Trình bày và so sánh cuộc cải cách hành chính của vua lê thánh tông và cuộc cải cách hành chính của vua minh mạng và rút ra bài học kinh nghiệm

27 1.5K 1
Trình bày và so sánh cuộc cải cách hành chính của vua lê thánh tông và cuộc cải cách hành chính của vua minh mạng và rút ra bài học kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH VIỆT NAM “TRÌNH BÀY VÀ SO SÁNH CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG VÀ CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH” Họ tên: Trần Thanh Tùng MSSV: 202050022 Lớp: K05205A QLNN GVHD: Th.S Từ Minh Thuận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2022 PHỤ LỤC CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .2 CHƯƠNG II: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG Nguyên nhân dẫn đến cải cách Vua Lê Thánh Tông 2 Những cải cách Vua Lê Thánh Tông nhận xét 2.1 Nội dung cải cách Vua Lê Thánh Tông a) Cải cách Lục Bộ b) Phân chia lại phần địa giới hành cấp hành c) Cải cách vị trí quan trọng máy hành Trung Ương .8 2.2 Nhận xét từ cải cách Vua Lê Thánh Tông .9 CHƯƠNG III: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA MINH MẠNG 10 Nguyên nhân dẫn đến cải cách Vua Minh Mạng 10 Những cải cách Vua Minh Mạng Nhận xét 11 2.1 Nội dung cải cách Vua Minh Mạng 11 a) Cải cách Lục Bộ 11 b) Phân chia lại phần địa giới hành cấp hành 14 c) Cải cách vị trí quan trọng máy hành Trung Ương 15 2.2 Nhận xét từ cải cách Vua Minh Mạng 17 CHƯƠNG IV: SO SÁNH HAI NỀN HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 18 So Sánh hai cải cách hành vua Lê Thánh Tơng Vua Minh Mạng 18 Bài học kinh nghiệm rút từ hai cải cách hành 20 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải cách hành nhà nước thời kì có ý nghĩa quan trọng to lớn tác động đến vận hành phát triển nhà nước Nhà nước ta đời phát triển từ trước đến trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hành đời Cải cách hành vấn đề chung quốc gia giới không riêng Việt Nam chúng ta, xem vấn đề cốt lõi trung tâm việc cải cách máy nhà nước để hướng đến hành thật dân chủ, thống nhất, đặc biệt có đầy đủ quyền lực, lực thực đường lối theo lãnh đạo Đảng, pháp luật Nhà nước phụng cho nhân dân Đối với hành Việt Nam từ xưa đến có vơ vàng cải cách hành nhằm hướng đến mục tiêu hoàn thiện Nổi bậc lên tất từ trước đến ta nhắc đến hai cải cách hành vào lịch sử với thành công to lớn để lại dấu ấn đặc biệt không phai ngày Đó Cải cách thành cơng thống vua Lê Thánh Tông (1460-1497) cải cách xem có nhiều tính sáng tạo, nhiều đổi triểu vua Minh Mạng (18201840) Nội dung nghiên cứu tiểu luận cuối mơn Lịch sử hành Việt Nam em xoay quanh nghiên cứu trọng tâm cải cách hành hai thời kì trị vị Vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng sau đưa nhận xét hai cải cách hành cuối rút học kinh nghiệm từ hai cải cách hành Đối tượng nghiên cứu - Tiểu luận nghiên cứu cải cách hành thời Vua Lê Thánh Tơng cải cách hành Vua Minh Mạng - Từ so sánh hai cải cách hành chính, sau rút học kinh nghiệm từ hai cải cách hành Mục tiêu nghiên cứu - Nhìn nhận đánh giá cải cách hành Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng tiến hành thực - So sánh hai cải cách hành - Đưa đánh giá rút học kinh nghiệm sau hai cải cách hành CHƯƠNG II: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG Nguyên nhân dẫn đến cải cách Vua Lê Thánh Tông Lịch sử nước ta tương truyền Cải cách máy hành nước diễn đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, kinh tế trì trệ, người dân đói khổ,… kể đến cải cách Khúc Hạo, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Quang Trung, Minh Mạng Nhưng cải cách hành mà đất nước đà suy thoái, kinh tế xã hội phát triển Nhưng bậc lên tất phải nói đế cải cách Vua Lê Thánh Tông phần đông lịch sử đánh giá toàn diện tất mặt, làm cho máy quyền vững mạnh, hệ thống hành thống nước, kinh tế ổn định, văn hóa mở mang, đưa đất nước phát triển đến đỉnh cao chế độ phong kiến Đó cải cách Lê Thánh Tông Năm 1471, Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn nhằm tăng cường kiểm sốt đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Mặc dù trị đất nước 38 năm thật mà Vua Lê Thánh Tông làm cho triều nhà Lê cho nhân dân đất nước xứng đáng vị Hiền Quân yêu nước thương dân Vào năm 60 đất nước vào quỹ đạo dần ổn định, Vua Lê Thánh Tông dù lên cương quyết định quan trọng tiến hành cải cách hành lớn từ trước đến từ Trung Ương đến địa phương nhằm “cốt lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau, uy quyền không bị lạm dụng, lẽ phải khơng bị lung lay khiến người có thói quen theo đạo, giữ phép khơng có lầm lỗi làm trái nghĩa, phàm hình, để theo trọn trí Thái Tổ, Thái Tơng ta mà giữ trị an lâu dài” Những cải cách Vua Lê Thánh Tông nhận xét 2.1 Nội dung cải cách Vua Lê Thánh Tông - Vào năm 60 kỉ thứ XV, vua Lê Thánh Tông (1460-1497) tiến hành cải cách toàn diện mặt hành lớn từ trước đến Ở Trung Ương: Vua Lê Thánh Tông mạnh dạn cho bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển Vua người đứng đầu trực tiếp định việc Bên có Thượng thư đứng đầu Các quan Ngự sử đài hàn lâm việc sử dụng trì với quyền hành cao trước Ở Địa phương: nước chia làm 13 đạo thừa tun, đạo có ti trơng coi mặt dân sự, quân an ninh Dưới phủ, huyện, châu, xã cũ Đặc biệt người đứng đầu xã xã trưởng người nhân dân bầu Quân đội tổ chức theo quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ngư nông Chính sách đối nội đối ngoại: đồn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp… a) Cải cách Lục Bộ Nội dung cải cách: Ở giai đoạn lịch sử hay triều đại nhà nước Lục đóng vai trị quan trọng to lớn giúp nhà vua trị quốc gia, quản lý quốc gia Lục bao gồm: Lễ, Lại, Hộ, Binh, Hình cơng Đây quan quyền xem trọng yếu giữ vai trò trung tâm triều đình, đặt quyền lực trực tiếp nhà vua, giúp vua quản lý toàn diện lĩnh vực đời sống trị xã hội kinh tế nước Theo cấu để đứng đầu phải nắm giữ chức quan từ Tòng nhị phẩm, đứng đầu gọi Thượng thư, có hai cấp phó cho Thượng thư Tả thị lang Hữu thị lang hai cấp phó cấu hàm Tịng tam phẩm Các quan có sảnh ty Mỗi có Tư vụ sảnh, đứng đầu viên Tư vụ với hàm tòng bát phẩm Có thể hiểu Tư sảnh làm việc thường ngày Bộ, giải công việc ngày, có chức văn phịng Mỗi có vài Thanh lại ty Mỗi Thanh lại ty có quan Lang trung đứng đầu, chức phó viên ngoại lang Thanh lại ty có chức điều hịa, quản lý cơng việc có tính chất chun mơn thuộc bộ, có chức gần tương tự cấp vụ thời đại Chức bộ: Bộ Lễ: Đây quan trọng chế độ phong kiến giúp vua thực lễ giáo phong kiến, qua thể địa vị, uy quyền nhà vua trật tự phong kiến Về Thanh lại ty Bộ Lễ có Nghi chế Thanh lại ty Đây quan chuyên môn coi thủ tục nghi lễ, giúp quan chức đứng đầu điều hành công việc Bô Chức Lễ phụ trách việc lễ nghi, tế tự, tiệc tùng thi cử, học hành, quản lý lễ nghi quan lại, đúc ấn tín, trơng coi tư thiên giám, Thái y viện Bộ Lễ có cơng việc chủ yếu sau: Về việc lễ nghi, tế tự: Lễ tổ chức tế lễ theo thủ tục lễ nghi như: lễ đăng quang, lễ cải nguyên, lễ khánh thọ Về việc thiết tiệc: lễ tổ chức ăn yến cho sứ thần, ban yến phát mũ áo cho tiến sĩ đỗ Bộ lễ cịn giữ việc đúc ấn tín cho vua ( trông coi việc đúc viết chữ triện) Bộ Lại: Bộ Lại giữ vai trị vị trí quan trọng chức giúp nhà vua quản lý toàn đội ngũ quan lại nước, mà đội ngũ nguồn nhân lực lúc nắm giữ nhánh huyết mạch vận mệnh đất nước Bộ Lại có cơng việc nặng nề phải tìm giữ hiền tài, trừ khử tham quan, quan liêu hối lộ Chịu trách nhiệm tuyển bổ, thăng giáng bẫi miễn chức quan từ tam phẩm trở xuống Về thể lệ tuyển bổ, thời gian tuyển bổ quan lại năm có lần bổ quan chức khuyết, sáu năm có lần thuyên chuyển tuyển bổ lớn Về Việc thăng hay giáng chức vị quan quan lại với quan ngự sử đài xem xét bàn bạc, giám sát công việc đưa định cuối thăng hay giáng chức Bộ Hộ: Có thể nói Hộ nơi giữ tài sản cho nhà Vua, giúp nhà vua quản lý mặt đất đai, tài chính, tô thuế, kho tàng, hộ khẩu, lương quan quân nước Dưới công việc quyền hạn Hộ: - Thực thi việc cấp ruộng đất cho quan lại, binh lính theo chế đọ quân điền -Thu tô thuế địa phương, quản lý kho tàng nhà nước - Phat lương bổng cho quan, quân, quản lý chi tiêu cấp tài cho quan khác Cân đối thu chi ngân khố, định lượng tổng kết việc chi tiêu năm Bộ Hình Ngày xưa nói đến Hình nghĩ đến việc xử án, xét xử hình phạt ngục tụng Các chức nhiệm vụ Hình lớn: -Trong hình phạt có điều quy định q nặng nhẹ hay chưa hợp lý tâu lên vua để sửa đổi - Xét xử số vụ trọng án xét xử lại số án nặng mà nha mơn ngồi xử, sai phải tâu lên vua chờ chiếu - Cùng ngự xử đài kiểm tra việc xử án nha môn nước - Quản lý kiểm tra ngục tù, cử người xem xét nơi giam giữ tù nhân có quy định khơng, nhắc nhở quan coi nguck phải để ý thương xót tù nhân - Truy nã trốn tù: tội phạm tthành án mà trốn nha mơn xử vụ phải làm tường trình nộp hình Bộ hình tự cho quan trấn nơi để bắt giải Bộ Công Thay Vua trông coi, đo đạc sữa chữa, xây dựng cung điện, đường xá cầu cống, bảo dưỡng xây dựng thành trì,… quản lý phân xưởng thợ thuyền nước Nắm giữ nhiều nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến việc xây dựng bảo dưỡng cơng trình: - Hằng năm, Bộ công phải sai quân xem xét thành trì, thành trì phải vững vàng kiên cố đất nước an tồn bình an Đường xá, cầu cống, đê điều trọng yếu để xem xét mức độ an tồn cơng trình - Quản đốc thợ thuyền công việc công xưởng nhà nước, xưởng làm vũ khí, xưởng đúc tiền, chế tạo đồ dùng vua quan lại Bộ Binh Có chức giúp vua quản lý lĩnh vực quân tuyển quân, huấn luyện quân đội, qn trang khí giới, trơng coi việc trấn giữ nơi biên ải ứng phó với tình hình khẩn cấp…Tuy Binh phụ trách quân quan thuộc ngạch quan văn ( Thượng thư, Tả hữu thị lang)… b) Phân chia lại phần địa giới hành cấp hành Cùng với việc cho thành lập để giúp việc cho Vua Lê Thánh Tông giải công việc hành trị đất nước, nhà vua cịn thực công việc đánh giá sáng suốt q trình trị phân chia lại địa giới hành nước Vào năm 1466, Vua Lê Thánh Tông chia lại nước thành 12 đạo thừa tuyên phủ Trung cịn gọi Kinh thành Đến năm 1471 ơng tiếp tục lập them đạo thừa tun thứ 13 Quảng Nam Với cách phân chia địa giới hành đạo thừa tuyên có ba ty ngang quyền cai quản: Đơ tổng binh sứ ty (Đô ty), Thừa tuyên sứ ty (Thừa ty) Hiến sát sứ ty (Hiến ty) Đô ty Thừa ty Hiến ty Chịu trách nhiệm tra, giám Trông coi quân dân sát quan chức địa phương; ln sâu, tìm hiểu đời sống nguyện vọng nhân dân Ở trung ương có quan Ngự sử đài, bên cạnh giám sát chung cịn có 13 cai đạo giám sát Ngự sử (nằm Ngự sử đài) chuyên giúp đỡ cộng tác với Hiến ti việc giáp sát quan chức 13 đạo Thừa tuyên, là: Lạng Sơn, An Bang, Thái Ngun, Hư¬ng Hố, Tun Quang, Bắc Giang, Nam Sách, Quốc Oai, Thiên Trường, Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hóa Quảng Nam Dưới đạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, đơn vị sở hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phường Ngồi cịn có quan Hà đê, Khuyến nông ty chuyên chăm lo đê điều sản xuất nông nghiệp Dưới đạo Thừa tuyên phủ, châu, huyện, xã Bỏ đơn vị trấn lộ (đổi lộ làm phủ, trấn làm châu) Đứng đầu phủ có Tri phủ, đứng đầu huyện có Tri huyện, xã chức Xã quan đổi gọi Xã trưởng Ở miền thượng du, Mường giao cho tù trưởng lang đạo cai quản cũ Riêng biên giới phía Bắc nhà Lê cử thêm số tướng giỏi người miền xuôi lên trấn trị biến thành “phiên thần” đời đời nối cai quản địa phương Nhận xét phân chia địa giới hành thời Vua Lê Thánh Tơng Hệ thống hành nhà Lê đặc biệt thời Vua Lê Thánh Tông xem thời kì đỉnh cao thịnh vượng nhà Lê thể tính tập trung từ lên trên, từ địa phương đến trung ương, đề cao quyền hành toàn diện người đứng đầu Nhà nước, điều quan trọng với quốc gia thống Hệ thống đạt đến đỉnh cao mơ hình Nhà nước qn chủ chun chế, quan liêu đánh giá nhà sử học E.O.Berzin Đông Nam Á kỉ XV - XVIII “Có trình độ chun mơn hố cao hẳn nước khác khu vực Đơng Nam Á chí phương Tây thời Trung cổ tới quyền với quan chức hoàn chỉnh đến vậy” c) Cải cách vị trí quan trọng máy hành Trung Ương Về sách Quốc phịng an ninh Đi với cải cách hành máy quyền địa phương Vua Lê Thánh Tơng cịn đơi với việc xây dựng máy quyền quân chủ chun chế trung ương tập quyền xây dựng củng cố lực lượng quân đội nghĩa quân Vào năm 1466, Vua Lê Thánh Tông tiến hành cải tổ quân đội lớn lịch sử chia quân đội làm hai loại: Quân thường trực dùng để bảo vệ kinh thành hay gọi (cấm binh hay thân binh quân đạo gọi đạo binh) Về Ngoại binh Vua Lê Thánh Tông bỏ đạo tiến hành chia binh làm phủ, phủ có vệ vệ có đến sở Về chủng loại binh chủng, Vua Lê Thánh Tông phân chia lực lượng quân đội thành Bộ binh, tượng binh kỵ binh Ngồi cịn đơn vị đặc biệt tác chiến sử dụng súng gọi hỏa đồng Các loại vũ khí nhà vua trang bị kiếm, đao thương, gáo mác, cung tên,… Về sách Pháp luật Trong số thành tựu đặc sắc Triều Vua Lê Thánh Tông phải kể đến thành công công cải cách pháp luật, cải cách hành chính, xây dựng hồn thiện máy nhà nước để quản lý thống quốc gia Quốc triều hình luật hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật tiếng vừa thể tính nghiêm minh trừng trị người có hành vi xâm phạm giá trị tảng xã hội, vừa đề cao tính nhân văn, nội dung đậm chất dân tộc, mẫu mực trình độ, kỹ thuật lập pháp, ví dụ điển hình Có thể thấy hệ thống Pháp luật thời vua Lê Thánh Tông điều chỉnh cải cách tiến hành cách dầy đủ hơn, hoàn thiện Pháp Luật có tính trị quốc an lịng dân, luật đời nhằm củng cố máy quyền lực nhà nước Vua Lê Thánh Tơng Hồn thiện hệ thống pháp luật suy cho cùng, hoàn thiện văn pháp luật Điều cốt yếu xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo cho pháp luật nhà nước pháp quyền sản phẩm tùy tiện, tự theo ý chí nhà làm Về xã hội, mâu thuẫn lòng xã hội ngày gây gắt, lịng dân khơng n từ dẫn đến bùng nổ nhiều khởi nghĩa lớn nơng dân, trỗi dậy địi quyền tự chủ dân tộc thiểu số người Về hành chính, ngày xuất nhiều thiếu xót nghiêm trọng chế hành cịn nhiều tầng, phân cấp hành