1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đềnhận dạng phương thức thâm nhập thị trườngquốc tế của tập đoàn dầu khí việt nam

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN _ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ II Chủ đề: Nhận dạng phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Tập đoàn dầu khí Việt Nam MƠN : KINH DOANH QUỐC TẾ I NHĨM LỚP HỌC PHẦN: TMKD(222_03) Nhóm 05 gồm thành viên: Nguyễn Thị Ngọc Khuyên Tạ Thùy Dương 111111 Võ Quỳnh Anh111111111 Nguyễn Thùy Dung11111 Hà Nội, 12/2022 Catalog I Lý thuyếết Các phương thức xâm nhập: II Tổng quan vếề thâm nh ập thị trường tập đồn dâều khí Vi ệt Nam Giới thiệu: Quy mơ Tập đồn: III Các phương thức thâm nhập th ị tr ường nước ngồi Tập đồn dâều khí Việt Nam .4 Xuâết 1.1 Thâm nh pậ thông qua xuâết 1.1.1 Lý PVN l a ch ự n ph ọ ng ươth c xuâết ứ kh uẩđ thâm ể nh pậth trị ườ ng quôếc tếế 1.1.2 Ho tạ đ ộ ng xuâết PVN Thâm nhập thông qua đâều t liến doanh 10 Xin chuyển nhượng hàng loạt dự án .12 VI Trao đ ổ i kếết luận .22 I Lý thuyết Thâm nhập thị trường quốc tế tiến trình mà doanh nghiệp tận dụng toàn nguồn lực để khai thác hội thị trường giới  Sự cần thiết mở rộng hoạt động doanh nghiệp thị trường quốc tế  Trong tiến trình tồn cầu hóa ngày sâu rộng, doanh nghiệp thường lựa chọn thâm nhập thị trường quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh đối phó với nguy bị thị trường nội địa  Đối với doanh nghiệp: nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng mới, giúp doanh nghiệp kéo dài vòng đời sản phẩm, giảm chi phí sản xuất mở rộng thị trường để giảm rủi ro  Đối với phát triển đất nước: tận dụng lợi nước sở với quốc gia khác để phát triển kinh tế, nâng cao vị trường quốc tế, thúc đẩy sản xuất nước mở rộng thị trường tiêu thụ Các phương thức xâm nhập:  Phương thức thâm nhập qua xuất buôn bán đối lưu  Phương thức thâm nhập qua xuất  Thâm nhập thị trường thơng qua hình thức bn bán đối lưu (đổi hàng, mua đối lưu, mua bồi hoàn, chuyển nợ, mua lại)  Phương thức thâm nhập thơng qua hợp đồng  Hợp đồng “Dự án chìa khóa trao tay”  Hợp đồng sử dụng giấy phép  Hợp đồng nhượng quyền  Hợp đồng quản lý  Phương thức thâm nhập thị trường thông qua đầu tư  Chi nhánh sở hữu toàn  Liên doanh  Liên minh chiến lược II Tổng quan thâm nhập thị trường tập đồn dầu khí Việt Nam Giới thiệu: Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam doanh nghiệp nhà nước, với nhiệm vụ quản lý triển khai hoạt động dầu khí lãnh thổ Việt Nam đầu tư nước ngồi Qua 60 năm hình thành phát triển, Petrovietnam trở thành Tập đoàn kinh tế nhà nước, đóng vai trị chủ lực, trụ cột kinh tế, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Trụ sở chính: 18 Láng Hạ, Thành Cơng, Ba Đình, Hà Nội Logo: hai màu màu xanh da trời màu đỏ lửa hai nhánh thể thành hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác lĩnh vực hoạt động khác để đưa tài ngun dầu khí từ lịng đất, lịng thềm lục địa Việt Nam lên phục vụ đất nước Ngọn lửa đỏ hai nhánh lòng chữ V (chữ đầu từ Việt Nam) cách điệu tạo cho khoảng trống hai lửa giống hình đất nước Slogan: PETROVIETNAM – NĂNG LƯỢNG CHO PHÁT TRIỂN Sứ mệnh: Góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia đầu tàu kinh tế xây dựng phát triển đất nước Việt Nam hùng cường Tầm nhìn chiến lược đến năm 2035:  Phát triển ngành Dầu khí Việt Nam thành ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, then chốt, hoàn chỉnh, đồng bộ, bao gồm tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến,tồn trữ, phân phối, dịch vụ xuất nhập khẩu; góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc  Xây dựng Tập đồn Dầu khí Việt Nam doanh nghiệp hoạt động ngành Dầu khí có tiềm lực mạnh tài khoa học cơng nghệ, có sức cạnh tranh cao; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Quy mơ Tập đồn: - Tổng tài