Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - CAO THỊ THANH LOAN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU Ở TỈNH BẮC GIANG h LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2020 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - CAO THỊ THANH LOAN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU Ở TỈNH BẮC GIANG h LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 6053404017 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS HỒNG SỸ ĐỘNG 2: TS PHÙNG THẾ ĐƠNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “Hồn thiện sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang” nằm khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu phát triển cụm tương hỗ vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang”, mã số: ĐTĐL.XH-03/18, PGS.TS Hoàng Sỹ Động làm chủ nhiệm Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu mình, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồng Sỹ Động TS Phùng Thế Đơng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo hướng dẫn phạm vi hiểu biết tác giả Học viên h Cao Thị Thanh Loan ii LỜI CẢM ƠN Lời học viên muốn gửi lời cảm ơn tới Quý thầy Học viện Chính sách Phát tri ển, ngƣời trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi, tảng để tơi hồn thành nghiên cứu Học viên xin cảm ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Sỹ Động TS Phùng Th ế Đơng quan tâm hƣớng dẫn, nhiệt tình giải đáp cho tơi thắc mắc q trình nghiên c ứu để tơi hồn thành tốt luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Nhóm nghiên cứu đề tài ĐTĐL.XH-03/18 hỗ trợ cung cấp thơng tin, số liệu để giúp học viên hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Hà Nội, ngàỳ 06 tháng 09 năm 2020 h Học viên Cao Thị Thanh Loan iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations WTO The World Trade Organization WB World Bank IMF International Monetary Fund VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices h iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Các đặc trƣng Hiệp định thƣơng mại 17 Bảng 2.1 Tiềm năng, lợi sản xuất, tiêu thụ vải thiều Bắc Giang…….…….28 Bảng 2.2 Phân bố vải thiều, vải sớm loại đất Bắc Giang 29 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 37 Bảng 2.4: Trình độ sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 38 Bảng 2.5: Tạo đột phá số lƣợng vải thiều Bắc Giang 39 Bảng 2.6: Chính sách quy hoạch đất giao đất nông, lâm nghiệp 42 Bảng 2.7 Phát triển kết cấu hạ tầng nâng cao lực thành phần tham gia43 Bảng 2.8: Chính sách sản xuất, tiêu thụ vải thiều Bắc Giang tạo đột phá quy mô số lƣợng mà chƣa phải giá trị 47 Bảng 2.9 Chính sách liên quan tổ chức thực sách sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang 50 h Hình Khung nghiên cứu sách vải thiều Hình 1.1 Mô tảng lý luận thực tiễn cụm tƣơng hỗ 12 Hình 2.2: Cây vải thiều Lục Ngạn 30 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iv TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU 1.1 Bản chất sách sách sản xuất tiêu thụ vải thiều 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân tích đánh giá tác động sách 11 1.1.3 Cụm tương hỗ .11 1.2 N ội dung sách t ổ chức sản xuất tiêu th ụ vải thi ều 13 1.2.1 Nội dung chuyên môn sản xuất tiêu thụ vải thiều 13 h 1.2.2 Nội hàm sách sản xuất tiêu thụ vải thiều .14 1.3 Chính sách sản xuất tiêu thụ nơng sản 15 1.3.1 Hiệp định, thỏa thuận đa phương song phương 15 1.3.2 Các sách sản xuất tiêu thụ nông sản Việt Nam 18 1.4 Kinh nghiệm quốc tế sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang 21 1.4.1 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất tiêu thụ nông sản, vải thiều 21 1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng thực sách sản xuất tiêu thụ nông sản, vải thiều .23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 2.1 Tiềm năng, lợi sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang 27 2.1.1 Tiềm năng, lợi tự nhiên xã hội .27 2.1.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái chất lượng vải 29 2.2 Tình hình hoạt động thƣơng mại nƣớc xuất vải 31 2.2.1 Hoạt động thương mại nước .31 2.2.2 Về hoạt động xuất 34 vi 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang 37 2.3.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang .37 2.3.2 Về hạn chế chung sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 39 2.3.