1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất vườn quốc gia ba vì địa phận tỉnh hoà bình năm 2007

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

MỤC LỤC Số trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất, vai trò cơng tác quản lý đất đai 1.1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất: 1.1.2 Vai trị đồ HTSD đất cơng tác quản lý đất đai: 1.2 Nguồn tư liệu thành lập đồ HTSD đất 1.3 Các phương pháp xây dựng đồ HTSD đất Vườn Quốc gia Ba Vì 1.4 Ý nghĩa việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) việc cập nhật bổ sung sở liệu đồ khu vực vườn Quốc gia Ba Vì Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất 2.1.1 Khái niêm chung đồ 2.1.2 Khái niệm đồ trạng sử dụng đất 2.2 Hiện trạng sử dụng đất, tỷ lệ nội dung đồ HTSD đất 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tỷ lệ đồ HTSD đất 2.2.3 Nội dung đồ HTSD đất 2.3 Hệ thống phân loại sử dụng đất 2.3.1 phân loại sử dụng đất nông nghiệp 2.3.2 Phân loại sử dụng đất phi nông nghiệp 2.3.3 Phân loại sử dụng đất chưa sử dụng 2.4 Các phương pháp xây dựng đồ HTSD đất 2.4.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 10 2.4.2 Phương pháp sử dụng ảnh máy bay ảnh vệ tinh 10 2.4.3 Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu có 11 2.4.4 Ứng dụng cơng nghệ đồ số 11 2.5 Hệ thống tin địa lý, công nghệ xây dựng đồ số 12 2.5.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng công tác xây dựng thành lập đồ 12 2.5.2 Khái quát đồ số, đặc điểm sở liệu đồ số 15 2.5.3 Cơ sở liệu đồ số 16 2.5.4 Phần mềm dồ hoạ Mapinfo ứng dụng công tác xây dựng sở liệu đồ HTSD đất 18 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Giới hạn nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu: 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Kết xây dựng đồ HTSD đất địa phận tỉnh Hồ Bình 25 4.1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 25 4.1.2 Kết thu thập số liệu 30 4.1.3 Phân tích, đánh giá xử lý số liệu thu 33 4.1.4 Kết quét đồ 33 4.1.5 Kết định vị đồ 33 4.1.6 Kết số hoá đồ………………………………………………… 35 4.1.7 Kết xây dựng sở liệu 40 4.1.8 Kết nhập sở liệu 41 4.1.9 Kết xây dựng đồ HTSD đất khu vực nghiên cứu 44 4.2 Tổng hợp kết nghiên cứu để xây dựng thành cơng đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình 46 4.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 46 4.2.2 Kết liên kết CSDL 47 4.2.3.Kết chồng xếp thiết kế đồ trạng vườn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình 50 4.2.4 Kết chồng xếp thiết kế đồ trạng vườn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình 51 4.3 Kết tổng hợp CSDL trạng sử dụng đất vườn quốc gia Ba Vì 52 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 56 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT COC: Đất cỏ dùng vào chăn nuôi CSDL: Cơ sở liệu DL: Dữ liệu GIS: Hệ thống thông tin địa lý HLK: Đất trồng hàng năm HNC: Đất trồng hàng năm lại HTSD: Hiện trạng sử dụng đất KNXTTS: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh TT/BTNMT: Thông tư/ Bộ Tài nguyên Môi trường UBND: Uỷ ban nhân dân VQGBV: Vườn Quốc gia Ba Vì DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Qui định tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất Bảng 2.2: Phân loại sử dụng đất nông nghiệp Bảng 2.3: Phân loại sử dụng đất phi nông nghiệp Bảng 2.4: Phân loại đất chưa sử dụng Bảng 4.1: Kết tổng hợp trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu Sơ đồ 2.1: Chuyển dạng liệu raster vector DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan làm đồ GIS Hình 2.2: Chuyển hố từ vector thành raster Hình 4.1a: Trích lục đồ khu vực nghiên cứu Hình 4.1b: Vị trí vườn quốc gia Ba Vì Hình 4.2: Hình ảnh đồ thiết kế thi công hạng mục lâm sinh VQGBV năm 2005 Hình 4.3: Hình ảnh đồ thiết kế thi cơng hạng mục lâm sinh VQGBV năm 2007 Hình 4.4: Hình ảnh đồ thiết kế thi cơng hạng mục lâm sinh VQGBV năm 2006 Hình 4.5: Kết định vị đồ khu vực nghiên cứu năm 2005 Hình 4.6: Kết định vị đồ khu vực nghiên cứu năm 2005 Hình 4.7: Kết định vị đồ khu vực nghiên cứu năm 2007 Hình 4.8: Kết số hố ranh giới tiểu khu Hình 4.9: Kết số hố ranh giới khoảnh rừng Hình 4.10: Kết số hố lớp thơng tin trạng Hình 4.11: Kết số hố lớp thơng tin địa hình Hình 4.12: Kết số hố lớp thơng tin giao thơng thuỷ văn Hình 4.13: Kết số hố lớp thơng tin địa danh Hình 4.14: Trích lục kết nhập sở liệu khu vực nghiên cứu Hình 4.15: Hiện trạng rừng trồng (RT) khu vực nghiên cứu Hình 4.16: Hiên trạng rừng phục hồi chưa có trữ lượng (IIa) khu vực nghiên cứu Hình 4.17: Hiện trạng đất trống có bụi (Ib) khu vực nghiên cứu Hình 4.18: Hiện trạng đất trống có gỗ rải rác (Ic) Hình 4.19: Kết xây dựng lớp thông tin bổ trợ Hình 4.20: Kết xây dựng đồ trạng sử dụng đất VQGBV Hình 4.21: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Tây Hình 4.22: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hồ Bình Hình 4.23: Kết trích lục kết nối lớp thơng tin trạng VQGBV Hình 4.24: Kết kết nối CSDL lớp thông tin trạng VQGBV Hình 4.25: Kết kết nối lớp thơng tin ranh giới tiểu khu Hình 4.26: Kết kết nối lớp thơng tin ranh giới khoảnh rừng Hình 4.27: Kết kết nối lớp thơng tin địa hình Hình 4.28: Kết kết nối lớp thơng tin địa danh Hình 4.29: Kết xây dựng lớp thơng tin bổ trợ Hình 4.30 Kết chồng xếp thiết kế đồ trạng sử dụng đất VQGBV Hình 4.31: Hiện trạng rừng trồng (RT) vườn Quốc gia Ba Vì Hình 4.32: Hiện trạng đất trống có bụi (Ib) vườn Quốc gia Ba Vì Hình 4.33: Hiện trạng rừng phục hồi chưa có trữ lượng (IIa) vườn Quốc gia Ba Vì NHẬT KÝ THỰC TẬP Giáo viên hướng dẫn: TS Chu Thị Bình Sinh viên thực hiện: Trần Thị Oanh Thời gian Nội dung công việc Địa điểm 01/2008 Lên đề cương thực tập Trường ĐHLN 2/2/2008 Nhận định thực tập Trường ĐHLN 16/2/2008 Đến địa điểm thực tập VQG Ba Vì 18/2/2008 Ổn định chỗ ăn VQG Ba Vì 19/2 – 20/2/2008 Gặp gỡ làm việc với cán VQG Ba Vì 21/2 -5/4/2008 Điều tra khảo sát thực địa VQG Ba Vì 6/4/2008 Thảo luận kết điều tra VQG Ba Vì 7/4/2008 Chuyển từ nơi thực tập trường Trường ĐHLN 8/4 – 25/4/2008 Xử lý số liệu Trường ĐHLN 26/4/2008 – 8/5/2008 Viết báo cáo Trường ĐHLN 9/5 – 11/5/2008 Hoàn chỉnh báo cáo Trường ĐHLN 12/5/2008 Nộp báo cáo Trường ĐHLN LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết bốn năm học tập vận dụng cách tổng hợp kiến thức học, sinh viên cần