1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho phường hữu nghị, thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình

79 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 17,5 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

XÂY DỰNG BẢN ĐÒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH CHO PHƯỜNG HỮU NGHỊ

THÀNH PHĨ HỊA BÌNH - TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH : 403

Giáo viên hướng dẫn - ThS Hà Thị Mai Sinh viên thực hiện : Nguyễn Cao Cường

Khóa học : 2006 - 2010

Trang 2

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành chương trình đảo tạo Đại học (khóa 51) trường Đại học Lâm nghiệp, được sự đồng ý của khoa KT & QTKD, dưới sự hướng dẫn của

cơ giáo: Th§ Hà Thị Mai, tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp: “ Xây dựng bản

đỗ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính phường Hữu Nghị - thành phố

Hòa Bình - tỉnh Hịa Bình”

Trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn, cùng với sự cỗ gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của bộ môn Quản lý đất đâi, khoa KT & QTKD, các bạn đồng nghiệp trong và ngoài trường cùng với cán bộ Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường tỉnh Hịa Bình đã giúp đỡ tơi trong q trình làm luận văn

Nhân địp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo

hướng dẫn; xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị trong và ngoài trường; cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tận tỉnh giúp đỡ và đồng viên tơi hồn thành bản luận văn

nay

Tôi xin nhận và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, bổ sung cho bản luận được hoàn chỉnh hơn

Ngày 14 tháng 5 năm 2010

Sinh viên thực hiện

Trang 3

MỤC LỤC DAT VAN DE

CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU

1.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam

1.2 Ứng dụng hệ thống thông tin dia ly trong việc thành 14 chỉnh lý, bô sung bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai 1.3 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HQC CUA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 6

2.1.Tổng quan về bản đồ và bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2.1.1 Khái niệm về bản đồ 2.1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đấ

nh có độ phân giải cao Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay,

.2.3 Phương pháp hiện chỉnh bản

trước

2.2.4 Lựa chọn phương pháp thành

2.4 Phân tích nội dung thơng tỉn trên 02 loại bản đồ: bản đồ địa chính và

bản đồ hiện trạng sử dụng dat

2.4.1 Bản đỗ hiện trạng sử dụng

2.4.2 Bản đồ địa chính

2.4 Một số yêu cầu khí thực hiện các bước thành lậ dụng đất từ bản đồ địa chính 16

2.4.4 Yêu cầu về điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nộ dung ở thực đị:

2.4.5 Yêu cầu về biên tập, trình bày bản đô

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập sô liệ 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

CHUONG IV: KET QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

4.1.6 Hiện trạng sử dụng đât theo kết quả kiểm kê năm 2005

4.2 Quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

4.2.1 Thu thập tải liệu

4.2.2.Chuyển đổi định dạng

4.2.3.Thành lập bản đồ nền theo đo đạc địa chính

4.2.4, Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bồ sung các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đắt lên bản đồ tài liệu .40 4.2.5 Chỉnh sửa, chuyển vẽ kết quả điều tra, bô sung thực địa lên bản đồ

nền dạng số để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4.2.6 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu

4.2.7 Biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đât khu vực nghiên cứu

4.3 So sánh diện tích theo kết quả kiểm kê và diện tích theo bản đồ số 50 4.3 Đề xuất phương hướng sử dụng đất giai đoan 2010 — 2015 cho phường

Hữu Nghị - thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình

4.4 Đề xuất quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dung dat cap xã 54

CHUONG V: KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHỊ

5.1 Kết luận 5.2 Tén tại và kiến nghị

Trang 5

Ban đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công tác quy hoạch, thiết kế và quản lý đất đai Nó được sử dụng như một loại bản đồ thường trực làm căn cứ để giải quyết các bài toán tổng thẻ cần đến các

thông tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và luôn giữ một vai trò nhất định

trong nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở

Trước đây bản đồ hiện trạng sử dụng đất thường được lập theo các

phương pháp truyền thống, rất tốn kém về mặt thời gian và kinh phí Nhưng

ngày nay, cơng nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ thâm nhập sâu

vào hầu hết các ngành khoa học, các hoạt động thực tiễn và quản lý Chính sự

phát triển vượt bậc này cũng như sự ra đời và phát triển của hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã cho phép bản đồ hiện trạng sử dụng, đất được lập theo nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có 03 phương pháp mà hiện nay chủ

yếu hay dung nhát, đó là:

- Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

- Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc vệ tỉnh có độ phân giải cao

đã được nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao

- Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đắt chu kỳ trước

Trong 03 phương pháp trên thì phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở là phương

pháp đem lại hiệu quả cao nhát vì tính chính xác của nó Bộ TN & MT cũng

đã quy định bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã phải được thành lập bằng phương pháp đi từ bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở; nếu khơng

có tài liệu này thì mới dược sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh chụp vệ tỉnh

có độ phân giải cao hoặc bản đồ hiện trạng chu kỳ trước đẻ thành lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất Để kiểm chứng cho phương pháp này và chứng minh

Trang 6

CHƯƠNG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1,1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai Đồng thời, nó cũng là tài liệu rất cần thiết đối với nhiều ngành (đặc biệt là các ngành sử dụng nhiều đất như

Nông nghiệp, Lâm nghiệp, giao thông, xây dựng ) đối với nhiều tổ chức và

đơn vị kinh tế ( hợp tác xã nông nghiệp, lâm trường .) đối với nhiều cấp lãnh thổ hành chính ( xã, Huyện, Tỉnh, Toàn quốc )

Thực tế cho thấy từ trước năm 1995, khi có nhu cầu về bản đồ hiện

trạng sử dụng đất phần lớn nhằm phục vụ việc quản lý sử dụng đất và hoạch

định, định hướng chiến lược phát triển của ngành mình

Với cách thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính ngồi ưu điểm đáp ứng nhanh nhu cầu có bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì nó cũng đã bộc lộ nhiều nhược điểm sau:

+ Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất khác nhau, ký hiệu bản đồ không thống nhất

+ Từng đơn vị khi xây dựng chỉ chú trọng làm rõ những phần đất mình

quan tâm, các phần còn lại độ chính xác rất thấp

+ Các bản đồ không có ghi chú thuyết minh kem theo

Từ sau năm 1995, khi Tổng cục địa chính ban hành quy phạm xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thống nhất toàn quốc đã khắc phục được những

nhược điểm nêu ở trên Bản đồ hiện trạng sử dụng đắt đã được xây dựng theo

quy trình, quy phạm chung đáp ứng được yêu cầu đặt ra cả về nội dung, ký hiệu, độ chính xác

Hiện nay, sự phát triển của kinh tế xã hội với cơ chế thị trường hòa

Trang 7

pháp luật Chính sách pháp luật có nhiều thay đổi đẻ phù hợp với cơ chế chính trị, phù hợp với lịch sử ( thời thế ), trong đó chính sách pháp luật đất cũng đã

được chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp hơn hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước

về đất đai

Vira qua, quốc hội khóa XI đã thơng qua luật đất đai mới trong đó có một số điều chỉnh cho phù hợp với cơ chế mới trong tình hình hiện nay của đất nước

Cụ thể điều 13 , luật đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm chính, đó là:

+ Nhóm đất nơng nghiệp + Nhóm đất phi nơng nghiệp

+ Nhóm đất chưa sử dụng

Trên cơ sở nhóm đất chính này lại được phân chia thành các loại hình

sử dụng đất chỉ tiết hơn

Do đó quy trình, quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có một số thay đổi được điều chỉnh cho với quy trình được ghi trong Luật Đất

đai mới 2003

Theo quyết định số 22/2007/ QĐ-BTNMT ngày L7 tháng 12 năm 2007,

bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã được thành lập bằng một trong các

phương pháp sau:

- Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

- Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc vệ tính có độ phân giải cao

đã được nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao;

Trang 8

1.2 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong việc thành lập, cập nhật,

chỉnh lý, bỗổ sung bản đỗ hiện trạng sử dụng đất đai

Việc thành lập, cập nhật, chỉnh lý, bỗ sung các thông tin bản đồ là rất

cần thiết và mang lại nhiều lợi ích cho các cơ quan quản lý đất đai

Hiện nay, việc đưa công nghệ thông tin và công nghệ GIS vào lĩnh vực bản đồ học và công tác chỉnh lý, cập nhật, bổ sung các thông tin trên bản đồ đã tạo ra quan điểm nhìn nhận mới về công tác quản lý tài nguyên và công tác quản lý đất đai của huyện, giúp cho công việc diễn ra được nhanh chóng,

thuận tiện và chính xác hơn Ngồi ra cơng nghệ GIS còn giúp cho việc thành lập bản đồ chính xác, nhanh chóng và tiện dụng, nó rất hữu dung va thuận lợi

trong công việc báo cáo định kỳ hàng năm về hiện trạng sử dụng đất đai

Trong quá trình phát triển kinh tế như hiện nay, đất đai có nhiều sự biến

động mạnh mẽ, do người dân được hưởng 5 quyền cơ bản về đất đai theo Luật đất đai 2003: "chuyên đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp nhận và cho thuê"

Khi thực hiện 5 quyền này, dat đai sẽ biến động không chỉ về các yếu tố không gian của thửa đất mà còn biến động cả về mục đích sử dụng và chủ sử

dụng đất Do vậy, đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất, sự thay đổi mục đích

hợp pháp là một yếu tố quan trọng làm thay đổi nội dung của nó Lúc này

khơng cịn phù hợp với thực tế nữa Trong khi đó, để xây dựng một tờ bản đồ

mới được biên vẽ trên giấy cần tốn rất nhiều thời gian và công sức Do đó, khi làm xong một tờ bản đồ bằng phương pháp truyền thống thì nội dung của bản đồ đó đã khơng cịn đúng với hiện trạng sử dụng đất thực trạng đang diễn ra Như vậy, thông tin của bản đồ đã lạc hậu so với thực địa Nếu không được cập nhật, bỏ sung kịp thời thì bản đồ được xây dựng đã không cịn ý nghĩa

Chính vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ GIS vào

việc xây dựng một tờ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cũng như việc cập nhật, bổ sung những biến động của đắt đai là một việc cần thiết và mang lại ý nghĩa

Trang 9

1.3 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Vốn đất đai hiện có đang ngày càng biến động về diện tích, mục đích sử dụng, chủ sở hữu cũng như các phương thức quản lý nguôn tài nguyên nay

Trước đây, việc quản lý đất đai đều nằm trên các tập hồ sơ, tài liệu các loại bản đồ truyền thống nên để cập nhật liên tục các biến động về đắt tỏ ra rất khó khăn với các công cụ cồng kểnh, khó tra cứu này Để đưa ra các thông tin về biến động, mục tích sử dụng các loại đất, điện tích các loại đất một cách nhanh chóng, chính xác từ đó đề ra các biện pháp tác động kịp thời nhằm

quản lý quỹ đất một cách hợp lý thì việc sử dụng một cụng cụ quản lý gọn nhẹ nhưng có khả năng lưu trữ, diễn tả một các sinh động tải nguyên đất, cập

nhật những biến động liên tục có tính liên quan đến diện tích đất, các thông

tin liên quan là một điều cần thiết Hệ thống thông tin địa lý GIS là một công

cụ đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đó Công nghệ GIS được hiểu là hệ thống quản lý thông tin không gian được phát triển dựa trên công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, thống nhất, cập nhật, phân tích và miêu tả được nhiều loại dữ liệu Ngày nay được áp dụng cơng nghệ GIS đó được phổ biến khá nhiều trong các ngành và tỏ ra rất hiệu quả, mặc dù vẫn chưa được áp

dụng nhiều trong ngành Quản lý đất đai

Từ lâu con người đó biết đến bản đồ như công cụ, một tài liệu hữu hiệu

trong các hoạt động của mình Tùy theo các ngành các lĩnh vực sẽ có các loại én trang sir dung dat, bản

bản đô riêng như bán đồ hiện trạng rừng, bản đồ

đồ địa chính, bản đồ địa hình, bản đồ giao thơng vận tải, bản đồ quy hoạch sử

dụng đất Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng trong ngành

Trang 10

CHUONG II

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1.Téng quan về bán đồ và bản đồ hiện trạng sứ dụng đắt

2.1.1 Khái niệm về bán đồ

Ban đồ là hình vẽ khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc bề mặt của một thiên thể khác lên trên mặt phẳng theo một quy luật toán học nhất định Trong việc thành lập bản đồ, trước hết người ta chiếu quả đất theo quy tắc

tốn học và vị trí tương quan của các đối tượng Nó phản ánh sự phân bố, trạng thái và những mối liên hệ của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên cũng

như xã hội đực chọn lọc, thẻ hiện bằng hệ thống ký hiệu và màu sắc Như vậy, ta có thể coi bản đồ là mơ hình ký hiệu tượng hình nhằm tái tạo thực tế bề mặt đo vẽ, chính xác hơn là một phần nào đó của thực tế bề mặt khu vực

đo vẽ

Ngoài ra, bản đồ còn dùng để phản ánh trực quan những tri thức đã tích

lũy được cũng như nhận biết những tri thức mới

Khi tiến hành phân loại bản đồ theo nội dung thì có thể chia bản đồ thành 02 nhóm: các bản đồ địa lý chung và các bản đồ chuyên đề

~ Các bản đồ địa lý chung: là các bản đồ biểu thị toàn bộ các yếu tố cơ bản

của lãnh thổ như thủy văn, dáng đất các đường ranh giới, dân cư, giao thông, một số đối tượng kinh tế công — nơng nghiệp và văn hóa Mức độ tỷ mỉ khi biểu thị nội dung phụ thuộc vào tỷ lệ và mục đích của bản đồ Các bản đồ địa

hình chính là các bản đồ địa hình ở tỷ lệ lớn

~ Các bản đồ chuyên đè: là các bản đồ mà nội dung chính của nó được quyết

định bởi đề tài cụ thê cần phản ánh Trên các bản đồ địa lý chung khơng có sự

Trang 11

yếu tố nội dung của bản đồ địa lý chung, cũng có thẻ là những đối tượng, hiện

tượng không được thẻ hiện trên bản đồ địa lý chung 2.1.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đắt

2.1.2.1 Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đắt

Bản đồ biện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề về đất thể hiện sự phân bổ các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kề đất đai và được lập theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế và cả nước

- Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ,

trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của một đơn vị hành chính phải biểu thị: +Toàn bộ các loại đất thuộc phạm vi quản lý của đơn vị hành chính đó trong đường địa giới hành chính và theo các quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của các cơ quan nhà nước có thẩm quyển

+Biểu thị ranh giới các khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế; ranh giới các nông trường, lâm trường; ranh giới các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thâm quyền phê duyệt và đã triển khai cắm mốc trên thực địa

+ Đối với khu vực đang có tranh chấp về địa giới hành chính thì trên ban đồ hiện trạng sử dụng đắt phải thể hiện rõ vị trí, ranh giới của khu vực đó

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính tiếp giáp biển phải thể hiện toàn bộ diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo, quần đảo trên biên tính đến đường bờ biển theo quy định hiện hành tại thời điểm

thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

2.1.2.2.Vai trò của bản đồ hiện trạng sử dụng đất

~ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm phục vụ cho công tác tính tốn xác định

rõ quỹ đất đang sử dụng, quỹ đất chưa sử dụng và sự phân bó các loại đất Từ

Trang 12

quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt, làm cơ sở để điều chỉnh, hoàn thiện việc thực hiện quy hoạch, đề xuất kế hoạch sử dụng đất những

năm tiếp theo

~ Thống kê, kiểm kê toàn bộ quỹ đất, thể hiện đúng vị trí và đúng loại đất theo

quy định hiện hành của nhà nước

~ Là tài liệu cơ bản phục vụ các yêu cầu cấp bách của công tác quản lý nhà nước về đất đai Là cơ sở xác định phương hướng nhiệm vụ quản lý sử dụng đất và lập phương án quy hoạch Trên cơ sở điều kiện cơ bản của khu vực, cùng với các tài liệu khác có liên quan, chúng ta có thể tiến hành phân tích,

xác định mục tiêu nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai một cách có hiệu quả - Là tài liệu cơ bản để các ngành khác nghiên cứu xây dựng và định hướng

phát triển ngành của mình, đặc biệt là các ngành sử dụng nhiều đất như Lâm

nghiệp, Nơng nghiệp

- Ngồi ra, bản đồ hiện trạng sử dụng đắt còn lả công cụ đắc lực để kiểm tra

việc thực hiện các phương án quy hoạch cung như theo đối kiểm tra biến động đất đai

+ Quản lý sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất, mục đích sử dụng đất + Giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể về mạng lưới thủy văn, giao thông, đáng đắt, sự phân bồ dân cư

2.2 Nghiên cứu, đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng

sử dụng đất

Theo quyết định số 22/2007/ QĐ-BTNMT ngảy 17 tháng 12 năm 2007

thì bản đề hiện trạng sử dụng đất được thành lập bằng một trong các phương

pháp sau:

2.2.1 Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ

sở

Trang 13

- Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình Bước 2: Cơng tác chuẩn bị:

- Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

~ Nhân sao bản đồ nền, bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở;

- Lập kế hoạch chỉ tiết;

~ Vạch tuyến khảo sát thực địa Bước 3: Công tác ngoại nghiệp:

- Điều tra, đối soát, bỗ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý lên bản

sao bản đồ nền;

- Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yêu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên bản sao bản đồ địa chính hoặc bản sao bản đồ địa chính cơ sở

'Bước 4: Biên tập tổng hợp:

~ Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý ngoài thực địa;

- Chuyển các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính, hoặc

bản đồ địa chính cơ sở lên bản đồ nền;

- Tổng quát hoá các yếu tố nội dung bản đỏ; - Biên tập, trình bày bản đồ

Bước 5: Hoàn thiện và in bản đồ:

~ Kiểm tra kết quả thành lập bản đồ;

- In bản đồ (đối với công nghệ truyền thống thì hồn thiện bản đồ tác giả); ~ Viết thuyết minh thành lập bản đồ

Bước 6: Kiểm tra, nghiệm thu:

- Kiểm tra, nghiệm thu;

- Đóng gói và giao nộp sản phẩm * Ưu điểm của phương pháp:

- Yêu cầu về đầu vào không cao, tiết kiệm về chỉ phí kinh tế cho việc lập bản

Trang 14

- Thể hiện đầy đủ nội dung ở mức chỉ tiết tới từng khoảnh đất và thửa đất

'Việc thu thập và lấy thông tin từ bản đồ dễ đàng và đầy đủ

- Bản đồ địa chính được cập nhật thường xuyên những biến động nên thơng tửn có tính thời sự và có thể sử dụng được

2.2.2 Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ

vệ tình có độ phân giải cao

Sơ đồ 2.1: Quy trình các bước thực hiện Đề cương kỹ thuật

và dự toán kinh tế

"Thu thập, đánh giá,

loại tài liệu

Ảnh hằng không

* lý ảnh, lập cơ sỡ toán học ị và nấn ảnh vào lưới chiều

Ảnh đã được nắn chỉnh Sao ảnh hàng không đã định vị

Ảnh hàng không dạng ait] Ánh hàng không dạng sô

[em site + Điều vẽ nội nghiệp

Anh hing khéng da diéu vé ni nghiép

Ảnh hàng không đã điều vẽ ngoại nghiệp

Chuyển vẽ kết qua điều tra Biên tập bản đồ

Xây dựng CSDL

'Bán đồ HTSD Ð hoản|

thiên cơ sở dữ liệu

So sánh diện tích Các biểu thông kê và so sánh diên tích

'Viết bán cáp và lưu trữ

các thông tin, giao nộp sẵn phẩm

Báo cáo thuyết rninh và bản đồ lưu trữ

Trang 15

Bước 1: Xây dựng thiết kế kỹ thuật, dự toán cơng trình

- Khảo sát sơ bộ, thu nhập, đánh giá, phân loại tài liệu;

- Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình Bước 2: Cơng tác chuẩn bị:

- Tiếp nhận, nhân sao bản đồ nền; - Kiểm tra đánh giá chất lượng ảnh;

- Xử lý ảnh ( tăng cường chất lượng hình ảnh, cắt ảnh, ghép ảnh)

- Định vị ảnh vào lưới chiếu của bản đồ mới; - Lập kế hoạch chỉ tiết,

Bước 3: Diều vẽ ảnh nội nghiệp:

- Điều vẽ, khoanh định các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên ảnh;

- Kiểm tra kết quả điều vẽ, kboanh định các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên ảnh

Bước 4: Công tác ngoại nghiệp: Điều vẽ ảnh ngoại nghiệp

- Điều tra, đối soát, bổ sung và chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý trên bản đồ nền;

- Điều tra, đối soát kết quả điều vẽ nội nghiệp các yếu tố nội dung hiện trạng

sử dụng đất ở ngoài thực địa và chỉnh lý bổ sung các nội dung còn thiếu;

- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều vẽ ngoại nghiệp Bước 5: Biên tập tổng hợp:

- Chuyển kết quả điều vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất lên bản đỗ nền;

- Tổng quát hóa các yếu tố nội dung bản đỏ;

~ Biên tập, trình bày bản đồ;

Bước 6: Hoản thiện và in bản đồ: - Kiểm tra kết quả thành lập bản đồ;

Trang 16

~ Hoàn thiện và in bản đồ (đối với công nghệ truyền thống thì hồn thiện bản

đồ tác giả);

~ Viết thuyết minh thành lập ban 46

Bước 7: Kiểm tra, nghiệm thu: ~ Kiểm tra, nghiệm thu;

- Đóng gói và giao nộp sản phẩm

* Ưu điểm của phương pháp này:

- Cho phép thể hiện đầy đủ và chỉ tiết nội dung của bản đồ

~ Đặc biệt, ở những vùng điều kiện địa vật, địa hình quá phức tạp( như vùng trung du, miền núi) việc sử dụng tư liệu ảnh để thành lập bản đồ là phương

pháp được ưu tiên trong việc lựa chọn phương pháp công nghệ để xây dựng

bản đồ địa chính cơ sở và bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Phương pháp đem lại hiệu quả cao, giảm thiểu đáng kể công sức và thời gian so với đo vẽ trực tiếp mặt đất

Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phải có sự đầu tư cơ bản về máy móc, trang thiết bị hiện đại và chỉ phí bay chụp tương đối tốn kém

Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin máy tính được

sử dụng và trợ giúp rất nhiều trong công tác thành lập bản đồ Trong đó cơng

nghệ xây dựng bản đồ số đã phát triển mạnh trong những năm gần đây và

được áp dụng ở hầu hết các phương pháp thành lập bản đồ hiện nay Công nghệ này cho phép tự động hóa tồn bộ hoặc từng phần quá trình xây dựng,

hiệu chỉnh bán đồ đồng thời tận dụng đầy đủ và hiệu quả các nguồn tài liệu

Tùy theo khả năng và mức độ trang thiết bị, các số liệu đo đạc, các nguồn tài liệu bàn đồ có sẵn, các ảnh máy bay, ảnh vũ trụ được thu nhận trực tiếp vào máy tính dưới dạng số hoặc được số hóa bằng bàn số hóa hoặc máy quét Dựa trên các tài liệu đạng số này, các công tác xử lý tài liều như nắn

chỉnh, thu phóng về cùng tỷ lệ, chồng ghép, hiệu chỉnh, tổng hợp được thực

hiện dễ dàng trên máy tính điện tử

Trang 17

2.2.3 Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước

Sơ đồ 2.2: Quy trình các bước thực hiện

Thiết kế kỹ thuật - Dự tốn cơng trình|

4

Thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu

Băn đồ HTSD © chu ky truce

Nhân sao ban dé HTSDB chụ kỳ trước ven tuyển khão sát thực địa

Điều tra, bỗ sung ngoại nghiệp

4

Chuyễn vẽ kết quả điều tra

ngoại nghiệp lên bản đồ HTSDĐ cũ +

Biên tập và trình bay ban dd

4

Hoàn thiện và ín bắn đồ

4

Kiếm tra, nghiệm thu sẵn phẩm

Bước 1 Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình:

- Khảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu:

- Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình Bước 2 Công tác chuẩn bị:

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng và nhân sao bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu

kỳ trước (gọi là bản sao);

- Lập kế hoạch chỉ tiết

Trang 18

Bước 3 Công tác nội nghiệp

- Bỗ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý theo các tài liệu thu thập được lên bản sao;

- Bễ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất theo các tài

liệu thu thập được lên bản sao;

- Kiểm tra kết quả bỗ sung, chỉnh lý nội nghiệp; - Vạch tuyến khảo sát thực địa

Bước 4 Công tác ngoại nghiệp:

- Điều tra, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung cơ sở địa lý;

- Điều tra, bỗ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên bản

Sao;

- Kiểm tra kết quả điều tra, bổ sung, chính lý bản đồ ngoài thực địa; Bước 5 Biên tập tổng hợp:

- Chuyển kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý lên bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Biên tập bản đồ

Bước 6 Hoàn thiện và in bản đồ:

- Kiểm tra kết quả biên tập bản đồ;

~ Hoàn thiện và in bán đồ (đối với công nghệ truyền thống thì hồn thiện bản

đồ tác giả);

~ Viết thuyết mmỉnh thành lập bản đỏ Bước 7 Kiểm tra, nghiệm thu:

- Kiểm tra, nghiệm thu;

- Đóng gói và giao nộp sản phẩm

* Ưu điểm của phương pháp:

- Sử dụng tài liệu bản đồ đã xây dựng trước đây là phương pháp có hiệu quả

Trang 19

dầu tư, thời gian và công sức Khi đó chúng ta chỉ đi đo bổ sung những biến

động đất đai trên thực địa

- Đây là phương pháp rất hiệu quả đối với những khu vực đã có tư liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất tương đối đầy đủ đặc biệt là những nơi các tư liệu bản đồ được quản tôt

2.2.4 Lựa chọn phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Qua q trình phân tích và đánh giá các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tôi nhận thấy phương pháp sử dụng bản đồ địa chính

hoặc bản đồ địa chính cơ sở để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là

phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất Đây là phương pháp có độ chính xác cao, chỉ phí thấp Độ chính xác của phương pháp này phụ thuộc nhiều

nhất vào độ chính xác bản đồ địa chính

Phương pháp này phù hợp với những nơi có địa hình bằng phẳng, dễ xác định các điểm địa vật để khoanh vẽ, bổ sung, chỉnh lý biến động

2.3 Phần mềm thành lập bán đồ hiện trạng sử dụng đất

Ngày nay có rất nhiều phần mềm để thành lập bản đồ HTSDĐ và mỗi phần

mềm có những đặc điểm tính chất mạnh yếu khác nhau cho các chức ngoài thực địa

năng nhiệm vụ của GIS Trong, đề tài này chỉ sử dụng 02 phần mềm là Mapinfo và Microstation và chức năng biên tập nhanh trên VDmap cho quá

trình thành lập bản đồ HTSDĐ

Trong nhiều năm gần đây, việc sử dụng phần mềm Microstation trong

lĩnh vực làm bản đồ, thiết kế và xây dựng ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam

Đề tài đã sử dụng Mapinfo để thành lập bản đồ HTSDĐ Mapinfo là phần mềm quản lý cơ sở đữ liệu rất mạnh, xử lý đữ liệu bản đồ ở dang vecter,

nó được cài đặt trong môi trương Window nên dễ tiếp cận, đễ sử dụng, đặc

biệt cho công đoạn biên tập và in ấn bản đồ Vì vậy trong thực tế người ta

Trang 20

thường định vị và số hóa bản đồ từ nhiều phần mềm khác nhau nhưng đến giai đoạn cuối thường được chuyển sang Maponfo đẻ biên tập và in ấn ban

đồ

2.4 Phân tích nội dung thông tin trên 02 loại bản đồ: bản đồ địa chính và bản đồ hiện trạng sử dụng đất

2.4.1 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Bản đỗ hiện trạng sử dụng đất là ban dé thé hiện sự phân bổ các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đắt tại thời điểm kiểm kê đất đai và được lập theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tự

nhiên - kinh tế và cả nước

Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ

Ban đồ hiện trạng sử dụng đất ở dạng số là bản đồ được số hoá từ các bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc được thành lập bằng công nghệ số

Khoanh đất: là đơn vị cơ bản của bản đồ hiện trạng sử dụng đất, được xác định trên thực địa và thể h én bản đồ bằng một đường bao kép kín

Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất tất cả các khoanh đất đều phải xác định được vị trí, hình thể, loại đất theo hiện trạng sử dụng của khoanh đắt đó

Loại đất: Loại đất trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất được xác định theo mục đích sử dụng đất

Mục đích sử dụng đất được xác định tại thời điểm thành lập bản đồ Trường hợp khoanli đất đã có quyết định giao đát, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất hoặc đã đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất nhưng tại thời điểm thành lập bản đồ chưa sử dụng đất theo mục đích mới thì loại đất được xác định theo mục dích sử dụng đất mà Nhà nước đã giao, đã cho thuê, đã cho phép chuyển mục đích sử dụng hoặc đã đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất

Trang 21

Trên bản đô biện trạng sử dụng đất loại đất được biểu thị bằng các ký hiệu tương ứng trong “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đắt và bản đồ quy quy hoạch sử dụng đất” do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Đối với khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng thì thể hiện mục đích sử

dụng chính của khoanh đất

* Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia thành 7 nhóm lớp:

~ Nhóm lớp cơ sở toán học gồm: khung bản đồ, lưới kilômét, lưới kinh vĩ

tuyến, chú dẫn, trình bày ngồi khung và các nội đung có liên quan;

- Nhóm lớp địa hình gồm: dáng đất, các điểm độ cao;

~ Nhóm lớp thuỷ hệ gồm: thuỷ hệ và các đối tượng có liên quan;

~ Nhóm lớp giao thông gồm: các yếu tố giao thông và các đối tượng có liên

quan;

~ Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đường biên giới, địa giới hành chính các cấp

- Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới các khoanh đât; ranh giới các khu đất, khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế;

ranh giới các nông trường, lâm trường, các đơn vị quốc phòng, an ninh; ranh

giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai cắm mốc trên thực địa; các ký hiệu loại đất,

- Nhóm lớp các yến tố kinh tế, xã hội 2.4.2 Bản đồ địa chính

Bản độ địa chính: là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượng

chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt, các yếu tơ địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phường,

thị trấn, được cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý

đất đai cấp tỉnh xác nhận

Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất của thửa đất thể hiện trên

Trang 22

bản đồ địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất Khi đăng ký

quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện

tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính

thống nhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Thửa đất: là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ Ranh giới thửa đất trên thực địa

được xác định bằng các cạnh thửa là tâm của đường ranh giới tự nhiên hoặc

đường nối giữa các mốc giới hoặc địa vật có định (là dấu mốc hoặc cọc mốc)

tại các đỉnh liền kề của thửa đất; ranh giới thửa đất mô tả trên hồ sơ địa chính

được xác định bằng các cạnh thửa là đường ranh giới tự nhiên hoặc đường nối

giữa các mốc giới hoặc địa vật cố định Trên bản đồ địa chính tất cả các thửa dat đều được xác định vị trí, ranh giới (hình thể), diện tích, loại đất và được đánh số thứ tự Trên bản đồ địa chính ranh giới thửa đất phải thể hiện là

đường bao khép kín của phần diện tích đất thuộc thửa đất đó Trường hợp

ranh giới thửa đất là cả đường ranh tự nhiên (như bờ thửa, tường ngăn, )

không thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên đó thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản đồ địa chính là mép của đường ranh tự nhiên giáp với thửa đất Trường hợp ranh giới thửa

đất là cả đường ranh tự nhiên không thuộc thửa đất mà đường ranh tự nhiên

đó khơng thể hiện được bề rộng trên bản đồ địa chính thì ranh giới thửa đất

được thẻ hiện là đường trung tâm của đường ranh tự nhiên đó vả ghi rõ độ rộng của đường ranh tự nhiên trên bản đồ địa chính Các trường hợp do thửa

đất quá nhỏ không đủ chỗ để ghi số thứ tự, diện tích, loại đất thì được lập bản

trích đo địa chính và thẻ hiện ở bảng ghi chú ngoài khung bản đồ Trường hợp khu vực có ruộng bậc thang, thửa đất được xác định theo mục đích sử dụng

đất của cùng một chủ sử dụng đất (không phân biệt theo các bờ chia cắt bên trong khu đất của một chủ sử dụng)

Trên bản đồ địa chính cịn có các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo

Trang 23

thành thửa đất bao gồm đất xây dựng đường giao thông, đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, đất xây dựng các cơng trình khác theo tuyến, đất

sông, ngòi, kênh, rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến, đất chưa sử dụng khơng có ranh giới thửa khép kín trên tờ bản đồ; ranh giới sử dụng đất xây dựng đường giao thông, xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, xây dựng các cơng trình theo tuyến khác được xác định theo chân mái dip hoặc theo đỉnh mái đào của cơng trình, trường hợp đường giao thông, hệ

thống thuỷ lợi theo tuyến, các cơng trình khác theo tuyến khơng có mái đắp

hoặc mái đào thì xác định theo chỉ giới xây dựng cơng trình; ranh giới đất có mặt nước sơng, ngịi, kênh, rạch, suối được xác định theo đường mép nước của mực nước trung bình; ranh giới đất chưa sử dụng khơng có ranh giới thửa

khép kín trên tờ bản đồ được xác định bằng ranh giới giữa đất chưa sử dụng

và các thửa đất đã xác định mục đích sử dụng

Loại đất; là tên gọi đặc trưng cho mục đích sử dụng đất Trên bán đồ địa chính loại đất được thẻ hiện bằng ký hiệu tương ứng với mục đích sử dụng đất Loại đất thể hiện trên bản đồ phải đúng hiện trạng sử dụng trong khi đo

vẽ lập bản đồ địa chính và được chỉnh lại theo kết quả đăng ký quyền sử dụng

đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Một thửa đắt trên bản đồ địa

chính chỉ thể hiện loại đất chính của thửa đất

Trường hợp trong quá trình đo vẽ bản đồ, đăng ký quyền sử dụng đất

hoặc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong một thửa đất có hai

hay nhiều mục đích sử dụng chính mà chủ sử dụng đất và cơ quan quản lý đất

đai chưa xác định được ranh giới đất sử dụng theo từng mục đích thì trong hỗ

sơ đăng ký quyền sử dụng đất, trên bản đồ địa chính, trong hồ sơ địa chính, trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải ghi rõ diện tích đất cho từng mục đích sử dụng

Mã thửa đất (MT): Được xác định duy nhất đối với mỗi thửa đất, là một bộ gồm ba (03) số được đặt liên tiếp nhau có dấu chấm (.) ngăn cách (MT=MX.SB.ST); trong đó số thứ nhất là mã số đơn vị hành chính cấp xã

Trang 24

(MX) theo quy định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam, số thứ hai (SB) là số hiệu và số thứ tự tờ bản đồ địa chính (có thửa đất) của đơn vị hành chính cấp xã (số thứ tự tờ bản đồ địa chính được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi theo nguyên tắc từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn và từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và không

được trùng nhau trong một đơn vị hành chính; trường hợp trong một đơn vị hành chính việc đo vẽ, thành lập bản đồ địa chính được thực biện trong các

thời gian khác nhau thì số thứ tự tờ bản đồ địa chính của lần đo vẽ tiếp theo là số thứ tự tiếp theo của số thứ tự tờ bản đồ địa chính cuối cùng của lần đo vẽ trước đó), số thứ ba (ST) là số thứ tự thửa đất trên tờ bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn được đánh số liên tiếp từ số 01 trở đi

theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và không được trùng nhau trong một tờ bản đồ

Khi có thửa đất mới (do lập thửa từ đất chưa sử dụng, lập thửa từ đất do

Nhà nước thu hồi, lập thửa từ tách thửa hoặc hợp thửa ) thì số thứ tự thửa

đất mới (ST) được xác định bằng số tự nhiên tiếp theo số tự nhiên lớn nhất

đang sử dụng làm số thứ tự thửa đất của tờ bản đồ có thửa đất mới lập đó

Diện tích thứa đất: được thẻ hiện theo đơn vị mét vuông (m”), được làm tròn số đến một (01) chữ só thập phân

* Các yếu tố nội dung phải biểu thị trên bản đồ địa chính:

~ Cơ sở toán học của bản đồ;

- Điểm khống chế toạ độ, độ cao Nhà nước các hạng, điểm địa chính, điểm độ cao kỹ thuật; điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có

chơn mốc ơn định:

- Địa giới hành chính các cắp, mốc ĐGHC; đường mép nước thủy triều trung bình thấp nhất (dường mép nước triều kiệt) trong nhiều năm (đối với các dơn vị hành chính giáp biển);

- Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, ranh giới hành lang an tồn giao thơng, thuỷ lợi, điện và các cơng trình khác có hành lang an toàn; ranh giới quy

hoạch sử dụng đất;

Trang 25

- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất và các yếu tố nhân tạo, tự nhiên chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các tài sản gắn liền với đất;

- Dang đất hoặc điểm ghi chú độ cao (nếu có yêu cầu thể hiện); - Các ghi chú thuyết minh, thông tin pháp lý của thửa đất (nếu có)

* Nhận xét:

Qua quá trình phân tích thơng tin trên bản đồ biện trạng sử dụng đất và

bản đồ địa chính ta ta có thể tìm các thơng tỉn giống nhau ở bản đồ địa chính

và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, từ đó ta có thê chuyển các thông tin từ bản đỗ địa chính sang bản đồ hiện trạng sử dụng đất Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ta hồn tồn có thể khai thác các thông tin về mã loại đất,

các điểm địa hình địa vật đặc trưng, các ghi chú, diện tích các thửa đất từ

bản đồ địa chính để xây dựng và tạo cơ sở dữ liệu cho bản đồ hiện trạng sử

dụng đất

Nội dung thông tin trên bản đồ địa chính biểu thị chỉ tiết hơn bản đồ

hiện trạng sử dung đất vì vậy mà ta có thể lấy các thơng tin trên bản đồ địa chính để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc hoàn toàn độ chính xác của bản đồ địa

chính

2.4 Một số yêu cầu khi thực hiện các bước thành lập bản đồ hiện trạng

sử dụng đất từ bản đồ địa chính

2.4.1 Yêu cầu về tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng

đất

- Các văn bản pháp lý dùng làm căn cứ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và còn hiệu lực

- Số liệu dùng cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đắt phải được cơ

quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xác nhận vả phủ hợp với thực trạng sử

dụng đất

Trang 26

- Tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải bảo

đảm độ chính xác theo quy định của loại bản đồ đó, phải xác định được thời

điểm, phương pháp thành lập và đã được cơ quan có thâm quyền phê duyệt

~ Các tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã: + Bản đồ nên;

+ Hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ và các trích lục kèm theo quyết

định điều chỉnh ranh giới hành chính của các cơ quan có thẩm quyền;

+ Bản đồ địa chính cấp xã; + Bản đồ địa chính cơ sở;

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước; + Các trích lục biên động sử dụng dat;

+ Bản đồ, trích lục kèm theo các quyết định giao đất, thu hồi đất, cho

thuê đất, chuyển mục đích sử dụng của các cơ quan có thâm quyền;

+ Các bản đồ chuyên đề có liên quan

2.4.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền dùng để thành lập đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất

~ Cơ sở toán học: Bản đồ nền phải được thành lập theo quy định tại Quyết

định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ về sử

dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính

chuyển giữa Hệ toạ độ quốc tế WGS-84 và hệ toạ độ quốc gia Việt Nam -

2000

+ E-lip-x6-it quy chiéu WSG-84 với kích thước: Bản trục lớn: 6.378.137 m;

Độ đẹp: 1/298, 257223563

+ Lưới chiếu bản đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3° có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều đài ky = 0,9996 dé thành lập các bản đỗ nền có tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000

Trang 27

~ Tỷ lệ bản đề: Tỷ lệ của bản đồ nền được lựa chọn dựa vào; kích thước, diện tích, hình đạng của đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thước của các yếu tố

nội dung hiện trạng sử dụng đắt phải biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng

đất Tỷ lệ của bản đồ nền cũng là tỷ lệ của bản đồ hiện trạng sử dụng đất ~ Tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ nền:

+ Tài liệu bản đồ dùng để thành lập bản đồ nền là các bản đồ phải đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật quy định và được cấp có thẩm quyền phê duyệt

+ Đối với các đơn vị hành chính cấp xã có bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở ở nhiều tỷ lệ thì dùng các bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở có tỷ lệ nhỏ nhất đẻ thành lập bản đồ nền

- Độ chính xác chuyển vẽ các yếu tố nội dung cơ sở địa lý từ các bản đồ

tài liệu sang bản đồ nền

+ Sai số tương hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung bản đồ không vượt

quá + 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nên;

+ Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không được vượt quá + 0,2 m tính theo tỷ lệ bản đồ nền;

~ Nội dung và nguyên tắc biểu thị các yếu tố nội dung bản đồ nền:

+ Biểu thị lưới kilômét hoặc lưới kinh, vĩ tuyến:

+ Dáng đất được biểu thị bằng đường bình độ và điểm ghi chú độ cao,

khu vực miền núi có độ dốc lớn chỉ biểu thị đường bình độ cái của bản đồ dia hình cùng tỷ lệ và điểm độ cao đặc trưng;

+ Biểu thị thuỷ hệ; đường bờ sông, hồ, đường bờ biển Đường bờ biển được thể hiện theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

+ Biểu (hị hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và các cơng trình giao thơng có liên quan Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đường bộ biểu thị đến đường trục chính trong khu dân cư, khu đô thị, các xã thuộc khu

vực giao thông kém phát triển, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường mòn

Trang 28

+ Biểu thị đường biên giới, địa giới hành chính các cấp xác định theo hồ sơ địa giới hành chính, bản đồ điều chỉnh địa giới hành chính kèm Quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

+ Biểu thị các yếu tố nội dung khác như: các điểm địa vật độc lập quan trọng có tính định hướng và các cơng trình kinh tế, văn hóa - xã hội;

+ Ghi chú địa danh, tên các đơn vị hành chính giáp ranh và các ghi chú cần thiết khác

2.4.3 Yêu cầu về công tác chuẩn bị, điều vẽ, bổ sung nội nghiệp

- Phải bảo đảm về cơ sở toán học, tỷ lệ của bản đồ nền được sử dụng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định;

- Bản đồ nền hoặc bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước được chọn để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 phải được bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý và địa giới hành chính theo các tài liệu thu thập được;

~ Phải thực hiện nắn chuyển bản đồ tài liệu và bình đồ ảnh được sử dụng về hệ tọa độ VN-2000 (theo cơ sở toán học của bản đồ nền) để chuyền vẽ nội dung theo tọa độ lên bản đồ nền;

2.4.4 Yêu cầu về điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bỗ sung các yếu tố nội

dung ở thực địa

- Việc điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bỗ sung các yếu tố nội dung ở thực địa nhằm kiểm tra, hoàn chỉnh các yếu tố nội dung đã được chỉnh lý, bỗ sung ở khâu chuẩn bị về nội nghiệp; đồng thời khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung trực tiếp các yếu tố nội dung đối với các khu vực không có đủ tài liệu nội nghiệp

- Chỉ thực hiện việc khoanh vẽ để chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung khi trên bản đồ có các yếu tó địa vật, địa hình rõ rệt, tin cậy để khoanh vẽ bằng

phương pháp tương quan Trong trường hợp trên bản đồ được sử dụng không

có đủ các yếu (tơ địa vật, địa hình rõ rệt làm cơ sở cho việc khoanh vẽ thì phải

thực hiện việc đo vẽ bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung bằng phương pháp

thích hợp nhằm bảo đảm độ chính xác cần thiết

Trang 29

- Việc khoanh vẽ phải xác định đầy đủ ranh giới các khoanh đất theo mục

đích sử dụng và theo nhóm đối tượng người sử dụng, ranh giới các khu đất

khu đân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế, ranh giới các nông

trường, lâm trường, các đơn vị quốc phòng - an nỉnh, ranh giới các khu vực đã

quy hoạch chính thức được cấp có thẩm quyền phê duyệt và đã triển khai quy hoạch cắm mốc cô định trên thực địa

- Để xây dựng cơ sở đữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất, quá trình khoanh

vẽ chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ các

bản đồ tài liệu như bản đồ địa chính, trích đo địa chính hoặc bản đồ khác có tỷ

lệ lớn hơn bản đồ hiện trạng sử dụng đắt, không thực hiện việc tổng quát hoá các yếu tố nội dung để bảo đảm tính chính xác và đầy đủ của cơ sở dữ liệu Việc tổng quát hoá các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo Ouy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất chỉ được thực hiện khi biên

tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng trực quan (đẻ in ra giấy — bản đồ treo

tường)

2.4.5 Yêu cầu về biên tập, trình bày bản đồ

~ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải được thành lập trên bản đồ nền có cùng tỷ lệ Cơ sở tốn học, độ chính xác, nội dung của bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định tại 2.4.2

- Dữ liệu đồ hoạ và thuộc tính hiện trạng sử dụng đất phải được lưu trữ đầy

dủ Các tệp tin (file) bản đồ phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật

thơng tin và có khả năng chuyên đổi khuôn dang (format)

~ Việc biên tập, trình bày bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải theo Ký hiệu bản

đồ hiện trạng sử dụng đất ban hành kèm theo Quyết định số 23/2007/QĐ-

BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Ban đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải bảo dam theo Quy định thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải bảo đảm thống nhất giữa thông tin không gian và các thông tin thuộc

tính

~ Các loại đất phải thể hiện trên bản đồ: Phụ biểu 01

Trang 30

CHƯƠNG II

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

~ Xây dựng thành công bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho phường Hữu Nghị - thành phố Hịa Bình - tỉnh Hòa Binh

- Xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại

phường Hữu Nghị - thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình

- Đề xuất phướng án sử dụng đất giai đoạn 2010 — 2015 cho phường Hữu

Nghị - thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình

- Đề xuất quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính

3.2 Giới hạn nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu trong đề tài được thực hiện trong một xã

- Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp từ bản đồ địa chính số đã có và một số

các bản đồ, tài liệu khác đề thành lập bản đỗ hiện trạng sử dụng đất

đi khảo

sát thực địa đã được tiến hành, tuy nhiên độ chính xác của bản đồ vẫn phụ - Tài liệu được sử dụng trong đề tài là t u hịan tồn kế thừa

thuộc nhiều vào độ chính xác của số liệu

-_ Có nhiệu phần mềm khác nhau để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất,

tuy nhiên đề tài chỉ sử dụng phân mềm Mapinfo và Microstation để thành lập bản đồ cho khu vục nghiên cứu Cả hai phần mềm hỗ trợ rất nhiều cho công tác nghiên cứu

3.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá chất lượng tài liệu đã thu thập được

- Thanh lập bản đồ nền theo đo đạc địa chính cho khu vực nghiên cứu

- Điều tra bổ sung, chỉnh lý ngoại nghiệp

Trang 31

- Biên tập và hoàn thiện bản đồ

- Đề xuất phương hướng sử dụng đất giai đoan 2010 - 2015

- Đề xuất quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa

chính số

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Nhiệm vụ chủ yếu là thu thập, kiểm tra đánh giá các tài liệu, số liệu đã thu thập được

- Sử dụng một số phương pháp để thu thập số liệu:

+ Kế thừa các loại bản đồ đã có, tài liệu sẵn có của khu cực nghiên cứu

+ Điều tra khảo sát thực địa tại khu vực nghiên cứu

+ Phỏng vấn trực tiếp những người giàu kinh nghiệp tại nơi thực tập và tại khu vực nghiên cứu

3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi đánh giá chất lượng những tài liệu thu thập được, tôi đã tiến hành xử lý số liệu như sau:

- Đối với tư liệu là bản đồ: sử dụng phương pháp chuyển đổi định dạng va

tiến hành biên tập và hoàn thiện cở sử dữ liệu cho bản đồ hiện trạng sử dụng đất

~ Đối với các tài liệu là các số thống kê: Tiến hành xử lý và cập nhập vào biểu thông qua các cơng cụ máy tính

Trang 32

CHƯƠNG IV

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

4.1.1 Vị trí địa lý:

Phường Hữu Nghị nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hịa Bình tỉnh Hịa Bình, thuộc bờ trái sơng Đà Có diện tích tự nhiên 343.8 ha, dân số 1183 người, chia làm: 25 tổ đân phó

- Phía Bắc: giáp phường Tân Hòa - Phía Đơng: giáp phường Thịnh Lang - Phía Tây Bắc: giáp xã Hịa Bình

- Phía Nam: giáp phường Tân Thịnh, Xã Hịa Bình

4.1.2 Địa hình:

Địa hình tương đối bằng phẳng có độ nghiêng từ Tây xuống phía Đơng Nam,

độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 25 ~ 26 m, đây là điều kiện thuận lơi cho

việc phát triển đô thị và các khu công nghiệp

Hình 4.1: Anh ban đồ địa hình phường Hữu Nghị

Trang 33

4.1.3 Khí hậu:

Hồ Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều

Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 - 2200 mm Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy ra Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70C; cao nhất

41,20C; thap nhất 1,9oC Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần

suất sương muối xảy ra: 0,9 ngày/năm

4.1.4 Thủy văn:

Phường chỉ có duy nhất suối Đúng chảy qua theo hướng Tây Đông rồi

chảy ra sông Đà, về mùa lũ nước ngập cao dâng lên tới đập Dè Hệ thống hồ

của phường tương đổi nhiều (4 hồ) đây là điều kiên thuận lợi cho cư dan khai thá thủy sản và du lịch sau này Chế độ thủy văn của xã phụ thuộc vào sông

Đà, suối Đúng và nhiều ao hỗ lớn nhỏ khác 4.1.5 Kinh tế xã hội:

- Cơ cầu lao động: Hữu Nghị là phường khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Hiện nay tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 93 %, kinh tế đã có bước

phát triển, đời sống nhân dân trong phường tốt hơn những năm trước đây Từ

năm 2005 đến nay thu nhập bình quân đạt 7 triệu đồng/người/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10%/ năm, tổng thu nhập đạt khoảng 55 tỉ đồng/năm Cơ cấu ngành kinh tế chủ yếu là dịch vụ chiếm khoảng 55%, tiểu thủ công nghiệp

chiếm 30 %, nông lâm nghiệp chỉ có

15%

- Cơ sở hạ tầng:

+ Giao thông: Trên địa bàn phường có 8 tuyến giao thơng chính: đường

Hồng Văn Thụ, đường Hòa, Hữu Nghị, Phùng Hưng vv với tổng chiều dài

Trang 34

là 23.95 km, chiều rộng từ 10 đến 20 m thuận tiện cho việc đi lại của người dan

+ Thủy lợi: Trong những năm qua, công tác thủy lợi phục vụ sản xuất

nông nghiệp và phòng chống bão lụt của phường đã được chú trọng dầu tư

Đến nay xã đã nâng cấp hệ thống trạm bơm tiêu, kênh mương nhằm chủ động

trong việc tưới tiêu và thoát nước

+ Giáo dục và đào tạo: Trong những năm qua, hệ thống giáo dục của phường tiếp tục Ổn định và phát triển Hệ thống cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy từng bước được nâng cấp đáp nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh Chất lượng giáo dục toàn diện ở các bậc học được nâng

lên, đạt chuẩn phổ cập THCS

+ Y tế: Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng hoàn

thiện Cơ sở vật chất ở trung tâm y tế tiếp tục được đầu tư xây dựng phục vụ tốt hơn công tác khám chữa bệnh

Cơng tác kế hoạch hóa gia đình đã có sự tham gia tích cực từ phía các chị em phụ nữ, giảm đáng kể tỷ lệ sinh con thứ 3 xuống con 5%

Do đời sống ngày một phát triển nên cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân được các cấp lãnh đạo, các ban ngành chú trọng quam tâm

4.1.6 Hiện trạng sử dụng đất theo kết quả kiểm kê năm 2005 - Đất nông nghiệp:

+ Tổng điện tích đất nông nghiệp: 114.55 ha, trong đó: + Đất sản xuất nông nghiệp: 38.47 ha

+ Đất lâm nghiệp: 46.5 ha

+ Đất nuôi trồng thủ sản: 29.58 ha - Đất phi nông nghiệp: 170.82 ha

+ Đất ở đô thị: 56.31 ha + Đất chuyên dùng:106.18 ha

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 0.88 ha

Trang 35

+ Sông suối và mặt nước chuyên dùng: 7.45 ha

- Đất chưa sử dụng: 58.41 ha

+ Đất đồng bằng chưa sử dụng: 9.17 ha + Đất đồi núi chưa sử dụng: 28.03 ha

+ Đất núi đá khơng có rừng cây: 21.21 ha

- Phân theo cơ cấu các loại đất:

+ Đắt nông nghiệp: 114.55 ha = 33.22 %

+ Đất phí nông nghiệp: 170.82 ha = 49.69 %

+ Đất chưa sử dụng: 58.41 ha = 16.99 % Trong đó:

+ Hộ gia đình cá nhân: 93.18 ha = 27.10 % tổng điện tích tự nhiên +-Tổ chức khác sử dụng: 10.12 ha = 2.94 % tổng diện tích tự nhiên

+ Các tổ chức kinh tế: 47.06 ha = 13.60 % tổng điện tích tự nhiên

+ Nước ngoài và liên doanh: 4.0 ha = 1.16 % tổng diện tích tự nhiên + UBND Phường quản lý: 160.08 ha = 46.56 % tổng diện tích tự nhiên

+: Các tổ chức khác quản lý: 20.06 ha = 7.58 % tổng diện tích tự nhiên

Trang 36

4.2 Quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Sơ đồ 4.1: Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho phường Hữu Nghị - Thành phó Hịa Bình - Tinh Hịa Bình

Nhận nhiệm vụ Lập đề cương, 'Đề cương kỹ thuật và dự toán kinh tế |

“Thủ thập, đánh giá, |phân loại tài liệu

[Bản đơ địa chính số

định dạng ".DGN

Chuyển aa định dạng, Ban 6 dia chinh

sé djnh dang *.Tab

“Xây dụnglbăn 43 nda f

Tài liệu kiêm kê

Ban 46 HTSDĐ năm 2005 Zo dit dai nam 2010 :

“Pty dumgCSDL

Nhinsaobanddva — |” điều vẽ hi ah h 'Bản đồ HTSDĐ năm 2005 ăn da HTS! 5

In —- đã hoàn thiện CSDL

lBản đồ nên theo đo đạc |Rhân sao bán đồ và Bản đồ nên đã được cập|

lads vẽ ngos ngiệi| nhật những biển động

địa chính năm 2002 3

ma Chuyển vẽ lên bản đỗ nên dạng số g

teh es ‘ache Gộp các thửa đất có cùng MĐSD 3

‘Téctidte Aop thong th Xfy duigOSDL HTSDD / 4

Ệ -_ | Biến tập YÌ bitin tra sốn chữn `

A 8

Các nhóm lop thong tin ơi về, si Binet ân đồ HTSDĐ nam 2010 5

trên bin 46 nen Chuyển vẽ lên

i bản đổ nền dang số &

4.2.1 Thu thập tài liệu

Sở sánh điện tính

Các bằng biểu thơng kê điện tích, sơ sánh diện tích

lưu trữ bản đỗ

- Trong để tài này (ải liệu cơ bản thu thập được gồm:

Viết báo cáo, lưu trữ các — —_

théng tin va gino nộp sẵn phẩm

+ Ban dé địa chính của phường Hữu Nghị: Gồm 38 mảnh được xây

dựng và thành lập năm 2002 do Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và mơi trường

tỉnh Hịa Bình đo vẽ Bản đồ này đạt chất lượng đề làm bản đồ nền cho bản đồ

Trang 37

hiện trạng sử dụng đất mới Bản đồ được Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và

môi trường tỉnh Hịa Bình thu thập từ phường Hữu Nghị để phục vụ công tác

thống kê kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm

2010 Bản đồ này đã được cập nhật một số các thông tin biến động về hiện rạng sử dụng đất — —= Bí Hình 4.2: Bản đồ địa chính tờ số 5

+ Bản đồ địa hình phường Hữu Nghị, do Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường tỉnh Hịa Bình đo vẽ

+ Các báo cáo kết quả kiểm kê đất đai hàng năm từ năm 2005 đến năm

2010 đo Trung tâm kÿ thuật tài nguyên và mơi trường tỉnh Hịa Bình cấp

+ Một số các tài liệu trích lục bản đồ do Trung tâm kỹ thuật tài nguyên

và mơi trường tỉnh Hịa Bình cấp Các quyết định thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất của tỉnh và thành phố Hịa Bình do Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường tỉnh Hịa Bình cấp

+ Bản đỗ hiện trạng sử dụng đất năm 2005, do Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và mơi trường tỉnh Hịa Bình đo vẽ

Trang 38

+ Các số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phường Hữu Nghị năm 2010

- Đánh giá chất lượng tài liệu

+ 38 mảnh bản đồ địa chính phường Hữu Nghị đủ chất lượng làm gốc để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho giai doạn 2005-2010

+ Một số các tài liệu khác như tài liệu kiểm kê hàng năm, các trích đo

địa chính được lấy Trung tâm kỹ thuật tài nguyên và môi trường vi vậy mà các tài liệu này đảm bảo về độ tin cậy lẫn chất lượng của tài liệu

- Hướng sử dụng tài liệu

+ Từ các mảnh bản đồ địa chính tơi đề nghị lấy lấy các thông tin về ranh giới các thửa đất, mã ký hiệu các loại đất

+ Từ các báo cáo kết quá kiểm kê hàng năm tôi đề nghị lấy các thông tin về điện tích các loại đất, mã ký hiệu các loại đất

+ Từ các văn bản thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, các bản trích đo

địa chính tơi đề nghị lấy các thông tin về diện tích các loại đất, mã ký hiệu các

loại đất,

4.2.2 Chuyển đổi định dạng

Chuyển đổi định dạng là việc thay đổi định dạng file dữ liệu từ môi trường làm việc của phần mềm này sang phân mềm khác

Do dữ liệu đầu vào để thành lập bản đỗ hiện trạng sử dụng đất là bản

đồ địa chính số, được lưu trữ trong các file (*.dgn) của Microstation Ta tiến hành chuyển đổi định dang tir file (*.dgn) sang (.tab) cla Mapinfo Day là một bước quan trong (rong quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

và nó quyết định đến độ chính xác của bản đồ sau này Việc chuyển đổi định dạng này không gây sai số về diện tích vì vậy mà sẽ không ảnh hưởng đến

diện tích bản đồ hiện trạng sau này

Việc chuyển đổi định dạng được tiến hành như sau:

Mở cửa số làm việc của Mapinfor, từ cửa số làm việc đó ta tiền hành các thao

tac sau:

Trang 39

Trên cửa số chính của Mapinfor ta tiến hành vào: Tools => Universal Tranlator => Universal Tranlator

Màn hình xuất hiện cửa số làm việc của Universal Tranlator Ta tiến

hành lựa chọn nguồn đầu vào cần chuyển Sourcc và định dạng file đầu ra Destination

Ste as aes!

Hình 4.3: Hộp thoại chuyển đổi định dạng Trong Projection ta tién hanh chon hệ quy chiếu cho đầu ra:

ChöosE Pra]eetloii

Hình 4.4: Hộp thoại chọn hệ quy chiếu

Sau khi lựa chọn song các nguồn vào ta chọn Ok => ok

Như vậy ta đã tiến hành chuyển đổi định dạng thành công từ định dạng

| (*.Døn) sang (tab) của Mapinfor

| Bản đồ địa chính của phường Hữu Nghị gồm có 3§ mảnh, ta tiến hành i tương tự đối với các mảnh bản đồ khác Ta sẽ được 38 mảnh bản đơ địa chính

ở dạng (.tab) trong Mapinfor

Trang 40

Hình 4.5: Mảnh bản đồ số 02 sau khi chuyển đổi định dang

== EH: _ eae aati

Hình 4.6: Mảnh ban dé s6 03 sau khi chuyển đổi định dạng

4.2.3 Thành lập bản đồ nền theo đo đạc địa chính

Thường thì một mảnh bản đồ sau khi chuyển đổi định đạng về

Mapinfor chúng được tách thành 4 file 14: ellipses.tab; linesitab;

shapes.tab;text(ab, một số mảnh bản đồ sau khi chuyển đổi định dạng thì ngồi 4 file trên cịn có thêm file points.tab Ta tiến hành ghép từng file của

từng mảnh ban đồ lại với nhau Trước khi ghép mảnh tiến hành xóa các khung

lưới của mảnh bản đồ, xóa các phần chữ ngoài khung bản đồ vì nếu để lại các phần đó thì sau khi ghép mảnh chúng sẽ chồng lên nhau rất khó nhìn Sau khi

ghép tắt cả các mảnh song sẽ tiến hành tạo lại khung lưới

Ví dụ ghép các file của mảnh bản đỗ địa chính số 2 và 3 ta làm như sau: Mở file lines của 2 mảnh bản đồ trên cùng một cửa số, vào Table => Append

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w