1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trung hoa và đại việt trong tổ chức bộ máy nhà nước của vua lê thánh tông

8 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Kết Hợp Hài Hòa Giữa Yếu Tố Trung Hoa Và Yếu Tố Đại Việt Trong Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Của Vua Lê Thánh Tông
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản Năm 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 31,66 KB

Nội dung

Triều đại vua Lê Thánh Tông đượcbiết đến với hai niên hiệu là Quang Thuận (14601469) và Hồng Đức (14701497), đã để lại một di sản vô cùng quý báu về việc xây dựng pháp luật và quản trị quốc gia. Trong thời gian trị vì của vua, nước Đại Việt đã phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Một trong những thành tựu đặc biệt của thời kỳ này là công cuộc cải cách pháp luật và hành chính, cùng việc hoàn thiện bộ máy nhà nước để quản lý đất nước. Vua Lê Thánh Tông đã tiếp tục phát triển và tổ chức bộ máy chính quyền theo cấu trúc đã có từ trước đó, bao gồm cả những giá trị từ các triều đại phong kiến Việt Nam và Trung Quốc. Mặc dù có sự ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Triều Minh (Trung Quốc), nhưng tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam vẫn có những sáng tạo riêng và giữ được bản sắc truyền thống và văn hóa Đại Việt.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Nguyên nhân kết hợp 2 Thế hài hòa? II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ YẾU TỐ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY THỜI LÊ THÁNH TÔNG Hài hòa quyền lực nhà Vua Hài hòa việc xây dựng quyền trung ương Hài hịa chế độ quan lại Hài hòa việc xây dựng quyền địa phương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .7 ĐẶT VẤN ĐỀ Triều đại vua Lê Thánh Tông đượcbiết đến với hai niên hiệu Quang Thuận (14601469) Hồng Đức (1470-1497), để lại di sản vô quý báu việc xây dựng pháp luật quản trị quốc gia Trong thời gian trị vua, nước Đại Việt phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng kể Một thành tựu đặc biệt thời kỳ công cải cách pháp luật hành chính, việc hồn thiện máy nhà nước để quản lý đất nước Vua Lê Thánh Tông tiếp tục phát triển tổ chức máy quyền theo cấu trúc có từ trước đó, bao gồm giá trị từ triều đại phong kiến Việt Nam Trung Quốc Mặc dù có ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách Triều Minh (Trung Quốc), tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam có sáng tạo riêng giữ sắc truyền thống văn hóa Đại Việt GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Nguyên nhân kết hợp Trước hết, lịch sử dụng nước giữ nước, Việt Nam có nhiều thời kì bị đặt cai trị Trung Quốc Mô hình nhà nước Trung Quốc áp dụng thực thi Việt Nam 10 kỉ Bắc thuộc, sau nước ta giành độc lập; giai cấp phong kiến Việt Nam tìm thấy mơ hình tổ chức sẵn có Trung Quốc học tập kỹ thuật lập pháp đất nước Bên cạnh đó, xuất phát quy luật lịch sử nhu cầu xây dựng máy nhà nước vững mạnh chống tái Bắc thuộc đòi hỏi phải xây dựng mơ hình qn chủ chun chế chặt chẽ; chống thù trong, giặc ngồi Đồng thời, phải cơng nhận thể chế nhà nước Trung Quốc có phát triển bậc cao khu vực giới.Việc học hỏi Trung Quốc trình xây dựng máy nhà nước khách quan, tiến Thế hài hịa? Hài hịa có cân đối yếu tố, thành phần gây ấn tượng đẹp, hoàn hảo Bên cạnh nguyên nhân từ thực tế khách quan khiến máy nhà nước Việt Nam có nhiều nét tương đồng với máy phong kiến Trung Quốc; xuất phát từ điều kiện lịch sử, địa lý, văn hóa kinh tế đặc thù Việt Nam tiếp thu nguyên vẹn máy nhà nước Trung Quốc mà phải có chọn lọc, yếu tố phù hợp với mục tiêu cai trị, tình hình kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt người Việt, tạo nên hài hòa, yếu tố đặc thù máy nhà nước Việt Nam II SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ YẾU TỐ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY THỜI LÊ THÁNH TƠNG Hài hịa quyền lực nhà Vua Địa vị quyền lực nhà vua thời kỳ Vua Lê Thánh Tơng có nhiều điểm tương đồng với nhà vua Trung Hoa Quyền lực tập trung chủ yếu tay vua: thiết lập theo nguyên tắc “Tôn quân quyền” Nho giáo Thế kỷ XV, sau đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi, tinh thần độc lập ý chí tự lập tự cường nâng cao tiền đề trị cho củng cố vững thống quốc gia phát triển chế độ trung ương tập quyền theo hướng quân chủ chuyên chế nguyên tắc “tôn quân quyền” Ở đời Minh Thái Tổ triều Minh: Để xây dựng đế chế hùng mạnh kiểm soát quyền lực nhà nước, ổn định tình hình kinh tế - trị sau năm loạn lạc chiến tranh, Minh Thái Tổ đề cải cách nhà vua theo nguyên tắc “tôn quân quyền” nhà Nho giáo tăng cường hiệu lực máy quan liêu, tức nâng cao thể hoàng đế Biểu tập trung quyền lực vào tay vua thể việc: nhà vua bỏ số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào tay nhà Vua Đối với máy quyền thời vua Lê Thánh Tông Để ngăn chặn lạm quyền tiếm quyền, nắm quan trọng yếu chủ yếu triều, Lê Thánh Tông cải tổ với chức quan to triều đình Như bãi bỏ chức Tể Tướng (Tể tướng đứng người Vua đứng vạn người hàng ngũ quan liêu) Chức đại hành khiển, quan đại thần ba chức tư bị bãi bỏ điều chứng minh quyền lực tối cao nhà vua, quyền hành nhà Vua nắm giữ Vua Lê Thánh Tông quan tâm đến việc nghiêm khắc giai vế vua – tôi, phép tắc phải rõ ràng, vua vua, tơi, khơng có lẫn lộn Điều thể uy quyền người làm vua, nghiêm khắc, phân biệt rõ ràng Chính tư tưởng cho thấy tính tập quyền ngày cao người đứng đầu, lấy ý rõ ràng Nho giáo, thể tam cương xã hội.“Trong hệ thống khơng người phép đứng ngai vàng quan thượng thư Mọi cơng việc triều đình phải báo cáo trực tiếp cho vua phải thân nhà vua định” Nguyên nhân việc có kết hợp hài hòa yếu tố Trung Hoa yếu tố Đại Việt Vua Lê Thánh Tơng tiếp thu cách thức mơ hình máy nhà nước phong kiến Trung Hoa Lê Thánh Tơng tiến hành đổi đất nước hồn thành việc hội nhập Việt Nam với lựa chọn mơ hình nhà Minh Trung Quốc - mơ hình nhà nước xem tiên tiến lúc Ngồi ra, máy quyền nước lúc cịn gặp nhiều hạn chế Chế độ trị bước đầu suy thoái, thiếu ổn định Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước phân tán, quyền lực nhà nước quyền trung ương bị hạn chế Tình trạng quan lại lộng quyền tham nhũng ăn chơi sa đọa phổ biến đòi hỏi Lê Thánh Tơng phải cải cách hành thiết lập lại quyền lực nhà Vua máy quyền Hài hịa việc xây dựng quyền trung ương Vua Lê Thánh Tông lập đầy đủ thiết chế như: Bộ, Tự, Khoa Viện Về văn, Trong lĩnh vực văn học, vua trực tiếp làm việc với Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Cơng (do Thượng thư đứng đầu) Đây quan chuyên trách hoạt động triều đình Ngồi ra, cịn có quan Tự, Viện Hàn Lâm, Viện Quốc sử, Quốc Tử Giám, Bí thư giám, Thái y viện, Tư thiên giám Vua bãi bỏ quan Nội mật viện, Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh Nhằm tăng cường công tác tra giám sát hoạt động quan lại bộ, bên cạnh Ngự sử đài, Lê Thánh Tơng cịn thành lập thêm khoa có nhiệm vụ theo dõi (Bộ Binh có Binh Khoa, Bộ Hình có Hình Khoa ); khoa đóng vai trị quan trọng việc giám sát kiểm soát hoạt động Về võ, vua người huy tối cao, bên có qn Đơ đốc phủ (đứng đầu Tả hữu Đô đốc), chức Thiếu uý, Đô đốc, Đô kiểm điểm Ở địa phương, đứng đầu Đô ti Đô tổng binh sứ, giúp việc có phó Đơ tổng binh sứ, Tổng binh thiêm Đặc biệt điểm bật tổ chức máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông việc thành lập quan giám sát phản biện Lục khoa Ngự sử đài Các quan góp phần hạn chế lộng quyền tiềm quyền đến từ quan khác qua đảm bảo quyền lực tuyệt đối nhà vua Đây điểm tiến so với thời kì trước thời Lý- Trần- Hồ, thời kì máy nhà nước hoàn bị hẳn, bên cạnh việc phân công chức năng, nhiệm vụ tương đối rõ ràng quan cịn có thiết chế giám sát,kiểm soát quyền lực Sự khác biệt tổ chức máy nhà nước trung ương thời Lê Thánh Tông so với nhà Minh Trung Quốc phần lớn nằm cấu tư pháp Khác với việc thành lập cấu tư pháp giám sát đặc biệt nhà Minh hoạn quan đảm nhiệm (Đơng Xưởng, Tây Xưởng, Cẩm Y Vệ); tổ chức máy nhà nước trung ương Vua Lê Thánh Tông không thành lập cấu tư pháp giám sát đặc biệt hoạn quan đảm nhiệm Sở dĩ có điểm khác biệt phần lớn nằm việc Vua Lê Thánh Tông muốn nắm quyền từ quyền lập pháp (ban hành pháp luật), hành pháp (thi hành pháp luật) tư pháp (xét xử bảo vệ pháp luật), thay nắm quyền lập pháp hành pháp.Việc nắm quyền giúp nhà Tiền Lê thoát khỏi cảnh lũng đoạn triều cấu tư pháp máy giám sát đặc biệt (Đông Xưởng, Tây Xưởng, Cẩm Y Vệ) gây cuối thời nhà Minh Về bản, Bộ máy quyền vua Lê Thánh Tơng có tiếp thu máy triều đại Trung Quốc, nhiên có đẽo gọt để phù hợp với đặc điểm quyền lúc Cơng cải tổ vua Lê Thánh Tông nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực vào người đứng đầu nhà nước nhà vua, tăng cường sức mạnh máy quan liêu Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức quan, quan cấp quyền trung gian, thành lập quan giám sát để ngăn ngừa lạm quyền thiết chế máy nhà nước Trong thời kỳ Lê sơ, đặc biệt thời Lê Thánh Tơng, Hệ thống hành quốc gia thể tính tập trung từ cấp địa phương lên trung ương, với việc tôn trọng quyền lực toàn diện người đứng đầu Nhà nước Điều quan trọng quốc gia thống Hệ thống đạt đến đỉnh cao mơ hình Nhà nước qn chủ chun chế, nhà sử học E.O Berzin Đông Nam Á kỉ XV-XVIII đánh giá là: “Có trình độ chun mơn hố cao hẳn nước khác khu vực Đông Nam Á chí phương Tây thời Trung cổ khơng biết tới quyền với quan chức hoàn chỉnh đến vậy” Hài hòa chế độ quan lại Hệ thống quan chế tổ chức máy nhà nước vua Lê Thánh Tông cải tiến sáng tạo việc kết hợp yếu tố Trung Hoa Đại Việt Bộ máy nhà nước triều đại vua Lê Thánh Tông xây dựng nguyên tắc tập quyền, có nghĩa tồn quyền lực tập trung vào tay vị vua Với mục đích khẳng định địa vị quyền lực mình, ơng học hỏi từ cải cách triều Minh loại bỏ chức vụ quan trọng Tể Tướng Trung Thư Tỉnh Chức Những chức vụ có quyền lực lớn đứng hàng trăm quan lại, dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền Vì vậy, vua Lê Thánh Tông định loại bỏ chúng Vua khơng thể làm tất việc mình, ơng ủy quyền cho số quan đại diện quyền định thuộc vua Dựa nguyên tắc tản quyền, ông thành lập quan lục để quản lý công Hệ thống hành quốc gia thời Lê Sơ – Thanh Hiền – baotang.thanhhoa.gov.vn việc hành hàng ngày Cơ quan xây dựng theo mơ hình Trung Quốc, gồm có lại, lễ, hộ hộ, hình, binh cơng Tương tự triều đại nhà Minh, vua Lê Thánh Tông thành lập nhiều quan điều tra, giám sát nhằm hạn chế quyền lực quan lại Để kiểm soát quyền lực lục bộ, ông thành lập lục khoa với nhiệm vụ giám sát hoạt động lục Ngự sử đài - quan giám sát vua Lê Thánh Tông - cải thiện tổ chức chặt chẽ hơn, có nhiệm vụ giám sát quan triều địa phương Hài hịa việc xây dựng quyền địa phương Với tiếp thu nguyên tắc tôn quân quyền, nguyên tắc danh vận dụng linh hoạt nguyên tắc liên kết dòng họ tổ chức quyền địa phương làm nên kết hợp hài hòa hai yếu tố Trung Hoa Đại Việt tổ chức quyền địa phương Ở việc tổ chức máy quyền địa phương, ngun tắc tơn quân quyền (trong trình tổ chức hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương phải đảm bảo địa vị độc tôn tối cao tập trung quyền lực cao độ vào tay nhà vua) nguyên tắc danh (trong trình tổ chức hoạt động máy nhà nước chức vụ vị trí phải đảm bảo u cầu chức vụ có đáng; chức vị tài đạo đức, lực tương xứng; chức vụ phải làm chức trách bổn phận chức vị đó) ln khẳng định Vua Lê Thánh Tống kế thừa cấp đạo thời kỳ nhà Đường Nhưng cách thức tổ chức cấp đạo lại kế thừa từ thời kỳ nhà Minh Trung Quốc với 13 Đạo thừa tuyên (Ở Trung Quốc 13 tỉnh), thiết lập chế độ Tam ti (Ở Đại Việt Thừa ti, Đô ti Hiến ti) nhằm hạn chế quyền lực tập trung vào tay người tăng cường kiểm tra giám sát chặt chẽ cấp Đạo (ở Trung Quốc cấp Tỉnh) Nếu Trung Quốc chia thành cấp Tỉnh Phủ - Châu - Huyện Đại Việt thời Lê Thánh Tông chia thành Đạo thừa tuyên - Phủ - Huyện (Châu) - Xã Nếu Trung Quốc huyện đơn vị hành thấp Đại Việt xã Đồng thời, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển thay vào ba Ti sứ Thừa ti phụ trách hành chính, tài chính, dân sự; Đơ ti trơng coi việc qn; cịn Hiến ti có chức xét xử giám sát hai ti trên, giám sát công việc đạo để tâu lên triều đình Sự phân lập quyền hành đại phương nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát tăng cường quyền lực trung ương Để tăng cường giám sát trung ương cấp đạo Ngự sử đài triều đình đặt ti ngự sử đạo Mỗi ti ngự sử giám sát hai ba đạo Ti ngự sử quan ngự sử đài trung ương Riêng phủ Trung Đơ đứng đầu phủ phủ dỗn mang hàm chánh ngũ phẩm Với đơn vị hành trung gian, khơng có khác biệt trội Tuy nhiên xã- đơn vị hành cấp sở; chế độ tự trị, tự quản làng xã đặc trưng riêng biệt, không tìm thấy quyền địa phương Trung Quốc Xã cấp hành sở, Lê Thánh Tơng trọng cải tổ cấp xã nơi cung cấp sức người, sức cho nhà nước quân chủ Nhà vua ban hành nhiều văn pháp luật cấp xã, thực ba biện pháp để cải tổ cấp xã bao gồm: phân định lại xã, đặt tiêu chuẩn xã trưởng, hạn chế kiểm duyệt hương ước Với biện pháp trên, Lê Thánh Tông tăng cường hiệu lực quyền cấp sở can thiệp sâu vào làng xã, hạn chế tối đa tính tự trị, tự quản làng xã (một yếu tố làm hạn chế quyền lực nhà vua) Như thấy, dù học tập nhiều điểm tiến tổ chức máy nhà nước Trung Quốc, Lê Thánh Tông dựa vào yếu tố đặc thù Đại Việt, phong tục tập quán người dân để cải cách cho phù hợp với đất nước, máy quyền mang nét tương đồng với Trung Quốc bật sắc riêng dân tộc KẾT LUẬN Trong suốt 38 năm trị vì, vua Lê Thánh Tông tiến hành cải cách toàn diện máy nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương, bao gồm lĩnh vực dân quân Thông qua việc thiết lập thể chế trị quân chủ chuyên chế, vua tạo hệ thống phong kiến điển hình với quy mơ rộng lớn hoạt động hiệu Sự phát triển tư tưởng trị Lê Thánh Tông tạo nên cải cách mang tầm chiến lược, khẳng định sức mạnh quản lý xã hội, đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia hưng thịnh Ông kết hợp hài hòa yếu tố từ thể chế nhà nước Trung Quốc sắc Đại Việt, để lại nhiều thành tựu vĩ đại lịch sử xây dựng đất nước Những giá trị tư tưởng Lê Thánh Tơng cải cách hành mang tính thời để nghiên cứu vận dụng hạt nhân hợp lý việc cải cách hành quốc gia gọn nhẹ hiệu Đồng thời với khả trình độ cịn hạn chế chúng em hẳn cịn nhiều sai sót, chúng em mong nhận nhận xét, đóng góp, ý kiến góp ý từ phía thầy để làm chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình, tài liệu: Lịch sử Nhà Nước Pháp Luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân Từ điển Tiếng Việt * Tạp chí, báo: Hệ thống hành quốc gia thời Lê Sơ – Thanh Hiền – baotang.thanhhoa.gov.vn

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w