sản hợp đến 40 tỷ USD - Nguồn vốn chủ sở hữu hợp đến 21,5 tỷ USD - Liên tục giữ vai trị quan trọng đóng góp cho nguồn ngân sách Quốc gia Đội ngũ gần 60.000 thành viên Petrovietnam với lực chuyên môn cao tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, chuyên nghiệp khả sáng tạo không ngừng, xây dựng cho đất nước hệ thống công nghiệp dầu khí hồn chỉnh, đồng chuỗi khép kín hoạt động từ tìm kiếm, thăm dị, khai thác tới tồn trữ, vận chuyển chế biến với lĩnh vực: • Tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí • Cơng nghiệp khí • Chế biến dầu khí • Cơng nghiệp điện lượng tái tạo • Và Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí chất lượng cao Hiện PVN khai thác 32 mỏ dầu khí nước mỏ nước (5 mỏ Liên bang Nga, mỏ Malaysia, mỏ Algeria) Vốn chủ sở hữu tăng từ 177 nghìn tỉ đồng (năm 2006) lên 420 nghìn tỉ đồng (2017) PGS.TS Trần Kim Chung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, chia sẻ: “Việc khai thác dầu khí năm 1986 đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 16 20 nước có kinh tế biển lớn nhất” III Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngồi Tập đồn dầu khí Việt Nam Petrovietnam chọn chiến lược tồn cầu vì: +, Xét theo áp lực tập đoàn: cần giảm chi phí để cạnh tranh với tập đồn kinh doanh dầu khí giới, áp lực thích nghi thấp +, Xét theo đặc điểm chiến lược: tập đoàn kinh doanh, phân phối sản phẩm dầu, khí, nguyên liệu hóa phẩm dầu khí khơng có khác biệt nhiều quốc gia nên áp lực thích nghi thấp Hơn nữa, hoạt động công ty quốc gia độc lập Xuất 1.1 Thâm nhập thông qua xuất Xuất hoạt động bán hàng hố nước ngồi, khơng phải hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.1 Lý PVN lựa chọn phương thức xuất để thâm nhập thị trường quốc tế Dầu thô Việt Nam sản xuất không phù hợp với nhà máy lọc dầu Dung Quất Dầu thơ giới có nhiều loại khác có khác biệt tính chất Có loại dầu sản xuất nhiều xăng, có loại dầu thơ lại sản xuất nhiều D0, có loại sản xuất dầu nhờn có loại khơng thể sản xuất dầu nhờn Có loại sản xuất nhựa đường có loại khơng thể sản xuất nhựa đường Ngồi ra, có loại dầu thơ chứa nhiều tạp chất, có loại dầu thơ tạp chất Nhà máy lọc dầu thông thường thiết kế để chế biến số loại dầu thô định, loại dầu thô đưa vào sản xuất loại dầu thơ đưa vào sản xuất có hiệu tối ưu Chính thế, có loại dầu thơ Việt Nam sản xuất không phù hợp với nhà máy lọc dầu Dung Quất nên buộc phải xuất thu tiền về, mua loại dầu thô phù hợp để chế biến Tất nhiên, nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất thiết kế ban đầu để tiêu thụ dầu thô khai thác từ mỏ Bạch Hổ Tuy nhiên, năm gần đây, sản lượng dầu thô khai thác từ mỏ Bạch Hổ ngày số mỏ có dầu thơ khác với cơng nghệ thiết kế cho lọc dầu Dung Quất Cho nên Việt Nam phải bán loại dầu để nhập loại dầu thô phù hợp với thiết kế nhà máy Thiết bị quan trọng nhà máy lọc dầu tháp chưng cất Tháp chưng cất thiết kế theo tính chất nguyên liệu Nếu đưa ngun liệu (dầu thơ) khác vào tháp chưng cất khơng hoạt động hoạt động với hiệu suất thấp Xuất phương thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp: “Mơ hình Uppsala” q trình phát triển quốc tế hóa doanh nghiệp, nghiên cứu Johanson Vahlne (1977) Theo lý thuyết này, quốc tế hóa tiến trình gồm bốn giai đoạn, doanh nghiệp thực nỗ lực không ngừng để tăng cường tham gia chia sẻ thị trường quốc tế, đồng thời cải thiện nhận thức cam kết người tiêu dùng nước sản phẩm họ Mơ hình Uppsala, lý thuyết bàn luận nhiều có ảnh hưởng đến nhiều nghiên cứu trình hội nhập quốc tế doanh nghiệp, xuất giai đoạn trình hội nhập quốc tế doanh nghiệp Phương thức xuất có độ linh hoạt cao, rủi ro chi phí thấp, điều thể qua bảng so sánh đặc điểm phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Khi thành lập, PVN doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực khai thác dầu khí Việt Nam nên kinh nghiệm hoạt động Do đó, thâm nhập thị trường thơng qua xuất phương thức phù hợp PVN Bảng 2.1 Đặc điểm phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Phương thức thâm nhập Mức độ kiểm soát Rủi ro phân tán Cam kết nguồn lực Mức độ linh hoạt Mức độ sở hữu Đầu tư Cao Thấp Cao Thấp Cao TB cao Trung bình TB cao Thấp Cao Thấp Hợp đồng Xuất Trung bình TB cao Thấp Thấp Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) Nguồn: Discroll (1995) Hình 2.1 Mơ hình Uppsala hội nhập quốc tế doanh nghiệp Lợi ích kinh tế việc xuất dầu thô: Dầu thơ nước ta có hàm lượng lưu huỳnh thấp, thị trường nước ngồi ưa chuộng, bán với giá cao Tổng hợp số liê „u từ Bơ „ Tài cho thấy, có khoảng thời gian thu từ dầu thơ đóng vai trị quan trọng cân đối ngân sách Chẳng hạn thời kỳ 2000-2008, nguồn thu từ dầu thô chiếm tới 30% ngân sách Tới 2011-2015, tỷ lê „ thu ngân sách từ dầu thơ bình qn cho giảm mạnh, song chiếm khoảng 13% tổng thu ngân sách Giai đoạn 2016-2018, số giảm xuống 3% 1.1.2 Hoạt động xuất PVN Giai đoạn (1975-1990): Nhà nước độc quyền ngoại thương Tháng 10/1981, thành lập Công ty Petechim trực thuộc Bộ Ngoại thương ngồi cơng tác nhập vật liệu thiết bị kí hợp đồng dịch vụ với nước ngồi, Petechim cịn bước đầu xuất dầu thơ cho Xí nghiệp Liên Doanh Dầu khí Việt - Xô Tuy nhiên, Petechim công ty trực thuộc Bộ Ngoại thương nên việc xuất Nhà nước độc quyền Năm 1986, dầu thương mại khai thác từ mỏ Bạch Hổ Kể từ thời điểm đó, ngành Dầu khí mở rộng quan hệ hợp tác với tập đồn, cơng ty dầu khí quốc tế nhằm xây dựng ngành Dầu khí phát triển đồng bộ, đại, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Từ năm 1987, cơng ty dầu khí nước tư bắt đầu quay trở lại Việt Nam, yêu cầu họ nghiên cứu tài liệu địa chất vật lý mà Tổng cục Dầu khí có sẵn Việc cho cơng ty dầu khí sử dụng tài liệu thu phí giúp Tổng cục Dầu khí thu hàng chục triệu USD nhiên toàn số tiền nộp cho Kho Bạc Nhà nước Giai đoạn (1990-1994): PVN bước tham gia hoạt động thương mại Đầu năm 1994, Chính phủ cho phép PVN thành lập Công ty Thương mại Dầu khí Đây kết q trình chứng minh thực tiễn cho thấy PVN chủ động làm khâu đột phá công tác xuất nhập Sau tháng, Cơng ty Thương mại Dầu khí hoạt động có hiệu quả, việc giao cho doanh nghiệp thực trọn vẹn vai trò xuất chín muồi Ngày 5-10-1994, Chính phủ định sáp nhập phận xuất dầu thô nhập vật tư thiết bị dầu khí Cơng ty Petechim vào Cơng ty Thương mại Dầu khí thuộc PVN chuyển thương hiệu Petechim cho Công ty Thương mại Dầu khí Giai đoạn (1994 đến nay): Hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ a Về sản lượng giá trị xuất Từ năm 1994, việc xuất dầu thơ hồn tồn PVN triển khai Mặc dù thị trường dầu thô biến động giá, cước vận tải nay, chuyến dầu giao tiến độ, phục vụ tốt cho công tác khai thác dầu thô PVN nhà thầu dầu khí hoạt động thềm lục địa Việt Nam Từ độc lập xuất dầu thơ PVN có hướng đắn giúp cho việc xuất dầu thô trở thành hoạt động quan trọng hoạt động xuất Việt Nam Năm 2005, tổng giá trị xuất dầu thô chiếm 26,41% tổng kim ngạch xuất nước, đạt 7,37 tỷ USD Đến năm 2008, giá trị xuất dầu thô Việt Nam đạt 10,36 tỷ USD chiếm 21,42% tổng kim ngạch xuất nước, năm 2020 giảm xuống 1,37 tỷ USD chiếm 1,46% Số liệu cho thấy kim ngạch xuất dầu thô giảm mạnh giai đoạn từ năm 2008 đến 2020 đặc biệt giảm so với thời gian trước Sự sụt giảm giá trị xuất dầu thô năm xác định số nguyên nhân: Thứ nhất, sụt giảm sản lượng khai thác mỏ lớn đặc biệt mỏ Bạch Hổ Thứ hai, số nhà máy lọc dầu vào hoạt động đòi hỏi nguồn nguyên liệu đầu vào lớn Nhà máy Lọc dầu Dung Quất thức vào hoạt động năm 2009, Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn thức vào hoạt động 2018 Hình 2.2 Sản lượng giá trị xuất dầu thô Việt Nam Nguồn: Niên giám Thống kê năm Năm 2020, thị trường dầu thô trải qua khủng hoảng chưa có tiền lệ lịch sử Giá dầu giới sụt giảm mạnh quý I năm 2020 Tuy nhiên, bối cảnh dịch Covid-19 dần kiểm soát các quốc gia giới nỗ lực triển khai vắc-xin phòng dịch, hoạt động kinh doanh nhiều kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nhu cầu dầu thô dần hồi phục giá dầu tăng trở lại tháng cuối năm 2020 thị trường dầu thơ tồn cầu hợp lý hóa nguồn cung b Về thị trường xuất Một số thị trường nhập dầu thơ lớn từ Việt Nam kể đến Trung Quốc (năm 2020 đạt 2,11 triệu 713,8 triệu USD), tiếp sau Thái Lan, Malaysia với 499,2 nghìn 959,3 nghìn Bảng 2.2 Một số thị trường nhập dầu thô lớn từ Việt Nam Thị trường Năm 2020 Số lượng (nghìn tấn) Trị giá (nghìn USD) Năm 2019 Số lượng (nghìn tấn) Trị giá (nghìn So sánh (%) Số lượng Trị giá USD) Trung Quốc 2.114,8 713.750,1 1.101,2 554.151,0 92,0% 28,8% Nhật Bản 271,7 92.007,2 574,6 303.514,7 -52,7% 69,7% Thái Lan 959,3 308.453, 716,3 370.769,7 33,9% 16,8% Singapore 276,9 92.016,4 451,2 236.148,9 -38,6% 61,0% Malaysia 499,2 183.907, 380,7 196.087,0 31,1% -6,2% Australia 240,0 92.144,5 188,7 99.274,1 -7,2% 27,2% Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2020 Thâm nhập thông qua đầu tư liên doanh Liên doanh thực doanh nghiệp độc lập với nhau, doanh nghiệp độc lập với phủ, với doanh nghiệp nước dựa vào thỏa thuận bên Các bên tham gia góp vốn để thành lập công ty, xây dựng dự án quản lý, phát triển, chia lợi nhuận bàn bạc thống Tính đến ngày 31/12/2021, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) có số vốn đầu tư nước thực lớn (3.992,28 triệu USD, chiếm 60% tổng số vốn đầu tư nước ngoài) 2.1 Mục tiêu Nhằm thực mục tiêu xây dựng PVN ngày lớn mạnh, phát triển bền vững, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lượng quốc gia, mở rộng hoạt động đầu tư tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi xem hướng chiến lược Tập đoàn Từ đó, thực sách mở cửa thu hút đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư ngành dầu khí nước ngồi Ngoài ra, với tâm cao tháo gỡ kịp thời phủ hỗ trợ tích cực cấp, ngành, hoạt động đầu tư PVN ngày phát triển gặt hái nhiều thành cơng Bên cạnh thuận lợi hoạt động đầu tư nước PVN gặp nhiều thách thức, tiềm dầu khí ngày cạn kiệt nhu cầu gia tăng dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt, diễn biến phức tạp giá dầu thô thị trường thới An ninh lượng vấn đề thời mang tính tồn cầu, có Việt Nam 2.2 Tình hình Liên doanh quốc tế Petrovietnam Tính đến 14/3/2019, Petrovietnam tham gia vào 13 dự án đầu tư nước ngồi Trong có có dự án phát triển khai thác dự án thăm dị thẩm lượng Theo báo cáo Bộ Cơng Thương, PVN đầu tư 13 dự án nước ngoài, có dự án chuyển tiền 11 dự án lại thua lỗ, xin dừng giãn tiến độ Trong dự án phát triển khai thác, dự án có dịng tiền chuyển nước có hiệu kinh tế Đó lơ Nhenhexky (Nga) góp vốn đầu tư 533 triệu USD lơ 433a&416b (Algeria) góp vốn 1,26 tỷ USD Cụ thể, theo Bộ Công Thương, lô Nhenhexky Nga, PVN tham gia 49% cổ phần Công ty liên doanh Rusvietpetro để tìm kiếm thăm dị khai thác lơ dầu khí Số tiền tương đương 533 triệu USD Tính đến hết tháng 7/2018, PVN nhận số tiền Rusvietpetro chuyển trả 877 triệu USD Như vậy, số vốn góp trực tiếp PVN thu hồi đầy đủ nhận thêm 344 triệu USD Tại dự án lô 433a&416b (Algeria), PVEP tham gia đóng góp 1,26 tỷ USD Bộ Cơng Thương cho hay với giá dầu nay, dự án khai thác có doanh thu có dịng tiền chuyển nước Tuy nhiên, dự án phát triển khai thác lại dự án thăm dò thẩm lượng gặp khó khăn Có dự án lượng tiền lớn đầu tư Tại dự án Junin Venezuela (thuộc vành đai dầu Orinoco dầu khí), PVEP góp 40% vốn với Tổng cơng ty dầu khí Venezuela (PDVSA) Vốn thu xếp cho giai đoạn đầu sau: Liên doanh vay 60% tương ứng 5,8 tỷ USD; 40% cịn lại bên đóng góp tương ứng 3,1 tỷ USD Phần vốn mà Việt Nam phải đóng góp tương ứng với tỷ lệ tham gia 40% hợp đồng 1,241 tỷ USD Nếu tính “phí tham gia hợp đồng” (bonus) 584 triệu USD tổng nhu cầu vốn phía Việt Nam 1,825 tỷ USD Theo thống kê, PVN rót 532 triệu USD vào liên doanh dầu khí Venezuela từ năm 2012 tới không thu thập số liệu tài liên doanh Cơng ty kiểm tốn khơng thể xác định PVN có khả thu hồi số tiền đầu tư hay không Năm 2013, ông Phùng Đình Thực thời điểm Chủ tịch PVN thừa nhận “thất bại” bất đắc dĩ Venezuela Theo PVN, định dừng dự án môi trường đầu tư Venezuela biến động lạm phát cao nước Theo Bộ Công Thương, dự án tạm dừng triển khai theo đạo Thủ tướng Thơng báo ngày 2/12/2013 Văn phịng Chính phủ Xin chuyển nhượng hàng loạt dự án Tại Peru, PVN tham gia dự án lô 67 từ năm 2012 với 50% quyền lợi tham gia thông qua việc mua sở hữu 52,6% cổ phần Công ty Perenco Petroleum Limited (PPL) Bahamas Ngoài ra, PVN tham gia nghiên cứu dự án lô 39 Hiện dự án Peru chờ chuyển nhượng cho đối tác khác Tại dự án lô PM 304 (Malaysia) , PVN tham gia 15% hợp đồng phân chia sản phẩm với đối tác từ Anh, Malaysia Kuwait Tuy nhiên tháng 4/2018, Thủ tướng chấp nhận kiến nghị PVN cho phép PVEP chuyển nhượng toàn 15% quyền lợi tham gia Giống tình cảnh dự án khai thác, dự án thăm dò thẩm lượng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Cụ thể, dự án lô Nagumanov (Nga), PVN tham gia với tỷ lệ vốn góp 49% Cơng ty TNHH Gazpromviet - GPV (Tập đồn Gazprom góp 51% cịn lại) để nghiên cứu triển khai dự án đầu tư lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí Nga nước thứ ba Tháng 4/2017 Văn phịng Chính phủ có văn thơng báo ý kiến kết luận Thủ tướng nêu rõ việc chưa đồng ý cho PVN rút khỏi công ty vào thời điểm Tháng 10/2017 Thủ tướng có cơng văn chấp thuận phương thức tiếp tục tham gia PVN Công ty TNHH Gazpromviet Tại dự án thăm dị lơ Marine XI (Congo), PVEP tham gia 8,5% gánh vốn cho công ty nước chủ nhà 1,5% giai đoạn thăm dị Dự án tình cảnh gặp khó khăn phải chuyển nhượng vốn góp Tháng 7/2017, Bộ Dầu (Congo) phê duyệt chuyển nhượng Hai bên gấp rút hoàn thiện thủ tục chuyển nhượng PVEP đóng pháp nhân Congo Tuy nhiên doanh nghiệp gặp khó khăn minh giải điều khoản quyền ưu tiên mua trước hợp đồng Tại dự án nghiên cứu thăm dị lơ Danan (Iran), PVEP đầu tư 100% với mục tiêu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí 25 năm Tổng mức đầu tư dự án 82,07 triệu USD Tháng 8/2018, PVN có cơng văn báo cáo Thủ tướng xin tạm chưa tái khởi động dự án, tiếp tục thực phương án tạm dừng giãn tiến độ Tại Myanmar, PVN tham gia dự án thăm dị lơ M2 với 45% vốn góp dừng rủi ro Tại nước này, PVN góp 20% vào dự án MD2, phải dừng để điều chỉnh, tính toán lại tổng mức đầu tư thời hạn hiệu lực Tại Campuchia, PVN tham gia thăm dị lơ XV với tỷ lệ góp 20% Tương tự Myanmar, PVN lập báo cáo điều chỉnh đầu tư việc gia hạn giai đoạn nghiên cứu STT Dự án Năm ký kết Đối tác Tỷ lệ góp vốn số vốn đầu tư Liên doanh 45% Vietsovpetro, Tập đồn EDEN Cơng ty dầu khí Quốc gia Myanmar (MOGE) Tình trạng dự án Lơ M2, Myanmar 2008 2013, chuyển nhượng phần cho Công ty Maurel&Prom xploration and Production (Maurel & Prom Pháp) 2016 phải dừng rủi ro Lơ MD2, Myanmar 2015 20% Đang xem xét lại triệu yếu tố rủi ro, USD vướng mắc Lô MD4, 2015 20% Đang xem xét lại Myanmar 1,7 triệu USD yếu tố rủi ro, vướng mắc Lô 2008 Randugunting, Indonesia Pertamina Hulu Energi PHE, Petronas Carigali Randugunting 30% Đã kết thúc Lô SK 305, Malaysia 2003 Petronas Carigali Sdn Bhd Tập đồn Dầu khí Quốc gia Indonesia (PERTAMINA) 30% 292 triệu USD 2015, dừng khai thác, số tiền nợ 53,5 triệu USD, lỗ 31,49 triệu USD Lô PM 304, Malaysia 2002 Anh, Malaysia Kuwait 15% Chuyển nhượng Lô XV, Campuchia 2009 100% 72 triệu USD Hết thời hạn không kịp khai thác Buộc phải chuyển nhượng Lô Kosser, Uzbekistan 2009 100% Đã kết thúc Lô Molabour, Uzbekistan 2012 100% Đã kết thúc 10 Bukhara Khiva, 2012 50% Đã kết thúc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Uzbekistan (Uzbekneftegaz) Tập đồn Dầu khí Quốc gia Uzbekistan 11 Lô Tamsag, Mông Cổ 12 Uzbekistan (Uzbekneftegaz) 1999 Datamo, BLUM 5% Dự án phát triển khai thác chưa góp vốn Lơ Nhenhexky 2008 - Liên bang Nga cơng ty liên doanh Rusvietpetro 49% 533 triệu USD Tính đến 2018, Thu 877 triệu USD 13 Lô Nagumandu, Nga 2010 công ty TNHH Gazpromviet – GPV 49% 29 triệu USD 2017 PVN xin rút vốn Chính phủ không đồng ý 14 Lô Danam (IRan) 2008 - 100% 82,1 triệu USD 2018, xin tạm dừng dự án 15 Dự án lô 433a&416b, Algeria 2002 Sonatrach, PTTEP 40% 1,26 tỷ USD Có hiệu kinh tế 16 Dự án thăm dò 2009 Marine XI, Congo SOCO EPC, SNPC, AOGC, LUNDIN, RAFFIA OIL 8,5% 2017, gấp rút chuyển nhượng 17 Junin 2, Tổng công ty dầu 40% Dự án khủng 2010 Venezuela khí Venezuela 1,82 tỷ USD khơng có khả thu hồi, tạm dừng triển khai 2.3 Lý để Petrovietnam lựa chọn phương thức đầu tư liên doanh để thâm nhập thị trường quốc tế -, Lý 1: Giảm thiểu bớt rủi ro Là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, nhưng, song hành với đó, cá nhân, tổ chức khai thác đồng thời phải đối mặt với thử thách, cam go rủi ro, nguy hiểm tiềm ẩn Xét khía cạnh bên ngồi, rủi ro trị, rủi ro giá tăng trưởng bất ổn, cung – cầu thay đổi thất thường, rủi ro chi phí phải bỏ q trình khai thác, Đặc biệt, điển hình nguy hiểm phải kể đến rủi ro rị rỉ chất khí Bởi, xuất phát từ ngun nhân này, khơng trường hợp gây thiệt hại vô lớn tài sản, mà chí cịn ảnh hưởng tới an tồn kỹ sư dầu khí hay công nhân hoạt động khu vực có chất khí bị rị rỉ Thực tế, việc xử lý phát nồng độ khí độc, khí cháy vượt q ngưỡng an tồn vốn khó, môi trường khai thác đầy khắc nghiệt ngành dầu khí, vấn đề lại khó Vậy nên, việc tìm cách giảm thiểu rủi ro điều vơ cần thiết PVN -, Lý 2: Đem lại nguồn doanh thu lớn Rusvietpetro nhà điều hành theo hình thức liên doanh PVN Cơng ty Dầu khí Zarubezhneft (Liên bang Nga) Rusvietpetro có giấy phép hoạt động 25 năm, kể từ 15/12/2009 có dịng dầu cơng nghiệp vào ngày 30/9/2010 Năm 2020, tổng sản lượng khai thác dầu thô Rusvietpetro 2,828 triệu tấn, giảm 175.000 phải thực cam kết Thỏa thuận cắt giảm sản lượng Liên bang Nga nước OPEC nhằm bình ổn giá dầu giới Trong năm 2020, phần góp vốn PVN Rusvietpetro mang lại lợi nhuận sau thuế khoảng 37,1 triệu USD cổ tức chuyển nước dự kiến 26,16 triệu USD -, Lý 3: Học hỏi thêm môi trường kinh doanh nội địa -, Lý 4: Dễ chấp nhận trị nước sở đối tác thuộc quốc gia Bên cạnh xâm nhập thị trường nước ngồi phương thức đầu tư liên doanh có số nhược điểm: -, Lợi nhuận lớn công ty liên doanh đem lại khơng nắm tồn đầu tư 100% -, Tranh chấp kiểm soát, sở hữu quyền sở hữu -, Hạn chế hợp tác chiến lược chuyển giao kỹ -, Rủi ro công nghệ -, Rủi ro tài sản PVN -, Sự thay đổi tỷ giá hay lạm phát nước sở IV Những thách thức PVN Các thách thức này, chia thành nhóm Thứ nhất, thách thức tồn lực doanh nghiệp Thứ hai, thách thức quy định thiếu tương thích chí mâu thuẫn quy định luật hành Việt Nam điều khoản FTA Thứ ba, thách thức đến từ sách bảo hộ thương mại nước đối tác 4.1 Vấn đề lực nội Với hạn chế mặt công nghệ sản xuất, sản phẩm lọc hóa dầu hai nhà máy khơng có chất lượng tốt sản phẩm nhập Ngay thị trường nội địa, sản phẩm BSR NSRP khó cạnh tranh với sản phẩm nhập chất lượng, chưa kể đến khả cạnh tranh giá chi phí sản xuất cịn cao Hơn nữa, tiêu chuẩn khí thải sản phẩm BSR NSRP chưa theo kịp lộ trình khí thải Chính phủ Việt Nam (theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg ngày 01/9/2011) Mặc dù Chính phủ chấp thuận cho phép BSR NSRP có thời gian cải tiến cơng nghệ đáp ứng tiêu chuẩn khí thải, Petrolimex khẳng định ưu tiêu nhập sản phẩm chất lượng Đối với việc xuất khẩu, với tiêu chuẩn khí thải tại, sản phẩm BSR NSRP đáp ứng yêu cầu số thị trường Indonesia, Lào Tuy nhiên, với lộ trình khí thải mơ tả Hình 6, khơng có nâng cấp, sản phẩm BSR NSRP cạnh tranh, chí khơng thể thâm nhập khu vực Đối với sản phẩm khác ngành Dầu khí Polypropylene hay sản phẩm phân bón, chất lượng sản phẩm đủ sức thỏa mãn thị trường khó tính khu vực Tuy nhiên, vấn đề giá cạnh tranh thị trường nội địa 4.2 Vấn đề quy định luật hành Thách thức thứ hai doanh nghiệp dầu khí điều khoản thiếu tương thích văn luật Việt Nam Mặc dù quy định lộ trình khí thải Việt Nam phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ môi trường, nhiên vấn đề thời điểm áp dụng Chi phí đầu tư nhà máy lọc dầu Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (BSR) tỷ USD Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn gần 10 tỷ USD việc thay đổi đặc tính kỹ thuật khơng thể thực hai giới hạn nguồn kinh phí đầu tư Như vậy, việc đưa lộ trình khí thải cao khả nhà máy lọc dầu tạo sức ép lực cạnh tranh thị trường nội địa Quyết định số 952/QĐ-TTG ngày 26/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc thu điều tiết sản phẩm Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có lợi thời điểm thuế nhập chưa bị cắt giảm Tuy nhiên, FTA vào hiệu lực, thuế nhập giảm, Quyết định trở thành bất lợi cho BSR giá bán cao so với hàng nhập khẩu, doanh nghiệp thua lỗ Hay sách hỗ trợ cho nhà đầu tư Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn Chính sách cần thiết để thu hút đầu tư, giúp tăng lực lọc hóa dầu cho Việt Nam Tuy nhiên, đàm phán FTA, phía Việt Nam chưa lường trước rủi ro PVN phải bao tiêu sản phẩm cho Nhà máy Chính phủ phải bù giá cho NSRP thuế nhập giảm thấp mức ưu đãi cam kết Để bảo đảm vấn đề an ninh lượng hạn chế thâm nhập doanh nghiệp nước ngồi, Chính phủ quy định doanh nghiệp nước kinh doanh phân phối có đầu tư vào nhà máy lọc dầu (Nghị định số 83/2014/NĐ-CP) Tuy nhiên, theo cam kết Hiệp định thương mại Luật Chứng khoán Việt Nam lại cho phép doanh nghiệp nước mua cổ phần doanh nghiệp nước Vì vậy, hãng kinh doanh xăng dầu Nhật Bản JX Nippon Oil & Energy mua 8% Petrolimex Mặc dù điều có lợi cho hoạt động kinh doanh phân phối xăng dầu, nhiên cho thấy bất cập điều khoản luật Việt Nam 4.3 Vấn đề chế bảo hộ thương mại nước đối tác Vấn đề thứ ba viết muốn đề cập hoạt động bảo hộ thương mại nước đối tác Các hoạt động bảo hộ thương mại phân tách thành hai nhóm: Thứ hình thức bán phá giá nước sang thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường; thứ hai hình thức bảo hộ thị trường nội địa Thứ nhất, hình thức bảo hộ thương mại bán phá giá thị trường Việt Nam Theo nghiên cứu Trung tâm WTO - VCCI, tượng hàng hóa nước ngồi bán sang Việt Nam với giá chí cịn rẻ giá bán thị trường nước họ diễn phổ biến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác [12] Trong đó, có tới gần 70% doanh nghiệp khảo sát cho hàng hóa nước ngồi bán với giá thấp vào Việt Nam biện pháp bất hợp pháp, có nguyên nhân phủ nước ngồi trợ cấp hình thức khác (28,57% doanh nghiệp nêu nguyên nhân này), phía nước ngồi cố tình bán giá rẻ (phá giá) để chiếm lĩnh thị trường Việt Nam giai đoạn đầu (40% doanh nghiệp nêu nguyên nhân này) Các nguyên nhân “lành mạnh” khác giúp hàng hóa nước ngồi bán giá thấp thị trường Việt Nam khơng nhiều Ví dụ, chi phí sản xuất thấp nên giá thành thấp (31,43%), thuế nhập vào Việt Nam thấp loại bỏ thuế (20%) nguyên nhân khác (25,71%) Theo báo cáo Trung tâm WTO-VCCI, có tới 37,21% số doanh nghiệp cho rằng, hàng hóa nhập bán với giá thấp khiến họ cạnh tranh Với số liệu phân tích Hình viết thấy doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu “nhạy” với việc lựa chọn nguồn cung có nguồn giá rẻ Trong đó, cân đối cung cầu xăng dầu nhiều nước giai đoạn đến năm 2035 cho thấy, tình trạng dư cung xảy nhiều nước giới Do đó, nguy nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại “bán phá giá” Trước thực tế, sản phẩm Trung Quốc sản phẩm trơi ln có giá thấp sản phẩm chất lượng sản xuất nước, Chính phủ ngành Dầu khí cần phải có đối sách thích hợp để đề phịng Trong đó, có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh giá có tượng sản phẩm nhập ạt gây hậu nghiêm trọng cho doanh nghiệp dầu khí nước, ngành Dầu khí khởi kiện tự vệ thương mại Thứ hai, hình thức bảo hộ thị trường nội địa ngăn chặn doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập Năm 2017 đánh giá năm khởi đầu cho xu sóng bảo hộ thương mại Khởi nguồn kiện nước Anh rút khỏi cộng đồng chung châu Âu (Brexit) Mỹ rút khỏi hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình dương (TPP) Báo cáo biện pháp thương mại G20 cho thấy, từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016, kinh tế G20 áp dụng 145 biện pháp hạn chế thương mại Trung bình tháng áp dụng 21 biện pháp, nhiều so với 17 biện pháp/tháng giai đoạn tháng trước đó, chủ yếu biện pháp chống bán phá giá Hội nghị Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng G20 tuyên bố chung mà cam kết rõ ràng thương mại tự chống bảo hộ mậu dịch Đó động thái đáng lo ngại, nhiều năm qua, kinh tế thành viên G20 (chiếm 90% GDP tồn cầu) cam kết chống lại “mọi hình thức bảo hộ thương mại” Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng trăm vụ kiện phòng vệ thương mại nước liên quan đến trợ cấp, bán phá giá… gần 50 vụ dẫn tới biện pháp phòng vệ thương mại nước Đó chưa kể đến hàng rào phi thuế quan (ví dụ cơng cụ hành chính, tiêu chuẩn chất lượng…) kể phương pháp bảo hộ không hợp pháp Tuy nhiên, việc lưu ý tới sách bảo hộ ngày cao nước giới cần thiết, đặc biệt ngành Dầu khí hướng đến thị trường xuất tiềm cho sản phẩm (xăng dầu, phân bón, LPG…) Đối với thị trường nước, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành Dầu khí nói riêng cần cẩn trọng trước động thái bảo hộ kinh doanh (bán phá giá, trợ cấp) nước Bởi theo thống kê, nước đối tác FTA có xuất lớn vào Việt Nam nước có hàng hóa bị kiện phịng vệ thương mại (PVTM) nhiều giới VI Trao đổi kết luận Mở cửa hội nhập sách đắn để kích thích kinh tế ngày phát triển cạnh tranh Tuy nhiên, cần ý có đối sách với ảnh hưởng tiêu cực hội nhập mở cửa Với đặc thù ngành Dầu khí, thách thức cạnh tranh doanh nghiệp ngành cịn phức tạp khó giải thời gian ngắn Đối với nhóm yếu tố tạo thách thức thứ nhất, doanh nghiệp dầu khí cần có vốn, cần có thời gian phải xây dựng lộ trình rõ ràng để nâng cấp, cải tiến để tự nâng cao sức cạnh tranh thị trường (nội địa quốc tế) Đối với nhóm yếu tố thứ hai, doanh nghiệp cần phối hợp với Chính phủ để tìm bất cập luật pháp, tránh điều khoản khơng tương thích cam kết gây bất lợi cho Chính phủ doanh nghiệp Đối với nhóm yếu tố tạo thách thức thứ ba, doanh nghiệp Chính phủ cần có nghiên cứu sâu biện pháp bảo hộ thương mại nước đối tác để tránh thiệt hại nước nâng cao khả cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế Trong phạm vi viết này, thách thức số ý kiến gợi mở để đề phòng nhắc đến Tuy nhiên, để có phương án đối phó phù hợp, cần thiết phải có nghiên cứu sâu V.Nguồn https://pvn.vn/sites/en/Pages/detail.aspx?NewsID=57089d7d-8c1a-4417afd1-0edf61a82acb https://nangluongquocte.petrotimes.vn/petrovietnam-di-tim-dau-o-nuocngoai-266946.html https://congly.vn/doanh-nghiep-dau-khi-quoc-te-tien-phong-goi-ten-pvep220223.html https://prezi.com/tkbf9vp1oejs/chien-luoc-tham-nhap-thi-truong-the-gioicua-tap-oan-dau-kh/? fbclid=IwAR2UtwndE5zeGRdopDzCUQN8y4tPMy9esxQEn_HtAUTv8TOj9Q r0g2DtpnE https://www.academia.edu/35363972/GI%C3%81O_TR %C3%8CNH_KINH_DOANH_QU%E1%BB%90C_T%E1%BA%BE https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoi-nhap-quoc-te-va-nhung-thach-thuccanh-tranh-doi-voi-tap-doan-dau-khi-quoc-gia-viet-nam-52068.htm

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN