

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ Ngành: Luật kinh tế TẠ THỊ PHƯƠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Tạ Thị Phương Người hướng dẫn: TS Võ Sỹ Mạnh Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố NGƯỜI CAM ĐOAN Tạ Thị Phương LỜI CẢM ƠN Tác giả cảm ơn Tiến sĩ Võ Sỹ Mạnh gợi ý đề tài tận tình hướng dẫn tác giả trình thực Luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Ngoại thương tham gia giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế mà tác giả theo học khn khổ thực Luận văn kiến thức mẻ cập nhật mà tác giả lĩnh hội Xin trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: Pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý Luận văn đạt kết sau: - Hệ thống quy định pháp luật đại lý nói chung hợp đồng đại lý nói riêng, nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật - Phân tích làm rõ khía cạnh pháp lý hợp đồng đại lý - Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hợp động đại lý thực tiễn - Phân tích bất cập quy định pháp luật hợp đồng đại lý, từ đề giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng đại lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn .6 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI LÝ, HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 1.1 Đại lý, hợp đồng đại lý 1.1.1 Đại lý 1.1.1.1 Khái niệm đại lý 1.1.1.2 Đặc điểm đại lý 1.1.1.3 Phân loại đại lý 13 1.1.1.4 Vai trò đại lý 16 1.1.2 Hợp đồng đại lý 18 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng đại lý 18 1.1.2.2 Đặc điểm hợp đồng đại lý 19 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật hợp đồng đại lý 22 1.2.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 22 1.2.2 Giao kết hợp đồng đại lý 23 1.2.2.1 Nguyên tắc giao kết 23 1.2.2.2 Hình thức, trình tự giao kết 24 1.2.3 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng đại lý 25 1.2.4 Vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng đại lý giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng đại lý 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ 31 2.1 Quy định thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng đại lý 31 2.1.1 Về điều kiện hiệu lực hợp đồng đại lý 31 2.1.2 Về giao kết hợp đồng đại lý 36 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 40 2.1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên giao đại lý 41 2.1.3.2 Quyền nghĩa vụ bên đại lý 46 2.1.4 Thực hiện, sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng đại lý 51 2.1.4.1 Thực hợp đồng đại lý 51 2.1.4.2 Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng đại lý 55 2.1.5 Vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng đại lý giải tranh chấp hợp đồng đại lý 57 2.2 Một số bất cập quy định thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng đại lý 65 2.2.1 Về điều kiện hiệu lực hợp đồng đại lý 66 2.2.2 Về giao kết hợp đồng đại lý 68 2.2.3 Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 69 2.2.4 Về thực hiện, sửa đổi, bổ sung chấm dứt hợp đồng đại lý 74 2.2.5 Vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng đại lý giải tranh chấp hợp đồng đại lý 79 Tiêu kết chương 82 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI 83 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại lý 83 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật h ợ p đ n g đại lý phải phù hợp với sách phát triển thương mại nước ta 83 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật đại lý phải đặt tổng thể chung việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thương mại, đảm bảo tính minh bạch, đồng bộ, thống khả thi pháp luật 83 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật đại lý phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 84 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng đại lý 85 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 85 3.2.2 Hoàn thiện quy định thực hiện, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng đại lý 88 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật vi phạm, xử lý vi phạm hợp đồng đại lý giải tranh chấp hợp đồng đại lý 93 3.3 Một số giải pháp thực thi 95 3.3.1 Về phía Nhà nước 95 3.3.2 Về phía thương nhân tham gia hợp đồng đại lý .96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… …………….100 PHỤ LỤC ………………………………………………………….………………… ……………104 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… ………………………107 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh mẽ ngành thương mại dịch vụ thúc đẩy doanh nghiệp vào tập trung chun mơn hóa cao Doanh nghiệp sản xuất chủ yếu tập trung toàn lực cho sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Chính vậy, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có nhu cầu tìm cho trợ giúp nhà trung gian chuyên nghiệp số đại lý thương mại Đại lý thương mại phương thức kinh doanh xuất từ sớm ngày doanh nghiệp ưa chuộng Phương thức thực thơng qua hợp đồng đại lý, có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ kinh tế quốc dân với ưu điểm như: giúp doanh nghiệp phân phối sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng phạm vi rộng lớn, tiết kiệm chi phí giao dịch đem lại hiệu kinh doanh cao Đại lý hoạt động thương mại phổ biến thị trường Việt Nam hợp đồng đại lý công cụ pháp lý cần thiết để thương nhân thực hoạt động Ở Việt Nam hoạt động đại lý phát triển nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác bảo hiểm, hàng hải, xăng dầu,… Nếu xét lĩnh vực xăng dầu, 11 doanh nghiệp đầu mối Việt Nam có khoảng 3.800 đại lý trực thuộc 240 tổng đại lý, tổng đại lý lại có nhiều đại lý trực thuộc khác ,… Mặc dù hoạt động đại lý thương mại phát triển pháp luật đại lý quy định chủ yếu Luật thương mại 2005; số văn pháp luật chuyên ngành khác như: Bộ luật Hàng hải, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật du lịch, Luật hải quan, Luật quản lý thuế văn luật như: Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm 2014 Chính phủ kinh doanh xăng dầu; Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2016 Chính phủ Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương xây dựng Nghị định Đại lý thương mại lĩnh vực phân phối dự án EU–ViệtNam Mutrap III Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2011) Nguyễn Mai Chi, Pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý , Luận văn thạc sĩ, năm 2012, tr.4 kinh doanh khí Tuy nhiên, chưa có quy định Nhà nước hệ thống đại lý pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý nhiều bất cập Các văn pháp luật nhiều mâu thuẫn, chồng chéo chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Một số quy định cịn thiếu tính cụ thể, chưa bám sát với thực tiễn thi hành chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Do bên vào kí kết, thực hợp đồng đại lý phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, sai sót, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Như vậy, sau thời gian áp dụng, với việc số văn quy phạm pháp luật khác ban hành, pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý bộc lộ số điểm hạn chế, cần sửa đổi, bổ sung Trước yêu cầu phát triển kinh tế trước thực trạng pháp luật cho thấy việc tham gia đại lý thương mại thông qua hợp đồng đại lý Việt Nam cần bổ sung, hoàn thiện Đó lý em lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hợp đồng đại lý” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý lĩnh vực pháp luật thương mại nhận quan tâm đáng kể nhà khoa học Một số sách nghiên cứu chế định trung gian thương mại, đặc biệt đại diện ủy quyền thương mại như: - Giáo trình Luật thương mại số sở đào tạo Luật (Trường đại học Luật Hà Nội, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội v.v…) nghiên cứu chung đại lý thương mại hình thức loại hình trung gian thương mại lĩnh vực mua bán hàng hoá - Sách “Pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế” PGS.TS Nguyễn Như Phát TS Phan Thảo Nguyên nghiên cứu khái quát hoạt động đại lý thương mại dịch vụ thực tiễn áp dụng xu hội nhập - Sách “Chuyên khảo Luật kinh tế” PGS.TS Phạm Duy Nghĩa nghiên cứu khái quát đại lý thương mại phát triển chung kinh tế

Ngày đăng: 21/11/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w