hoàn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học Được đồng ý môn Quản lý Đất đai, khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp giao thực khoá luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Xây dựng đồ trạng sử dụng đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình năm 2007” Qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc với hướng dẫn tận tình giáo: TS.Chu Thị Bình, giúp đỡ thầy cô giáo môn cán bộ, nhân viên vườn Quốc gia Ba Vì, đến khố luận hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo: TS.Chu Thị Bình, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng, phê phán khích lệ tơi suốt thời gian thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Quản lý đất đai, khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp nhiệt tình hướng dẫn đóng góp dành cho tơi q trình xây dựng đồ Tôi đồng thời xin bày tỏ cảm tạ sâu sắc tới Hạt Kiểm lâm, vườn Quốc gia Ba Vì - tỉnh Hà Tây ý kiến gợi mở ban đầu cho việc hình thành đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán bộ, nhân viên Hạt Kiểm lâm vườn Quốc gia Ba Vì ý kiến đóng góp tạo điều kiện quý báu dành cho mà thiếu tơi khơng thể hồn thành luận văn Tôi xin ghi nhận chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ sung cho luận văn hoàn thiện Xuân Mai, ngày 04 tháng năm2008 Sinh viên thực Trần Thị Oanh ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý nhà nước đất đai nói chung quản lý tài nguyên rừng nói riêng hoạt động thiếu đồng thời vấn đề quan tâm sâu sắc quốc gia Việc cập nhật thông tin diễn biến loại thực vật, nguồn gen quý Qui hoạch phát triển loại hình dịch vụ, du lịch theo phương pháp truyền thống thông qua bảng biểu thống kê, đồ giấy, báo cáo… không phù hợp với thời đại khoa học phát triển Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, u cầu thơng tin phải xác, nhanh chóng lưu trữ dễ dàng, địi hỏi phải có phương pháp để thay Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, theo dõi diễn biến rừng, sở hệ thống liệu đồ số hướng phù hợp Trong GIS nhánh cơng nghệ đáp ứng tốt yêu cầu công tác theo dõi diễn biến rừng nói Vườn Quốc gia Ba Vì khu vực nằm hai tỉnh Hồ Bình Hà Tây Nhưng vườn có đồ số trạng sử dụng (HTSD) đất năm 2006 địa phận tỉnh Hà Tây có đồ số HTSD đất Trung tâm Tài nguyên Môi trường thuộc Viện điều tra qui hoạch rừng xây dựng năm 2003 Hiện có sai lệch trạng đồ thực tế Vì để giúp cho cơng tác quản lý đạt hiệu hơn, Ban quản lý vườn Quốc gia Ba Vì có ý kiến gợi mở ban đầu cho việc xây dựng đồ số HTSD đất địa phận tỉnh Hồ Bình Từ u cầu thực tiễn đặt ra, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đồ trạng sử dụng đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình năm 2007” Mong muốn kết nghiên cứu đề tài tài liệu tốt tạo sở cho việc thường xuyên cập nhật thông tin biến động cách dễ dàng, nhanh chóng xác đáp ứng kịp thời yêu cầu nhà quản lý khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất, vai trị cơng tác quản lý đất đai 1.1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất: Bản đồ trạng sử dụng đất (hiện trạng sử dụng đất – HTSD đất) đồ chuyên đề đất đai biên vẽ đồ địa hình đồ địa chính… nội dung phải thể đầy đủ, xác vị trí, diện tích loại đất theo trạng sử dụng đất phù hợp với kết thống kê kiểm kê đất theo định kỳ Bản đồ HTSD đất tài liệu quan trọng cần thiết cho công tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai ngành kinh tế, kỹ thuật khác sử dụng đất đai Nó giúp cho nhà quản lý có nhìn tồn diện trạng sử dụng đất từ đưa định Qui hoạch, quản lý đảm bảo tiết kiệm, hiệu 1.1.2 Vai trò đồ HTSD đất công tác quản lý đất đai:  Giúp cho việc quản lý địa giới hành đơn vị lập đồ đơn vị hành cấp theo hồ sơ địa giới nhà nước lập theo thị 364/CT  Giúp quản lý ranh giới đất cho ranh giới đất vị trí, hình dạng kích thước  Quản lý thay đổi, trạng sử dụng đất, mục đích sử dụng đất khơng phù hợp với tình hình thực tiễn  Giúp nhà quản lý có nhìn tổng thể mạng lưới thuỷ văn, mạng lưới giao thông, dáng đất, phân bố dân cư, tên địa danh… Như thấy đồ HTSD đất công cụ thiếu cho nhà quản lý đất đai mà phương tiện để quản lý đất đai có hiệu Bản đồ HTSD đất thường xây dựng cho cấp hành chính: xã, huyện, tỉnh tồn quốc Trước hết phải xây dựng đồ HTSD đất cấp sở xã, phường sau dùng đồ cấp sở để tổng hợp thành đồ HTSD đất cấp huyện, tỉnh toàn quốc 1.2 Nguồn tƣ liệu thành lập đồ HTSD đất Trải qua giai đoạn phát triển, công tác quản lý đất đai Việt Nam có nhiều thay đổi, phát triển giai đoạn khác tư liệu trắc địa, đồ quản lý đất đai đa dạng “Trên nước có đầy đủ đồ địa hình tỷ lệ 1: 50000 đến 1:1000000 hệ toạ độ Gauss UTM Riêng đồ tỷ lệ 1:25000 có số khu vực Trong năm 80 kỷ trước lập đồ giải theo thị 299/ TTg gần 80% tổng số xã toàn quốc Đến năm 1999 đo đạc lập đồ địa diện tích 65 nghìn đất thị khoảng 25% diện tích đất nơng nghiệp Đã lập xong hồ sơ địa giới quốc gia theo thị 364/TTg đồ 1:25000” Đây nguồn tư liệu sử dụng làm đồ để xây dựng đồ trạng sử dụng đất cho nước (cho cấp tỉnh từ 1:500001:100000, cho toàn quốc từ 1:200000- 1:1000000) Ngoài tư liệu đồ loại tài liệu thống kê đất hàng năm, kiểm kê đất định kỳ năm, tài liệu quản lý biến động đất đai thường xuyên hàng năm để làm sở cho việc xây dựng đồ HTSD đất Ngoài thực tế thường dựa sở, tài liệu thu thập lựa chọn cách thức hợp lý cách thức sau để thành lập đồ HTSD đất:  Sử dụng đồ HTSD đất giai đoạn trước đối chiếu với thực địa có kết hợp với phương pháp trắc địa khu vực có biến động lớn  Sử dụng đồ giải theo thị 299/TTg kết hợp với đồ địa hình số liệu điều tra bổ sung thực địa  Sử dụng ảnh máy bay để thành lập đồ HTSD đất kết hợp với điều vẽ bổ sung thực địa 4.1.9 Kết xây dựng đồ HTSD đất khu vực nghiên cứu: Sau công việc xây dựng sở liệu hồn tất, cơng việc nghiên cứu tiến hành xây dựng đồ HTSD đất vườn quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình Nghiên cứu sử dụng phần mềm Mapinfo để biên tập đồ Việc lập đồ trạng vườn tiến hành sản phẩm số hố bước cơng việc trước Bản đồ biên tập theo mẫu đồ giấy gốc, lớp thông tin chồng xếp theo thứ tự ưu tiên, lớp thơng tin địa hình đặt làm sau đến lớp thơng tin trạng, ranh giới, lớp thông tin địa danh, lớp thông tin thuỷ văn, lớp thông tin giao thông Hệ thống ký hiệu màu sắc quan trọng đồ chuyên đề, thể cho loại đối tượng sử dụng đất khác Hệ thống ký hiệu màu sắc qui định bảng hướng dẫn số hoá biên tập đồ địa hình tỷ lệ tương ứng Tổng cục Địa ban hành Trong trình biên tập đồ, ngồi nội dung cần phải biên tập nêu, người thực cần phải xây dựng thêm lớp thông tin bổ trợ bao gồm hệ thống khung lưới đồ, nội dung khung khung đồ Việc thể nội dung phải tuân theo qui định sử dụng cơng cụ lập sẵn chương trình để thực Tồn lớp thơng tin này, nghiên cứu sử dụng công cụ VDMap phần mềm để thực Lớp thông tin bổ trợ không giúp người sử dụng xác định khung làm việc ranh giới khu vực thông qua hệ thống khung lưới, mà cịn giúp cập nhật thơng tin đồ cách nhanh qua nội dung khung khung đồ Kết xây dựng lớp thơng tin bổ trợ thể qua (Hình 4.19) Trên tồn q trình xây dựng đồ HTSD đất cho khu vực nghiên cứu Do đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì hoàn thành Kết xây dựng đồ HTSD đất khu vực nghiên cứu (Hình 4.20) Hình 4.19: Kết xây dựng lớp thơng tin bổ trợ Hình 4.20: Kết xây dựng đồ HTSD đất VQGBV địa phận Hồ Bình 4.2 Tổng hợp kết nghiên cứu để xây dựng thành công đồ HTSD đất vƣờn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình Như biết vườn Quốc gia Ba Vì phân bố hai tỉnh Hà Tây Hồ Bình Năm 2007 trường Đại học Lâm nghiệp có nghiên cứu sinh viên Lê Hồng Việt lớp 48 Quản lý đất đai xây dựng thành công đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hà Tây Để đảm bảo tính cập nhật kịp thời biến động đất đai, giúp nhà quản lý có nhìn tổng quan đầy đủ nhằm đưa phương án qui hoạch cho việc sử dụng đất đai cách hợp lý hiệu Năm nghiên cứu hoàn thiện tiếp đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình đồng thời kết nối thành công CSDL đồ HTSD Sinh viên Lê Hồng Việt xây dựng năm 2007 đồ HTSD đất mà nghiên cứu xây dựng 4.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu thực chất điều kiện để kết nối sở liệu đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hà Tây địa phận tỉnh Hồ Bình nhằm xây dựng thành cơng đồ HTSD đất Vườn hai tỉnh Vì hai đồ kết nối CSDL đảm bảo điều kiện sau: - Hai đồ kết nối phải có chung hệ toạ độ Nghĩa hai đồ phải chọn hệ qui chiếu Khơng thể có trường hợp hai đồ sử dụng hai hệ qui chiếu khác Trong đề tài hai đồ dùng để kết nối chọn chung hệ qui chiếu UTM với múi chiếu UTM Zone 48 Northern - Hai đồ phải có phần chung Hay nói cách khác hai đồ phải xây dựng hai khu vực có phần giáp ranh với Ở hai đồ lựa chọn kết nối đảm bảo yêu cầu với phần chung ranh giới cắt ngang ngăn cách hai địa phận hai tỉnh vườn - Cấu trúc sở liệu phải đồng như: số lượng trường, độ rộng trường, tên trường… Trong nghiên cứu này, hai đồ đề tài dùng kết nối có 15 trường với độ rộng tên trường Như hai đồ nghiên cứu chọn để thực kết nối CSDL thoả mãn điều kiện 4.2.2 Kết liên kết CSDL: Sau thu thập đồ số HTSD đất vườn quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hà Tây hoàn thiện đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình Nghiên cứu tiến hành kết nối CSDL lớp thông tin hai đồ Kết kết nối sau: a Kết kết nối CSDL lớp thông tin trạng: Từ CSDL lớp thông tin trạng địa phận Hà Tây (Hình 4.21) kết CSDL lớp thông tin trạng địa phận tỉnh Hồ Bình (Hình 4.22) nghiên cứu tổng hợp kết kết nối CSDL lớp thông tin trạng cho tồn vườn (Hình 4.23) trích lục kết kết nối lớp thông tin trạng vườn Quốc gia Ba Vì Hình 4.21: HTSD đất địa phận Hà Tây Hình 4.23: Trích lục kết kết nối lớp thơng tin trạng VQGBV Hình 4.22: HTSD đất địa phận Hồ Bình Hình 4.24: Kết kết nối sở liệu lớp thông tin trạng vƣờn Quốc gia Ba Vì b Kết kết nối lớp thơng tin ranh giới: Tương tự kết nối lớp thông tin trạng, nghiên cứu tiến hành kết nối cho lớp thông tin ranh giới Ranh giới tiểu khu (hình 4.25) Kết nối lớp thơng tin ranh giới khoảnh(4.26) c Kết kết nối lớp thơng tin địa hình (hình 4.27) d Kết kết nối lớp thơng tin địa danh (hình 4.28) Hình 4.25: Kết kết nối lớp thơng tin ranh giới tiểu khu VQGBV Hình 4.26: Kết kết nối lớp thông tin ranh giới khoảnh rừng VQGBV Hình 4.27: Kết kết nối lớp thơng tin địa hình VQGBV Hình 4.28: Kết kết nối lớp thông tin địa danh VQGBV 4.2.3 Kết chồng xếp thiết kế đồ trạng vƣờn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình: Q trình hồn thành việc kết nối lớp thông tin hai đồ hai địa phận đồng nghĩa với việc nghiên cứu xây dựng thành cơng đồ HTSD đất cho tồn khu vực vườn Quốc gia Ba Vì (Hình 4.30) Hình 4.29: Kết xây dựng lớp thơng tin bổ trợ Hình 4.30: Kết chồng xếp thiết kế đồ HTSD đất vƣờn Quốc gia Ba Vì 4.2.4 Kết chồng xếp thiết kế đồ trạng vƣờn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà Tây Hồ Bình Q trình hồn thành việc kết nối lớp thông tin hai đồ hai địa phận đồng nghĩa với việc nghiên cứu xây dựng thành công đồ HTSD đất cho tồn khu vực vườn Quốc gia Ba Vì Do kết thể (Hình 4.30) 4.3 Kết tổng hợp CSDL trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì Như biết việc kết nối thành công CSDL đồ trạng sử dụng đất có ý nghĩa thực tiễn lớn, giúp cho vườn có chung hệ thống sở liệu đồ, góp phần quản lý tài nguyên rừng khu vực đạt hiệu Thơng qua bảng CSDL đồ HTSD đất, tổng hợp trạng sử dụng đất theo nhóm liệu đồ như: diện tích, tiểu khu, tỉnh, huyện, trạng thái… Vì nhà quản lý dễ dàng lựa chọn nhóm liệu theo mục đích quản lý riêng để đưa giải pháp phát triển phù hợp khu vực, góp phần vào phát triển bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Bảng 4.2: Kết tổng hợp trạng sử dụng đất VQGBV theo trạng thái Theo (Bảng 4.2) rừng trồng (RT) 796 lơ, có diện tích 3748,78ha, chiếm 34,89% diện tích vườn Kết thể (Hình 4.31) Hình 4.31:Hiện trạng rừng trồng vƣờn Quốc gia Ba Vì Theo (Bảng 4.2) đất trống có bụi (Ib) có 191 lơ với diện tích 2766,12ha chiếm 25,74% diện tích khu vực nghiên cứu Kết thể (Hình 4.32) Theo (Bảng 4.2) rừng phục hồi chưa có trữ lượng (IIa) có 200 lơ với diện tích 1229,34ha, chiếm 11,49% diện tích vườn (Hình 4.33) Hình 4.32: Hiện trạng đất trống có bụi (Ib) vƣờn Quốc gia Ba Vì Như vậy, thơng qua kết tổng hợp HTSD đất cho thấy khu vực nghiên cứu tiến hành trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Tuy nhiên diện tích rừng trồng (RT) chưa cao, chiếm 34,89% diện tích vườn, diện tích đất trống có bụi (Ib) chiếm 25,74% diện tích vườn (Bảng 4.2) Từ lý đề tài mong muốn kết nghiên cứu tài liệu đáp ứng kịp thời yêu cầu nhà quản lý khu vực nghiên cứu để đưa giải pháp phát triển tài nguyên rừng bền vững Căn vào đồ số HTSD đất mà đề tài xây dựng cho thấy thời gian tới VQG cần ý đến diện tích đất trống có bụi (Ib) (Hình 4.32) phân bố chủ yếu tiểu khu 10, 11, 13 diện tích rừng phục hồi chưa có trữ lượng (IIa) phân bố chủ yếu tiểu khu 12, 14 cần đưa biện pháp trồng trọt, chăm sóc, bảo vệ để tăng diện tích che phủ Đồng thời việc góp phần đảm bảo trì hệ sinh thái có, bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn nguồn gen động thực vật quí phát triển dịch vụ du lịch sinh thái vườn Hình 4.33: Hiện trạng rừng phục hồi chƣa có trữ lƣợng (IIa) VQGBV Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu xây dựng nội dung đề tài, hướng dẫn trực tiếp giáo TS.Chu Thị Bình cộng với nỗ lực thân với giúp đỡ thầy giáo mơn, khố luận hồn thành Thơng qua kết nghiên cứu chúng tơi đến số kết lụân sau: - Hoàn thành mục tiêu nghiên cứu là: Xây dựng thành công đồ số HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình - Đã liên kết kết nghiên cứu để xây dựng thành công đồ số HTSD đất cho vườn Quốc gia Ba Vì hai địa phận, xây dựng hệ thống CSDL tài nguyên rừng vườn Quốc gia Ba Vì - Đã thống kê diện tích tất loại hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng khu vực nghiên cứu - Đáp ứng yêu cầu đặt Ban Quản lý vườn Quốc gia Ba Vì 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài cập nhật thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đất đai thường xuyên biến động làm cho thông tin liên quan đến biến động theo Vì vậy, trình xây dựng đồ HTSD đất khu vực nghiên cứu, việc cập nhật thông tin biến động trạng cịn chưa mang tính thời cao 5.3 Kiến nghị - Bản đồ HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì cần thường xuyên cập nhật thông tin biến động trạng sử dụng đất Đồng thời cần bổ sung CSDL cần thiết cho đồ số giúp cho việc sử dụng khai thác thông tin đạt hiệu cao, phục vụ tốt công tác quản lý đất đai - Từ việc nghiên cứu đề tài thấy cần ứng dụng rộng rãi hệ thống thông tin địa lý vào công tác xây dựng đồ nói riêng cơng tác quản lý đất đai nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Trắc Địa ảnh Viễn Thám, Bộ môn Quản lý Đất đai – ĐHLN Bài giảng GIS, Bộ môn Quản lý Đất đai, ĐHLN Luật Đất đai (2004) NXB Lao Động Nguyễn Trọng San (2001) Bài giảng mơn Đo đạc Địa chính, NXB Hà Nội 5.Lê Hồng Việt (2007), Xây dựng đồ trạng sử dụng đất vườn quốc gia Ba Vì- Hà Tây-2006, Khố luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây ... 1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất, vai trị cơng tác quản lý đất đai 1.1.1 Bản đồ trạng sử dụng đất: Bản đồ trạng sử dụng đất (hiện trạng sử dụng đất – HTSD đất) đồ chuyên đề đất đai biên vẽ đồ địa. .. nghiên cứu - Xây dựng thành công đồ số HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì địa phận tỉnh Hồ Bình đồng thời tổng hợp kết nghiên cứu để xây dựng thành công đồ số HTSD đất vườn Quốc gia Ba Vì hai địa phận Hà... Phân loại sử dụng đất chƣa sử dụng Bảng 2.4: Phân loại sử dụng đất chưa sử dụng Số thứ tự Mục đích sử dụng Mã Đất chưa sử dụng CSD 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 3.3

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w