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thách thức, khó khăn cốt lõi 40 2.4 Thực trạng sách sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 41 2.4.1 Tổ chức lãnh thổ, phát triển kếu cấu hạ tầng thu hút doanh nghiệp .41 2.4.2 Chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lượng 46 3.4.3 Tạo giá trị mới, thực chất đột phá số lượng 47 2.5 Đánh giá kết thực sách sản xuất, tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 52 2.5.1 Hạn chế 52 2.5.2 Thách thức, khó khăn cốt lõi sản xuất, tiêu thụ vải thiều Bắc Giang 53 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến thách thức, hạn chế sách 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TIÊU THỤ VẢI THIỀU Ở TỈNH BẮC GIANG 57 h 3.1 Quan điểm, mục tiêu sách 57 3.1.1 Quan điểm chung 57 3.1.2 Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể 57 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều 58 3.2.1 Chính sách khắc phục hạn chế chung 58 3.2.2 Giải pháp khắc phục thách thức, khó khăn cốt lõi .59 3.3 Khuyến nghị 70 3.3.1 Khuyến nghị thứ 70 3.3.2 Khuyến nghị thứ hai 71 3.3.3 Khuyến nghị thứ ba .71 3.3.4 Khuyến nghị thứ tư .72 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Học viên: Cao Thị Thanh Loan Đề tài: Hồn thiện sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu Cụm tƣơng hỗ (Cluster) nói chung tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng nơng sản Việt Nam nói riêng khiêm tốn, đặc biệt nghiên cứu thiên hàn lâm Việt Nam đƣợc đánh giá tiềm nông nghiệp, nhiên giá trị kinh tế cịn khiêm tốn giá trị gia tăng, tính bền vững chƣa cao Trong nghiên cứu này, luận văn xem xét hệ thống hóa, phân tích đánh giá từ sở lý luận, đến thực tiễn Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều, mặt hàng tiềm lớn, có khả đóng góp giá trị kinh tế, xã hội mang lại thƣơng hiệu khu vực, giới Tuy nhiên, nhiều gia đình tỉnh Bắc Giang chặt vải thiều, chuyển canh sang trồng có múi nhƣ quýt, cam, bƣởi ăn khác nhƣ nhãn, na, hồng v.v Câu hỏi đặt tiếp tục chuyển đổi trồng nhƣ đến h loại có múi, khác bị rớt giá nhƣ tình trạng năm 2017, 2018 vùng vải thiều lớn nƣớc vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi bƣởi, cam, quýt trồng nhiều nơi nƣớc Ngun nhân tổng qt mơ hình sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang chủ yếu tập trung gia tăng quy mô số lƣợng, thiếu quan tâm đầy đủ đến chất lƣợng Nguyên nhân cụ thể khó khăn, thách thức sách sản xuất tiêu thụ vải thiều vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang hạn chế, thiếu đồng từ tổ chức lãnh thổ, đến tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều, tạo giá trị Xuất phát lý trên, học viên lựa chọn đề tài:“Hồn thiện sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Chuyên ngành Chính sách cơng Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang, định hƣớng giai đoạn 2020-2030 Để đạt đƣợc mục tiêu này, luận văn xác định nhiệm vụ ii nghiên cứu là: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều; (2) Phân tích đánh giá thực trạng sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang; (3) Đề xuất quan điểm, mục tiêu giải pháp hoàn thiện sách tổ chức sản xuất, tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2020-2030 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sách sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang theo vùng địa lý tập trung chuỗi giá trị, mạng sản xuất bối cảnh thay đổi Phạm vi nghiên cứu: (1) không gian địa bàn tỉnh Bắc Giang, tập trung vào vùng địa lý tập trung Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; (2) thời gian nghiên cứu từ năm 1996 - 2020; Quan điểm, mục tiêu, giải pháp sách giai đoạn 2020-2030 Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp: (1) Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng để nghiên cứu cơng trình liên quan sách sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang đáp ứng mục đích, nội dung luận văn; (2) Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng nhằm làm bật sản xuất tiêu thụ h vải thiều tỉnh Bắc Giang, nhƣ sách sản xuất tiêu thụ vải thiều đáp ứng mục đích, nội dung luận văn; (3) Phƣơng pháp chuyên gia đƣợc sử dụng nhằm nhìn nhận đề sách phù hợp, khắc phục hạn chế chung, khó khăn, thách thức cốt lõi sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang Luận văn có ý nghĩa cung cấp luận khoa học thực tiễn có giá trị sách sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang, nâng cao cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững giúp quan, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp, HTX, hội, hộ gia đình phát triển sản xuất, kinh doanh vải thiều tỉnh Bắc Giang, nâng cao cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững Bên cạnh đó, ý nghĩa cho việc tham khảo, tiếp tục nghiên cứu góc độ mà luận văn chƣa đủ thời gian khả tiếp cận Kết nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt đƣợc kết nghiên cứu nhƣ sau: 69 - Chính sách hỗ trợ để giới thiệu, phổ biến quy chuẩn sản phẩm nông sản nƣớc, thị trƣờng cao cấp điều kiện cụ thể vải thiều cần tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thị trƣờng cao cấp tất thành phần tham gia sản xuất tiêu thụ vải thiều, doanh nghiệp, HTX, Hộ Hội - Chính sách ƣu đãi tổ chức thực minh bạch sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang quy định Hiệp định thƣơng mại hệ mới, tranh thủ lợi sản phẩm vải cam kết thƣơng mại, tuân thủ quy định theo cam kết thỏa thuận cắt giảm thuế quan - Chính sách nâng cao lực quản trị, marketing cho tác nhân chủ chốt sản xuất tiêu thụ vải thiều vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang, đảm bảo trì mối liên kết ngang liên kết dọc, đồng thời nâng cao chủ động, sáng tạo từ khoa học công nghệ, h R&D vào xuất - Đặc biệt sách ứng dụng IT quản trị tâm Việt Nam để giúp hình thành, phát triển mạng lƣới buôn bán vải thiều, mở rộng thị trƣờng cao cấp, khắc phục hạn chế khâu hạ nguồn sản xuất tiêu thụ loại vải vùng địa lý tập trung - Chính sách hỗ trợ phát triển thƣơng hiệu, tìm kiếm thị trƣờng Marketing hàng hóa vải thiều cơng cụ phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang chu trình vòng đời cụm tƣơng hỗ, trọng tâm vào thị trƣờng trung bình thị trƣờng cao cấp thị trƣờng cao cấp Trung Quốc - Chính sách khuyến khích thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất v.v doanh nghiệp vừa, HTX Hộ, Hội tham gia phát triển thuế phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 70 - Nghiên cứu ban hành sách phi thuế quan cụ thể hàng rào kỹ thuật, sách biên mậu để khuyến khích kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa vải thiều, đồng thời gắn liền thƣởng, phạt phân minh để phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang chu trình nâng cao chất lƣợng sản phẩm (4) Hai Trung tâm để tập trung nguồn lực nâng cao hiệu Một là: Hình thành, phát triển để xây dựng Trung tâm sở sở tƣơng tự Bắc Giang để tập trung nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm nhƣ sau: - Hình thành phát triển Trung tâm phát triển nhân lực chất lƣợng tỉnh Bắc Giang sở Trung tâm tƣơng tự thuộc Sở/ngành để tập trung nguồn lực lớn nâng cao hiệu phát triển nhân lực có nhân lực phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều - Hình thành phát triển Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, HTX tỉnh Bắc h Giang sở Trung tâm tƣơng tự thuộc Sở/ngành để tập trung nguồn lực lớn nâng cao hiệu hoạt động thành phần có thành phần phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều Hai là: Củng cố nâng cao hiệu quả, hiệu lực Hội đồng cạnh tranh quốc gia quan tâm đến nơng sản xuất chủ lực quốc gia có sản phẩm vải thiều Việt Nam thị trƣờng Trung Quốc 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị thứ 1/ Tuyên truyền, phổ biến kiến thức 03 nội dung sản xuất tiêu thụ nông sản cụ thể cho sản xuất tiêu thụ vải thiều vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang 2/ Mở rộng hình thức sản xuất tiêu thụ nơng nghiệp sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm sở khai thác, phát huy tiềm lợi phù hợp bối cảnh thách thức, hội đan xen vải thiều khu vực rộng lớn 71 3.3.2 Khuyến nghị thứ hai 1/ Đổi tổ chức lãnh thổ sở thay đổi mơ hình phát triển tập trung tăng mạnh chất lƣợng cấu loại vải; 2/ Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại vùng sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm Lục Ngạn, Bắc Giang; 3/ Thu hút doanh nghiệp vừa, mở rộng mạnh HTX, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng thành phần tham gia 3.3.3 Khuyến nghị thứ ba 1/ Chính sách quản trị tinh gọn Made in Vietnam áp dụng vào phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 2/ Chính sách phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý h tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm, với đầy đủ nội dung quy trình, quy phạm ban hành 3/ Chính sách đầu tƣ tài phát triển tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang đáp ứng yêu cầu thị trƣờng chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 4/ Chính sách, gắn liền tổ chức thực thƣởng phạt phân minh để nâng diện tích, sản lƣợng đạt mã vùng, GlobalGAP, Oganic cho thị trƣờng cao cấp sản xuất tiêu thụ sản phẩm chu trình nâng cao chất lƣợng, nâng cao cạnh tranh giá trị gia tăng 5/ Chính sách áp dụng tiến khoa học cơng nghệ nói chung cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói riêng vào tổ chức sản xuất tiêu thụ loại nông sản vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 72 6/ Chính sách hỗ trợ phát triển mạnh dịch vụ, tập trung vào khâu hạ nguồn sản xuất tiêu thụ loại nông sản vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 7/ Chính sách sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên tổ chức sản xuất tiêu thụ loại nông sản vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 8/ Chính sách giảm thiểu nhiêm mơi trƣờng bệnh hiểm nghèo tổ chức sản xuất tiêu thụ loại nông sản vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sở chu trình chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 3.3.4 Khuyến nghị thứ tư 1/ Triển khai mạnh mẽ R&D phát triển sản xuất tiêu thụ vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung tiềm năng, lợi Lục Ngạn, Bắc Giang, h nâng cao cạnh tranh giá trị gia tăng 2/ Cải cách hoạt động thƣơng mại xuất vào thị trƣờng cao cấp nƣớc công nghiệp phát triển, công nghiệp thị trƣờng cao cấp đô thị lớn Trung Quốc sở chu trình nâng cao chất lƣợng sản phẩm KẾT LUẬN Mơ hình cụm tƣơng hỗ nơng nghiệp Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hà Lan hay Campuchia học hữu ích cho Việt Nam nghiên cứu lý thuyết triển khai vào thực tiễn để hình thành, phát triển cụm tƣơng hỗ vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang nói chung, hồn thiện sách tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều tỉnh Bắc Giang nói riêng điều kiện nhiều thách thức, hội đan xen Mặt khác, điều cho thấy sở khoa học, thực tiễn để mở rộng hình thức tổ chức lãnh thổ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hình thức cụm tƣơng hỗ vùng tiềm năng, lợi hàng hóa nơng sản khác q trình cơng nghiệp hóa quốc gia, cụ thể ngành nông nghiệp phù hợp bối cảnh 73 Việc tổ chức sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đƣợc thực chủ yếu theo khâu rời rạc, chƣa theo chu trình, thiếu chuyên nghiệp chƣa đạt đẳng cấp khu vực, quốc tế kiểu cluster chuỗi giá trị, mạng sản xuất Cơ chế vận hành liên kết thiếu kích thích kết nối, hợp tác, cạnh tranh, liên kết yếu tố bên Hiệp hội, tƣ duy, nhận thức, trình độ bên hạn chế, nút thắt tổ chức không gian; nút thắt rải vụ, nút thắt thị trƣờng chất lƣợng; ô nhiễm nguồn nƣớc, môi trƣờng đất, sử dụng tài nguyên chƣa giải Việc thực sản xuất kinh doanh theo chu trình, chuyên nghiệp đạt đẳng cấp cao chuỗi giá trị, mạng sản xuất đƣợc thực tỉ lệ diện tích nhỏ, chủ yếu số hộ sản xuất kinh doanh vải thiều đạt chuẩn quốc tế tham gia vào hoạt động xuất vải thiều đến thị trƣờng khó tính giới nhƣ Mỹ, Nhật Bản Trong thực tế, việc thực sách tổ chức sản xuất, tiêu thụ thƣờng tập trung vào khâu mang tính kỹ thuật hoạt động khâu h thƣợng nguồn trung nguồn, khâu hạ nguồn sản xuất gần nhƣ bỏ ngỏ Các kênh xúc tiến đầu tƣ tiêu thụ vải thiều mỏng, nghiên cứu công nghệ tập trung vào khâu trồng, xấy khâu bảo quản nhiều hạn chế Mặt khác, số lƣợng vải thiều đƣợc chế biến sản phẩm khác hạn chế, làm giảm cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững vốn có sản phẩm Hơn nữa, kênh tiêu thụ vải Lục Ngạn nghèo, với đặc thù mùa vụ tập trung vải, khiến ngƣời dân chịu bị ép giá việc tiêu thụ Trên sở đó, nghiên cứu cho rằng: Thứ nhất, thống lại cộng đồng nghiên cứu xây dựng cụm tƣơng hỗ khái niệm nội hàm cụm tƣơng hỗ theo chuẩn mực khoa học quốc tế Đó sở để thay đổi phƣơng pháp tiếp cận chuyên gia nghiên cứu tƣ vấn xây dựng mơ hình phát triển Cụm tƣơng hỗ cụ thể, có cụm tƣơng hỗ vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang Trên sở đó, làm sở cho việc hoạch định thực thi sách tổ chức sản xuất, tiêu thụ vải thiều nói riêng 74 Thứ hai, thay đổi cách thức tiếp cận nghiên cứu phát triển cụm tƣơng hỗ nói chung cụm tƣơng hỗ vải thiều tập trung vùng địa lý Lục Ngạn, Bắc Giang nói riêng, tăng cƣờng vai trò chủ động doanh nghiệp, giảm can thiệp cụ thể vào vấn đề sách hay áp dụng khoa học cơng nghệ hình thức, thiếu hiệu quả, làm giảm cạnh tranh ngắn hạn thiếu minh bạch Hạn chế việc đƣa giải pháp ứng phó với vấn