Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
913,12 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG HỮU CHÌNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC h TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG HỮU CHÌNH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN h Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu tác giả sử dụng luận văn trung thực Tác giả Hồng Hữu Chình h LỜI CẢM ƠN Là học viên thầy giáo, cô giáo Học viện hành Quốc gia truyền thụ kiến thức chương trình cao học Chính sách cơng giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Học viện hành Quốc gia Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS TS Bùi Huy Khiên tận tình hướng dẫn thời gian làm luận văn em xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên giúp đỡ em trình thu thập số liệu tình hình hoạt động để hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều trình độ thân có hạn, nên ln văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo bạn học viên đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn./ h Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hồng Hữu Chình MỤC LỤC h MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 11 1.1 Những vấn đề chung sách cơng 11 1.1.1 Khái niệm sách cơng 11 1.1.2 Đặc điểm sách cơng 11 1.1.3 Vai trị sách cơng 14 1.2 Những vấn đề chung xã hội hóa giáo dục 17 1.2.1 Khái niệm dịch vụ công 17 1.2.2 Phân loại dịch vụ công 18 1.2.3 Nội dung xã hội hóa dịch vụ công 19 1.2.4 Chính sách xã hội hóa giáo dục 20 1.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục 24 1.3.1 Ý nghĩa xã hội hóa giáo dục 25 1.3.2 Mục tiêu xã hội hoá giáo dục 32 1.3.3 Nội dung thực sách xã hội hóa giáo dục 32 1.3.4 Quy trình thực sách xã hội hóa giáo dục 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa giáo dục 43 1.4.1 Các yếu tố khách quan 43 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 43 1.4.3 Những tác động tiêu cực từ xã hội hóa giáo dục 44 1.5 Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục số địa phương 45 1.5.1 Kinh nghiệm xã hội hóa dịch vụ giáo dục tỉnh Bắc Giang 45 1.5.2 Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 48 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên 50 Tiểu kết chương 52 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 54 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên 54 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 56 h 2.2 Thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên 56 2.2.1 Phát triển giáo dục mầm non 60 2.2.2 Phát triển giáo dục phổ thông 61 2.2.3 Phát triển giáo dục thường xuyên 62 2.2.4 Phát triển giáo dục chuyên nghiệp 64 2.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 64 2.3.1 Thực sách xã hội hóa giáo dục mầm non 64 2.3.2 Thực sách xã hội hóa giáo dục phổ thơng 65 2.3.3 Thực sách xã hội hóa giáo dục thường xuyên 66 2.4 Đánh giá chung thực sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên 67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Những hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Tiểu kết chương 76 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 78 3.1 Quan điểm, đường lối, sách đảng Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 78 3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 82 3.3 Các giải pháp đảm bảo việc thực sách xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên 83 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa dịch vụ giáo dục đội ngũ lãnh đạo, nhân dân để tạo đồng thuận ủng hộ người dân tham gia 83 3.3.2 Xây dựng chế sách khuyến khích tư nhân tham gia vào xã hội hóa giáo dục 85 3.3.3 Xây dựng tổ chức máy thực sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh 87 3.3.4 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện cho tư nhân tham gia đầu tư xây dựng sở giáo dục 89 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho xã hội hóa giáo dục 89 3.3.6 Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách xã hội hóa giáo dục, tạo hành lang pháp lý khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển giáo dục 90 3.3.7 Khuyến khích nhà đầu tư nước Việt kiều đầu tư xây dựng trường học 92 3.3.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 h DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới sở giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên 57 Bảng 2.2 Quy mô số lượng học sinh, sinh viên sở giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên 58 Bảng 2.3 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia địa bàn tỉnh Điện Biên 59 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Để thực công nghiệp hóa, đại hóa việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ quan trọng cần phải thực nghiêm túc mang lại hiệu thiết thực Bước sang kỷ XXI với phát triển công nghệ thông tin kinh tế tri thức, kinh tế giới có nhiều thay đổi Sự hợp tác đa dạng, đa phương kinh tế thị trường đòi hỏi nước phải cải cách giáo dục theo hướng đại, đáp ứng tình hình Phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục không đặt nước h phát triển mà nước phát triển Các quốc gia tiến hành cải cách đại hóa giáo dục theo hướng hợp tác liên thông cấp khu vực giới Ở nước ta, công đổi kinh tế tạo điều kiện đổi giáo dục xã hội yêu cầu giáo dục nước nhà phải có cải cách mạnh mẽ hơn, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa giáo dục nước nhà theo kịp nước khu vực quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, giáo dục nước ta đạt kết bước đầu Đến có hệ thống sở giáo dục, đào tạo rộng khắp, đa dạng loại hình nhà trường hình thức giáo dục Quy mơ giáo dục phát triển từ mầm non đến đại học So với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, giáo dục đào tạo thời kỳ đổi có nhiều chuyển biến, huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia vào nghiệp giáo dục đào tạo Có kết tích cực thực chương trình xã hội hố cơng tác giáo dục Đảng, Nhà nước ta xác định xã hội hóa giáo dục để huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Các lực lượng xã hội cá nhân tham gia trực tiếp vào trình giáo dục cách tổ chức sở giáo dục, loại hình trường lớp bên cạnh loại hình giáo dục cơng lập quy Nhà nước Việc mở sở giáo dục dân lập, tư thục từ mầm non tới đại học góp phần quan trọng vào việc phát triển giáo dục, làm giảm gánh nặng đầu tư Nhà nước Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho giáo dục Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu nhân sách Nhà h nước nguồn chủ yếu, cần tìm thêm nguồn kinh phí khác để phát triển giáo dục Cải tiến chế độ học phí, huy động đóng góp cha mẹ học sinh tổ chức cá nhân nhiều hình thức khác hỗ trợ, cho vay, đầu tư để phát triển giáo dục Các lực lượng xã hội đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực để xây dựng trường lớp, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cho nhà trường; việc huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục biểu dễ thấy xã hội hóa giáo dục nội dung dễ thực vận động Sự nghiệp giáo dục tỉnh Điện Biên năm gần có chuyển biến tích cực Từ giáo dục nhà nước bao cấp 100% dần chuyển sang giáo dục xã hội hóa, với nhu cầu học tập nhân dân ngày tăng Trong ngân sách đầu tư cho giáo dục hạn chế, đầu tư Nhà nước cho giáo dục không ngừng tăng hàng năm - Ban hành quy định cụ thể huy động khoản đóng góp xây dựng trường lớp học khoản đóng góp khác sở giáo dục; quy định việc sử dụng có hiệu nguồn đóng góp từ xã hội hóa giáo dục; cơng khai minh bạch khoản thu ngồi ngân sách nhà nước 3.3.7 Khuyến khích nhà đầu tư nước Việt kiều đầu tư xây dựng trường học Kiều bào Việt Nam sống trải dài nhiều quốc gia giới nhiệm vụ kêu gọi Kiều bào đóng góp cho đất nước, cho tỉnh quan trọng Tuy nhiên, quốc gia lại mang quy định riêng, khơng thể có khn mẫu cụ thể để áp dụng cho tất nước; phải nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu họ; tạo điều kiện để ý nguyện hướng đất nước kiều bào trở thành thực h Trước hết thu hút, vận động kiều bào đầu tư địa bàn tỉnh Khi kiều bào phải hướng dẫn kiều bào hiểu luật pháp nước Khi kiều bào gặp khó khăn thủ tục đầu tư quan phải tận tình hướng dẫn giúp đỡ Một nguồn lực lớn cần thu hút nguồn viện trợ Việt kiều với mong muốn đóng góp đầu tư sở vật chất cho trường học vùng đặc biệt khó khăn thủ tục cần phải triển khai nhanh gọn, đơn vị quản lý, khai thác sử dụng phải hiệu Mặc dù triển khai quán triệt nhận thức sách Đảng, nhà nước cộng đồng người Việt Nam nước tốt cịn có số cán Sở, Ngành tỉnh trình làm thủ tục tiếp nhận viện trợ từ nước ngồi cịn thiếu linh hoạt, gây khó khăn, thủ tục rườm rà, cứng