cịn giữ ngun chế: cấp Trung Ương cấp thành, trấn, doanh Chưa kể lúc hai thành lớn Bắc Thành Gia Định thành lại giao toàn quyền hành lớn vào tay cho hai người tổng trấn đứng đầu có quyền hạn lớn Đứng trước tình hình thấy dễ xảy tình trạng tham quan lạm quyền làm khổ cho nhân dân, làm khổ cho đất nước ngày xuống tên tham quan Sau lên ngôi, Vua Minh Mạng tiến hành cải cách từ điều nhỏ đến quan trọng trọng yếu Trong 21 năm trị ơng thi hành nhiều sách biện pháp tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội biện pháp mang ý nghĩa cải cách chủ yếu đánh vào hành chính, máy quản lí nhà nước phận quan lại Đứng trước khó khăn thách thức tiếp quản đất nước tồn động đầy thiếu xót máy hành chính, chưa hồn thiện thể chế hành Vua Minh Mạng tiến hành cải cách máy hành nhà nước với quy mơ lớn để giải khắc phục đến hồn thiện máy hành nhà nước Những cải cách Vua Minh Mạng Nhận xét 2.1 Nội dung cải cách Vua Minh Mạng Tổ chức máy hành Trung Ương thời Vua Minh Mạng đứng đầu có quyền lực cao nhà Vua, giúp việc cho nhà vua có Nội Các, Cơ Mật Viện, Lục Bộ, Lục tự, Đô sát viện Viện khác… Trong Lục tổ chức hành pháp cao nhất, để điều hành việc hành nước Vì cải cách Lục Bộ bước trọng tâm nhà vua cốt lõi vận hành hành nước a) Cải cách Lục Bộ Khái niệm lục 11 - Lục hay sáu thuật ngữ sáu quan chức cao cấp chế độ quân chủ gồm có: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công, Bộ Lễ Đứng đầu Thượng Thư, giúp việc cho Thượng Thư có chức quan khác tuỳ theo triều đại cấp chức ty trực thuộc Về bản, Bộ quan thực thi quyền hành pháp nhà vua giao lĩnh vực cụ thể, đồng thời có chức tư vấn cho nhà vua lĩnh vực mà quản lý Nội dung Vua Minh Mạng cải cách Lục Cải cách nguồn nhân lực quan lại Lục Lục Bộ thời Vua Gia Long Lục Bộ thời Vua Minh Mạng Vua Gia Long thiết lập - Vua Minh Mạng cho tiến hành Lục theo chế độ phẩm trật chức đặt thêm các chức danh: Lang Trung Chủ Tư vụ quan chế thời Lê Hầu hết quan đại thần nắm giữ - Tiếp đó, nhà vua bãi bỏ chức quan Cai Hợp Thủ Hợp Những nhân viên trước giữ chức này, cho nhập vào ngạch thư lại đặt - Năm 1827, ông bãi bỏ chức Câu Kê đặt thêm Viên Ngoại Lang - Thành phần lãnh đạo nhân - Gồm chức quan: Thượng viên gồm chức quan sau: Thư, Tham Tri, Thiên Sự, Cai Hợp, Thủ Thượng Thư, Tham Tri, Thị Lang, Lang Hợp Trung, Viện Ngoại Lang, Chủ Sự, Tư Vụ Cải cách chức năng, nhiệm vụ Lục Vua Minh Mạng cho cải cách mạnh mẽ sâu rộng Lục tổ chức hành pháp cao triều đình gồm bộ: Binh, Cơng, Hình, Hộ, Lại, Lễ Bộ Lại: + Gồm Ty: Văn Tuyển, Trung Tự, Phong Điển, Lại Ân, Lại Trực 12 + Chức năng: Giúp việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan văn, phong tước, tập ấn, phong tặng, giám sát khảo sát niên khoá… + Gồm quan: - quan chuyên trách: - quan thường trực quan Lại tư vụ sảnh Bộ Hộ + Gồm Ty: Kinh Trực, Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Thưởng Lộc + Chức năng: Cân giá việc phát thu vào, điều hoà nguồn cải nhà nước, phụ trách kho tang lưu thông, đinh tiền thuế kháo, tiền tệ… + Gồm quan chuyên trách: Đô tri lại ty, Bản Tịch Thanh Lại Ty quan thường trực Hộ tư vụ sảnh + Chức năng: Quản lý ruộng đất, tài chính, tơ thuế, kho tang, hộ khẩu, lương quan quân nước Bộ Lễ + Gồm Ty Nghi Văn, Ty Nhân Tự, Ty Thừ Ứng, Xứ Lễ Trực + Chức năng: Tiếp nhận tấu sớ, công văn, lễ nghi (lễ Gia, lễ Quân), tế tự, phong tặng thần, cân nhắc hiền tài, ngoại giao + Gồm: Nghi Lễ Thành Lại Ty, Lễ Bộ Tư vụ sảnh + Chức năng: Phụ trách lễ nghi, tế tư, tiệc tùng, thi cử học hành, quản lý lễ nghi quan lại… Bộ Binh + Gồm: Ty Võ Tuyển, Ty Kinh Kỳ, Ty Trực Tỉnh, Ty Khảo Công, Xứ Binh Trực + Chức năng: Bổ nhiệm tuyển dụng chức võ quan, khảo duyệt khí giới, lương thực để giúp việc trị nước, tuyển lính… + Gồm: Vũ Khổ Thanh Lại Ty, Qua Vụ Thanh Lại Ty, Binh Bộ Tư Vụ Sảnh 13 + Chức năng: Tuyển lính, huấn luyện qn đội, qn trang vũ khí, trơng coi việc trấn giữ biên ải ứng phó với tình hình khẩn cấp Bộ Hình + Gồm: Ty Kinh Trực Kỳ, Ty Nam Hiến, Ty Bắc Hiến, Xứ Hình Trực + Chức năng: Thảo luận pháp luật, xét xử tội nặng, phúc thẩm nghi án, xếp đặt lao ngục, chế độ tù nhân… + Gồm quan chuyên trách: Thanh Hình, Thân Hình, Minh Hình Thượng Hình Thanh Lại Ty quan thường trực Hình Bộ Tư Vụ Sảnh + Chức năng: Thi hành Luật lệnh, hình phạt xét xử, tù ngục Bộ Công + Gồm: Ty Quy Chế, Ty Danh Thiện, Ty Công Ấn, Xứ Công Trực + Chức năng: Coi giữ thợ thuyền xây dựng thành trì lăng tẩm, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, nhà cửa, kho tàng + Gồm: Danh Thừa Thanh Lại Ty, Cơng Trình Thanh Lại Ty Khơng có quan thường trực + Chức năng: Sửa chữa, xây dựng cung điện, đường xá, cầu cống, thành trì, quản lý cơng xưởng thợ thuyền nước b) Phân chia lại phần địa giới hành cấp hành - Địa giới hành chính: Nếu thời vua Gia Long cịn cấp thành, doanh, trấn xưa cũ đến thời Vua Minh Mạng bỏ hết, thống lãnh thổ thành 30 tỉnh Thực theo sách phân đặt cấp tỉnh sau: Nhà vua chia doanh trấn từ Quảng Trị trở làm 18 tỉnh Thừa Thiên trở vào làm 12 tỉnh Tiếp phân đặt cấp trực thuộc tỉnh : phủ, huyện, châu; phân đặt cấp xã phủ, huyện, châu; bảo lưu cấp tổng có từ kỷ XVII làm cấp trung gian đô đốc xã - Các cấp hành chính: 14 Chính quyền cấp bắt đầu hoạch định từ Đó sáng tạo thành cơng cải cách hành Minh Mạng mà đến kế thừa - Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản hai ti, hoạt động theo điều hành triều đình Cải cách cấp tỉnh - đặt tổng đốc đứng đầu tỉnh lớn, tuần phủ đứng đầu tỉnh nhỏ Tổng đốc kiêm hạt hay tỉnh nhỏ - Các phủ, huyện, châu, tổng, xã giữ cũ Cấp phủ, huyện, châu đặt tri phủ (tri phủ kiêm hạt hay huyện, châu) Cấp xã cấp sở có xã trưởng phó xã trưởng (sau đổi lý trưởng, phó lý) dân bầu lên, nhà nước phê duyệt, có kỳ mục giúp việc Xã có 50 người đặt lý trưởng Xã 50 người có phó lý Hơn 150 người có phó lý Ví dụ: Lục Bộ quan xương sống quyền trung ương, nhà nước mạnh dạn bỏ bớt lãnh đạo lẫn nhân viên bộ: Bộ Lại bỏ bớt chủ sự, 01 tư vụ, bát phẩm, cửu phẩm, 66 viên; Bộ Hộ bỏ bớt 01 lang trung, 01 tư vụ, 01 bát phẩm, 10 vị nhập lưu, 50 viên; Bộ Lễ, bỏ bớt 01 lang trung, bát, cửu phẩm người, để lại 110 viên; Bộ Binh, bỏ bớt chủ sự, 01 tư vụ, bát phẩm, 176 viên; Bộ Hình, bỏ bớt 01 viên ngoại, 01 chủ sự, tư vụ, bát phẩm, 01 cửu phẩm, vị nhập lưu, để lại 71 viên; Bộ Công, bỏ bớt chủ sự, 01 tư vụ, bát phẩm, cửu phẩm, 23 vị nhập lưu, 136 người2 Có thể thấy, số lượng nhân viên không cồng kềnh: nhiều Bộ Binh có 176 viên, Bộ Hộ: 50 viên c) Cải cách vị trí quan trọng máy hành Trung Ương - Về Nội các: Dưới thời Vua Gia Long Thị thư viện, Thị hàn viện, Nội hàn viện Thượng bảo ty Nhưng đến thời Vua Minh Mạng ông cho lấy bốn quan hợp thành Văn thư phòng thành lập nội Nội quan phụ tá giúp việc cho vua, chuyên trách giải công việc công văn, giấy tờ xét duyệt văn trước trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn phúc đáp, kính Hầu hết quan trung ương bị cắt giảm quân số như: Viện Cơ mật bỏ bớt thất phẩm, 10 viên Nội các, bỏ bớt thị lộc, biên tu, kiểm thảo, điển bạ, đãi chiếu chức người, bút thiếp, để lại 35 viên Viện Đô sát, bỏ bớt cửu phẩm, vị nhập lưu chức người, cộng 14 viên Sử quán, bỏ bớt biên tu, thu chưởng chức người, thừa biện, cửu phẩm, 17 viên Đại lý tự, bỏ bớt bát, cửu phẩm người, để lại 19 viên Khâm thiên giám, bỏ bớt vị nhập lưu, để lại 31 viên 15 vua phê, phụng lời dụ, lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, ngự chế thi văn - Cơ mật viện: Vua Minh Mạng thành lập vào năm ông trị vị thứ 15 quan chuyên tư vấn cho vua vấn đề trị, ngoại giao vấn đề mang tính mật quốc gia - Lục tự: sáu tổ chức giúp vua, thừa hành trách nhiệm Lục trao cho, vấn đề văn hoá, giáo dục, thi cử, luật pháp, tế tự gồm: Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thượng bảo tự Thời Nguyễn, riêng Hồng lơ tự (lo việc tiếp đón sứ đoàn nước) Thượng bảo tự (lo việc văn phịng, ấn tín giúp vua) có chức trách thường trực, chức điều hành tự khác chức Tự khanh, Tự thiếu khanh, Tự thừa thường trao cho quan Lục điều hành tạm thời, khơng có chức vụ định - Đơ sát viện: thành lập năm Minh Mạng 13 (1832) quan giám sát quan hành từ trung ương đến địa phương với đầy đủ quy chế giám sát chặt chẽ Đơ sát viện, Đại lý tự, Bộ Hình quan Tam pháp ty tạo thành hệ thống tư pháp thời Nguyễn - Tuyển chọn hiền tài cho đất nước: Với Vua Minh Mạng tuyển chọn quan lại để vào máy hành nhà nước khơng phải cha làm quan làm quan mà phải tuyển chọn người thật có đức lẫn có tài để phụng đất nước, phị trợ ngai vàng cho vua Ông cho mở nhiều khoa thi để lựa chọn nhân tài tham gia vào tổ chức máy nhà nước Nho sĩ vượt qua kỳ thi Hương, thi Hội bổ nhiệm chức ngay, đỗ thi Đình, tiến sĩ phải trải qua tập sau thức bổ nhiệm giữ chức vụ quan trọng Một số quan lựa chọn quan chức tiến sĩ Hàn lâm viện, Hiến ty, Nội Đối với cấp xã, với nhận thức “Làng có lý trưởng, lợi hại làng quan hệ đó, dùng khơng người tốt khơng tệ”, 3nhà nước phong kiến thời Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, H.2007, tr 753, tr.164 16 Nguyễn tiêu chuẩn hóa đội ngũ lý trưởng theo tiêu chí “lấy người vật lực cần cán cho làm” 2.2 Nhận xét từ cải cách Vua Minh Mạng Cuộc cải cách hành Vua Minh Mạng đạt thành quan trọng, trí lực sáng suốt đường lối cải cách hành ơng có sách cải cách kịp thời, hợp lý