1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) giáo dục cách mạng ở tỉnh đồng tháp giai đoạn 1945 – 1975

165 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÊ NHỨT LIL GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP h GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP- NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÊ NHỨT LIL GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 h LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ MINH OANH Đồng Tháp - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Đối với Học viên, để hoàn thành luận văn Ngoài nỗ lực thân, luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân tập thể Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Ngô Minh Oanh, Thầy trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn, góp ý cho Học viên suốt trình thực luận văn - Xin cảm ơn q thầy Phịng Đào tạo sau Đại học, thành viên Hội đồng đánh giá luận văn với ý kiến đóng góp sâu sắc quý báu để tác giả khắc phục thiếu sót, góp phần hồn thiện luận văn - Xin gửi lời tri ân đến ơng Nguyễn Đắc Hiền (Ngun Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đồng Tháp), Ơng Ngơ Xn Tư (Nguyên Phó Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp, nguyên Trưởng Tiểu ban Giáo dục tỉnh Kiến h Phong – Sa Đéc (1968 – 1975)), Thư viện Lê Vũ Hùng – Trường Đại học Đồng Tháp, Thư viện tỉnh Đồng Tháp, Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp hỗ trợ mặt tư liệu cho Học viên suốt trình thực luận văn - Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ban Giám đốc Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp, anh chị đồng nghiệp, gia đình, bạn bè nhiệt tình động viên, hết lịng hỗ trợ cho Học viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực trình thu thập tài liệu thực nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận phản hồi, góp ý dành cho Tác giả để làm định hướng quan trọng cho việc bổ sung, hoàn thiện nội dung nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày tháng Tác giả luận văn năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Minh Oanh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Lê Nhứt Lil h MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng Tổng quan tỉnh Đồng Tháp giáo dục tỉnh Đồng Tháp trƣớc năm 1945 1.1 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 13 1.2 Giáo dục Nam Kỳ tỉnh Đồng Tháp trước năm 1945 21 h 1.2.1 Tình hình giáo dục Nam Kỳ trước năm 1945 21 1.2.2 Tình hình giáo dục tỉnh Đồng Tháp trước năm 1945 26 1.2.3 Phong trào đấu tranh yêu nước giáo chức, học sinh tỉnh Đồng Tháp trước năm 1945 37 Tiểu kết chương 42 Chƣơng Giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) 44 2.1 Bối cảnh lịch sử 44 2.2 Giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp (1945 – 1946) 49 2.2.1 Nhanh chóng hình thành hệ thống tổ chức giáo dục 49 2.2.2 Phát triển Bình dân học vụ giáo dục phổ thông 54 2.3 Hoạt động giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp năm kháng chiến kiến quốc (1946 – 1954) 60 2.3.1 Hoạt động giáo dục cách mạng vùng tự 60 2.3.2 Hoạt động giáo dục cách mạng vùng tạm chiếm 70 2.4 Đóng góp giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) .75 Tiểu kết chương 77 Chƣơng Giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc (1954 – 1975) 79 3.1 Bối cảnh lịch sử 79 3.2 Tình hình giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp (1954 – 1960) 85 3.3 Hoạt động giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp (1960 – 1975) 89 3.3.1 Giai đoạn 1960 – 1965 89 3.3.2 Giai đoạn 1965 – 1968 96 3.3.3 Giai đoạn 1969 – 1975 101 3.4 Phong trào đấu tranh giáo chức, học sinh tỉnh Đồng Tháp h vùng tạm chiếm 109 3.5 Đóng góp giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) 120 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, lịch sử giáo dục Việt Nam nói riêng, thời kỳ 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 – 1975) có vị trí ý nghĩa vơ qua trọng Đây thời kỳ lịch sử đặc biệt, mở đầu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, xây dựng bảo vệ quyền dân chủ nhân dân; tiếp kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Suốt chặng đường 30 năm (1945 – 1975), bên cạnh mặt quân đầy khó khăn ác liệt, mặt trận kinh tế, văn hóa, giáo dục khơng phần sơi động Trong đó, giáo dục mặt trận có ý nghĩa chiến lược nhằm nâng cao nhận thức trị, nghĩa vụ cơng dân Tổ quốc Trong q trình đó, giáo dục cách mạng xây dựng đào tạo, tổ chức h rèn luyện đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, hệ em nhân dân sẵn sàng hi sinh tất nghiệp giải phóng đất nước, thống Tổ quốc Giáo dục tỉnh Đồng Tháp 30 năm (1945 – 1975) trải qua hai kháng chiến với mn vàn khó khăn, thử thách, vừa tổ chức dạy học, vừa đấu tranh với âm mưu thủ đoạn chiến tranh tàn bạo, thâm độc kẻ thù, vượt qua nhiều tổn thất, hi sinh diễn biến phức tạp tình hình Nhờ có mục tiêu đường lối đắn Đảng, đội ngũ cán bộ, nhà giáo học sinh Đồng Tháp không quản ngại gian khổ, không nề hà thiếu thốn, tất độc lập, tự Tổ quốc, giáo dục cách mạng dân, dân dân Những đóng góp, hi sinh học ý chí, trí tuệ bao lớp nhà giáo sống, chiến đấu cống hiến cho giáo dục cách mạng Viêt Nam mảnh đất Đồng Tháp đến nguyên giá trị, mang tính giáo dục vơ giá lớp lớp hệ học sinh, nhà giáo sau Hơn bốn mươi năm trôi qua kể từ ngày hịa bình, thống đất nước (30/4/1975), câu chuyện người, hoạt động tổ chức quản lý giáo dục, nhân chứng vật chứng, thật lịch sử tỉnh Đồng Tháp,…nếu không kịp thời sưu tầm, khơi phục, nghiên cứu lưu giữ bị dòng chảy thời gian lấp đầy lãng quên Với ý nghĩa quan trọng đó, việc khơi phục lại chặn đường lịch sử giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp (1945 - 1975) việc làm cấp thiết Nhằm tái lại tranh giáo dục thời kỳ chiến tranh đầy gian khổ, hi sinh hào hùng, qua đúc kết kinh nghiệm, rút học thực tiễn cho chặng đường xây dựng phát triển giáo dục tỉnh Đồng Tháp nói riêng nghiệp giáo dục dân tộc nói chung Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài “Giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1945 – 1975” làm luận văn cao học h Mục đích nghiên cứu Đề tài “Giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1945 – 1975” nhằm khôi phục lại tranh giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ cứu nước; tổng kết đóng góp hạn chế giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp; đồng thời sở rút học kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng giai đoạn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mai sau Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập hợp, hệ thống tài liệu bản, đáng tin cậy để dựng lại tranh toàn cảnh giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 – 1975) - Tổng kết hoạt động thực tiễn, đánh giá thành tựu hạn chế giáo dục cách mạng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1945 – 1975 việc chấp hành chủ trương, đường lối cách mạng Đảng lĩnh vực giáo dục, hoạt động tổ chức dạy học Đảng bộ, quyền, quân dân tỉnh Đồng Tháp Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống đất nước, cơng khơi phục phát triển đất nước tiến hành, công tác giáo dục đào tạo quan tâm nghiên cứu nước Tiêu biểu cơng trình, sách: - Cơng trình Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 – 1995) Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường, Lê Văn Giạng (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1995 Với tính chất đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cuốn sách đề cập phần đến đạo Bộ công tác giáo dục cách mạng h Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam tác phẩm tác giả Lê Văn Giạng Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2003, tác giả dành phần khái quát hoạt động giáo dục Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc - Quyển sách Những chặng đường phát triển ngành Sư phạm Việt Nam tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành năm 1996 trình bày nét khái quát giáo dục cách mạng Việt Nam nói chung, miền Nam nói riêng giai đoạn 1945 – 1975 - Lịch sử giáo dục Việt Nam tác giả Bùi Minh Hiền biên soạn phát hành 2004 Là giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng sư phạm, nên tác giả viết cách khái quát, sơ lược giáo dục Việt Nam Mặc dù sách viết riêng giáo dục cách mạng tác giả có đề cập sơ qua giáo dục cách mạng giai đoạn 1945 -1975 - Dạy học năm Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1954) nhiều tác giả viết, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1995 Đây cơng trình gồm viết nhiều tác giả Tác phẩm dựng lại tranh sinh động, đầy hào hùng, đầy nhiệt huyết hệ nhà giáo giáo dục cách mạng Nam Bộ Bên cạnh tác phẩm cho ta thấy gian khổ, hi sinh to lớn bao hệ nhà giáo, học sinh, chiến sĩ, nhân dân công xây dựng giáo dục cách mạng Nam Bộ năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954) Các tài liệu liên quan đến giáo dục tỉnh Đồng Tháp: - Sơ thảo 30 năm Giáo dục miền Nam (1945 – 1975) Trần Thanh h Nam (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1995 Quyển sách tác giả trình bày cách tổng quan trình hình thành phát triển giáo dục miền Nam Trong giai đoạn lịch sử cụ thể tác giả tổng hợp, phân tích, trình bày cách tổng qt nghiệp đấu tranh xây dựng giáo dục cách mạng miền Nam nói chung số địa phương nói riêng có tỉnh Đồng Tháp - Giáo dục cách mạng Nam Bộ thời kỳ chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Nguyễn Xuân Tế (chủ biên) Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh phát hành năm 2016 Từ trang 96-98 tác giả trình bày nét khái quát trình đấu tranh, tổ chức hoạt động giáo dục cách mạng tỉnh Kiến Phong (nay Đồng Tháp) giai đoạn kháng chiến chống Mĩ - Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 kinh nghiệm học lịch sử Nguyễn Tấn Phát (chủ biên), Nhà xuất h h h (Nguồn: Địa chí tỉnh Đồng Tháp) PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ LÃNH ĐẠO NGÀNH GIÁO DỤC NAM BỘ h Lãnh đạo Tiểu ban Giáo dục Nam Bộ Khu Trung Nam Bộ Từ trái qua: - Hàng trước: Lê Văn Đáng, Lê Văn Hiểu, Ngô Xuân Tư, Nguyễn Trọng Đàm, Ngô Hải Phong, Quách Lai Nghinh - Hàng sau: Trần Thuyết Dun, Khổng Thanh Tịng, Ngơ Đăng Thích, Đỗ Tần Huỳnh NGUYỄN TRỌNG ĐÀM Ủy viên Tiểu ban (1965-1973) PGĐ Sở GDTrung Nam Bộ (1973-1975) NGÔ XUÂN TƯ Trưởng Tiểu ban giáo dục Kiến Phong – Sa Đéc (1968 – 1975) PHỤ LỤC CHÂN DUNG CÁC NHÀ GIÁO KHÁNG CHIẾN TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) HUỲNH BÁ DƯƠNG NGUYỄN HỒNG VIỆT h ĐẶNG HỒNG PHÁT LÊ HỊA LÊ THỊ NHUẦN TRẦN NGỌC THANH Nguồn ảnh: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954 – 1975) LÊ VĂN ÚT LÊ VĂN VINH h VÕ TÙNG LÂM TRẦN THANH TÙNG TRẦN TẤN LỘC ĐẶNG QUỐC THẮNG Nguồn ảnh: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954 – 1975) NGUYỄN VIỆT KỲ TRẦN VĂN HẢI h PHẠM HỮU TÀI HUỲNH PHƯỚC HỒNG NGUYỄN NGỌC CƠ Nguồn ảnh: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954 – 1975) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÍNH ẢNH GIÁO DỤC Ở ĐỒNG THÁP TRƯỚC NĂM 1975 h Trường tiểu học Cao lãnh (Nguồn ảnh: Lê Hương))Hương Một buổi sinh hoạt học sinh Trường tiểu học Cao lãnh (Nguồn ảnh: Lê Hương)) h H31 Lớp học xóa mù chữ chiến khu Đồng Tháp Mười năm 1947 (Nguồn: Sách Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975)) Lớp học xóa mù chữ năm 1947 chiến khu Đồng Tháp Mười (Nguồn: Sách Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam (1954-1975) Lớp học kháng chiến xã Thiện Mỹ, Sa Đéc kháng chiến chống Mĩ (Nguồn: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954-1975)) h Học sinh xã An Khánh, Châu Thành nhặt sắt vụn từ vỏ lựu đạn lép để làm vũ khí chống giặc năm 1965 (Nguồn: Tạp chí Đồng Tháp Xưa Nay, Số (9/2001) Tiểu ban Giáo dục tỉnh Kiến Phong kháng chiến chống Mĩ (Nguồn: Nhân chứng Ngô Xuân Tư cung cấp) h Lớp học kháng chiến khu Trung Nam Bộ thời chống Mĩ (Nguồn: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954-1975)) h Một lớp học kháng chiến khu Trung Nam Bộ năm 1974 (Nguồn: Sách Giáo dục khu Trung Nam Bộ (1954-1975)) Thầy, trò lớp thiếu sinh quân Quân khu năm 1974 (Nguồn: Giáo dục Sa Đéc, Số 2012) h Giáo viên học sinh trường Tân Qui Đông giai đoạn chống Mĩ (Nguồn: Giáo dục Sa Đéc, Số 2015) Đội ngũ nhà giáo trường Trung học Sa Đéc giai đoạn chống Mĩ (Nguồn: Giáo dục Sa Đéc, Số 2015) h h

Ngày đăng: 20/11/2023, 14:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN