Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ _🖎🖎✍ _ BÀI TẬP LỚN Môn: KINH DOANH QUỐC TẾ Chủ đề: Phân tích Lafooco chiến lược kinh doanh quốc tế Lafooco thị trường Nhật Bản NHĨM Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thuý Huyền 11222951 Từ Thị Minh Tâm 11225707 Vũ Thị Lương 11202381 Nguyễn Kiều Trang 11226413 Lê Ngọc Hà 11221899 Quản Minh Vân 11226871 Lớp học phần: 09 Giảng viên: Trần Trọng Đức Hà Nội - 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM Thơng tin chung 1.1 Tê Lớp tín : 09 1.2 Tên học phần : Kinh doanh quốc tế Giảng viên: Trần Trọng Đức 1.3 Nhóm số : Số điện thoại liên lạc: 0982519999 1.4 Nhóm trưởng: Phạm Thị Thuý Huyền Thư ký : Từ Thị Minh Tâm Đề tài nghiên cứu - Phân tích Lafooco chiến lược kinh doanh quốc tế Lafooco thị trường Nhật Bản Bảng phân công công việc tự đánh giá STT Tên thành viên nhóm Nội dung cơng việc Mức độ tham gia Nhóm đánh giá điểm Phạm Thị Thuý Huyền Viết nội dung 100% 10 Từ Thị Minh Tâm Viết nội dung powerpoint 100% 10 Vũ Thị Lương Viết nội dung 100% 10 Nguyễn Kiều Trang Viết nội dung + Thuyết trình 100% 10 Lê Ngọc Hà Viết nội dung 100% 10 Quản Minh Vân Viết nội dung + Thuyết trình 100% 10 MỤC LỤC I Giới thiệu chung Tổng quan công ty 1.1 Thông tin Lafooco 1.2 Sứ mệnh tầm nhìn, giá trị cốt lõi 1.3 Nguồn lực sản xuất có Việt Nam Lafooco 1.4 Động tham gia thị trường Nhật Bản Lafooco .5 1.5 Cơ hội kinh doanh thị trường Nhật Bản Lafooco II Phân tích thị trường 2.1 Mơi trường xã hội, văn hóa Nhật Bản .7 2.1.1 Xã hội nước Nhật Bản 2.1.2 Văn hóa ẩm thực nước Nhật Bản 2.2 Mơi trường Chính trị - Luật pháp Nhật Bản 2.2.1 Mơi trường trị Nhật Bản 2.2.2 Môi trường luật pháp Nhật Bản 2.2.3 Môi trường luật pháp Nhật Bản Việt Nam 2.3 Môi trường kinh tế nước Nhật Bản .10 2.3.1 Môi trường kinh tế chung Nhật Bản 10 2.3.2 Vấn đề tỉ giá đồng Yên Nhật VNĐ 11 III Đánh giá doanh nghiệp 11 Đánh giá khả (5 forces) 11 Cạnh tranh với đối thủ ngành .11 Quyền lực khách hàng 12 Quyền lực nhà cung cấp .13 Sản phẩm thay 14 Đối thủ tiềm ẩn 14 Đánh giá doanh nghiệp (SWOT) .15 IV Thâm nhập vào Nhật Bản 17 V Động lựa chọn phương thức: 17 Chiến lược kinh doanh quốc tế 19 Lý lựa chọn chiến lược: .20 Chuỗi cung ứng hoa sấy khô từ Việt Nam sang Nhật Bản: 20 Marketing: 21 Nhân 22 Tiền tệ 23 VI Tài liệu tham khảo 24 I Giới thiệu chung Tổng quan công ty 1.1 Thông tin Lafooco Lafooco thành lập vào năm 1990 Chúng tự hào doanh nghiệp kinh doanh sản xuất chế biến trái cây, rau củ sấy khơ: mít sấy, chuối sấy, hạt sen sấy, khoai lang sấy, khoai môn sấy, khổ qua sấy, trái hỗn hợp sấy chất lượng, an toàn, tin cậy hàng đầu Long An - Việt Nam 1.2 Sứ mệnh tầm nhìn, giá trị cốt lõi 1.2.1 Sứ mệnh Từ thành lập năm 1990, Lafooco cam kết mang đến sản phẩm hạt điều chất lượng tốt cho khách hàng Việt nam thị trường cao cấp toàn giới Với triết lý tận tâm, liên tục đổi phương thức kinh doanh, khía cạnh kinh doanh trách nhiệm xã hội để mang đến dịch vụ uy tín minh bạch 1.2.2 Tầm nhìn Trở thành cơng ty kinh doanh sản xuất uy tín Việt Nam cung cấp sản phẩm hạt hảo hạng cho toàn giới với dịch vụ tận tâm đại 1.2.3 Giá trị cốt lõi - Tiên phong thị trường - Đam mê đến sản phẩm - Tận tâm phục vụ - Minh bạch kinh doanh - Quan tâm đến trách nhiệm xã hội 1.3 Nguồn lực sản xuất có Việt Nam Lafooco Lafooco sở hữu tổng diện tích đất trồng ăn trái 19.707 Long An, chủ yếu trồng sản phẩm chủ lực Chuối, Mít, Xồi, loại ăn trái khác Đây loại ăn trái phù hợp với khí hậu nhiệt đới, ngắn ngày mang lại giá trị kinh tế cao Để đáp ứng lượng lớn nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng nước xuất khẩu, Lafooco có hệ thống sở sản xuất chuyên nghiệp với dây chuyền công nghệ tiên tiến, chất lượng cao Trong đó, sở đặt trực tiếp Long An, sở lại đặt Campuchia 1.4 Động tham gia thị trường Nhật Bản Lafooco Từ cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nhiều đến kinh tế doanh nghiệp kinh doanh nước giới, Lafooco không nằm ngồi ngoại lệ Tính tới nay, đại dịch kiểm soát, kinh tế nước giới đà phục hồi phát triển lại Việc vươn thị trường nước điều vô cần thiết Lafooco giai đoạn Để phục hầu hết thị trường khác khu vực lục địa, việc lựa chọn Nhật Bản hợp lý thời điểm Bởi, thị trường khó tính khơng Châu Á mà cịn tồn giới Nếu sản phẩm Lafooco chấp nhật thị trường Nhật Bản, việc thâm nhập vào thị trường nước khác trở nên dễ dàng cho Lafooco nhiều 1.5 Cơ hội kinh doanh thị trường Nhật Bản Lafooco Người Nhật ngày có nhu cầu cao việc sử dụng rau quả, chi phí cho nhu cầu rau tăng lên đáng kể tổng chi phí sinh hoạt người dân Nhật Bản năm qua Việc tiêu thụ rau Nhật Bản tăng chế độ ăn kiêng truyền thống, gia tăng ý thức sức khỏe quốc gia Trong đó, sản xuất nước với giá thành cao, chi phí lao động cao mà suất sản xuất lại thấp Chính Nhật Bản cần nhập lượng rau lớn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chỉ giai đoạn từ 2016 2018, năm Nhật Bản trả gần đến 100 tỷ USD để nhập rau Năm 2020, đại dịch Covid 19 tác động mạnh mẽ đến kinh tế Nhật Bản, mặt hàng rau giữ tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập khẩu, ước đạt giá trị tỷ USD Bảng 1: Kim ngạch nhập rau Nhật Bản Nguồn: Tính tốn số liệu ITC (2021) Bảng 2: Giá trị rau nhập Nhật Bản từ Việt Nam Nguồn: Tính tốn số liệu ITC (2021) Mặc dù Nhật Bản quốc gia nhập rau, lớn Tuy nhiên, Việt Nam lại chiếm tỷ trọng thấp (đứng thứ số quốc gia xuất rau củ sang thị trường Nhật) Có thể nói, vừa hội, vừa thách thức cho Lafooco Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple Kinh doanh quốc tế 100% (8) II Phân tích thị trường 2.1 Mơi trường xã hội, văn hóa Nhật Bản 2.1.1 Xã hội nước Nhật Bản Nhật Bản đất nước đảo nằm ngồi khơi phía Đơng châu Á, chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích tồn giới Khí hậu Nhật Bản ơn hịa, phong phú với lượng mưa ● Dân số tại: 127,2 triệu người (Chiếm 1.68% dân số giới) ● Mật độ: 344 người/km² (91,87% dân số sống thành thị (theo thống kê năm 2019) ● Độ tuổi trung bình: 49 ● Cấu trúc tuổi: ○ 13.1% dân số 15 tuổi tương đương ~16.585.532 người (tỷ lệ nam giới nhiều nữ giới) ○ 64% dân số độ tuổi từ 15-64 tuổi tương đương ~80.886.543 người ○ 22,9% dân số 64 tuổi tương đương ~28.913.147 người Người Việt Nhật Bản ( Zainichi Betonamujin) cộng đồng người nước lớn thứ hai Nhật Bản, xếp người Triều Tiên Nhật Bản xếp sau người Hoa Nhật Bản, theo thống kê Bộ Tư pháp Nhật Bản Tính đến tháng năm 2022, số lượng người Việt Nhật Bản 476.346 người Nhiều người số họ người lao động, thực tập sinh kỹ thuật, 2.1.2 Văn hóa ẩm thực nước Nhật Bản Về văn hóa ẩm thực, ăn Nhật Bản ngồi đáp ứng nhu cầu ăn ngon bổ dưỡng cho sức khỏe Làm nên tiếng vang ấy, người Nhật tinh tế từ cách chọn gia vị nêm nếm Ngoài gia vị thông thường nước khác, gia vị Nhật Bản cịn có loại truyền thống, độc đáo mà khám phá lại lí giải ẩm thực lại lôi người đến Sản phẩm hoa sấy Việt Nam gia nhập vào thị trường chắn gặp phải cạnh tranh lớn từ sản phẩm gia vị nội địa, quốc gia xuất lớn khác vào Nhật Bản như: Mỹ, Trung Quốc, địi hỏi doanh nghiệp cần phải nỗ lực có chiến lược tốt để tồn 2.2 Mơi trường Chính trị - Luật pháp Nhật Bản 2.2.1 Mơi trường trị Nhật Bản Có thể thấy, năm qua, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực thực nhiều cải cách mạnh mẽ để thu hút doanh nghiệp nước đến Nhật Bản Ở phạm vi quốc gia, Nhật Bản bắt đầu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hiệu năm 2013 hướng tới giảm tỷ lệ xuống 20% đến 29% năm tới đây, cải cách thuế doanh nghiệp khiến môi trường đầu tư Nhật Bản có tính cạnh tranh quốc tế Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ y tế, lượng, cách ban hành Luật Bảo vệ tên sản phẩm thực phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với hệ thống bảo vệ dẫn địa lý 2.2.2 Môi trường luật pháp Nhật Bản Về bản, Nhật Bản có luật liên quan đến an toàn thực phẩm gồm: ● Luật An toàn thực phẩm ● Luật vệ sinh thực phẩm ● Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản ● Luật khuyến khích Y tế Bộ luật nghiêm cấm việc bán loại thực phẩm có chứa chất độc hại, quy định tiêu chuẩn thực phẩm, phụ gia, hộp đựng đóng gói thức ăn Các yêu cầu tiêu chuẩn chung thiết lập Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi (MHLW) áp dụng cho tất loại thực phẩm, bao gồm thực phẩm nhập khẩu.Thực phẩm nhập không đáp ứng yêu cầu không phép nhập Những quy định, yêu cầu MHLW thực phẩm nhấn mạnh vào tiêu chuẩn thành phần quy trình sản xuất Có thể thấy để xuất hàng hóa thuộc lĩnh vực thực phẩm vào Nhật Bản cần trải qua yêu cầu khắt khe kỹ lưỡng, đòi hỏi sản phẩm phải đạt quy chuẩn định 2.2.3 Mơi trường luật pháp Nhật Bản Việt Nam Năm 2002, Lãnh đạo cấp cao hai nước thống xây dựng quan hệ Việt NamNhật Bản theo phương châm "đối tác tin cậy, ổn định, lâu dài" Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bên ký Tuyên bố chung "Vươn tới tầm cao đối tác bền vững" Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ 1999 Nhật Bản bạn hàng số Việt Nam Kim ngạch chiều năm 2003 đạt 5,9 tỷ USD, nhanh chóng tăng lên đến 8,5 tỷ USD vào năm 2005, 10 tỷ USD năm 2006, 12 tỷ USD năm 2007, 17 tỷ USD năm 2008 Tuy nhiên năm 2009, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, tổng thương mại giảm xuống 12,2 tỷ năm 2009, nhanh chóng phục hồi lại đến 16 tỷ USD năm 2010 Theo số liệu cập nhật năm 2021, Việt Nam đứng thứ số quốc gia xuất nhiều vào Nhật Bản với 3,6% (Tradingeconomics, 2021) Điều có quốc gia ký kết nhiều FTA song phương đa phương Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP)… Việc hai nước tham gia hiệp định tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác thương mại song phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt cấu hàng hóa xuất nhập thương mại song phương nhiều lĩnh vực, đặc biệt cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam Nhật Bản không cạnh tranh mà bổ sung cho 2.3.2 Vấn đề tỉ giá đồng Yên Nhật VNĐ Đồng Yên Nhật liên tục tụt dốc năm nay, đỉnh điểm vào tháng 6/2023, tỷ giá Yên so với USD có lúc rớt xuống mức 145 Yên đổi USD, mức thấp tháng rưỡi đồng Yên Ở thời điểm đó, số chuyên gia dự báo đồng Yên xuyên thủng mốc 160 Yên/USD, mức thấp thập kỷ Tuy nhiên, thời điểm đồng Yên khả đà phục hồi III Đánh giá doanh nghiệp Đánh giá khả (5 forces) Cạnh tranh với đối thủ ngành - Lafooco cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa nước + Một số hãng hoa sấy tiếng Nhật Bản bao gồm: ● Calbee: Calbee thương hiệu tiếng hoa sấy Nhật Bản Hãng cung cấp sản phẩm ngô sấy, khoai tây sấy, bắp sấy loại hoa khác ● Sasaki-My: Sasaki-My cung cấp loại hoa sấy khác nhau, hoa sấy khô loại hạt sấy + Doanh nghiệp hoạt động xuất hoa sấy từ Việt Nam sang Nhật Bản: Chủ yếu Vinamit (Vinamit doanh nghiệp sở hữu tồn cơng nghệ chế biến thực phẩm hàng đầu Việt Nam, với tầm nhìn Vinamit xuất sang số nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Vì thị trường Nhật Bản, Vinamit đối thủ cạnh tranh mạnh với Lafood hoa sấy) số công ty nhỏ lẻ khác + Một số doanh nghiệp quốc gia khác xuất hoa sấy sang Nhật Bản Ví dụ như: ● Sun-Maid: Sun-Maid công ty tiếng với sản xuất xuất nho khô sản phẩm từ nho khô ● Ocean Spray: Ocean Spray chuyên sản xuất xuất sản phẩm từ việt quất, bao gồm nước ép, nước giải khát sản phẩm khác ● Welch's: Welch's công ty tiếng với sản phẩm nước ép nho sản phẩm từ nho khơ - Lafooco có lợi cạnh tranh Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào, bên cạnh nhân cơng bên Việt Nam rẻ vị trí địa lí gần nên giảm thiểu chi phí vận chuyển, giữ đc hương vị khoảng 90% (nhờ công nghệ sấy thăng hoa) Quyền lực khách hàng - Người Nhật ngày có nhu cầu cao việc sử dụng rau quả, chi phí cho nhu cầu rau tăng lên đáng kể tổng chi phí sinh hoạt người dân Nhật Bản năm qua Việc tiêu thụ rau Nhật Bản tăng chế độ ăn kiêng truyền thống, gia tăng ý thức sức khỏe quốc gia - Tuy nhiên, nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm cao Chất lượng sản phẩm địi hỏi khơng dừng lại việc ngon miệng, đẹp mắt mà cịn phải an tồn vệ sinh thực phẩm Chất lượng dịch vụ phải tốt phải đáp ứng nhu cầu tiềm ẩn khách hàng Khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩm công ty khác phù hợp với nhu cầu Người tiêu dùng trở nên thơng thái dễ dàng tìm kiếm đầy đủ thông tin Internet sản phẩm so sánh chúng để đưa lựa chọn phù hợp → Vì quyền lực khách hàng cao Quyền lực nhà cung cấp - Kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2021 đạt 1,8 tỷ USD Trong đó, số mặt hàng tăng trưởng tốt như: cà phê tăng 25,5%; hàng rau tăng 20% ; hạt điều tăng 39%; hạt tiêu tăng 56% Một số mặt hàng hoa Việt Nam chiếm thị phần lớn ngày phổ biến thị trường long, xồi, dừa, vải… Ta thấy kim ngạch xuất hàng hoa Việt Nam tăng 20% với nước có tiêu chuẩn khắt khe Nhật Bản Việt Nam dần trở nên hồn thiện có nhiều hội để phát triển mặt hàng nơng sản Chính nguồn cung Việt Nam dành cho xuất dần nâng cao - Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2023 xuất rau VN đạt 466 triệu USD, tăng 19% so với tháng 4; so với kỳ năm 2022 tăng tới 80,6% Bên cạnh đó, năm 2020, Việt Nam đứng thứ số quốc gia xuất rau chế biến sang Nhật Bản với 72 triệu USD đứng thứ 10 việc xuất rau tươi trái tươi sang Nhật Bản, đạt gần 84 tỷ USD4 Cho thấy Việt Nam nguồn nguyên liệu dồi mà nguồn nguyên liệu đạt chuẩn ngày nhiều lên - Thêm vào đó, Lafooco sở hữu tổng diện tích đất trồng ăn trái 19.707 Long An với hệ thống sở sản xuất chuyên nghiệp với dây chuyền đại, tiên tiến, chất lượng cao - Vì vậy, chúng tơi tin quyền lực nhà cung cấp thấp Sản phẩm thay - Hạt sấy, mứt sấy, đồ ăn vặt khác… - Trong tương lai, Lafood tìm điểm độc đáo giá trị gia tăng để khách hàng dễ dàng thay Ví dụ phát triển sản phẩm nước ép trái cây, trái sấy khô sản phẩm giá trị gia tăng khác để tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thu hút khách hàng Đối thủ tiềm ẩn - Các doanh nghiệp Việt Nam trở thành đối thủ tiềm ẩn với Lafooco Ví dụ: Huynh đệ tề hùng ● Huynh đệ tề hùng thương hiệu ưa chuộng nước, cung cấp sản phẩm mít sấy, chuối sấy, hạt sen sấy, khoai lang sấy, khoai môn sấy, khổ qua sấy, trái hỗn hợp sấy… Với mong muốn mở rộng thị trường, tương lai Huynh đệ tề hùng ● có khả trở thành đối thủ với Lafood Nguyên Vũ ● Nguyên Vũ thương hiệu hoa sấy tiếng Đà Lạt chuyên cung cấp sản phẩm trái sấy khô, sấy dẻo, loại hạt sấy mứt, kẹo chế biến từ nông sản Đà Lạt Bên cạnh đó, Nguyên Vũ xuất thị trường Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nguyên Vũ mở rộng thị trường sang Nhật Bản Đánh giá doanh nghiệp (SWOT) Strengths: Weaknesses: - Sản phẩm chất lượng cao : Công ty -Cạnh tranh khốc liệt: Ngành cơng có lợi với sản phẩm hoa nghiệp xuất hoa sấy khô sấy khô chất lượng cao, sản sang Nhật Việt Nam có cạnh xuất từ loại trái tươi ngon tranh cao từ đối thủ tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng nước Trung Quốc, Thái cao mang lại mùi vị thơm ngon đặc Lan, Mĩ, nhà sản xuất địa trưng trái sấy khô phương nên công ty phải đối mặt với - Năng lực sản xuất: Cơng ty có khả nhiều đối thủ cạnh tranh cần tìm cách sản xuất hàng loạt lớn, đáp ứng để phân biệt sản phẩm tạo lợi nhu cầu thị trường Nhật cạnh tranh Bản Doanh nghiệp có nhà máy rộng -Nhận diện thương hiệu thấp: lớn, đại Nguồn cung cấp hoa Trái sấy Việt Nam chưa dồi tiếng thị trường Nhật Bản trái -Giá cạnh tranh: Chi phí lao động nước khác nên doanh nghiệp thấp: Sử dụng lao động giá rẻ, cơng ty gặp khó khăn thu hút cung cấp sản phẩm có giá cạnh khách hàng tranh thị trường Nhật Bản Trái Việt Nam nhìn chung rẻ so với trái từ nước khác, điều mang lại lợi cạnh tranh cho nhà xuất -Vị trí địa lý thuận lợi: Với vị trí gần Nhật Bản, cơng ty tận dụng lợi giao thương hậu cần để nhanh chóng vận chuyển hàng hóa giảm thiểu chi phí -Có hỗ trợ Chính phủ: Chính phủ Việt Nam tích cực hỗ trợ ngành nơng nghiệp nước, bao gồm xuất trái cây, thông qua nhiều sách chương trình khác Việt Nam ký kết với Nhật Bản hiệp định VJEPA-Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản -Mối quan hệ với nhà cung cấp: Cơng ty có mối quan hệ lâu dài đáng tin cậy với nhà cung cấp hoa quả, đảm bảo nguồn cung cấp ổn định chất lượng cao Opportunities: Threats: - Tăng cường xuất khẩu: Thị trường -Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có Nhật Bản có nhu cầu tiêu thụ hoa thể ảnh hưởng đến sản lượng chất sấy khô sản phẩm tươi ngon từ lượng trồng, gây khó khăn Việt Nam Đây hội để tăng cho việc sản xuất hoa sấy khô doanh thu mở rộng thị phần sang thị trường khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ để đa dạng hóa sở khách hàng giảm phụ thuộc vào thị trường Nhật Bản - Hợp tác với đối tác chiến lược: Công ty có hội hợp tác với đối tác chiến lược ngành công - Thay đổi quy định nhập khẩu: Các quy định nhập Nhật Bản thay đổi, điều gây rào cản cho việc xuất hoa sấy khô doanh nghiệp -Những vấn đề chất lượng an toàn thực phẩm: Thị trường Nhật Bản tiếng với tiêu chuẩn cao nghiệp hoa sấy khô để chia sẻ chất lượng an toàn thực phẩm, nguồn lực, kiến thức mở rộng vấn đề liên quan đến mạng lưới tiếp thị tiêu chuẩn ảnh - Phát triển sản phẩm mới: hưởng đến việc xuất trái phát triển sản phẩm nước Việt Nam ép trái cây, trái sấy khô sản -Tiếp thị quảng cáo: Công ty có phẩm giá trị gia tăng khác để tạo nhiều khó khăn việc xây dựng khác biệt so với đối thủ cạnh quảng cáo thương hiệu, đặc biệt tranh thu hút khách hàng xâm nhập vào thị trường - Hạn chế hạ tầng: Để xuất thành công, công ty cần có hạ tầng vận chuyển lưu trữ phù hợp để đảm bảo sản phẩm giao hàng thời hạn giữ chất lượng -Vận chuyển thời gian giao hàng: Việc vận chuyển hoa sấy từ Việt Nam sang Nhật Bản đòi hỏi hệ thống vận tải hiệu nhanh chóng để đảm bảo sản phẩm không bị hư hỏng trình vận chuyển Thời gian giao hàng yếu tố quan trọng, hoa sấy giá trị chất lượng không giao hàng kịp thời Bên cạnh việc chi phí vận chuyển thuế quan khó khăn doanh nghiệp IV Thâm nhập vào Nhật Bản Động lựa chọn phương thức: - Hành vi tiêu dùng người dân Nhật Bản: Người dân Nhật Bản có xu hướng mua hàng tiêu dùng thực phẩm đóng hộp siêu thị cửa hàng bách hóa Tuy tại, hệ thống siêu thị chiếm phần lớn doanh thu bán lẻ thực phẩm, với tỷ lệ 70% Trong đó, doanh thu cửa hàng bách hóa truyền thống hộ gia đình quản lý giảm dần năm gần cạnh tranh ngày tăng từ nhà bán lẻ khác - Mật độ dân số: Mật độ dân số Nhật Bản cao, hầu hết dân số tập trung khu đô thị, nơi có dịch vụ mua sắm siêu thị, trung tâm thương mại ý tế tốt Những khu vực đô thị với dân số 10 triệu gọi siêu đô thị Hiện tại, giới có 37 thị nằm rải rác Trong Nhật Bản đóng góp đại diện Tokyo, Osaka Nagoya # Tokyo (Nhật Bản): 38.050.000 người (bao gồm Kanagawa liền kề , tỉnh Saitama Chiba) # Jakarta (Indonesia): 32.275.000 người # Delhi (Ấn Độ): 27.280.000 người # Manila (Philippines): 24.650.000 người # Seoul (Hàn Quốc): 24.210.000 người # 14 Osaka (Nhật Bản): 17.165.000 người (bao gồm vùng liền kề) # 37 Nagoya (Nhật Bản): 10.105.000 người (bao gồm vùng liền kề) Mặc dù dân số Nhật Bản có sụt giảm lượng người thành phố lớn lại ngày tăng Dự kiến Tokyo khu vực thị có mật độ dân số cao giới vào năm 2030 - Tiềm lực doanh nghiệp: - Kinh nghiệm: Tuy doanh nghiệp có kinh nghiệm kinh doanh mặt hàng hoa sấy lâu nước với thị trường nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản doanh nghiệp cịn non trẻ - Nguồn lực: Nguồn lực doanh nghiệp khơng thể đáp ứng lượng chi phí lớn => Phương thức thâm nhập: Xuất gián tiếp thông qua kênh trung gian siêu thị * Bất lợi: Tuy thâm nhập thị trường qua hình thức gián tiếp mang lại nhiều ích lợi cho doanh nghiệp, đem đến nhiều bất lợi: - Doanh nghiệp liên kết trực tiếp với thị trường thân doanh nghiệp không bán trực tiếp cho khách hàng, điều khiến doanh nghiệp cập nhật kịp tình hình xu hướng khách hàng - Thường phải đáp ứng yêu cầu bên trung gian Nếu bên trung gian làm việc lực dẫn tới cản trở vấn đề hoạt động xuất doanh nghiệp - Tỷ suất lợi nhuận thấp so với xuất trực tiếp, lợi nhuận chia hoa hồng cho bên nhận ủy thác sản phẩm, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp - Không sở hữu mối quan hệ với khách hàng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng Trong trường hợp khách hàng muốn mua số lượng lớn sản phẩm doanh nghiệp, họ thường liên hệ với bên trung gian thay doanh nghiệp sản xuất - Có quyền kiểm soát giá sản phẩm bên trung gian linh hoạt tăng giảm giá bán theo chương trình khuyến chiến dịch bán hàng họ V Chiến lược kinh doanh quốc tế - Lafood lựa chọn chiến lược quốc tế - Chiến lược quốc tế: + Chuyển giao sản phẩm kỹ có giá trị thị trường nước ngồi nơi đối thủ cạnh tranh ko có + Thiết lập hoạt động tạo giá trị quan trọng nước (R&D) Lý lựa chọn chiến lược: + Lafooco có lao động rẻ nước khác Bên cạnh đó, cơng ty có hệ thống nhà máy với dây chuyền đại Nên áp lực chi phí thấp + Hoa sấy khó thay đổi theo đặc điểm quốc gia Vì áp lực thích ứng với địa phương thấp - Chiến lược quốc tế tạo cho ưu cạnh tranh thị trường nước nhờ sản phẩm đặc biệt so với đối thủ( Việt Nam tiếng nhờ loại hoa mít, xồi, mà có quốc gia có được) Chuỗi cung ứng hoa sấy khô từ Việt Nam sang Nhật Bản: (1) Nguồn cung cấp hoa quả: Đầu tiên, hoa sấy khô thu hoạch từ hệ thống sở sản xuất chuyên nghiệp với dây chuyền công nghệ tiên tiến, chất lượng cao Lafooco Long An Campuchia sản phẩm chủ lực chuối, mít, xồi nhiều loại trái khác chọn lựa kỹ để đảm bảo chất lượng tốt (2) Chế biến sấy khô: Sau thu hoạch, hoa chế biến sấy khô để giữ lại hương vị chất dinh dưỡng Quá trình chế biến bao gồm lựa chọn, rửa sạch, cắt lát cắt miếng, sau sấy khô phương pháp sấy nhiệt độ thấp sấy lạnh để giữ lại chất lượng giá trị dinh dưỡng hoa (3) Đóng gói bảo quản: Sau hoa sấy khơ, chúng đóng gói vào bao bì chun dụng để bảo quản vận chuyển Bao bì thường thiết kế để giữ cho hoa sấy khô khô ráo, không bị ẩm, bảo vệ khỏi ánh sáng mặt trời yếu tố bên khác làm chất lượng hoa (4) Vận chuyển xuất khẩu: ● Sau đóng gói, hoa sấy khô vận chuyển từ Việt Nam sang Nhật Bản thông qua phương tiện vận tải đường biển Q trình địi hỏi ý đến việc bảo quản vận chuyển hoa sấy khô để đảm bảo chất lượng không bị ảnh hưởng ● số công ty chuyên vận chuyển hoa sấy khô từ Việt Nam sang Nhật Bản như: Vietship, Best Logistics, Ego Express, … (5) Tiếp nhận phân phối: Khi hoa sấy khô đến Nhật Bản, chúng tiếp nhận phân phối đến cửa hàng, siêu thị, nhà hàng chuỗi AEON, chuỗi Supercenter Trial, chuỗi My Basket, nhà bán lẻ khác Q trình đảm bảo hoa sấy khơ từ Việt Nam tiếp cận mua hàng dễ dàng cho người tiêu dùng Nhật Bản Marketing: - Xây dựng thương hiệu: Đưa tên Lafooco trở thành thương hiệu hoa sấy đáng tin cậy mắt người tiêu dùng Nhật Bản - Xúc tiến thương mại: Tham gia buổi triển lãm, trưng bày sản phẩm hoa sấy khô hội chợ nước Nhật Bản Ví dụ: Foodex Japan,… (Đây hội tốt để quảng bá hình ảnh sản phẩm đến với người tiêu dùng nước, quốc tế nói chung Nhật Bản nói riêng) Trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm siêu thị lớn Nhật Bản như: chuỗi AEON, chuỗi Supercenter Trial, chuỗi My Basket,… (Người Nhật Bản có xu hướng mua thực phẩm siêu thị nên trưng bày sản phẩm chuỗi siêu thị lớn đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Nhật Bản) - Tổ chức hoạt động quảng bá sản phẩm: Ăn thử: Ở buổi triển lãm, chuẩn bị số sản phẩm hoa sấy khô đặc trưng để khách hàng ăn thử → Tạo lòng tin cho khách hàng chất lượng sản phẩm, tạo hội cho khách hàng thưởng thức sản phẩm trước mua Giảm giá: Trong khoảng thời gian đầu, đưa chương trình giảm giá 25% đến 30% để kích cầu lượng tiêu thụ - Marketing qua phương tiện truyền thông: Thuê influencers quảng bá sản phẩm: food review , tạo trends, tảng mạng xã hội Youtube, LINE, Twitter, Tăng cường quảng bá sản phẩm: hình ảnh, chất lượng, review tích cực sản phẩm, trang mạng xã hội Youtube, LINE, Twitter, Facebook, Đây tảng thu hút số lượng lớn người Nhật Bản sử dụng Theo báo cáo năm 2023, tảng truyền thông xã hội sử dụng nhiều Nhật Bản Youtube với 70,7% dân số 18 tuổi, LINE (82,5%), Twitter (60,5%), Instagram (41%), Facebook Tiktok Trên Fanpage sẵn sàng trả lời thắc mắc khách hàng, có sách đền bù hợp lý sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, khảo sát khách hàng hàng tuần, hàng tháng để tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, Nhân - Bước đầu thâm nhập thị trường doanh nghiệp lựa chọn sách nhân vị chủng nhân viên người Việt Nam, sách giúp gắn kết chặt chẽ văn phịng với doanh nghiệp, tạo văn hóa doanh nghiệp thống dễ dàng chuyển giao công việc lúc cần thiết: văn phòng đại diện Nhật Bản - Trong đó: quản lý văn phịng: Một người quản lý văn phịng có trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày văn phòng Nhiệm vụ bao gồm quản lý nhân viên, lập kế hoạch theo dõi ngân sách, quản lý hồ sơ tài liệu, trì quy trình văn phịng hiệu kế tốn nghiên cứu thị trường: chuyên nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thêm siêu thị có tiềm nhập hoa sấy văn phòng, thương thảo điều khoản hợp đồng, theo dõi tiến độ thực hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh có phận Quản lý hàng hóa: Một chuyên viên quản lý có trách nhiệm theo dõi quản lý trình vận chuyển lưu trữ hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản, phụ trách kiểm tra hàng, quản lý số liệu hàng hóa đưa sang phân phối hàng hóa đến siêu thị - Các sách khen thưởng Hình thức khen thưởng: Thưởng tiền Giấy khen Tăng lương Trường hợp khen thưởng: Có ý tưởng sáng tạo đóng góp cho cửa hàng Kí hợp đồng quan trọng - Các sách kỷ luật Hình thức kỷ luật Nhắc nhở (tối đa 03 lần) Phạt tiền (tối thiểu 50 nghìn) Trừ trực tiếp vào lương Hạ bậc lương, chức vụ (nếu có) Đình làm việc Sa thải Buộc đền bù (vật chất, tiền) Các hành vi kỉ luật Hành vi vi phạm quy định nguyên tắc doanh nghiệp: trễ, thái độ làm việc không nghiêm chỉnh, quên xuất hóa đơn, tiết lộ thơng tin bảo mật văn phòng đại diện doanh nghiệp Tiền tệ - Tỷ giá hối đối biến đổi hàng ngày theo yếu tố kinh tế, trị thị trường Cơng ty có đội ngũ theo dõi biến động tỷ giá để đưa định - Chi phí chuyển đổi tiền tệ: Khi cơng ty xuất hoa sấy sang Nhật, phải chuyển đổi tiền từ Việt Nam đồng sang đồng n Nhật Chi phí chuyển đổi tiền tệ ảnh hưởng đến lợi nhuận ban đầu công ty cần tính tốn kế hoạch kinh doanh Sau lợi nhuận đạt Nhật Bản giữ lại phần để tiếp tục hoạt động kinh doanh bên Nhật nhằm giảm chi phí chuyển đổi tiền tệ - Quản lý rủi ro tiền tệ: để bảo vệ khỏi biến động tỷ giá hối đối khơng lợi doanh nghiệp có biện pháp để quản lý rủi ro tiền tệ sử dụng hợp đồng tương lai điều giúp công ty đảm bảo mức giá ổn định cho sản phẩm xuất tránh rủi ro biến động tỷ giá Ngoài doanh nghiệp thường xuyên đánh giá rủi ro tiền tệ theo dõi biến động tỷ giá Điều giúp doanh có nhìn tổng quan tình hình đưa định phù hợp - Thực tốn: Cơng ty cần xác định phương thức toán phù hợp xuất hoa sấy sang Nhật Công ty sử dụng phương thức toán chuyển khoản ngân hàng, thư tín dụng thư tín dụng (L/C), ngân hàng người nhập cam kết toán cho người xuất sau nhận tài liệu chứng từ hợp lệ Phương thức đảm bảo an toàn cho hai bên giúp tránh rủi ro tốn - Doanh nghiệp mở văn phịng đại diện Nhật Bản nên cần phải nộp thuế Nhật Doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật tài trợ phạm vi tồn cầu khn khổ quy định luật lệ Nhật để giảm áp lực thuế VI Tài liệu tham khảo (n.d.) Thúc xuât khâu rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Retrieved November 5, 2023, from https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/323324/CVv183 S52021052.pdf Đặc điểm thị trường Nhật Bản số giải pháp xuất rau (2021, May 21) Tạp chí Cơng Thương Retrieved November 5, 2023, from https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dac-diem-thi-truong-nhat-ban-va-motso-giai-phap-xuat-khau-rau-qua-cua-viet-nam-81089.htm Đánh giá thách thức tuân thủ tiêu chuẩn nông sản Việt Nam thị trường xuất (2022, October 4) United Nations in Viet Nam Retrieved November 5, 2023, from https://vietnam.un.org/vi/201913%C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1-c%C3%A1c-th%C3%A1ch-th%E1%BB %A9c-v%E1%BB%81-tu%C3%A2n-th%E1%BB%A7-ti%C3%AAu-chu %E1%BA%A9n-c%E1%BB%A7a-n%C3%B4ng-s%E1%BA%A3n-vi %E1%BB%87t-nam-t%E1%BA%A1i-th%E1%BB%8B-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-xu%E1%BA%A5t Xuất trái cây: Mặt hàng tiềm lực nông sản Việt Nam (2020, December 15) hanoimoi.com Retrieved November 5, 2023, from https://hanoimoi.vn/xuat-khau-trai-cay-mat-hang-tiem-luc-cua-nong-sanviet-nam-497655.html Xuất nhập Việt Nam tiếp tục phục hồi (2023, October 31) Tổng cục Thống kê Retrieved November 5, 2023, from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/10/xuat-nhapkhau-cua-viet-nam-tiep-tuc-phuc-hoi/