giai đoạn giúp cho kinh tế nước ta từ ngốc đầu lên bước sang trang có chuyển biến tích cực Bộ máy hành nhà nước thống từ Trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn Minh Mạng vị vua tiến hành cải cách hành đất nước theo hướng khoa học đánh giá cao để lại sâu rộng lịch sử nước ta kết tác động to lớn vĩ đại: Thứ nhất, điều thành công vua Minh Mạng cải tổ lại Lục Bộ so với thời Vua Gia Long, có bãi bỏ, trừng khơng hợp lí thêm vào chức quan có tầm ảnh hưởng hiệu quản lý trị vị phụ giúp cho Vua cai quản điều hành đất nước Vì Lục Bộ thời Vua Minh Mạng coi đỉnh cao so với cha ông ông làm trước Thứ hai, phân chia địa giới hành cấp hành vua Minh Mạng đã thực thành cơng ngồi mong đợi thống hệ thống đơn vị hành nước, làm sở cho phân chia tỉnh huyện ngày Thứ ba, với Vua Minh Mạng chọn người để nắm giữ vị trí quan trọng trọng yếu quản lý nhà nước quốc gia phải chọn hiền tài thật Với Minh Mạng quan lại tuyển chọn phải thật người vừa có đủ phẩm chất đức lẫn tài Bằng chứng thấy Vua trọng nâng cao tiêu chí tài năng, học vấn quan chức đứng đầu Từ năm 1826 – 1836, vua Minh Mạng quy định: đỗ tiến sĩ bổ Tri phủ; phó bảng bổ đồng Tri phủ, Tri huyện; cử nhân bổ đồng Tri huyện đặt lệ “diện truyền” để trực tiếp kiểm tra trước bổ nhiệm4 Thứ tư, cải cách hành ln đảm bảo kiểm tra giám sát hoạt động tổ chức trướng nhà vua tránh tình trạng trước Vũ Thị Nga, Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, H.2013, tr.88 tcnn.vn 17 người có nhiều quyền lực cậy chức cậy quyền, tham quan, tham ô diễn gây nguy hại đến đất nước tổn thất xâm phạm đến đời sống người dân.Vua Minh Mạng muốn quyền lực chủ động nằm tay nhà vua cao tránh tình trạng quan lạm quyền lộng quyền CHƯƠNG IV: SO SÁNH HAI NỀN HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA HAI CUỘC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH So Sánh hai cải cách hành vua Lê Thánh Tơng Vua Minh Mạng Điểm giống nhau: - Cả hai cải cách Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng diễn bối cảnh đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, kinh tế xã hội chạm đáy máy hành yếu lộ nhiều điểm yếu Chính nguyên nhân nói nên hai vị vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng tiến hành Cải cách hành lại máy nhà nước xem ván cờ cứu vãn đất nước khỏi đống bùn triều đại trước vị vua trước Với mong muốn mở trang sử mới, kỉ nguyên phát triển thịnh vượng - Điểm giống thứ hai, kết thực cải cách hành Vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng đem lại kết tương đối toàn diện tốt Sau cải cách hành đem lại kết đáng khả quan hưng thịnh cho đất nước, tình hình trị - xã hội ổn định, kinh tế đất nước phát triển, dân trí nâng cao, lực quốc phòng tăng cường, chế độ quân chủ trung ương tập quyền củng cố, máy hành nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu trước - Cả hai vị vua trọng cải cách máy hành hướng đến mục tiêu máy phải thật gọn nhẹ đồng phải chặt chẽ có tính thống từ Trung Ương đến địa phương - Điểm tương đồng tiếp hai vị vua quý trọng hiền tài, trân quý lựa người vừa có đức vừa có tài để đứng vào vị trí quan trọng phò trợ vua, giúp đất nước phát triển cách hưng thịnh Đội ngũ quan lại hai vị vua phải có đức tính Trung qn quốc, trung với vua hiếu với nhân dân 18 với đất nước Chính điều làm nên đất nước có đầy đủ nguồn nhân lực mạnh đất nước ngày hoàn thiện phát triển thịnh vượng Điểm khác nhau: - Đầu tiên, khác cải cách hành bộ: Với Vua Minh Mạng hệ sau nên tiếp thu học hỏi nhiều lần cải cách hành triều đại khác đặc biệt gương điển hình cải cách hành Vua Lê Thánh Tơng cấu máy hành Lục Bộ vua Minh Mạng đánh giá hoàn chỉnh, tinh gọn đánh giá có hiệu cao có quyền hạn nhiệm vụ phân chia cấp lãnh đạo rõ ràng Bảng So sánh Cải cách hành Vua Lê Thánh Tơng Cải cách hành Vua Minh Mạng: Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng - Về phân chia địa giới hành chính: + Vua Lê Thánh Tông: chia đất + Vua Minh Mạng: Cũng chia đất nước làm 13 đạo thừa tuyên, nước với mục tiêu thống từ trung thừa tuyên phủ, châu, huyện, xã ương đến sở lại với tên gọi khác + Đối với vua Lê Thánh Tơng khơng cịn chia thành thừa tun cải cách hành ơng chưa đời vua Lê Thánh Tông mà thay khỏi mô hình học theo tư tưởng phủ, huyện, châu, tổng, xã nho giáo làm tảng nhà nước - Đối với vua Minh Mạng mở dựa theo nhà nước phong kiến nhiều khoa thi để lựa chọn nhân tài tham Trung Hoa có điểm gia vào tổ chức máy nhà nước Nho sĩ riêng đầy sáng tạo vượt qua kỳ thi Hương, thi Hội bổ - Vua Lê Thánh Tông tập trung nhiệm chức ngay, đỗ thi Đình, nhiều vào củng cố ngai vàng mình, tiến sĩ phải trải qua tập sau ngày