1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn

122 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,65 MB

Cấu trúc

  • Chương 1.........................................................................................................1 (8)
    • 1.1 Giới thiệu đề (8)
    • 1.2 Phạm vi đề tài (10)
  • Chương 2.........................................................................................................4 (11)
    • 2.1 Tổng quan về bảo mật website (11)
      • 2.1.1 Sơ lược về bảo mật thông tin (11)
      • 2.1.2 Mô hình bảo mật (12)
      • 2.1.3 Áp dụng mô hình bảo mật vào hệ thống (17)
      • 2.1.4 Nguy cơ và rủi ro (20)
      • 2.1.5 Các phương pháp tấn công bảo mật (22)
    • 2.2 Tổng quan lý thuyết kiểm thử (30)
      • 2.2.1 Sơ lược về kiểm thử (30)
      • 2.2.2 Mục đích của kiểm thử bảo mật (31)
      • 2.2.3 Các loại hình kiểm thử bảo mật (32)
  • Chương 3.......................................................................................................24 (34)
    • 3.1.2 SQL Power Injector (36)
    • 3.1.3 LOIC (39)
    • 3.1.4 Brup Suite (40)
  • Chương 4.......................................................................................................32 (43)
    • 4.1 Giới hiệu hệ thống vnedu.vn (43)
      • 4.1.1 Module Quản lý học tập (44)
      • 4.1.2 Module Xét tốt nghiệp (62)
      • 4.1.3 Cơ sở dữ liệu (67)
    • 4.2 Quy trình kiểm thử bảo mật đề xuất và áp dụng (88)
      • 4.2.1 Quy trình kiểm thử bảo mật đề xuất (88)
      • 4.2.2 Áp dụng quy trình vào kiểm thử hệ thống (91)
    • 4.3 Thực hiện kiểm thử hệ thống (91)
      • 4.3.1 Lập Testplan (91)
      • 4.3.2 Thiết kế testcase và thực hiện test tool (93)
      • 4.3.3 Báo cáo kết quả Test (115)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................103 (122)

Nội dung

Giới thiệu đề

Đề tài đồ án tốt nghiệp của em được dựa trên các kiến thức về lý thuyết kiểm thử bảo mật phần mềm, từ đó ứng dụng triển khai trên hệ thống trường học trực tuyến vnedu.vn thuộc Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam – VNPT

Kiểm thử phần mềm là một hoạt động giữ vai trò rất quan trọng để bảo đảm chất lượng phần mềm và là hoạt động mang tính sống còn trong các dự án sản xuất hoặc gia công phần mềm Kiểm thử phần mềm chiếm 30 – 40% trong quy trình phát triển phần mềm [1]

Vì vậy, kiểm thử phần mềm đã trở thành qui trình bắt buộc trong các dự án phát triển phần mềm trên thế giới Hiện nay, khâu kiểm thử phần mềm đang dần được chú trọng hơn trong các dự án phát triển phần mềm ở cả các công ty lớn hay vừa và nhỏ Đặc biệt đối ví các đơn vị uy tín trong lĩnh vực phần mềm đánh giá rất cao khâu kiểm thử, nếu các sản phẩm đưa ra chưa được qua kiểm thử và có các văn bản xác nhận đi kèm thì đều không được chấp nhận hay đánh giá cao

Nếu phần mềm sau khi thi công được đưa ra sử dụng mà xảy ra các tình trạng như: hoạt động không đúng yêu cầu thiết kế, xảy ra các lỗi đến từ phía người dùng sẽ dẫn đến: mất thời gian, tiền bạc, ảnh hướng tới uy tín của đơn vị thực hiện qua đó thấy được mỗi phần mềm cần phải kiểm thử trước khi được đưa ra sử dụng, nhờ vậy sản phẩm sẽ được hoàn thiện nhất, tránh được các phát sinh do chủ quan từ phía lập trình viên, ngoài ra cũng giúp các đơn vị thi công phần mềm tạo dựng được uy tín và chất lượng dịch vụ

Câu hỏi đặt ra tiếp theo là: Kiểm thử phần mềm là gì?

Theo IEEE (Insttitute of Electrical and Electronic Engineers): Kiểm thử là tiến trình vận hành hệ thống hoặc thành phần dưới những điều kiện xác định, quan sát hoặc ghi nhận xét kết quả và đưa ra đánh giá về hệ thống hoặc thành phần đó.

Theo Glen Myers: “Kiểm thử là tiến trình thực thi chương trình với mục đích tìm ra lỗi (The art of software testing)” Kiểm thử phần mềm là một cuộc kiểm tra được tiến hành để cung cấp cho các bên liên quan thông tin về chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ được kiểm thử [2]

Trên đây là các định nghĩa chung giúp phần nào nói rõ hơn về kiểm thử phần mềm Trọng tâm đề tài đưa ra là hướng đến kiểm thử bảo mật website Vậy bảo mật là gì?

Bảo mật là sự hạn chế khả năng lạm dụng tài nguyên và tài sản Bảo mật trở nên đặc biệt phức tạp trong quản lý, vận hành những hệ thống thông tin có sử dụng các công cụ tin học, nơi có thể xảy ra tràn lan nhanh chóng việc lạm dụng tài nguyên và lạm dụng tài sản An toàn của một hệ thống thông tin, website thực chất là sự đảm bảo an ninh ở mức độ chấp nhận được. Nếu bảo mật quá chặt chẽ nó sẽ trở nên khó sử dụng hoặc khó hoạt động một cách hiệu quả Nếu bảo mật quá đơn giản, hệ thống sẽ dễ bị tấn công và thâm nhập.

Vì vậy, trước khi đưa sản phẩm phần mềm vào sử dụng, nhà phát triển cần đặc biệt chú trọng đến khâu bảo mật Đôi khi những nhà lập trình viên không thể kiểm soát hết được các lỗ hổng do sự chủ quan từ nhiều phía, điều này dẫn đến một bộ phận chuyên môn am hiểu về bảo mật phần mềm và có hiểu biết đủ để có thể rà soát các lỗ hổng bảo mật của phần mềm Bộ phận ấy nằm trong kiểm thử phần mềm, cụ thể là kiểm thử bảo mật

Dựa trên sự quan trọng và cần thiết trên, em đã lựa chọn đề tài đồ án tốt nghiệp là: Ứng dụng lý thuyết kiểm thử bảo mật vào hệ thống trường học trực tuyến vnedu.vn Đây là một hệ thống giáo dục trực tuyến trọng điểm và quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đối với rất nhiều trường học từ mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước, vì vậy vấn đề bảo mật được đặt lên hàng đầu, và đây cũng chính là lý do em lựa chọn kiểm thử bảo mật trên hệ thống này.

Phạm vi đề tài

Phạm vi đề tài được thực hiện tập trung vào những nội dung sau:

Tìm hiểu về kiểm thử bảo mật website một cách chi tiết ở mức độ cho phép.

Xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống VnEdu.vn.

Tổng quan về bảo mật website

Bảo mật là bảo vệ những thứ có giá trị [2] Bảo mật cũng là sự hạn chế khả năng lạm dụng tài nguyên và tài sản Bảo mật đặc biệt trở nên phức tạp trong quản lý, vận hành những hệ thống thông tin có sử dụng các công cụ tin học, nơi có thể xảy ra và tràn lan nhanh chóng việc lạm dụng tài nguyên và lạm dụng tài sản Tuy nhiên không phải bất cứ lúc nào cũng có thể xử lý ngay lập tức những hành động đó, điều này dẫn đến việc cần thiết phải có sự chuẩn bị trước để sẵn sàng trước mọi tình huống sẽ xảy ra

An toàn thông tin theo một cách dễ hiểu thì đó thực chất là sự đảm bảo an toàn thông tin ở mức có thể chấp nhận được Nếu bảo mật quá chặt chẽ nó sẽ trở nên khó sử dụng hoặc khó hoạt động một cách hiệu quả Ngược lại nếu bảo mật quá sơ sài thì hệ thống lại dễ bị tấn công và xâm nhập

Các yêu cầu cần bảo vệ hệ thống thông tin:

Tính bí mật (Confidental): Thông tin chỉ được xem bởi những người có quyền Thông tin luôn cần được đảm bảo bí mật vì đó là sản phẩm của tổ chức hoặc khách hàng của tổ chức Bí mật về thông tin được hiểu là điều bắt buộc hoặc tuân theo điều khoản nào đó giữa khách hàng và tổ chức

Tính toàn vẹn (Integrity): Thông tin cần phải đầy đủ, không được suy diễn hoặc thay đổi bất hợp pháp Nó cần phải biệt lập để tránh các tai nạn hay các thay đổi có mục đích xấu

Tính sẵn sàng (Availability): Thông tin phải luôn trong tình trạng sẵn sàng cung cấp cho những người được cấp quyền sử dụng bất cứ lúc nào

2.1.2 Mô hình bảo mật Để xây dựng nên các tiêu chuẩn, chính sách bảo mật thì cần phải mô tả các thực thể bị chi phối bởi các chính sách và chúng ta phải phát biểu các quy tắc cấu thành nên chính sách đó Và việc này chính là công việc của mô hình bảo mật [2] Theo tìm hiểu về các hệ thống thông tin lơn, em đưa ra được một số mô hình bảo mật được sử dụng tương đối phổ biến:

Mô hình ma trận truy cập (Acess matrix model): là mô hình điều khiển truy nhập cơ bản Đây là mô hình được phát triển độc lập với các hệ điều hành và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu, tuy nhiên nó vẫn được sử dụng một cách khá phổ biến trong các hệ điều hành và hê quản trị cơ sở dữ liệu

Sơ đồ minh họa hoạt động của mô hình ma trận

Cơ chế hoạt động của mô hình ma trận truy nhập là dựa theo danh sách điều khiển truy cập Danh sách điểu khiển truy cập dùng để bảo vệ các đối tượng Lúc này sẽ tồn tại người dùng đặc biệt Admin, người dùng này có thể thêm, sửa, xóa quyền truy cập của tất cả mọi thành viên thuộc hệ thống (Ví dụ

Chủ thể Lọc Đối tượng quyền truy cập: insert, update, delete,…) Mô hình ma trận được định nghĩa một cách cụ thể bằng thuật ngữ trạng thái và thay đổi trạng thái

Trạng thái của hệ thống xác định bằng 3 đối tượng: O, S, A Trong đó: S: tập hợp người dùng hữu hạn.

O: tập hợp các đối tượng hữu hạn.

Mỗi phần tử của ma trận A[Si, Oj] là danh sách các quyền truy nhập của người dùng Si lên đối tượng Oj, hay mức độ cho phép truy nhập dành cho người dùng

Ma trận truy cập thể hiện trạng thái an toàn ở thời điểm hiện tại của hệ thống thông tin Thành phần của ma trận:

Hàng ngang: Si (các người dùng hiện tại)

Hàng dọc: Oj (các đối tượng hiện tại)

Ma trận A[Si, Oj] xác định quyền truy cập hiện tại

Các quyền truy cập được xác định bởi kiểu đối tượng Đối với loại đối tượng là file thì quyền truy cập sẽ bao gồm: đọc, ghi, thêm mới, xóa, copy, update,… Còn nếu đối tượng là các tín trình thực hiền thì quyền truy cập sẽ là: nhận, gửi, sao chép tín hiệu,… Ngoài ra, có một số quyền đặc biệt như:

Quyền điều khiển: nếu Si tạo ra một Sj thì Si khi đó có quyền gọi là điều khiển, thay đổi và cũng có thể xóa bất cứ quyền nào của Sj

Quyền làm chủ: nếu S tạo mới một O thì S có quyền làm admin của O và cũng có quyền thay đổi quyền truy cập O của tất cả các đối tượng khác.

Quyền thay đổi quyền: S có thể chuyển quyền đối với một O, có thể đặt quyền của chính S cho O cho một S khác Lưu ý: quyền được chuyển phải cao hơn quyền được trao

Trạng thái hiện thời của các quyền bảo vệ sẽ thay đổi khi có một quyền mới được trao hoặc xóa một quyền nào đó ra khỏi ma trận Việc này được thực hiện thông qua bộ kiểm tra ma trận truy cập Bộ kiểm tra được thực hiện bằng tập gồm 8 lệnh trong tập lệnh bảo vệ:

 Transfer: chuyển quyền cho một người dùng khác

 Grant: tạo quyền cho người dùng khác

 Read: đọc nội dung từ ma trận truy nhập

 Create object: khởi tạo một đối tượng mới

 Delete object: xóa một đối tượng đã tồn tại

 Create subject: tạo một người dùng mới

 Delete subject: xóa một người dùng đã tồn tại Đánh giá về ma trận truy cập thì có thể nhận thấy được 2 điểm:

Admin là thành viên có quyền cao nhất đối với toàn bộ việc bổ sung hay loại bỏ quyền truy cập của người dùng khác trong hệ thống Quyền truy cập lên từng đối tượng khá cụ thể, ngoài ra cũng có thể thay đổi đối tượng cũng như người dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện dề dàng Điều này khá phù hợp với các hệ thống có cơ chế quản lý theo hướng tập trung Điểm thử 2 đó là đối với những hệ thống lớn, số lượng người dùng nhiều, danh sách điều khiển truy cập sẽ trở nên phức tạp, cồng kềnh, dẫn đến việc truy cập mất nhiều thời gian, làm giảm hiệu xuất làm việc của hệ thống.

Mô hình HRU (Harison – Ullman): Đối với mô hình này, quyền hạn của người dùng sẽ đc xác định một cách cụ thể Quy ước:

R: tập các quyền truy cập

Phươg thức xác định một ma trận truy cập:

Có 6 hành động chính trong các quyền hạn của người dùng có được:

 Nhập r vào trong/ từ M so

 Tạo / xóa đối tượng O Đặc điểm bảo mật của mô hình HRU: Định nghĩa về mô hình HRU:

Một ma trận truy cập M lộ ra quyền r nếu có một lệnh c:

M  M’ thêm quyền r vào trong M mà không chứa r trước đó, có nghĩa là ∃ s , o sao cho r ∉ M so và r ∈ M ’ so

Một ma trận M được coi là an toàn đối với quyền r nếu không co chuỗi lệnh nào có thể biến đổi M thành một trạng thái mà bị phát hiện r Vì vậy, sự kiểm chứng bảo mật có thể coi như kiểm chứng an toàn. Định lý của mô hình:

- Cho một ma trận truy cập M và quyền r, sự kiểm chứng độ an toàn của

M đối với quyền r là vấn đề không thể quyết định được.

Tổng quan lý thuyết kiểm thử

Kiểm thử phần mềm là một hoạt động giữ vai trò rất quan trọng để bảo đảm chất lượng phần mềm và là hoạt động mang tính sống còn trong các dự án sản xuất hoặc gia công phần mềm Kiểm thử phần mềm chiếm 30 – 40% trong quy trình phát triển phần mềm[1].

Vì vậy, kiểm thử phần mềm đã trở thành qui trình bắt buộc trong các dự án phát triển phần mềm trên thế giới Hiện nay, khâu kiểm thử phần mềm đang dần được chú trọng hơn trong các dự án phát triển phần mềm ở cả các công ty lớn hay vừa và nhỏ Đặc biệt đối ví các đơn vị uy tín trong lĩnh vực phần mềm đánh giá rất cao khâu kiểm thử, nếu các sản phẩm đưa ra chưa được qua kiểm thử và có các văn bản xác nhận đi kèm thì đều không được chấp nhận hay đánh giá cao

Nếu phần mềm sau khi thi công được đưa ra sử dụng mà xảy ra các tình trạng như: hoạt động không đúng yêu cầu thiết kế, xảy ra các lỗi đến từ phía người dùng sẽ dẫn đến: mất thời gian, tiền bạc, ảnh hướng tới uy tín của đơn vị thực hiện qua đó thấy được mỗi phần mềm cần phải kiểm thử trước khi được đưa ra sử dụng, nhờ vậy sản phẩm sẽ được hoàn thiện nhất, tránh được các phát sinh do chủ quan từ phía lập trình viên, ngoài ra cũng giúp các đơn vị thi công phần mềm tạo dựng được uy tín và chất lượng dịch vụ

Câu hỏi đặt ra tiếp theo là: Kiểm thử phần mềm là gì?

Theo IEEE (Insttitute of Electrical and Electronic Engineers): Kiểm thử là tiến trình vận hành hệ thống hoặc thành phần dưới những điều kiện xác định, quan sát hoặc ghi nhận xét kết quả và đưa ra đánh giá về hệ thống hoặc thành phần đó.

Theo Glen Myers: “Kiểm thử là tiến trình thực thi chương trình với mục đích tìm ra lỗi (The art of software testing)”

Kiểm thử phần mềm là một cuộc kiểm tra được tiến hành để cung cấp cho các bên liên quan thông tin về chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ được kiểm thử[2]

2.2.2 Mục đích của kiểm thử bảo mật

Với tư cách là Tester, tập trung kiểm thử bảo mật của Web và Ứng dụng Web ở mức độ ứng dụng, nói cách dễ hiểu thì là ta đang thực hiện một công cuộc tìm kiếm các lỗ hổng và rò rỉ thông tin gây nên chủ yếu đến từ phía lập trình và do cấu hình sai các trình chủ Web, các trình chủ ứng dụng khác nhau.

Kiểm thử bảo mật liên quan tới trách nhiệm từ nhiều phía Cụ thể thường nhắc tới đó là:

Nhà định nghĩa chính sách (policymaker), định nghĩa các yêu cầu bảo mật nhằm tăng độ tin cậy của người sử dụng và nhà sản xuất về bảo mật hệ thống.

Quản trị mạng, thiết kế và cài đặt các biện pháp bảo mật nhằm cung cấp bảo mật ở mức độ hoạt động

Lập trình viên, người chịu trách nhiệm kiểm thử hệ thống nhằm phát hiện các lỗi chức năng, tương tác cấu hình và khả năng thích ứng khi có liên quan đến vấn đề bảo mật (công việc này thường chỉ đạt ở mức ứng dụng và có thể ở mức hoạt động), phát hiện các vấn đề phát sinh đến từ phía lỗi thiết kế bảo mật

Các chuyên gia, nhà tư vấn bảo mật, giúp kiểm thử và duy trì các chương trình bảo mật cũng như xử lý các lỗ hổng bảo mật Những người này thường đóng vai trò là kẻ tấn công Họ thường là những người có nhiều kinh nghiệm và chịu trách nhiệm điều khiển các kiểm thử xâm nhập trước khi triển khai một hệ thống Đối với một số các đơn vị, vị trí này sẽ được thay thế bởi kiểm thử viên và lập trình viên khi không có đủ nguồn lực

