1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đánh giá về sự tham gia của các doanh nghiệp việt namvào chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay và giải pháp

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Về Sự Tham Gia Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Vào Chuỗi Cung Ứng Toàn Cầu Hiện Nay Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Hà Phương, Trần Phạm Châu Anh, Cao Phương Anh, Đinh Huyền Lê, Lưu Minh Anh, Nguyễn Khôi Nguyên, Nguyễn Quang Thành, Đỗ Đức Hiếu
Người hướng dẫn Lê Thuỳ Dương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Thương Mại
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM: KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP Nhóm: Lớp tín chỉ: Kinh tế quốc tế CLC 63B Giáo viên hướng dẫn: Lê Thuỳ Dương HÀ NỘI, 2023 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP A TỔNG QUAN CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU .3 I ĐỊNH NGHĨA: II VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA CHUỖI CUNG ỨNG B THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU I THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU HIỆN NAY II THỰC TRẠNG VIỆT NAM C CASE STUDY TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN - MỘT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐIỂN HÌNH VỀ CUNG ỨNG VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU .7 I TỔNG QUAN VỀ CAFE TRUNG NGUYÊN II VAI TRÒ CỦA CHUỖI CAFE TRUNG NGUYÊN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI D KHÓ KHĂN CỦA TRUNG NGUYÊN NÓI RIÊNG VÀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG KHI THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 12 I KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRUNG NGUYÊN .12 II KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG: .13 E GIẢI PHÁP 15 III VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ VÀ NHÀ NƯỚC .16 IV VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP: .17 THÀNH VIÊN NHÓM TÊN MÃ SINH VIÊN CÔNG VIỆC Nguyễn Hà Phương 11210987 Trần Phạm Châu Anh 11210777 Cao Phương Anh 11210282 Đinh Huyền Lê 11213036 Lưu Minh Anh 11210441 Nguyễn Khôi Nguyên 11214456 Nguyễn Quang Thành 11215316 Khó Khăn Đỗ Đức Hiếu 11212222 Giải Pháp Tổng quan chuỗng cung ứng toàn cầu Thực trạng chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam Thực trạng chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam CASE STUDY tập đoàn Trung Nguyên CASE STUDY tập đoàn Trung Nguyên CASE STUDY tập đoàn Trung Nguyên NỘI DUNG A Tổng quan chuỗi cung ứng toàn cầu I - Định nghĩa: Chuỗi cung ứng toàn cầu (Global Supply Chain) hệ thống kết nối tổ chức, doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà cung cấp nhà phân phối toàn giới để sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng cuối - Chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm bước: sản xuất, vận chuyển, lưu trữ phân phối sản phẩm Nó phần quan trọng kinh tế toàn cầu đánh giá cao doanh nghiệp để giúp tối ưu hóa chi phí sản xuất, tăng hiệu cải thiện chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, chuỗi cung ứng toàn cầu đối mặt với rủi ro biến đổi khí hậu, tai nạn tàu thuyền, chiến tranh thương mại dịch bệnh II Vai trò ý nghĩa chuỗi cung ứng - Chuỗi cung ứng tham gia vào gần tất hoạt động sống diễn hàng ngày giới - Chuỗi cung ứng toàn cầu giúp cho nhà sản xuất ngành công nghiệp hiệu có lợi nhuận cách giảm chi phí khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường quốc tế - Một số vai trò khác: + Nắm bắt, quản lý hoạt động cần thiết cho việc điều phối lưu lượng sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng cuối tốt + Cải tiến hiệu hoạt động tổ chức + Gia tăng thị phần + Đáp ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp + Đáp ứng nhu cầu cách thức cạnh tranh doanh nghiệp B Thực trạng chuỗi cung ứng toàn cầu I Thực trạng chuỗi cung ứng toàn cầu Chuỗi cung ứng tồn cầu trở thành phần khơng thể thiếu kinh tế Các quốc gia, DN tổ chức giới tham gia vào mạng lưới phức tạp hoạt động sản xuất, vận chuyển phân phối sản phẩm Đặc biệt, sau đại dịch covid nước phát triển có xu hướng dịch chuyển nhà máy sang nước phát triển Việt Nam, Ấn Độ, Mexico thay phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc trước  Tính đến năm 2021, quốc gia tồn giới phát triển tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Từ tạo mạng lưới rộng lớn doanh nghiệp, nhà cung ứng, nhà sản xuất nhà vận chuyển, nước có lực sản xuất cao Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản Đức đóng vai trị quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu  Sự chuyển dịch cấu phân cấp lực sản xuất diễn mạnh mẽ mà số quốc gia bắt đầu chuyển dịch mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng họ Điển hình, giai đoạn dịch lây lan mạnh Trung Quốc khiến nhiều nhà máy phải đóng cửa, nhà sản xuất phải “vật lộn” gian nan để tìm nguồn cung thay Vậy nên, thời gian tới doanh nghiệp toàn cầu hướng đến đa dạng hóa nguồn cung Sự chuyển dịch mang lại hội lớn cho trung tâm sản xuất Việt Nam, Ấn Độ Mexico => Việt Nam, Ấn Độ nước phát triển khác dần trở thành phần quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu VD:  Nissan chi 250 triệu đô la cho nhà máy EV Mỹ  Nhà sản xuất ô tô Nhật Bản mở rộng lực sản xuất nhà máy Tennessee II Thực trạng Việt Nam Nhận xét chung: Hiện Việt Nam trung tâm sản xuất quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Đặc biệt lĩnh vực dệt may, chip điện tử ôtô Không vậy, vai trò Việt Nam chuỗi cung ứng và sản xuất Mỹ ngày quan trọng Bằng chứng nhiều công ty tiếng Mỹ tăng cường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Apple, Intel, Ford, General Electric, Pepsi, Coca-Cola, Nike, Microsoft, Citigroup, P&G,… Số liệu cụ thể: - Ông Steve Lamar - Chủ tịch, kiêm Tổng Giám đốc AAFA (Hiệp hội May mặc Giày dép Mỹ ) cho biết “Việt Nam trở thành nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất giày dép Mỹ Đồng thời nhà cung cấp hàng dệt may, giày dép lớn thứ hai cho thị trường Mỹ, chiếm 20% tổng lượng hàng xuất khẩu” - Thêm vào đó, Việt Nam trở thành kinh tế mở, tính đến năm 2021, Việt Nam ký kết 15 hiệp định thương mại tự (FTA) với quốc gia khu vực khác giới, bao gồm hiệp định với EU, Mỹ, Nhật Bản ASEAN Đơn cử như, sau năm thực thi EVFTA, Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát vùng xuất trọng điểm phía Nam, tháng đầu năm 2021, thương mại chiều Việt Nam EU tăng trưởng khả quan, kể so với thời kỳ trước dịch, với kim ngạch đạt 41,3 tỷ USD, tăng 13,4% so với kỳ năm 2020 Trong đó, xuất đạt 28,85 tỷ USD, tăng 11,7% nhập đạt 12,4 tỷ USD, tăng 17,6% so với kỳ năm 2020 Bên cạnh đó, ngày nhiều doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ EVFTA qua việc sử dụng chứng nhận xuất xứ ưu đãi Năng lực cạnh tranh thị phần hàng hóa Việt ngày cải thiện thị trường EU Việt Nam vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hóa lớn EU khu vực ASEAN, với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2020 đạt 43,2 tỷ EUR nằm nhóm 10 quốc gia cung ứng hàng hóa lớn vào thị trường EU Document continues below Discover more from: Kinh doanh thương mại 7340121 Đại học Kinh tế Quốc dân 682 documents Go to course VỢ CHỒNG A PHỦ - ĐOẠN Trích Kinh doanh thương mại 97% (146) Lịch sử Thể dục thể thao 50 Kinh doanh thương mại 100% (9) Trắc nghiệm 320 câu Ngân hàng thương mại NEU 84 50 Kinh doanh thương mại Nhóm: Nghiên cứu thị trường xuất cá tra Việt Nam sang thị-trường-Mỹ: Kinh doanh thương mại 