thị uy nâng cao quyền lực thức bổ nhiệm giữ Vua Xây dựng máy nhà nước chức vụ quan trọng mạnh, có hiệu lực, hạn chế đến mức thấp phân quyền lộng hành công thần 19 - Lê Thánh Tông quan tâm xây dựng đội ngũ quan lại có lực phẩm chất tốt Quan điểm lựa chọn nhân tài ông kết hợp thi cử tiến cử Thời Lê Thánh Tơng có 12 kỳ thi, chọn 501 tiến sĩ 10 trạng nguyên Bài học kinh nghiệm rút từ hai cải cách hành Có thể thấy nghiên cứu từ nguyên nhân bối cảnh để diễn hai cải cách hành hai triều Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng cho ta rút học kinh nghiệm đầy quý báu ngày Đảng Nhà nước ta phải học tập tiếp thu sâu rộng ý nghĩa hai cải cách hành có ý nghĩa lịch sử này: Thứ nhất, đội ngũ cán lãnh đạo ngày học hai vị vua: Cả hai vị vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng hai bậc Minh Quân có tầm nhìn xa rộng, ngai nhìn nhận bối cảnh đất nước rối ren, máy hành cịn nhiều hạn chế lối cũ, đời sống nhân dân khổ cực, hai bậc Minh qn có tầm nhìn xa đốn việc đưa định cải cách hành để cứu vãn đất nước Không đợi đến đất nước rơi vào cảnh Ngàn cân treo sợi tóc bắt đầu chạy suy nghĩ mà có tính tốn chiến lược nhìn xa định hướng phát triển lâu dài Thứ hai, Không thấy đủ đạt thứ mà muốn dừng lại hai vị Vua Lê Thánh Tông vua Minh Mạng Khi cải cách đất nước vào giai đoạn ổn định có xu hướng dần đạt đến mục đích đề hai khơng muốn dừng lại thứ mà đạt Vẫn tiếp tục đường cải cách hành để tiếp tục đưa đất nước đạt đến giai đoạn thịnh tình hình trị - xã hội ổn định, kinh tế đất nước phát triển, dân trí nâng cao, lực quốc phịng 20 tăng cường, chế độ quân chủ trung ương tập quyền củng cố, máy hành nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu trước Thứ ba, học kinh nghiệm xem mang tính cốt lõi vua triều thần phải đồng tâm hiệp lực, tương trợ giúp đỡ lẫn Đây điều mà Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng làm nắm tay quyền lực tối cao, đội ngũ giúp việc, quan văn võ, bộ, viện chung tay lịng chung chí hướng với nhà vua thúc đẩy vận mệnh đất nước thay đổi lên Cải cách hành phải với chung tay đồng lòng hướng tất cá nhân đơn vị tổ chức Thứ tư, dùng đạo đức lương tâm Hiền Quân để quản lý đất nước, cai trị đất nước Nghệ thuật cai trị vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh kết hợp hài hòa đức trị pháp trị Trong coi "pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo", đồng thời ơng nói: "Người ta khác với lồi cầm thú có lễ để làm khn phép giữ gìn”5 Nhân hội cách chức Án sát Quảng Ngãi Nguyễn Đức Hội tội tham nhũng, vua Minh Mệnh dụ quan triều rằng: "Ta từ lên đến nay, dùng người làm việc, giữ mực cơng bằng, có kẻ tơi thân tín dùng theo tài năng, không tư vị người Kẻ có tội theo pháp luật mà trừng trị, chưa gượng nhẹ bao giờ"6 Thứ năm, tục ngữ ca dao Việt Nam có câu: “Con vua lại làm vua, Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa.”7 Nhưng với hai vị vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng xem trọng việc tuyển chọn hiền tài hai ông hiểu rằng: "Trăm quan nguồn gốc trị, loạn" Để tuyển chọn đội ngũ quan lại hiền tài, ông thực tuyển chọn quan lại chủ yếu hình thức khoa cử Các kỳ thi tổ chức đặn, đối tượng dự thi mở rộng đến tất tầng lớp nhân dân Khơng có trường hợp đặc biệt khơng có ngoại Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, kỷ nhà Lê, NXB Khoa học xã hội, H.1985, tr.472; 526; 292; 350; 323 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại nam thực lục biên, NXB Khoa học xã hội, H.1965, tr.15, 337 Mã Giang Lân, Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 (tái lần thứ 5) 21 lệ, không cần biết bạn Ngày để có vị trí máy nhà nước phải trải qua thi tuyển công chức viên chức theo quy định pháp luật Thứ sáu, vấn đề nóng ngày là phịng, chống tham nhũng tiêu cực máy nhà nước Ngày xưa tiến hành cải cách hành Vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mạng nhìn nhận vấn đề quan trọng cần phải thực cách mạnh mẽ có hiệu hai xem điều kiên đấu tranh phịng, chống tham nhũng, coi điều kiện thiếu để cải cách thành cơng Vua Lê Thánh Tơng nói với quan đại thần triều rằng: "Làm quan mà tham nhũng dân ốn, đem khí trái khí hồ, mối tệ phải kiên loại bỏ"8 Có thể thấy từ hai cải cách hành Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng để lại đến ngày giá trị học kinh nghiệm quý giá đòi hỏi đội ngũ cán ngày phải học tập tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng để hiểu kế thừa giá trị lịch sử, tránh sai lầm mà cha ông ta vấp phải, nhằm góp phần tìm kiếm ý tưởng, biện pháp thích hợp cho cơng Cải cách hành nước ta Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, kỷ nhà Lê, NXB Khoa học xã hội, H.1985, tr.472; 526; 292; 350; 323 22 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN So sánh trình bày Cuộc cải cách hành Vua Lê Thánh Tơng cải cách hành Vua Minh Mạng sau đưa học kinh nghiệm cho cơng cải cách hành nước Việt Nam thời điểm em chọn để làm tiểu luận hết mơn Lịch sử Hành Chính Việt Nam Tiểu luận trình bày sơ lược lại cải cách Vua Lê Thánh Tông cải cách Vua Minh Mạng sau tiến hành nhận xét từ cải cách hành hai vị vua Từ nghiên cứu điều mà hai vị vua làm lúc trị đất nước biến đổi thay áo công cải cách hành kiện tồn lại máy nhà nước từ Trung Ương đến địa phương Tiếp đến so sánh hai cải cách hành hai vị Vua từ nhận thấy điểm tương đồng, mặt khác hai vị vua tiến hành cải cách hành Từ điểm tương đồng khác đưa tóm gọn lại thành ý có tính tương quan với hai giai đoạn khác điểm chung Vua Lê Thánh Tông Vua Minh Mạng cho cảm nhận bậc hiền qn ln có nhìn xa thấu hiểu nhân dân đất nước giá trị tư tưởng tốt đẹp để lại cho ngày học kinh nghiệm quý giá Trên tiểu luận kết thúc học phần mơn Lịch sử Hành Việt Nam cá nhân em cịn nhiều hạn chế mặt, cịn mang tính chủ quan cá nhân Mong nhận nhiều ý kiến đóng góp góp ý để trở nên hoàn thiện tốt 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO A GIÁO TRÌNH & SÁCH THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2007 Khoa Luật đại học Quốc Gia Hà Nội – Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Nxb Đại học Quốc Gia – 2008 Nguyễn Minh Tường – Cải cách hành triều Minh Mạng – Nxb Khoa học xã hội – 1994 Đại Việt sử ký toàn thư - tập 5, 6, 7, – Nxb Khoa học xã hội – 1993 Minh Mạng yếu - tập 1, 2, – Nam Hà ấn quán Sài Gòn – 1975 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại nam thực lục biên, NXB Khoa học xã hội, H.1965, tr.15, 337 Nguyễn Đức Tiết: Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà canh tân xuất sắc, NXB Quân đội nhân dân, H.1997, tr.72 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, kỷ nhà Lê, NXB Khoa học xã hội, H.1985, tr.472; 526; 292; 350; 323 Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam - từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Nxb Thế giới 2008, tr.14 10 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, H.2007, tr.234, tr.886 11 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, H.2007, tr 753, tr.164 12 Vũ Thị Nga, Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, H.2013, tr.88 tcnn.vn 13 Nguyễn Trãi NXB KHXH Hà Nội 1976 14 - Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Tập NXB sử học Hà Nội 1961 24 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO ĐIỆN TỬ Hiền, T (2015, 10 03) Trang thông tin điện tử Bảo tàng tỉnh Thanh Hoá Được truy lục từ Hệ thống hành quốc gia thời Lê sơ: https://baotang.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2015-10-3/He-thong-hanh-chinhquoc-gia-thoi-Le-sod04ir0.aspx Khánh, V (2021, 01 23) Kinh tế & Đô thị Retrieved from [Thông điệp từ lịch sử] Vua Minh Mạng kiểm soát quyền lực nào?: https://kinhtedothi.vn/thong-diep-tu-lich-su-vua-minh-mang-da-kiem-soatquyen-luc-nhu-the-nao.html KHÁNH, V (n.d.) KINH TẾ ĐÔ THỊ Retrieved from Vua Lê Thánh Tơng cải cách tồn diện lịch sử Việt Nam: http://redsvn.net/vua-le-thanh-tongva-cuoc-cai-cach-toan-dien-nhat-lich-su-viet-nam/ Khiên, T B (2022, 01 14) TẠP CHÍ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC Retrieved from Những học kinh nghiệm từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh: https://tcnn.vn/news/detail/5662/Nhung_bai_hoc_kinh_nghiem_tu_hai_cuoc_ca i_cach_hanh_chinh_duoi_trieu_vua_Le_Thanh_Tong_va_vua_Minhall.html M.H (2019, 06 02) TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ TƯ PHÁP QUẢNG BÌNH Retrieved from Tìm hiểu cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông : https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-cai-cach-hanh-chinh-duoi-trieuvua-le-thanh-tong.htm Nội, T T.-T (2022, 01 14) Tạp Chí tổ chức Nhà nước Được truy lục từ https://tcnn.vn/news/detail/40429/Xay_dung_bo_may_nha_nuoc_tinh_gon_hie u_qua_thoi_Nguyen_1802_1884_va_nhung_bai_hoc_kinh_nghiemall.html Thế giới Luật (n.d.) Retrieved from Những cải cách Lục vua Minh Mạng: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Nhung-cai-cach-ve-Luc-bo-cua-vuaMinh-Mang-9196/ VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat (2017, 04 10) Retrieved from Tổng bí thư: 'Bộ máy trị nhiều tầng nấc, hiệu quả': https://vnexpress.net/tong-bi-thu-bo-may-chinh-tri-nhieu-tang-nac-kem-hieuqua-3650901.html 25

Ngày đăng: 21/07/2023, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan