Thành phần hóa học của tinh dầu Quế Việt Nam Tinh dầu quế được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu.... Trong khi đó, tiềm năng khai
Trang 1Thành phần hóa học của tinh dầu Quế
Việt Nam Tinh dầu quế được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu Trong khi đó, tiềm năng khai thác tinh dầu quế nói riêng và tinh dầu nói chung tại Việt Nam là rất lớn
Với lợi thế cây quế mọc hoang và được trồng khắp vùng rừng núi nước ta, đây được xem là cây mang lại giá trị kinh tế cho các dân tộc miền núi Tuy nhiên, chúng ta có nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng phần lớn xuất khẩu nguyên liệu dạng thô ra nước ngoài Đây được xem là một tổn thất rất lớn về kinh tế do sự yếu kém về công nghệ sản xuất hương liệu, tinh dầu tại Việt Nam
Những nghiên cứu mới nhất gần đây (2010) về công nghệ trích
ly tinh dầu quế từ vỏ quế bằng lưu chất CO2 siêu tới hạn, xúc tác
là Ethanol tại Khoa Hóa trường Đại Học Bách Khoa - Tp Hồ Chí Minh
Kết quả phân tích mẫu sản phẩm bằng thiết bị GC - MS tại Sở khoa học và công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm dịch
vụ phân tích thí nghiệm Tp Hồ Chí Minh - 02 Nguyễn Văn Thủ, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh - có kết quả như sau
STT
Tên gọi
Hàm lượng %
1 Cinnamaldehyde 78,96
Trang 2
2
Ethyl caprylate
0,36
3
7 - Methylbenzofuran
0,26
4
4 – (1 - hydroxyethyl)
benzaldehyde
0,88
5
Germacrene D
0,41
6
Iso caryophyllene
0,25
7
Coumarin
0,99
8
Alpha - Amorphene
0,99
9
Cadinene
0,29
10
2,2 -
Diethoxyacetophenone
0,21
Trang 3
11
Phenol, 4 – allyl – 2,6 – dimethoxy
0,29
12
Hexadecanoic acid
1,01
13
Oleic acid
0,77
14
Stearic acid
0,55
15
Bis (2 - ethylhexyl)phthalate
4,86
100,00
Số liệu này mang tính chất tham khảo cho tinh dầu quế Việt Nam Tôi hy vọng trong tương lai, các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất tinh dầu thiên nhiên đưa nền công nghiệp tinh dầu, hương liệu Việt Nam lên tầm cao mới