2.2.3 Các loại hình kiểm thử bảo mật

2.2.3.1 Kiểm thử yêu cầu thiết kế

Mỗi hệ thống khi sinh ra đều được xây dựng dựa trên một tập hợp các yêu cầu Đôi khi những yêu cầu đưa ra chưa được trình bày một cách tường mình hoàn toàn, vì vậy nên cần thực hiện kiểm thử yêu cầu thiết kế để xác định một cách chính xác nhất rằng hệ thống đã đạt đúng yêu cầu đưa ra hay chưa

Phương pháp kiểm tra mức độ bảo mật của hệ thống thông qua mã nguồn xây dựng nên hệ thống đó Công việc này chủ yếu thực hiện kiểm tra về sự an toàn mã thuật toán sử dụng, xác định được nguy cơ rò rỉ thông tin khi chưa bắt hết các lỗi có thể xảy ra, nguy cơ lạm dụng và chiếm đoạt quyền kiểm soát thông qua mã nguồn

2.2.3.3 Kiểm thử thiết lập trình duyệt

Các thiết lập của một số trình duyệt có thể được cài đặt trong các trình duyệt cho phép giới hạn truy cập đến các nội dung internet có thể gây hại. Người sử dụng có thể chỉnh sửa các thiết lập này Ngoài ra, có một sự thay đổi lớn từ phía người dùng về khả năng làm chủ các thiết lập này Những người sử dụng Web ngày càng được đào tạo nhiều hơn cách sử dụng các thiết lập để bảo vệ chính họ Đóng vai trò phát triển Web hay ứng dụng Web, chúng ta không có quyền bắt người dùng chấp nhận các thiết lập mặc định.

Do đó, cần phải kiểm thử thiết lập trình duyệt

2.2.3.4 Kiểm thử tường lửa Đối với tường lửa, người kiểm thử không có nghĩa vụ kiểm tra hiệu quả cũng như các cấu hình của chúng Ở đây, kiểm thử tường lửa được đưa ra để thực hiện các công việc nhằm nhận biết các hiệu ứng về chức năng được tạo ra bởi sự chuyển đổi qua loại của dữ liệu qua các mạng khác nhau.

SQL Power Injector

SQL Power Injector là một ứng dụng được tạo ra trong Net 1.1 giúp các kiểm tra xâm nhập để tìm kiếm và khai thác tiêm SQL trên một trang web.

Hỗ trợ trên Windows, Unix và Linux hệ điều hành

SQL Server, Oracle, MySQL, Sybase / Adaptive Server và DB2 compliant

Tải tự động các thông số từ một hình thức hoặc một IFrame trên một trang web (GET hoặc POST)

Phát hiện và duyệt bộ khung

Lựa chọn mà tự động phát hiện ngôn ngữ của trang web

Phát hiện và thêm các tập tin cookie được sử dụng trong quá trình tải trang (Set-Cookie phát hiện)

Tìm tự động gửi trang (s) với phương pháp của nó (GET hoặc POST) được hiển thị trong một màu sắc khác nhau

Có thể tạo / chỉnh sửa / xóa nạp chuỗi và cookie thông số trực tiếp trong datagrids

So sánh các phản ứng đúng và sai của trang hoặc kết quả trong cookie

Phản ứng của SQL injection trong một trình duyệt tùy chỉnh

Có thể xem mã nguồn HTML của trang trở lại trong màu sắc theo ngữ cảnh HTML và tìm kiếm trong nó

các thông số điều chỉnh và cookie tiêm Fine

Có thể tham số kích thước của chiều dài và số lượng của các kết quả mong đợi để tối ưu hóa thời gian thực hiện bởi các ứng dụng để thực thi SQL injection

Tạo / chỉnh sửa các ký tự ASCII định sẵn để tối ưu hóa số SQL injection mù của các yêu cầu / tốc độ

Đa luồng (cấu hình lên đến 50)

Lựa chọn thay thế không gian bằng cách nhận xét trống / ** / chống IDS hoặc phát hiện bộ lọc

Tự động mã hóa ký tự đặc biệt trước khi gửi chúng

Tự động phát hiện lỗi SQL được xác định trước trong trang đáp ứng

Tự động phát hiện một từ được xác định trước hoặc câu trong trang đáp ứng

kết quả thời gian thực

Lưu và tải các phiên trong một tập tin XML

Tính năng tự động phát hiện sự khác biệt giữa các trang phản ứng của một câu trả lời tích cực với một trong những tiêu cực

Có thể tạo ra một danh sách phạm vi đó sẽ thay thế các biến (> @) bên trong một chuỗi SQL injection mù và tự động đóng chúng cho bạn

Tự động phát lại một loạt biến với một danh sách định sẵn từ một tập tin văn bản

Firefox plugin mà sẽ khởi động SQL Power Injector với tất cả các thông tin của trang web hiện tại với bối cảnh phiên của nó (thông số và cookies)

Hai công cụ tích hợp: Hex và Char encoder và MS SQL

Có thể chỉnh sửa Referer

Có thể chọn một User-Agent (hoặc thậm chí tạo ra một trong các tập tin XML User-Agent)

Có thể cấu hình các ứng dụng với cửa sổ cài đặt

Hỗ trợ các proxy cấu hình

Hình 3.4 Giao diện công cụ SQL Power Injector 1.2

LOIC

Low Orbit Ion Cannon (LOIC) là phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ kiểm tra và tấn công thử nghiệm phương thức từ chối dịch vụ LOIC được viết bằng ngôn ngữ C# bởi công ty công nghệ có tên là Praetox Technologies Tuy nhiên sau đó được phát tán rộng rãi và hiện tại nó được biết đến như một phần mềm mã nguồn mở.

LOIC thực hiện một cuộc tấn công DoS theo kiểu flooding với gói tin TCP và UDP làm gián đoạn dịch vụ của máy chủ mục tiêu.

Một số tính năng chính:

Cho phép tùy chỉnh sử dụng 3 loại gói tin để tấn công khác nhau TCP, UDP, HTTP.

Sử dụng hình thức DoS, mở ra nhiều kết nối tới máy chủ mục tiêu, gửi liên tục các thông điệp.

Cho phép tùy chỉnh tốc độ và số thread để sinh gói tin phù hợp với test tải của website

Hình 3.5 Giao diện công cụ LOIC

Brup Suite

Brup Suite là một ứng dụng java dùng để kiểm thử xâm nhập ứng dụng web, Brup Suite bao gồm nhiều công cụ nhỏ (chức năng) khác nhau, chúng bổ trợ lẫn nhau trong quá trình kiểm thử.

Hình 3.6 Giao diện công cụ Brup Suite

Một số chức năng chính của Brup Suite:

 Proxy server: dùng để bắt các yêu cầu http được gửi từ trình duyệt cũng như cầu trả lời từ phía server và có thể xem được nội dung gói tin đó

 Repeater: giúp người dùng có thể thay đổi và phát lại các yêu cầu HTTP khác nhau gửi tới server, phân tích các phản hồi từ phía server khi gửi các yêu cầu khác nhau.

 Web spider: Đây là chức năng tự động duyệt web để xác định cấu trúc (site map) của một trang web.

 Decoder: giúp người dùng có thể decode hay encode dữ liệu theo các dạng khác nhau Ngoài ra burp suite còn có chức năng tính toán các hàm hash như MD5, SHA-1, SHA-256, SHA512.

Giới hiệu hệ thống vnedu.vn

VNEDU là một giải pháp xây dựng trên nền tảng web công nghệ điện toán đám mây nhằm tin học hoá toàn diện công tác quản lý, điều hành trong giáo dục, kết nối gia đình, nhà trường và xã hội, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng dạy và học.

VNEDU được thiết kế và xây dựng một cách tối ưu nhằm mang đến lợi ích và trải nghiệm tốt nhất cho người dùng

VNEDU hướng tới mục tiêu tin học hoá một cách toàn diện trong giáo dục, phục vụ nhu cầu quản lý cho các cấp quản lý giáo dục VNEDU có thể áp dụng cho các cấp học từ mầm non tới trung học phổ thông.

VNEDU có các chức năng đáp ứng yêu cầu, phục vụ quản lý giáo dục:Quản trị hệ thống, Danh mục dùng chung

Hình 4.7 Giao diện hệ thống vnEdu.vn

Dựa theo các chức năng chính của hệ thống, em lựa chọn ra 2 module để thực hiện kiểm thử bảo mật là: Quản lý học tập và Xét tốt nghiệp.

4.1.1 Module Quản lý học tập

Module Quản lý học tập gồm nhiều chức năng, trong đó có 4 chức năng quan trọng nhất là: Nhập sổ điểm, Nhập điểm danh, Nhập hạnh kiểm, Tổng kết điểm Dưới đây là mô tả cụ thể về 4 chức năng kể trên

4.1.1.1 Nhập sổ điểm a Thông tin chung:

Bảng 4.1 Đặc tả chức năng Nhập sổ điểm

Tên chức năng: Nhập sổ điểm

Tác nhân: Giáo viên bộ môn

Mục đích: Cập nhật điểm hoặc đánh giá cho các môn học mà giáo viên được phân công giảng dạy Điều kiện: Giáo viên đã được phân công giảng dạy và được cấp tài khoản sử dụng hệ thống. b Biểu đồ xử lý:

Hệ thống thực hiện Giáo viên bộ môn

Hệ thống hiển thị giao diện nhập sổ điểm

Chọn Lớp, môn và học kỳ được phân công giảng dạy

Yêu cầu kích hoạt chức năng

Nhập điểm và yêu cầu lưu

Nhập điểm từ file Excel

Xuất điểm của cả lớp ra file Excel

Thực hiện đọc và lưu điểm trong file Excel

Thực hiện xuất điểm ra file Excel

Hình 4.8 Biểu đồ xử lý chức năng Nhập sổ điểm c Chi tiết:

Từ giao diện chính của hệ thống, Người dùng là giáo viên bộ môn yêu cầu kích hoạt chức năng nhập sổ điểm Khi đó hệ thống hiển thị giao diện cho phép người sử dụng chọn lớp , môn và học kỳ mà mình được phân công giảng dạy để thực hiện nhập sổ diểm Sổ điểm được chia làm 2 loại:

 Sổ điểm của môn học đánh giá bằng điểm.

 Sổ điểm của môn học đánh giá bằng nhận xét.

 Với môn học đánh giá bằng điểm: Hệ thống sẽ hiển thị giao diện bao gồm các thông tin sau:

 Điểm kiểm tra thường xuyên theo các tháng của học kỳ đã chọn Trong đó học kỳ 1 được tính từ tháng thứ nhất đến hết tháng thứ 5, học kỳ 2 được tính từ tháng thứ 6 đến hết tháng thứ 9.

 Điểm kiểm tra định kỳ

 Học lực môn theo kỳ

Từ giao diện này người dùng là giáo viên bộ môn sẽ thực hiện nhập điểm các bài kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ Trong đó:

 Điểm kiểm tra thường xuyên: được nhập ở các tháng và cách nhau bởi

 Điểm kiểm tra định kỳ: Với 2 môn Toán và Tiếng Việt sẽ có 2 bài kiểm tra định kỳ (Kiểm tra giữa kỳ và Kiểm tra cuối kỳ), trong đó môn Tiếng Việt, điểm được chia làm 2 phần “ĐỌC” và “VIẾT”, điểm của môn này sẽ là trung bình cộng của 2 phần được làm tròn 0.5 lên 1 Với các môn học còn lại thì chỉ có bài kiểm tra cuối kỳ Điểm cuối kỳ sẽ được lấy làm điểm tổng kết môn cho cả kỳ học, và điểm kiểm tra cuối kỳ 2 sẽ được lấy làm điểm tổng kết môn cả năm học.

 Với môn học đánh giá bằng nhận xét: Hệ thống sẽ hiển thị giao diện bao gồm các thông tin sau:

 Họ và tên học sinh

 Các nhận xét trong học kỳ và cả năm học

Từ giao diện này, Giáo viên bộ môn sẽ thực hiện đánh giá học sinh ứng với các nhận xét trong sổ “Theo dõi kết quả kết quả kiểm tra đánh giá học sinh” Kết quả học tập học kỳ của môn học này sẽ được tính tự động theo quy tắc trong sổ “Theo dõi kết quả kết quả kiểm tra đánh giá học sinh”.

Khối trung học cơ sở và trung học phổ thông

 Với môn học đánh giá bằng điểm: Hệ thống sẽ hiển thị giao diện bao gồm các thông tin sau:

 Họ và tên học sinh

 Các con điểm kiểm tra thường xuyên hệ số 1 (Điểm miệng và Điểm kiểm tra 15 phút).

 Các con điểm kiểm tra học kỳ hệ số 2 (Điểm kiểm tra 1 tiết).

 Điểm kiểm tra học kỳ hệ số 3.

Từ giao diện này, giáo viên bộ môn thực hiện nhập điểm cho học sinh. Khi nào có điểm kiểm tra học kỳ, hệ thống sẽ tự động tính điểm trung bình học kỳ cho môn học của học sinh Và nếu có điểm kiểm tra học kỳ 2, hệ thống sẽ tự động tính điểm trung bình cả năm của môn học cho học sinh.

 Với môn học đánh giá bằng nhận xét: Hệ thống sẽ hiển thị giao diện bao gồm các thông tin sau:

 Họ và tên học sinh

 Các đánh giá nhận xét thường xuyên (kiểm tra miệng hoặc 15 phút)

 Các đánh giá nhận xét định kỳ (kiểm tra 1 tiết)

 Đánh giá nhận xét kiểm tra học kỳ (kiểm tra học kỳ).

Từ giao diện này, giáo viên bộ môn thực hiện đánh giá nhận xét cho học sinh, nếu học sinh nào “ĐẠT” ở bài kiểm tra nào thì đánh dấu “Đ” ở bài thi đó, ngược lại “CHƯA ĐẠT” đánh dấu là “CĐ” Khi có nhận xét của bài kiểm tra học kỳ, hệ thống sẽ tự động tính kết quả học tập môn học của học sinh theo quy chế mới nhất của Bộ GD&ĐT. Ở tất cả các khối và môn học, giáo viên bộ môn đều có thể nhập điểm thông qua file Excel hoặc xuất điểm của các học sinh trong lớp ra file Excel.

Chức năng này cho phép bạn cập nhật điểm của môn mình phụ trách ứng với các lớp được phân công giảng dạy. Để thao tác với chức năng này, từ màn hình Desktop bạn thực hiện như sau: click vào Start/Quản lý nhà trường/Quản lý học tập/Nhập sổ điểm.Khi đó hệ thống sẽ hiển thị giao diện:

Hình 4.9 Giao diện Nhập sổ điểm Để nhập điểm cho học sinh, bạn chọn lớp cần nhập điểm, khi đó môn học bạn dạy sẽ tương ứng được hiển thị Tiếp theo bạn chọn học kỳ cần nhập điểm cho học sinh đó Đưa trỏ chuột vào ô tương ứng với loại điểm cần nhập cho học sinh và gõ số điểm muốn cho Sau khi nhập điểm xong, bạn click để hệ thống lưu điểm cho học sinh.

Chú ý: Bạn có thể nhập điểm thập phân nhanh bằng cách

VD: điểm 5.5 (năm điểm rưỡi) => nhập nhanh bằng cách gõ 2 lần số 5 liên tiếp.

Giao diện này còn cho phép bạn nhập/xuất điểm với định dạng fileExcel VD:

Hình 4.10 Giao diện Nhập/xuất dữ liệu

4.1.1.2 Nhập điểm danh a Thông tin chung

Bảng 4.2 Bảng đặc tả chức năng Nhập điểm danh

Tên chức năng Cập nhật điểm danh

Tác nhân Giáo viên chủ nhiệm

Mục đích Nhập điểm danh cho học sinh Điều kiện Đã phân công chủ nhiệm b Biểu đồ xử lý:

Giáo viên chủ nhiệm Hệ thống thực hiện

Xuất sổ điểm danh ra file Excel

Hiển thị giao diện điểm danh

Yêu cầu kích hoạt chức năng

Yêu cầu lưu thông tin

Thực hiện xuất dữ liệu ra file Excel

Tải danh sách lớp chủ nhiệm của giáo viên thuộc khối đã chọn

Thực hiện lưu thông tin điểm danh

Chọn lớp, tháng, năm cần cập nhật

Tải bảng điểm danh theo tháng và năm của lớp đã chọn

Nhập điểm danh cho học sinh

Hình 4.11 Biểu đồ xử lý chức năng nhập điểm danh c Chi tiết

Từ giao diện chính của hệ thống, Người dùng là Giáo viên chủ nhiệm chọn chức năng Cập nhật điểm danh Khi đó hệ thống hiển thị Sổ điểm danh.

Các thông tin hiển thị gồm: o Khối (có lớp chủ nhiệm của giáo viên đang đăng nhập) o Các lớp chủ nhiệm của giáo viên thuộc khối đã chọn o Tháng năm cần nhập điểm danh o Sổ điểm danh của lớp tương ứng

Từ giao diện này người dùng là Giáo viên chủ nhiệm có thể thực hiện các yêu cầu sau:

Quy trình kiểm thử bảo mật đề xuất và áp dụng

áp dụng 4.2.1 Quy trình kiểm thử bảo mật đề xuất

Trong các loại hình kiểm thử phần mềm, kiểm thử bảo mật được đưa vào diện kiểm thử phi chức năng, kiểm thử khám phá Vì vậy, hiện nay chưa có một quy trình khuôn mẫu nào để đánh giá về kiểm thử bảo mật Lý giải là do bảo mật là 1 yếu tố không thể theo bất cứ chuẩn nào, đối với từng hệ thống, từng ứng dụng phần mềm lại có một yêu cầu bảo mật riêng, phụ thuộc vào điều kiện thực tế

Bảo mật của mỗi hệ thống chỉ có thể đánh giá ở mức tương đối, rất khó để một hệ thống hay ứng dụng phần mềm nào đó có thể nói rằng: Đã đạt bảo mật một cách tuyệt đối Bởi lẽ đó, trong đồ án em đưa ra quy trình kiểm thử bảo mật đề xuất áp dụng trên chính hệ thống vnEdu.vn

Dựa vào mô hình bảo mật và ước tính khối lượng công việc thực hiện trong thời gian thực hiện đồ án, em xin đưa ra quy trình thực hiện kiểm thử đề xuất như sau:

Nghiên cứu tài liệu phân tích, yêu cầu thiết kế phân tích, yêu cầu thiết kế tài liệu phân tích, yêu cầu thiết kế hởi động

Test yêu cầu, thiết kế hệ thống

Test thiết lập trình duyệt

Tổng hợp kết quả Test

Kết thúc Báo cáo Test

Tổng hợp kết quả Test lần 2

Hình 4.23 Quy trình kiểm thử bảo mật

4.2.2 Áp dụng quy trình vào kiểm thử hệ thống

Thực hiện kiểm thử hệ thống

- Tài liệu được thiết kế để cho ra một kế hoạch kiểm thử 2 module: Quản lý học tập và Xét tốt nghiệp thuộc hệ thống trường học trực tuyến: vnEdu.vn

- Tài liệu làm rõ được mục tiêu, kế hoạch thực hiện, tiến độ thực hiện, kết quả kiểm thử và đề xuất khắc phục đối với bên phát triển đối với một số lỗi cần thiết

Dựa theo khối lượng, phạm vi thực hiện và mục tiêu đặt ra Testplan được xây dựng như sau; o Tổng thời gian thực hiện: 73 ngày

 Đọc tài liệu và phân tích hệ thống: 13 ngày

 Test case phân quyền: 18 ngày

 Test case mã nguồn: 31 ngày

 Thiết lập trình duyệt: 2 ngày

 Test yêu cầu thiết kế: 19 ngày

 Test thiết lập trình duyệt: 1 ngày

4.3.2 Thiết kế testcase và thực hiện test tool

4.3.2.1 Testcase yêu cầu thiết kế

Dựa theo mô hình bảo mật hệ thống áp dụng, testcase yêu cầu thiết kế được xây dựng dựa trên phân quyền của hệ thống Hệ thống áp dụng mô hình ma trận truy nhập một cách chặt chẽ, cụ thể: Admin là người có quyền thêm, sửa và thay đổi quyền của từng user thuộc hệ thống Vì vậy, testcase được thiết kế theo các quyền truy cập đến từng chức năng của các module

Cụ thể đối vứi từng module, testcase được thiết kế như sau:

 Module Quản lý học tập

Bảng 4.24 Danh sách testcase yêu cầu thiết kế quản lý học tập

Mô tả Test case Kết quả dự kiến

SD - 01 Check Combobox chọn khối nhập điểm

Hiện đầy đủ các khối từ 1-12

SD - 02 Login user quyền Admin thực hiện nhập điểm

Hiện giao diện form nhập điểm và thao tác thành công

SD - 03 Login user Support03 với quyền Nhập điểm thuộc nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập điểm và thao tác thành công

SD - 04 Login user huyenanhnguyenthi với nhóm quyền A02 thực thi quyền Thống kê báo cáo

User thực thi chức năng thống kê báo cáo kết quả học tập của từng lớp

SD - 05 Login user huyenanhnguyenthi với nhóm quyền A02 thực thi quyền Ủy quyền nhập điểm cho user khác

User ủy quyền nhập điểm cho user bất kỳ thuộc hệ thống để nhập điểm cho lớp/khối/ tất cả các môn

SD - 06 Login user quyền Admin Hiện giao diện form thực hiện nhập điểm nhập điểm nhưng không thao tác được

SD - 07 Login user Support03 với quyền Nhập điểm thuộc nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập điểm nhưng khóa ô nhập điểm

SD - 08 Login user huyenanhnguyenthi với nhóm quyền A02 thực thi quyền Thống kê báo cáo

Chức năng thống kê báo cáo bị khóa, user không thao tác được

SD - 09 Login user huyenanhnguyenthi với nhóm quyền A02 thực thi quyền Ủy quyền nhập điểm cho user khác

Chức năng ủy quyền bị khóa, user không thao tác được

DD - 01 Login user Support04 với quyền Nhập nhập điểm danh nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập điểm danh và thao tác thành công

DD - 02 Login user Support05 với quyền Thống kê báo cáo thuộc nhóm quyền A02

Hiện giao diện cho phép thống kê điểm danh của lớp được chọn

DD - 03 Login user huyenanhnguyenthi với quyền Nhập / xuất file thuộc nhóm quyền A02

Thực hiện được chức năng Nhập/ xuất file Exel

DD - 04 Login user Support04 với quyền Nhập nhập điểm danh nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập điểm, nhưng không thao tác được

DD - 05 Login user Support05 với quyền Thống kê báo cáo

Chức năng thống kê điểm danh của lớp bị thuộc nhóm quyền A02 khóa

DD - 06 Login user huyenanhnguyenthi với quyền Nhập / xuất file thuộc nhóm quyền A02

Chức năng Nhập / xuất file bị khóa

HK - 01 Login user Support03 với quyền Nhập hạnh kiểm thuộc nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập hạnh kiểm và thao tác thành công

HK - 02 Login user Support03 với quyền Nhập hạnh kiểm thuộc nhóm quyền A01

Hiện giao diện form nhập, thao tác không thành công, bảng hạnh kiểm khóa không cho phép người dùng nhập

HK - 03 Login user huyenanhnguyethi với quyền Thống kê báo cáo thuộc nhóm quyền A02

Thực hiện được chức năng Nhập/ xuất file Exel

HK - 04 Login user huyenanhnguyenthi với quyền Thống kê báo cáo thuộc nhóm quyền A02

Chức năng Thống kê bị khóa, user không thực thi được hành đồng Điểm tổng kết

TK - 01 Login user huyenanhnguyenthi với quyền Nhập hạnh kiểm cho học sinh tổng kết kết quả học tập

Người dùng thao tác thành công với cột Hạnh kiểm, các điểm được tính tổng kết

TK - 02 Login user huyenanhnguyenthi với quyền Nhập hạnh kiểm

Người dùng không thể thao tác. cho học sinh tổng kết kết quả học tập

TK - 03 Login user Support 05 với quyền Tính tổng kết

Người dùng thao tác thành công với tính tổng kết theo khối, theo lớp.

TK - 04 Login user Support 05 với quyền Tính tổng kết

Người dùng thao tác không thành công với tính tổng kết theo khối, theo lớp.

Bảng 4.25 Danh sách testcase yêu cầu thiết kế xét tốt nghiệp

Mô tả Test case Kết quả dự kiến

UT - 01 Login user huyenanhnguyenthi với quyền đặt diện ưu tiên và diện khuyến khích

Người dùng thao tác lựa chọn diện ưu tiên và diện khuyến khích cho từng học sinh đat đủ tiêu chuẩn

UT - 02 Login user huyenanhnguyenthi với quyền đặt diện ưu tiên và diện khuyến khích

Người dùng không thao tác lựa chọn diện ưu tiên và diện khuyến khích cho từng học sinh đat đủ tiêu chuẩn thành công

Xét tốt TN - 01 Login user Người dùng có thể nghiệp huyenanhnguyenthi với quyền xem xếp loại tốt nghiệp xem được toàn bộ kết quả tốt nghiệp của các học sinh

TN - 02 Login user huyenanhnguyenthi với quyền xem xếp loại tốt nghiệp

Người dùng không thể xem được toàn bộ kết quả tốt nghiệp của các học sinh

 Module Quản lý học tập o Chức năng Nhập sổ điểm Bảng 4.26 Danh sách testcase mã nguồn chức năng nhập sổ điểm

Hàm Mã Test case Mô tả Test case Kết quả dự kiến getKhoiHo c($aAgrs) getKhoiHoc0 1

Lấy đc danh sách 12 khối học

Lấy đc danh sách 12 khối học getKhoiHoc0

Lấy đc danh sách ít hơn 12 khối học

Lấy đc danh sách 12 khối học getKhoiHoc03 $iCap = false Lấy đc danh sách 12 khối học

Lấy đc ds đủ 12 khối học getKhoiHoc04 $iCap = 1 Lấy đc danh sách 5 khối cấp 1

Lấy đc danh sách 5 khối cấp 1 getKhoiHoc05 $iCap = 2 Lấy đc danh sách 4 khối cấp 2

Lấy đc danh sách 4 khối cấp 2 getKhoiHoc06 $iCap = 3 Lấy đc danh sách 3 khối cấp 3

Lấy đc danh sách 3 khối cấp 3 getKhoiHo c($oTruon g = false) getKhoiHoc07 $Truong = false Lấy đc ds 12 khối

……… ……… ……… ……… o Chức năng Nhập điểm danh Bảng 4.27 Danh sách testcase mã nguồn chức năng nhập điểm danh

Hàm Mã Test case Mô tả Test case Kết quả dự kiến saveDie mdanh($ aAgrs) saveDiemdan h01

$iKhoi

Ngày đăng: 21/11/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Danh sách người dùng hệ thống - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 2.1 Danh sách người dùng hệ thống (Trang 18)
Hình 2.2 Danh sách các quyền của hệ thống - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 2.2 Danh sách các quyền của hệ thống (Trang 19)
Hình 3.3 Giao diện công cụ Acunetix Web Vulnerability Scanner - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 3.3 Giao diện công cụ Acunetix Web Vulnerability Scanner (Trang 36)
Hình 3.4 Giao diện công cụ SQL Power Injector 1.2 - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 3.4 Giao diện công cụ SQL Power Injector 1.2 (Trang 38)
Hình 3.5 Giao diện công cụ LOIC - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 3.5 Giao diện công cụ LOIC (Trang 40)
Hình 3.6 Giao diện công cụ Brup Suite Một số chức năng chính của Brup Suite: - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 3.6 Giao diện công cụ Brup Suite Một số chức năng chính của Brup Suite: (Trang 41)
Hình 4.7 Giao diện hệ thống vnEdu.vn - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.7 Giao diện hệ thống vnEdu.vn (Trang 44)
Hình 4.8 Biểu đồ xử lý chức năng Nhập sổ điểm - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.8 Biểu đồ xử lý chức năng Nhập sổ điểm (Trang 45)
Hình 4.9 Giao diện Nhập sổ điểm - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.9 Giao diện Nhập sổ điểm (Trang 49)
Hình 4.10 Giao diện Nhập/xuất dữ liệu - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.10 Giao diện Nhập/xuất dữ liệu (Trang 50)
Hình 4.11 Biểu đồ xử lý chức năng nhập điểm danh - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.11 Biểu đồ xử lý chức năng nhập điểm danh (Trang 51)
Hình 4.12 Giao diện chức năng nhập điểm danh - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.12 Giao diện chức năng nhập điểm danh (Trang 53)
Hình 4.14 Giao diện chức năng Nhập hạnh kiểm - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.14 Giao diện chức năng Nhập hạnh kiểm (Trang 58)
Hình 4.16 Giao diện chức năng Diện ưu tiên - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.16 Giao diện chức năng Diện ưu tiên (Trang 64)
Hình 4.17 Giao diện chức năng Xét tốt nghiệp - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.17 Giao diện chức năng Xét tốt nghiệp (Trang 66)
Hình 4.19 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý hồ sơ và giáo viên - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.19 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý hồ sơ và giáo viên (Trang 69)
Hình 4.20 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý học tập - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.20 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý học tập (Trang 71)
Hình 4.21 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý đề thi - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.21 Cơ sở dữ liệu phân hệ quản lý đề thi (Trang 72)
Hình 4.22 Cơ sở dữ liệu phân hệ Quản lý kì thi - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.22 Cơ sở dữ liệu phân hệ Quản lý kì thi (Trang 73)
Bảng 4.7 Bảng edu_dm_dien_chinh_sach - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.7 Bảng edu_dm_dien_chinh_sach (Trang 75)
Bảng 4.19 Bảng edu_dm_nam_hoc - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.19 Bảng edu_dm_nam_hoc (Trang 80)
Hình 4.24 Thiết kế Testplan - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.24 Thiết kế Testplan (Trang 93)
Bảng 4.25 Danh sách testcase yêu cầu thiết kế xét tốt nghiệp - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.25 Danh sách testcase yêu cầu thiết kế xét tốt nghiệp (Trang 97)
Bảng 4.26 Danh sách testcase mã nguồn chức năng nhập sổ điểm - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.26 Danh sách testcase mã nguồn chức năng nhập sổ điểm (Trang 98)
Hình 4.26 Thông số parameters Thực thi test ấn “Start” ta có kết quả trả về: - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.26 Thông số parameters Thực thi test ấn “Start” ta có kết quả trả về: (Trang 105)
Hình 4.27 Thực thi test - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.27 Thực thi test (Trang 106)
Hình 4.29 Thiết lập mục đích Thực thi test: Ấn Start để thực thi. Kết quả trả về: - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Hình 4.29 Thiết lập mục đích Thực thi test: Ấn Start để thực thi. Kết quả trả về: (Trang 107)
Bảng 4.33 Danh sách testcase Sensitive Data Exposure - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.33 Danh sách testcase Sensitive Data Exposure (Trang 108)
Bảng 4.40 Bảng tổng hợp kết quả test Sensitive Data Exposure - Đồ án tốt nghiệp xây dựng quy trình kiểm thử bảo mật và áp dụng vào kiểm thử hệ thống vnedu vn
Bảng 4.40 Bảng tổng hợp kết quả test Sensitive Data Exposure (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w