đề hàng năm chuỗi sản xuất, nghiên cứu đề xuất tiếp cận từ góc nhìn tổng hợp nội hàm Cụm tƣơng hỗ để đƣa giải pháp dài hạn bền vững Thứ ba, xây dựng phát triển thành cơng số mơ hình thí điểm phát triển Cụm tƣơng hỗ quy mô nhỏ, mà phát triển cluster vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang mơ hình thí điểm điển hình h 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp: Tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ đánh giá tác động sách USAID, 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển hàng hóa nông sản xuất Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Đánh giá Luật Doanh nghiệp công cụ RIA Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Chính sách phát triển hàng hóa nơng sản theo chuỗi giá trị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Cơ chế, sách phát triển nơng sản chủ lực xuất Việt Nam Chính phủ: Nghị định 01 giao đất nông nghiệp cho tổ chức, nhân hộ sử dụng lâu dài h Chính phủ: Nghị định 02 giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân hộ sử dụng lâu dài Chính phủ: Các Nghị định sách liên quan thuế, hải quan Chính phủ: Nghị định sách liên quan khoa học cơng nghệ 10 Chính phủ: Hiệp định thƣơng mại với WTO 2007 11 Chính phủ: Hiệp định thƣơng mại hệ với Á-ÂU 2016 12 Chính phủ: Hiệp định thƣơng mại hệ với EU 13 Chính phủ: Hiệp định thƣơng mại hệ với Nhật Bản 14 Chính phủ: Hiệp định thƣơng mại hệ Việt Nam với Hàn Quốc 15 Chu Việt Cƣờng: Luận án tiến sỹ, đề tài “Chính sách phát triển thƣơng mại miền núi - Nghiên cứu số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, 2019 16 CIEM IPP: Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành dệt may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh số địa phƣơng lân cận, 2013 17 Michael Porter cộng sự: Báo cáo cạnh tranh Việt Nam 2010 76 18 Hoàng Sỹ Động: Đánh giá, đề xuất tổ chức sản xuất kinh doanh vải thiều, vải sớm vùng địa lý tập trung Lục Ngạn, Bắc Giang theo chu trình vịng đời cụm tƣơng hỗ Tạp chí Mê Cơng Phát triển Tháng năm 2020 19 Hoàng Sỹ Động cộng Nghiên cứu phát triển cụm tƣơng hỗ vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đề tài ĐTĐL.XH-03/18, 2020 20 Nguyễn Huy Hồng: Chính sách thƣơng mại mở rộng thị trƣờng xuất để phát triển cụm tƣơng hỗ vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang số vùng vải thiều trọng điểm khác phía Bắc, nâng cao cạnh tranh giá trị gia tăng Báo cáo công việc Đề tài, 2020 21 Nguyễn Đăng Thành Đánh giá sách cơng Việt Nam: vấn đề giải pháp, 2015 22 Lê Việt Phú (Chương trình giảng dạy Fullbright): Đánh giá sách cơng 2015 h 23 Vũ Cao Đàm Giáo trình khoa học sách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 24 Tổng cục thống kê (GSO) URL: http://www.gso.gov.vn 25 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang URL: http://www.thongkebacgiang.gso.gov.vn 26 Charles O Jones (1975) Clean Air - The Policies and Politics of Pollution Control University of Pittsburgh 27 Food and Agriculture Organization of the United Nations URL: http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?iso3=CHN 77 PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu chí đặc điểm đặc trƣng cụm tƣơng hỗ TT Tiêu chí xem xét Tổ chức không gian kiểu mới, doanh nghiệp chuyên nghiệp tập trung chủ đạo Tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chu trình, chuyên nghiệp đạt đẳng cấp đồng ngành, phân ngành sản phẩm chuyên sâu tham gia chuỗi giá trị, mạng sản xuất h Đặc điểm đặc trƣng cụm tƣơng hỗ Tổ chức lãnh thổ cụm tƣơng hỗ, kết cấu hạ tầng tổ chức không gian đổi mới, khác khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế, Vùng địa lý, khơng có ranh giới rõ ràng đặc biệt doanh nghiệp chuyên ngành tập trung đủ lớn giữ vai trò chủ đạo sản xuất, kinh doanh ngành, phân ngành sản phẩm chủ lực sở khai thác, phát huy tiềm năng, lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội tham gia chuỗi giá trị, mạng sản xuất Tổ chức sản xuất, kinh doanh đồng theo chu trình, chuyên nghiệp đạt đẳng cấp quốc gia, quốc tế kích thích tự nguyện kết nối, hợp tác, không loại trừ cạnh tranh, liên kết yếu tố bên Hiệp hội sở khai thác, phát huy tiềm năng, lợi Vùng địa lý tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất, nâng cao cạnh tranh kinh tế, giá trị gia tăng phát triển bền vững, thích ứng bối cảnh nhiều thách thức hội đan xen Cụm tƣơng hỗ dẫn dắt đổi sáng tạo khoa học công nghệ thời đại CMCN 4.0, triển khai mạnh R&D, I&D quản trị tinh gọn, tạo giá trị mới, nâng cao cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững, khắc phục hạn chế TFP sản phẩm tiêu chuẩn thấp sản xuất, kinh doanh ngành, phân ngành sản phẩm chủ lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, mạng sản xuất Vùng địa lý Cluster dẫn dắt đổi mới, sáng tạo, tạo giá trị Phụ lục Chính sách sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang sở chuỗi giá trị, mạng sản xuất nâng cao chất lƣợng TT 1.1 2.1 Số, Nội dung sách sách quan ban hành Nhận thức sản xuất tiêu thụ vải thiều Chƣơng trình, dự - Chƣơng trình tuyên truyền sách hiệp định liên án tuyên truyền quan đến sản xuất tiêu thụ nông sản có vải thiều nhận thức - Các dự án nƣớc dự án nƣớc hỗ trợ nâng cao nhận thức sách hiệp định có hiệu lực Sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, mạng sản xuất, nâng chất lượng Chỉ thị 100 - Cho phép hộ gia đình HTX ký kết hợp đồng, hộ gia CT/TW ngày đình sử dụng đất nông nghiệp thuộc sở hữu HTX để sản xuất 13/1/1981 với điều kiện phải cung cấp khối lƣợng sản phẩm nơng sản khốn sản phẩm theo mức khốn hàng năm cho HTX đến nhóm - Mức khốn đƣợc tính theo suất bình quân năm 78 ngƣời lao động 2.2 h trƣớc Hộ gia đình thực số khâu (trồng, chăm sóc, thu hoạch) HTX thực số khâu (làm đất, thủy lợi, giống, phân bón, bảo vệ thực vật) canh tác nơng nghiệp, chi phí đƣợc toán cách bán sản phẩm hợp đồng - Sản lƣợng vƣợt khoán hộ gia đình đƣợc bán cho nhà nƣớc thơng qua doanh nghiệp nhà nƣớc bán thị trƣờng Nghị số: - Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp để giải phóng sức sản 10-NQ/TW, xuất, giải mối quan hệ lợi ích ngƣời sản xuất đổi quản lý mở rộng dân chủ kinh tế nông - Sắp xếp tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuyên nghiệp ngày môn hóa theo vùng, trƣớc hết vùng trồng lúa tháng năm 1988 - Củng cố mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế, chế độ tự quản - Đặc biệt khuyến khích kinh tế hộ gia đình sách kinh tế cá thể, tƣ nhân - Chính sách quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp, quan tâm đến cấp huyện - Một nội dung quan trọng NQ 10/1998/NQ-TW chuyển trọng tâm sản xuất nông nghiệp từ HTX sang hộ gia đình nơng dân Hộ gia đình đƣợc xác định đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc quyền định sản xuất Cùng với thực Luật đất đai 1993, hộ nông dân đƣợc giao sử dụng đất nông nghiệp ổn định lâu dài (20 năm đất hàng năm 50 năm đất lâu năm) Đất đai đƣợc giao công cho hộ gia đình tùy theo chất lƣợng đất (có tốt, có xấu, có gần, có xa) Nhóm sách - Chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp thuế - Hạ mức thuế thu nhập doanh nghiệp (VAT) - Hồn thuế VAT xuất nơng sản - Đơn giản thủ tục thuế để giảm thời gian đóng thuế cho doanh nghiệp - Chính sách hỗ trợ khuyến nông sản xuất tiêu thụ nông sản - Chính sách phát triển hàng hóa nơng sản theo Hợp đồng Nhóm sách - Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ chất lƣợng nông sản hải quan - Thủ tục xuất nhập cảnh hàng hóa nơng sản, có vải thiều - Thủ tục xuất nhập cảnh phƣơng tiện, ngƣời - Kiểm tra chất lƣợng phân bón, thuốc trừ sâu Một số - Chính sách bãi bỏ ngăn sông, cấm chợ sách liên quan - Chính sách ƣu đãi phát triển nơng sản xuất khác Chính sách đầu tƣ - Luật đầu tƣ cơng 2014 có hạn chế phê duyệt chủ trƣơng đầu tài tƣ, nhiên việc tập trung vào đầu tƣ cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia, lĩnh vực kết cấu hạ tầng phù hợp - Lãi suất vay ngân hàng thấp, với thời gian phù hợp sản xuất kinh doanh nông sản xuất khẩu, quảng bá thƣơng hiệu giới thiệu sản phẩm nông sản, thị trƣờng nƣớc ngồi Áp dụng khoa học cơng nghệ quy trình nâng cao trình độ Về khoa học - Cơ chế, sách áp dụng khoa học kỹ thuật chuyển 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 79 công nghệ chuyển giao công nghệ h giao cơng nghệ nơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ xây dựng, thực quy trình, quy phạm từ ngân sách, nguồn lực khác - Cơ chế, sách hỗ trợ xây dựng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn thực thi sản phẩm nông sản - Cơ chế, sách quản lý rủi ro tổ chức sản xuất tiêu thụ nơng sản, có vải thiều 3.2 Nhóm tái cấu, - Mục tiêu, định hƣớng nội dung tái cấu ngành Nơng đổi mơ hình nghiệp giải pháp tăng trƣởng - Ngành trồng trọt phát triển quy mô tập trung lớn theo vùng, miền tham gia chuỗi giá trị, mạng sản xuất sản phẩm tiềm năng, lợi từ định hƣớng đến giải pháp cụ thể - Hoa, quả, rau tập trung chế biến sâu sản xuất sở công nghệ cao, quy mô lớn theo địa phƣơng tiềm năng, lợi - Rau, quả, hoa tham gia chuỗi giá trị, mạng sản xuất từ định hƣớng đến giải pháp cụ thể nhƣ quy hoạch, sách, đầu tƣ khoa học, cơng nghệ cụ thể 3.3 Luật đầu tƣ qua Luật đầu tƣ Luật đầu tƣ công 2014 thủ tục trình đầu thời kỳ tƣ có đầu tƣ công - Ƣu điểm tập trung vào đầu tƣ cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia, lĩnh vực kết cấu hạ tầng phù hợp - Hạn chế phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ mơ hồ tạo tham nhũng Nâng diện tích, v.v đạt chứng chỉ, mã vùng 4.1 Chính sách liên - Chính sách dự án cụ thể hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nông sản quan chứng đạt chứng VietGAP VietGAP 4.2 Chính sách liên - Chính sách cụ thể hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nông sản đạt chứng quan chứng chỉ nguồn gốc Trung Quốc nguồn gốc Trung Quốc 4.3 Chính sách liên - Chính sách dự án cụ thể hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nông sản quan chứng đạt chứng mã vùng thị trƣờng cao cấp mã vùng Về sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên 5.1 Luật tài nguyên - Bổ sung quyền lợi, nghĩa vụ nội dung quản lý, sử nƣớc, 2012 dụng tài nguyên nƣớc, cụ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp Về bảo vệ môi trường sinh thái 6.1 Luật bảo vệ Môi - Bắt buộc phải đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc thực trƣờng số: dự án sản xuất kinh doanh có ngành nông nghiệp, mà 55/2014/QH 13 doanh nghiệp, HTX hộ gia đình, hội phải chấp hành Ghi chú: Nghị 10 điển hình phản ánh quan điểm nhóm học giả Đại học Havard sách Việt Nam bao hàm chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Phụ lục Hiệp định đa phƣơng song phƣơng liên quan sản xuất tiêu thụ vải thiều thị trƣờng cấp cao 80 TT h Tổ chức quốc tế, Hiệp định Nội dung sách đa song phƣơng Hiệp định với tổ chức quốc tế - Hiệp định Việt Nam - WTO - Có vị trí vai trị quan trọng đặc biệt, nội dung 2007 chủ yếu, gồm: + Tham gia thành viên Tổ chức WTO 2007, nội dung liên quan, gồm: 1/ Cam kết WTO sản phẩm Cây công nghiệp - Chăn nuôi; + Cam kết WTO nhóm sản phẩm Lƣơng thực - rau quả; + Cam kết WTO chung mở cửa thị trƣờng nông sản; + Trợ cấp nông nghiệp; + Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế quan Hiệp định đa phƣơng liên quan - Hiệp định thƣơng mại tự - Hiệp định với nội dung chủ yếu trình bày Việt Nam - Liên minh kinh tế đây: Á-ÂU + Khởi động đàm phán từ 2013, đƣợc ký vào 2015 có hiệu lực vào 2016 + Với nƣớc: Nhóm loại bỏ thuế quan sau hiệp định có hiệu lực chiếm khoảng 59% biểu thuế; Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình (muộn đến 2025) chiếm khoảng 25% biểu thuế; Nhóm giảm sau Hiệp định có hiệu lực 25% so với thuế sau giữ nguyên chiếm khoảng 1% biểu thuế; Nhóm khơng cam kết chiếm 13% biểu thuế Nhóm áp dụng biện pháp Phịng vệ ngƣỡng chiếm khoảng 1,58% biểu thuế, với tổng số 80% hàng hóa vào nƣớc đƣợc miễn thuế theo lộ trình + Với Việt Nam: Nhóm loại bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực chiếm khoảng 53% biểu thuế; Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình (muộn 2026) chiếm khoảng 35% tổng số dòng thuế, trọng nơng sản; Nhóm đến năm 2020 loại bỏ thuế quan hồn tồn chiếm 22,1% tổng số dịng thuế biểu thuế; Nhóm đến năm 2022 loại bỏ thuế quan hồn tồn chiếm 1% tổng số dịng thuế biểu thuế; Nhóm đến năm 2026 loại bỏ thuế quan hồn tồn chiếm 10% tổng số dịng thuế biểu thuế; Nhóm khơng cam kết chiếm khoảng 11% tổng số dịng thuế biểu thuế; Nhóm cam kết khác đƣợc quy định cụ thể + Bốn nƣớc Liên bang Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia, and Kyrgyzstan đàm phán nhập 81 h - Hiệp định nội dung chủ yếu, gồm: + Đã hình thành có hiệu lực vào tháng 12/2015, gồm trụ cột (chính trị; kinh tế, xã hội; quốc phịng, an ninh) + Hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan thƣơng mại, hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ; + Củng cố mạng lƣới sản xuất khu vực thông qua nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lƣợng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thơng, phát triển kỹ thích hợp + AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN, có bổ sung thêm hai nội dung tự di chuyển lao động di chuyển dòng vốn tự + 10 nƣớc, có ƣu tiên nƣớc Việt Nam, Myanmar, Campuchia, Lào - Hiệp định Cộng đồng Kinh tế - Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU, với nội ASEAN dung chủ yếu, gồm: - Hiệp định thƣơng mại tự + Xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực đối Việt Nam - EU với hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tƣơng đƣơng 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; + năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dịng thuế biểu thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; + Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dịng thuế biểu thuế; 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế + Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0%; cam kết thuế xuất, hang rào kỹ thuật… + 28 quốc gia tham gia, Việt Nam chƣa có FTA cụ thể Hiệp định song phƣơng chủ yếu - Hiệp định bình thƣờng quan Chính thức bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Hoa hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Kỳ (1995), mở thị trƣờng lớn cho hàng hóa Việt Nam có hàng hóa nơng sản - Hiệp định Đối tác kinh tế - Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, với Việt Nam - Nhật Bản nội dung gồm: + VJEPA (tên viết tắt) đƣơc ký kết vào 25/12/2008, 82 - Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - Hàn Quốc h có hiệu lực, năm 2018 mốc thời gian quan trọng, phát huy vai trò tích cực + Việt Nam cam kết tự hố khoảng 87,7% hàng hóa, Nhật Bản cam kết tự hoá 94,5%, tƣơng đƣơng thuế 7% 2,8% + Đối với Việt Nam, mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử; ngun phụ liệu dệt may, da giày có lộ trình đƣợc xóa bỏ thuế quan sớm + Đối với Nhật Bản, sản phẩm nông nghiệp (concept of FAO) hàng dệt may, giầy, túi da có hội xâm nhập thị trƣờng Nhật Bản lớn + Hai bên cam kết bảo hộ đầu tƣ nói chung cụ thể số lĩnh vực nói riêng - Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - Hàn Quốc, với nội dung chính: + Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam 95,44% biểu thuế, tƣơng đƣơng với 97,22% kim ngạch nhập từ Việt Nam + Việt Nam bỏ cho Hàn Quốc 89,15% biểu thuế, tƣơng đƣơng 92,72% kim ngạch nhập từ Hàn Quốc + Các dòng thuế hạ từ mức 10% trở xuống, 2018 nhiều dòng thuế nguồn gốc xuất sứ hàng hóa rõ ràng + Các cam kết thƣơng mại mở cửa thị trƣờng rõ ràng, cam kết đầu tƣ, giải tranh chất đầu tƣ + Đặc biệt Hiệp định thách thức hội doanh nghiệp bên tiếp cận thị trƣờng nguồn vốn đầu tƣ Phụ lục Kết trao đổi ý kiến sách sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang Kết tham khảo ý kiến sách sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang: Vấn đề trao đổi: Anh chị hay ông bà đƣa vài sách liên quan đến sản xuất tiêu thụ vải thiều Bắc Giang Ý kiến chia sẻ: Chính sách đất đai, sách đầu tƣ hạ tầng sách tín dụng, chƣơng trình khuyến nơng Vấn đề trao đổi: Đất trồng vải thiều nhà anh chị hay ông bà gia đình từ trƣớc hay lâm trƣờng, nơng trƣờng giao Ý kiến chia sẻ: Đất trồng 83 vải đƣợc nông trƣờng, lâm trƣờng giao, thời gian sử dụng 20 năm (đất nông nghiệp) 50 năm (đất lâm nghiệp) Vấn đề trao đổi: Anh chị hay ông bà thấy Nhà nƣớc tỉnh Bắc Giang chào đón doanh nghiệp Trung Quốc vào địa phƣơng mùa vải thiều có tốt hay xấu? Ý kiến chia sẻ: Tốt chúng tơi tiêu thụ đƣợc vải thiều, nhiên khơng tốt doanh nghiệp Trung Quốc ép giá khấu trừ 10% trọng lƣợng, với lý cành vải thiều nhiều Vấn đề trao đổi: Anh chị hay ông bà tham gia lớp tập huấn liên quan đến sản xuất tiêu thụ vải thiều địa phƣơng chƣa? Ý kiến chia sẻ: Đã tham gia nhiều lần, nhiên áp dụng vào nhà cịn hạn chế chƣơng trình đào tạo q nặng lý thuyết Vấn đề trao đổi: Anh chị, ông bà tham gia vào xây dựng sách chƣa? Theo anh chị, ơng bà khó khăn, thách thức cụ thể Ý kiến chia sẻ: Chƣa thực tham gia đơi đƣợc hỏi ý kiến cần đƣợc tham gia từ đầu, cụ thể sách h Phụ lục Nội dung đề án quy hoạch ăn chủ lực Việt Nam Mục đích, nội dung đề án quy hoạch phát triển ăn chủ lực Việt Nam bối cảnh thách thức, hội đan xen: - Xác định mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phát triển tổng thể cụ thể loại ăn tiềm năng, lợi bối cảnh thách thức, hội đan xen tại, tƣơng lai - Xác định nhóm ăn tiềm năng, lợi nhƣ xoài, chuối, sầu riêng, cam, bƣởi nhãn, chôm chôm, vải thiều, v.v để phát triển vùng sinh thái khác - Xác định vùng tiềm năng, lợi cho loại ăn nêu trên, đồng thời dự báo nhu cầu thị trƣờng, yêu cầu chất lƣợng thị trƣờng trọng thị trƣờng cao cấp - Đƣa phƣơng hƣớng giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh loại ăn tiềm năng, lợi thế, nâng cao cạnh tranh, giá trị gia tăng phát triển bền vững