100% (4) Slide môn thương mại điện tử Tổng hợp slide thương mại điện tử năm NEU Kinh doanh thương mại 132 100% (7) 100% (4) Khóa luận tốt nghiệp Hành vi bắt nạt trực tuyến học sinh số trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí… Kinh doanh thương mại 89% (9) - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 10 tháng đầu năm 2022 đạt 616 tỷ USD, tăng 14% so với kỳ năm 2021 Trong đó, trị giá xuất 312 tỷ USD, tăng 15,9% so với kỳ năm trước + Tổng kim ngạch xuất hàng hóa doanh nghiệp thành phố qua cảng TP.HCM, kể dầu thô, 10 tháng năm 2022 đạt gần 36 triệu USD, tăng 10,1% so với kỳ năm 2021 Các nhóm hàng tăng trưởng mạnh năm tăng trưởng kỳ dệt may tăng 42,7%; máy móc, dụng cụ, phụ tùng tăng 33,5%; hàng thủy sản 69,7% Ví dụ: Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc với 25% kim ngạch xuất, nhập hàng hố tồn kinh tế đến từ thị trường Nhiều ngành, tư liệu sản xuất nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao như: Phân bón chiếm 42%, thuốc trừ sâu 47,3%; sợi dệt 56,6%; vải 63,3%; sản phẩm từ sắt thép chiếm 60,5%… C Case study tập đoàn Trung Nguyên - doanh nghiệp Việt Nam điển hình cung ứng sản phẩm dịch vụ chuỗi cung ứng toàn cầu I Tổng quan cafe Trung Nguyên Tổng quan tập đoàn Trung Nguyên Ra đời vào năm 1996, vòng 10 năm, từ hãng cà phê nhỏ bé nằm thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đồn hùng mạnh với cơng ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hịa tan Trung Ngun, cơng ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7 công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với ngành nghề bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu dịch vụ phân phối, bán lẻ đại Đi tiên phong việc áp dụng mơ hình kinh doanh nhượng quyền Việt Nam, nay, Trung Nguyên có mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền nước quán nước như: Mỹ, Nhật, Singapore,Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina Sản phẩm cà phê Trung Nguyên cà phê hòa tan G7 xuất đến 80 quốc gia giới với thị trường trọng điểm Mỹ, Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Nguyên xây dựng hệ thống 1000 cửa hàng tiện lợi trung tâm phân phối G7 Mart tồn quốc II Vai trị chuỗi cafe Trung Nguyên chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam Thế giới Đóng góp Trung Nguyên kinh tế - xã hội Việt Nam - Trước hết, báo cáo doanh thu Cà phê trung nguyên sàn TMĐT đạt 25 tỷ đồng 12 tháng so với quý gần tăng trưởng 19% Đây số không nhỏ, đủ để chứng minh đóng góp cho ngành cà phê Việt nam nói riêng, toàn kinh tế nước nhà nói chung Khơng dừng lại hình thức kinh doanh sôi Sàn TMĐT lớn Việt Nam, tiêu biểu Shopee, Lazada Tiki, Trung Ngun cịn có chuỗi bán lẻ truyền thống hay chuỗi cửa hàng nhượng quyền - Trung Nguyên Legend sở hữu nhà máy Việt Nam với 5.000 nhân viên, doanh thu năm 5.000 tỷ đồng vài trăm ngàn điểm bán hàng đối tác phân phối cà phê Tập đoàn vận hành chuỗi cà phê Trung Nguyên Legend thuộc phân khúc trung cao cấp, có 80 địa điểm (60% tự vận hành 40% nhượng quyền) hệ thống bán lẻ E-Coffee phân khúc bình dân có 800 điểm (95% theo mơ hình nhượng quyền đồng) - Thông tin họp báo lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột diễn TP.HCM ông Nguyễn Nam Hải, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, cho biết, năm 2022, Việt Nam xuất 1,7 triệu cà phê, thu khoảng tỷ USD.Trong đó, tổng doanh số xuất Trung Nguyên Legend năm 2022 100 triệu USD, chiếm khoảng gần 3% tổng doanh thu từ xuất cà phê tồn quốc Bên cạnh đóng góp kinh tế, cafe Trung Nguyên góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam đến bạn bè quốc tế khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê Buôn Ma Thuột, cơng đoạn để thực hóa khát vọng tầm nhìn xây dựng Bn Ma Thuột trở thành “Thủ Phủ Cà Phê Toàn Cầu”, đưa thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột xuất đồ cà phê giới Điều cịn góp phần quảng bá cho hình ảnh thành phố Bn Ma Thuột nói riêng, cho Tây Nguyên nói chung, giúp cho du khách thăm quan có nhìn tường tận cụ thể lịch sử phát triển ngành cà phê, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nơi Ảnh Bảo tàng Thế giới Cà phê Buôn Ma Thuột, Việt Nam Trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng cà phê toàn cầu - Thâm nhập chuỗi giá trị toàn cầu cà phê Trung Nguyên Cùng vị chiếm lĩnh thị trường nội địa năm qua, Tập đoàn Trung Nguyên Legend tập trung đầu tư mở rộng thị trường quốc tế 80 quốc gia vùng lãnh thổ, đặc biệt thị trường trọng điểm: Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nga châu Âu… Theo thống kê, năm 2019, nước Châu Âu tiếp tục thị trường nhập cà phê Trung Nguyên, chiếm 40% tổng lượng (chủ yếu Đức, Tây Ban Nha, Ý, Ba Lan Bỉ), tiếp đến Mỹ (hơn 9%) châu Á (hơn 7,5%) (chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ) Nhìn chung, Đức Mỹ gần khách hàng lớn Trung Nguyên Điều trái ngược với giai đoạn 1996 - 2004, thị trường xuất Trung Nguyên chủ yếu Singapore, Hong Kong Nhật Bản Điều chứng tỏ danh tiếng cà phê Trung Nguyên ngày nâng cao Vào năm 2021 Trung Nguyên Legend thức có gian hàng sàn giao dịch thương mại điện tử lớn giới (Amazon) Ảnh gian hàng Trung Nguyên trang chủ amazon Thêm ví dụ điển hình Trung Quốc, 10 năm qua, sản phẩm, thương hiệu Trung Nguyên, G7, Trung Nguyên Legend Tập đoàn Trung Nguyên Legend nhận yêu thích người yêu cà phê Đặc biệt, cà phê G7 Trung Nguyên Legend giữ thị phần lớn thứ thị trường thương mại điện tử Tính từ đầu năm 2022 đến nay, có 800 triệu ly cà phê Trung Nguyên Legend bán Trung Quốc, trung bình 18 ly cà phê bán tồn Trung Quốc có ly cà phê đến từ thương hiệu Trung Nguyên Legend Ngày 21/9/2022, cửa hàng Tập đoàn Trung Nguyên thị trường Trung Quốc thức khai trương Đây cửa hàng Thế Giới Cà Phê Trung Nguyên Legend thị trường quốc tế, tọa lạc Trung tâm thương mại Taikoo Hui, Thượng Hải, Trung Quốc Ảnh cafe Trung Nguyên Trung tâm thương mại Taikoo Hui, Thượng Hải, Trung Quốc Thông qua số ấn tượng doanh thu, số lượng cửa hàng chuỗi nhượng quyền cà phê Trung Nguyên lãnh thổ Việt Nam toàn giới, thấy đóng góp to lớn cho kinh tế nước nhà hiệu qua tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu tập đồn cafe Nhờ vậy, hình ảnh, vị trí trị VN trường quốc tế ngày cải thiện Ngồi ra, Trung Ngun thành cơng việc quảng bá cà phê Tây Nguyên cho bạn bè quốc tế, đưa cà phê Việt Nam bật đồ cà phê giới thành công đem lợi ích kinh tế định cho nước nhà D Khó khăn Trung Nguyên nói riêng Doanh nghiệp Việt Nam nói chung tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Bên cạnh thành tựu kể trên, Trung Nguyên gặp số khó khăn định tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu I Khó khăn Doanh nghiệp Trung Nguyên Song song với việc phát triển sản phẩm Việt Nam, việc phát triển cửa hàng nhượng quyền có nhiều rủi ro khơng kiểm sốt hệ thống cửa hàng này, làm uy tín cà phê Việt, tạo hội cho cơng ty nước ngồi cơng đánh bại Trung Nguyên Thống kê Phòng Thương mại Hoa Kỳ cho thấy, tốc độ tăng trưởng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam vào khoảng 30% năm, với 100 thương hiệu nước Trong Đó, khơng cơng ty Việt Nam chọn hình thức nhượng quyền để mở rộng thị trường nước Tuy thế, nhiều trường hợp vấp phải rào cản chưa hiểu hết giá trị thương hiệu lẫn quy định pháp lý liên quan đến nhượng quyền Cà phê Trung Nguyên ví dụ điển hình cho hành trình tiếp cận thị trường nước ngồi gặp khó khăn phải kể đến Sự cải tiến sản phẩm, tăng thêm hương vị mới, cho dịng sản phẩm nhằm đa dạng hóa thị trường tốn khó Trung Ngun.Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng thông qua nhiều Hiệp định Thương mại tự Trước xu mở cửa hội nhập, để chen chân cạnh tranh khốc liệt thật không dễ cho thương hiệu Việt để tồn phát triển Sự khác biệt tầm vóc hạn chế nguồn lực địi hỏi thương hiệu Việt phải tìm cho hướng riêng chơi chung II Khó khăn Doanh nghiệp Việt Nam nói chung: Bên cạnh đó, khơng Trung Ngun mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu gặp số khó khăn định: - Thiếu kinh nghiệm kiến thức chuỗi cung ứng: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ kinh nghiệm kiến thức để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, vận chuyển quản lý - Nghiên cứu "Năng lực động doanh nghiệp Việt Nam” Liên đoàn Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện, cho thấy 500 công ty xuất nhập thuộc lĩnh vực chế biến chế tạo khảo sát: + Có tới 53,3% doanh nghiệp cho biết khơng đặt mục tiêu tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Điều có nghĩa doanh nghiệp thiếu định hướng rõ ràng + Ngồi ra, có tới 64,7% cho biết chưa có chuẩn bị tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Thiếu vốn đầu tư khả tài chính: Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hạn chế vốn đầu tư khả tài chính, dẫn đến khó khăn việc mở rộng quy mơ sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường tồn cầu + Tỷ lệ doanh nghiệp cơng nghiệp tiếp cận ưu đãi, hỗ trợ từ chương trình Nhà nước cịn thấp Chỉ có 17% số doanh nghiệp cho hay tiếp cận chương trình này, chứng tỏ độ bao phủ sách cịn hạn hẹp - Hạn chế cơng nghệ quy trình sản xuất, địi hỏi doanh nghiệp cần cải tiến để đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu + Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2021, Việt Nam có 300 doanh nghiệp Việt nhà cung cấp cho tập đoàn đa quốc gia Việt Nam + Thực tế cho thấy, DN Việt Nam khơng cung ứng loại thiết bị linh kiện đạt yêu cầu nên DN FDI thường tìm kiếm, sử dụng nhà cung cấp nơi khác Điển hình Samsung Việt Nam, linh kiện mà Samsung muốn tìm mua nước gồm 91 linh kiện cho Samsung Galaxy S4 53 linh kiện cho máy tính bảng, khơng có DN đáp ứng yêu cầu đặt chuỗi cung ứng điện tử tập đoàn - Tốc độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị chậm so với khu vực + Theo số liệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tham gia doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu thấp so với kinh tế có quy mơ tương tự khu vực Đơng Nam Á Cụ thể, có 36% doanh nghiệp Việt tham gia vào mạng lưới sản xuất, bao gồm việc xuất trực tiếp gián tiếp, tỷ lệ Malaysia, Thái Lan 60% Các doanh nghiệp Việt Nam bị phân tán khả hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa vốn đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức nâng cao lực sản xuất - Đa phần doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ lực cạnh tranh cịn hạn chế + Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP, tạo 90% việc làm cho người lao động (Sách trắng doanh nghiệp 2020) + Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam thường không đánh giá cao việc tuân thủ quy định quốc tế Trong cơng ty đa quốc gia thường có yêu cầu khắt khe theo chuẩn quốc tế đầu tư hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa doanh nghiệp FDI thông qua chuyển giao công nghệ, kiến thức nâng cao suất - Cơng nghệ cịn hạn chế: Đa số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ trang thiết bị cũ, lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu thị trường toàn cầu - Khả quản lý tổ chức chưa tối ưu: Nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khó khăn việc quản lý tổ chức, dẫn đến chậm trễ việc đáp ứng yêu cầu thị trường toàn cầu Mặc dù có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị nhiều công ty đa quốc gia, theo đánh giá chun gia SDP (Chương trình thí điểm phát triển nhà cung cấp Việt Nam), điểm trung bình doanh nghiệp Việt dựa việc đánh giá tiêu chí gồm quản trị kinh doanh, quản lý chất lượng, xây dựng sản phẩm hậu cần đạt khoảng 30/195 điểm, nghĩa khoảng cách xa so với chuẩn mực quốc tế khó có khả cạnh tranh với quốc gia khác chuỗi cung ứng E Giải pháp Vậy nên, để trì phát triển lợi ích giá trị mà doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đạt khắc phục số rào cản tồn đọng, nhóm chúng em đưa số giải pháp đến từ phía phủ doanh nghiệp III Về phía Chính Phủ Nhà nước Khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam đến từ cam kết mạnh mẽ Chính phủ việc nâng cao môi trường kinh doanh thông qua việc cải thiện số quan trọng gia nhập thị trường, tiếp cận điện năng, sở hữu trí tuệ, Từ nâng cao doanh nghiệp cao lực để đáp ứng nhu cầu chuỗi giá trị - Trước mắt, Chính phủ cần điều chỉnh quy hoạch phát triển chiến lược tổng thể sản xuất kinh doanh vùng, ngành, lĩnh vực có điều chỉnh nội hàm tự kinh tế, tồn cầu hố, chuỗi cung ứng toàn cầu, chủ nghĩa bảo hộ quay trở lại bất định khó lường diễn với tần suất dày - Xây dựng thực hiệu Chiến lược độc lập, tự chủ kinh tế nhằm nâng cao sức chống chịu khả cạnh tranh; thích ứng linh hoạt, hiệu với biến động tình hình quốc tế, khu vực nước - Chính phủ chủ động điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chiến lược, sách giải pháp phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới - Bộ Công Thương cần khẩn trương nghiên cứu, xây dựng chiến lược đa dạng nguồn cung nguyên, nhiên vật liệu cho kinh tế theo ngành, lĩnh vực; bước xóa bỏ tình trạng phụ thuộc vào vài thị trường, nhằm trì sản xuất diễn đứt gãy chuỗi cung ứng bất ổn địa trị Nâng cao lực, trữ lượng dự trữ loại nguyên, nhiên vật liệu công nghiệp thiết yếu, quan trọng đất nước - Ngoài ra, Việt Nam cần nghiên cứu, chuẩn bị điều kiện tảng vật chất lực lượng lao động để đón đầu, tham gia phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ xu hướng thay đổi chuỗi cung ứng tồn cầu - Bên cạnh đó, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, vốn để phát triển đội tàu vận tải biển, đặc biệt đội tàu vận tải biển container để Việt Nam tham gia phân khúc vận tải đường dài, vươn châu lục, phù hợp với xu hướng vận tải biển quốc tế IV Về phía Doanh Nghiệp: Bên cạnh hỗ trợ Chính phủ, doanh nghiệp cần có biện pháp để chủ động tháo gỡ khó khăn mình: - Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: Các doanh nghiệp cần trọng vào việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất quản lý chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn u cầu thị trường khó tính giới - Đẩy mạnh công nghệ quản lý: Các doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ cải tiến quy trình sản xuất để tăng suất chất lượng sản phẩm Đồng thời, cần nâng cao khả quản lý điều hành hoạt động chuỗi cung ứng, bao gồm quản lý đơn hàng, quản lý kho hàng vận chuyển - Tìm kiếm đối tác hợp tác: Các doanh nghiệp cần tìm kiếm đối tác hợp tác với doanh nghiệp khác chuỗi cung ứng, bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, đại lý khách hàng, để tối ưu hóa hoạt động giảm thiểu chi phí - Tham gia vào hiệp định thương mại tự tổ chức quốc tế: Các doanh nghiệp cần tham gia vào hiệp định thương mại tự tổ chức quốc tế để tăng cường quan hệ đối tác tìm kiếm hội hợp tác - Nâng cao lực quản trị: Các doanh nghiệp cần nâng cao lực quản trị, bao gồm quản lý tài chính, quản lý nhân quản lý chiến lược, để đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu - Đa dạng hóa sản phẩm thị trường tiêu thụ: Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa sản phẩm thị trường tiêu thụ

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w