nhắc Vì để thu hút đầu tư Việt kiều UBND tỉnh Điện Biên cần đạo Sở Ngoại vụ, Sở Tài ngồi thực 92 quy định Nhà nước tiếp nhận đầu tư từ nước về, cần hướng dẫn đơn vị tiếp nhận làm thủ tục tiếp nhận thuận lợi Tỉnh cần có chế thơng thống việc tiếp nhận đầu tư; sở giáo dục được đầu tư, hỗ trợ phải sử dụng mục đích khoản hỗ trợ, viện trợ, sở vật chất đầu tư Cùng với việc làm để Việt kiều biết thơng tin Điện Biên qua mời, gọi họ đầu tư tỉnh, để làm điều cơng tác thơng tin truyền thơng qua đường ngoại giao cần thực tốt 3.3.8 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Việc nâng cao nhận thức quan, tổ chức tồn xã hội sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh cần thực thông qua công h tác tuyên truyền sâu rộng đến tất cấp, ngành, quan, tổ chức Hoạt động kiểm tra, giám sát thực thường xuyên giúp quan, tổ chức phát kịp thời kịp thời hạn chế, bất cập để đề giải pháp khắc phục, khơng ảnh hưởng đến mục tiêu sách UBND tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo cần xây dựng kế hoạch nội dung kiểm tra, giám sát việc thực thi sách phù hợp, đạt hiệu Cơ chế kiểm tra, giám sát thực thi sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh cần tập trung vào nội dung: việc ban hành văn hướng dẫn; công tác tuyên truyền, công tác tra, kiểm tra, quản lý đối tượng chịu tác động sách Thơng qua cơng tác kiểm tra, giám sát cần xác định điểm mạnh, điểm yếu thực thi sách, nguyên nhân hạn chế Cần kiểm tra, giám sát trình thực thi sách để khắc phục thiếu sót, kiến nghị quan có thẩm quyền có biện pháp khắc phục 93 khó khăn, vướng mắc triển khai thực sách sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên Để đảm bảo việc thực thi sách cần đổi công tác kiểm tra, giám sát nội dung sau: - Tăng cường phối hợp cấp, ngành với tổ chức trị - xã hội công dân kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, có hình thức xử lý kỷ luật hành vi vi phạm, tiêu cực q trình thực thi sách - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán làm công tác kiểm tra, giám sát, không ngừng nâng cao phẩm chất lực để họ thực có hiệu công việc giao h 94 Tiểu kết chƣơng Với thực trạng nêu chương 2, với quan điểm đạo Đảng, Chính phủ, UBND tỉnh, kèm mục tiêu cụ thể thời gian tới, chương này, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Điện Biên sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa dịch vụ giáo dục đội ngũ lãnh đạo, nhân dân để tạo đồng thuận ủng hộ người dân tham gia; - Xây dựng, bổ sung chế sách để khuyến khích tư nhân vào cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh; - Xây dựng tổ chức máy, tạo chế đầu tư thơng thống để tư nhân vào xã hội hóa dịch vụ giáo dục địa bàn tỉnh; h - Tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đất đai, đường xá, thuế, ) để tư nhân vào đầu tư xã hội hóa giáo dục - Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phục vụ cho xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh - Kêu gọi hỗ trợ vào hệ thống trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức, cá nhân tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh ủng hộ kinh phí để xây dựng phịng lớp học, cơng trình phụ trợ phụ vụ cho hoạt động dạy học; - Kêu gọi Việt kiều đầu tư xây dựng trường lớp học - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực thi sách xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh - Tỉnh cần phải cân đối bố trí phần ngân sách hợp lý để làm vốn đối ứng triển khai dự án đầu tư tổ chức cá nhân đầu tư nguồn 95 xã hội hóa giáo dục, để giải phóng mặt đất đai cho xây dựng dự án Đi kèm với giải pháp đó, tác giả đưa số kiến nghị cho Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh để từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên h 96 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta xác định, Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Xã hội hóa trở thành quan điểm tư tưởng chiến lược để hoạch định sách xã hội Đảng nhà nước ta, coi sức mạnh tổng hợp toàn dân điều kiện tiên để phát triển tồn diện có hiệu nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng giáo dục quốc dân nói chung h Trong khn khổ thời gian cho phép, với tài liệu tham khảo, số liệu thực tiễn, tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan vấn để lý luận xã hội hóa giáo dục nói chung, đặc biệt phân tích nội dung, ý nghĩa xã hội hóa giáo dục để làm rõ sở lý luận thực tiễn xã hội hóa giáo dục Từ đặt yêu cầu quản lý nhà nước sở giáo dục Thứ hai, sở nội dung quản lý nhà nước sở giáo dục ngồi cơng lập từ thực tiễn phát triển giáo dục tác giả phân tích, đánh giá thực trạng xã hội hóa giáo dục nêu lên hạn chế, bất cập nguyên nhân khẳng định hệ thống giáo dục ngày phát triển nhờ thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước ta, hệ thống đáp ứng phần nhu cầu học tập ngày đa dạng nhân dân đóng góp phần quan trọng cho nghiệp phát triển giáo dục nước nhà 97 Thứ ba, luận văn phân tích, rút số kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục Những học học hỏi, tham khảo q trình quản lý nhà nước giáo dục nói chung, xã hội hóa giáo dục giáo dục nói riêng Thứ tư, qua nghiên cứu quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta xã hội hóa giáo dục, mục tiêu, định hướng đạo Đảng Nhà nước ta tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên thời gian tới, giải pháp đưa nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, có giải pháp tiến hành ngay, có giải pháp cần thời gian có kết quả, nhiên cần thực đồng gắn với yêu cầu tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý cấp quyền phối hợp chặt chẽ lực lượng xã hội để phát triển giáo dục; đặc biệt thân hệ thống giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên h phải tự khẳng định thơng qua chất lượng giáo dục đóng vai trị nịng cốt cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tiếp thu vận dụng kiến thức học để luận giải, phân tích, đánh giá, luận văn tốt lên tranh chung, đồng thời hạn chế, bất cập trình thực xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên Luận văn hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu đề Tuy nhiên điều kiện thời gian giới hạn phạm vi thực hiện, luận văn tập trung phân tích số nội dung bản, đánh giá cách khái quát thực trạng xã hội hóa giáo dục đưa số giải pháp thiết thực nhằm thực xã hội hóa giáo dục nên kết nghiên cứu hạn chế định Bản thân nhiều suy nghĩ, trăn trở vân đề nghiên cứu luận văn mong muốn tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện năm 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo Trung ương (2001), Triển khai thực Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội BCH Trung ương, số 242-TW, ngày 15/4/2009, Thông báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực nghị TW - Khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Nghị Trung ương khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục – nhận thức hành động, NXB Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục (2005-2015), NXB Giáo dục, Hà Nội h Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2012 Bùi Huy Khiên, lý thuyết quản lý công vấn đề xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam ", tr.2-7 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa VII, Nhà xuất thật, Hà Nội - 1992 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 11 Đặng Khắc Ánh (2015), Hợp tác công – tư khu vực cơng Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 229 12 Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2007): Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nxb Thống kê 99 13 Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nxb Khoa học Kỹ thuật 14 Hệ thống văn quy phạm pháp luật (2001), ngành giáo dục đào tạo Việt nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước, chương trình chun viên chính, phần III - Quản lý nhà nước lĩnh vực 16 Luật giáo dục số 38/2005/QH 11 năm 2005, Luật số 44/2009/QH 12 sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục 17 Nghị định số 73/1999/ NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; 18 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến h khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; 19 Nghị số 90/1997/NQ-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; 20 Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 21 Nghị số 14/NQ/TU ngày 20-11-2015 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XIII đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế tỉnh Điện Biên 22 Nghị Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Điện Biên lần thứ XI (2005); lần thứ XII (2010); lần thứ XIII (2015) 100 23 Quy chế tổ chức hoạt động trường công lập (Ban hành kèm theo định số 39/2001/QĐ- BGDĐT ngày 28/8/2001) 24 Quyết định số 708/QĐ-UBND, ngày 17/02/2011 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt Kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2020 25 Thông tư số 18/2000/TT-BTC 01/3/2000 Bộ tài hướng dẫn số điều nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao 26 Thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT/BTC-BGDĐT-BLĐTB&XH ngày 23/5/2000 Bộ tài - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động thương binh Xã hội hướng dẫn chế độ quản lý tào ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo h 27 Thông tư liên tịch số 23/2001/TTLT/BTC-BGDĐT-BLĐTB&XH ngày 06/01/2011 Bộ tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ miễn giảm học phí học sinh, sinh viên thuộc diện sách theo học sở giáo dục ngồi cơng lập 28 Phạm Thị Hồng Điệp (2013), Quản lý nhà nước dịch vụ công, kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam, số Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 30 Vũ Ngọc Hải (2004), Xã hội hóa giáo dục đào tạo - giải pháp nước ta, tạp chí Phát triển giáo dục, 1/2004, tr.5-8; 31 Trương Văn Huyền (2010), Hoàn thiện quản lý dịch vụ công Việt Nam nay, đề tài cấp B.10-25 101 32 Nguyễn Tuấn Hùng (2013), Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ, tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 3+4 năm 2013 33 Phạm Ngọc Quang (2004), Xã hội hóa dịch vụ cơng - Một nội dung đổi phương thức hoạt động Chính phủ, tạp chí Triết học, số năm 2004 34 UBND tỉnh Điện Biên, Kế hoạch số 126 /KH-UBND ngày 15/3/2012 xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020 tỉnh Điện Biên h 102 PHIẾU KHẢO SÁT Đồng chí vui lòng trả lời cách đánh dấu nhân (x) vào hai “có” “khơng” câu hỏi sau Riêng câu hỏi 3, 4, đề nghị ghi xuống mục ý kiến khác STT Nội dung câu hỏi Cần phải thực xã hội hóa giáo dục để tăng Có Khơng cường nguồn lực cho phát triển giáo dục khơng? Xã hội hóa giáo dục có góp phần nâng cao chất lượng giáo dục khơng? Đánh giá thực xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Điện Biên trong thời gian qua có ưu điểm gì? a) Ưu điểm: h ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Hạn chế: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những khó khăn thực xã hội hóa giáo dục trường đồng chí công tác năm qua? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 103 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đề xuất ý kiến đồng chí để đảm bảo thực tốt xã hội hóa giáo dục thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… h 104 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Nội dung câu hỏi TT Kết khảo sát Cần phải thực xã hội hóa 30/30 ý kiến cán quản lý Câu giáo dục để tăng cường trường hỏi trí nguồn lực cho phát triển giáo dục khơng? Xã hội hóa giáo dục có góp Câu phần nâng cao chất lượng 30/30 ý kiến cán quản lý trường hỏi trí giáo dục 30/30 ý kiến cho rằng: Cơng tác XHHGD địa bàn tỉnh Điện Biên Đánh giá thực xã hội h hóa giáo dục địa bàn tỉnh Câu Điện Biên trong thời gian qua có ưu điểm gì? năm qua có nhiều chuyển biến tích cực huy động nhiều tổ chức, nhóm thiện nguyện, cán nhân tham gia đóng góp nhân dân để xây dựng, tu sửa sở vật chất, tôn tạo cảnh quan trường lớp đáp ứng yêu cầu học tập em dân tộc địa bàn tỉnh Những khó khăn thực Đa số ý kiến cho rằng: Đời sống Câu Câu xã hội hóa giáo dục trường nhân dân địa bàn cịn nhiều đồng chí cơng tác năm khó khăn, nên cơng tác huy động cơng qua? tác xã hội hóa giáo dục cịn hạn chế Đề xuất ý kiến đồng chí Cấp ủy, quyền địa phương, để đảm bảo thực tốt xã nhà trường cần làm tốt cơng tác tun hội hóa giáo dục thời truyền, nâng cao nhận thức xã hội 105 gian tới? hóa giáo dục nhân dân để tạo đồng thuận ủng hộ người dân tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục; làm tốt công tác tuyên tuyền, vân động hỗ trợ tổ chức cá nhân tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục, cần huy động sức mạnh cảu cộng đồng góp cơng, góp để đầu tư bổ sung sở vật chất trường lớp học, trường phải công khai minh bạch quản lý thu, chi khoản đóng góp nhân dân, khoản tài trợ, viện trợ, quản lý khai h thác, sử dụng mục đích có hiệu sở vật chất đầu tư xây dựng từ nguồn xã hội hóa 106