Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIỆT LIÊN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH GIÁ MÔI TRƯỜNG RỪNG PHỤC VỤ GIAO DỊCH CHO THUÊ RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN NGỌC OANH NGUYỄN VIỆT LIÊN HƯƠNG NGHIÊN CỨU PHÁP ĐỊNH NÂNG GIÁ MÔI TRƯỜNG RỪNG MỘT SỐ GIẢI CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC GIAO DỊCH CHO THUÊ RỪNG ĐẶC DỤNG ĐÀOVỤ TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN GIAPHỐ BA VÌ QUẬNTẠI HÀVƯỜN ĐƠNG,QUỐC THÀNH HÀ NỘI Chuyên Chuyên ngành: ngành: Kinh Kinh tế tế nông Nông nghiệp nghiệp Mã số: 60620115 Mã số: 60620115 LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSỸ SỸKINH KINHTẾ TẾ LUẬN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHƯƠNG KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN TS NGUYỄN QUANG HÀ Hà Nội, Nội, 2013 2013 Hà i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài độc lập tác giả Các số liệu thu thập kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Việt Liên Hương ii LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, rèn luyện sau năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học trí giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Quang Hà, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu định giá môi trường rừng phục vụ giao dịch cho thuê rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì” Trong trình thực luận văn, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Quang Hà, thầy cô khoa Đào tạo sau đại học cán làm việc Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Quang Hà nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình nghiên cứu xây dựng đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Đào tạo sau đại học cán Vườn quốc gia Ba Vì giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hoàn thiện đề tài Mặc dù cố gắng, song hạn chế mặt thời gian luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Việt Liên Hương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng ……………… ……………………………… …vi danh mục hình ……………… ………………………………… vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ RỪNG 1.1 Lý luận chung định giá tài sản 1.1.1 Giá tài sản 1.1.2 Các phương pháp chung định giá tài sản 1.2 Lý luận chung định giá rừng 1.2.1 Giá trị rừng 1.2.2 Đặc thù định giá rừng 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác định giá phục vụ mục đích cho thuê rừng 1.2.4 Nguyên tắc phương pháp định giá rừng theo quy định hành 13 1.3 Lý luận chung định giá rừng đặc dụng 25 1.3.1 Giá trị rừng đặc dụng 25 1.3.2 Định giá rừng đặc dụng phục vụ hoạt động cho thuê rừng 26 1.3.3 Các pháp lý định giá rừng cho thuê rừng… …… …28 1.4 Kinh nghiệm thực định giá rừng đặc dụng 29 1.4.1 Định giá rừng đặc dụng Thế giới 29 1.4.2 Thực định giá rừng đặc dụng Việt Nam : 30 Chương CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 iv 2.1 Đặc điểm Vườn quốc gia Ba Vì 34 2.1.1 Chức nhiệm vụ VQG Ba Vì 34 2.1.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất 35 2.2 Các điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội Vườn quốc gia Ba Vì có ảnh hưởng đến giá rừng 38 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng việc định giá cho thuê rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì 48 3.1.1 Mục đích cho th rừng VQG Ba Vì 48 3.1.2 Những yêu cầu cần đáp ứng thuê môi trường rừng 50 3.1.3 Kết thực hiện: 53 3.1.4 Các phương án định giá rừng 55 3.2 Phân tích thành công, hạn chế phương án cho thuê rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì 79 3.2.1 Những thành công phương án cho thuê rừng 79 3.2.2 Những hạn chế phương án cho thuê rừng 83 3.2.3 Những hạn chế phương pháp định giá rừng áp dụng VQG Ba Vì: 86 3.3 Đề xuất số sửa đổi, bổ sung hoàn thiện phương pháp định giá phục vụ giao dịch cho thuê rừng đặc dụng 90 3.3.1 Giải pháp bổ sung, hoàn thiện phương án cho thuê rừng đặc dụng 90 3.3.2 Giải pháp xác định giá rừng đặc dụng nhằm mục đích cho th mơi trường rừng để phát triển sinh thái: 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA DLST Du lịch sinh thái DV Dịch vụ VQG Vườn Quốc Gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDL Khu du lịch MTR Môi trường rừng HST Hệ sinh thái BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn QLBV Quản lí bảo vệ SX Sản xuất VNĐ Việt Nam đồng XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Đối tượng tham gia vào giao dịch thuê rừng 12 1.2 Phương pháp định giá loại rừng theo thông tư 14 65/2008/TTLT-BNN-BTC 1.3 Phương pháp định giá giá trị sử dụng gián tiếp rừng 24 2.1 Tài nguyên rừng thuộc Vườn quốc gia Ba Vì 41 2.2 Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 43 3.1 Tổng hợp diện tích điểm du lịch sinh thái 54 3.2 Điểm diện tích tài nguyên rừng 60 3.3 Bảng chấm điểm 63 3.4 Thống kê trạng đơn vị thuê môi trường 66 3.5 Tổng hợp giá thuê môi trường 66 3.6 Tổng hợp kết tính giá rừng 71 3.7 Đề xuất mức giá cho thuê rừng kinh doanh cảnh quan 71 3.8 Tổng số tiền thuê môi trường rừng từ năm 2008-2012 Tại 74 VQG Ba Vì 3.9 So sánh giá thuê môi trường rừng so với tổng doanh thu 75 doanh nghiệp So sánh giá thuê môi trường rừng so với giá thuê đất rừng 78 3.11 Kết hoạt động kinh doanh DLST KDL Thiên Sơn- 95 3.10 Suối Ngà 3.12 Tỷ lệ lãi suất thực tế Việt Nam, thời kỳ 2003-2012 97 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ phân loại tổng giá trị kinh tế rừng MỞ ĐẦU Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu Rừng phận thay mơi trường sinh thái, giữ vai trị quan trọng đời sống người, hệ sinh thái rừng giúp trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Việc nhận diện đầy đủ giá trị kinh tế tài nguyên rừng vấn đề tương đối phức tạp Giá trị rừng nhìn nhận theo quan điểm "Tổng giá trị kinh tế" Nghĩa giá trị rừng bao gồm lợi ích trực tiếp gỗ, củi lâm sản môi trường chức sinh thái rừng việc điều hịa khí hậu, kiểm sốt xói mịn lũ lụt, bảo tồn đa dạng sinh học, vẻ đẹp cảnh quan vv Trong định hướng phát triển ngành lâm nghiệp theo chế thị trường, giao dịch rừng ngày đa dạng phong phú Giao dịch muốn xảy trước tiên tài sản phải định giá Nhưng việc định giá rừng vấn đề phức tạp rừng loại tài sản có tính đặc thù riêng Trên giới giao dịch cho thuê rừng diễn từ lâu nước ta, vấn đề mẻ Trước giao dịch cho thuê rừng phát triển chủ yếu theo hướng cho thuê rừng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh nguồn lợi lâm sản mang lại từ rừng Một xu phát triển thời gian gần công ty, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê rừng để sử dụng vào mục tiêu phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan Mặc dù hình thành, hướng phát triển có tiềm nhận đồng thuận xã hội Nó tạo liên kết mật thiết, chặt chẽ thúc đẩy lẫn hai hoạt động phát triển kinh tế xã hội bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Vườn quốc gia Ba Vì khu rừng đặc dụng nằm địa bàn đơn vị hành Thành phố Hà Nội (huyện Ba Vì, thuộc tỉnh Hà Tây cũ) tỉnh Hồ Bình (huyện Lương Sơn Kì Sơn) từ lâu tiếng với nhiều cảnh 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nhận diện đầy đủ giá trị kinh tế tài nguyên rừng vấn đề tương đối phức tạp, song việc đánh giá quy đổi giá trị kinh tế thành đơn vị tiền tệ để tính tốn cho việc lập kế hoạch cịn khó khăn nhiều Nếu có hạch tốn để xác định giá cho thuê chắn mức giá cao, khơng mang tính khả thi Vì vậy, xác định giá rừng phục vụ mục đích định, phận tổng giá trị kinh tế rừng tính đến, với mục tiêu định giá khác phận rừng liên quan tính đến Tại VQG Ba Vì áp dụng hai phương pháp thu nhập so sánh để từ xác định giá cho thuê rừng từ năm 2007, 2008 sau dùng số giá tiêu dùng CPI để điều chỉnh giá thuê cho năm sau Phương án phương pháp tính giá VQG Ba Vì áp dụng theo nghị định 48 thông tư 65 Trong đề tài nghiên cứu đề xuất số điều chỉnh môi trường pháp lý phương án cho thuê rừng phục vụ DLST điều chỉnh phương pháp định giá quy định nghị định 48 thông tư 65 Điều chỉnh phương pháp định điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu phải tỷ lệ chiết khấu thực tế nghĩa r bao gồm tỷ lệ sinh lời thực tế cộng tỷ lệ bù đắp rủi ro Điều chỉnh khoản chi phí doanh thu phần lợi nhuận doanh nghiệp nhận áp dụng phương pháp thu nhập Khuyến nghị Tuy nhiên nhiều vấn đề định giá rừng chưa giải đề tài, vấn đề giá trị chi phí, thu nhập tương lai doanh nghiệp, cần có phương pháp ước lượng dự báo cụ thể để từ điều chỉnh giá thuê rừng cho phù hợp năm sau định giá 100 Khi xác định dòng tiền có giảm trừ phần lợi nhuận, chưa có cụ thể để xác định phần lợi nhuận doanh nghiệp hưởng, điều chỉnh giá rừng cho phù hợp với mục đích cho thuê đối tượng cho thuê Cho thuê DLST cần khuyến khích Chưa tính đến phần giảm trừ giá thuê đối tượng thuê có trồng mới, xây dựng rừng Để khách quan việc tính giá rừng dùng phương pháp chi phí du lịch để xác định giá vé từ xác định thu nhập doanh nghiệp Đề tài chưa điều chỉnh mệnh giá cho thuê trọng số tiêu chí phương pháp định giá tiêu chí để xác định giá thuê cho khu rừng đặc dụng chưa có hoạt động kinh doanh DLST TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), QĐ 1707/NN-TCCB ban hành ngày 18/08/1997 trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Vườn quốc gia Ba Vì Cục Kiểm lâm, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Quy hoạch phát triển Vườn quốc gia Ba Vì giai đoạn 2010 – 2020 Cục kiểm lâm, Quyết định số 1192/ QĐ-KL-KHTC việc Phê duyệt đơn giá thuê môi trường rừng Vườn quốc gia Ba Vì (19/11/2008) Đỗ Thanh Hùng (2007), Xây dựng phương án cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì – Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Vũ Tấn Phương (2007), “Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng-Viện KHLN Việt Nam Vũ Tấn Phương (2007), “Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam.”, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng-Viện KHLN Việt Nam Vườn quốc gia Ba Vì (2003), Hợp đồng th mơi trường đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng, Ba Vì Vườn quốc gia Ba Vì (2007), Tờ trình việc xin phê duyệt phương án giá cho thuê môi trường rừng đặc dụng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ phát triển rừng, Ba Vì Vườn quốc gia Ba Vì (2008), Báo cáo kết tính giá rừng VQG Ba Vì 10 Webside http://vuonquocgiabavi.com.vn 11 Webside http://www.data.worldbank.org/indicator PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Tổng hợp kết tính giá rừng khu du lịch Khoang xanh – suối Tiên –Vườn quốc gia Ba Vì A THƠNG TIN CHUNG VÈ RỪNG ĐẶC DỤNG Họ tên chủ rừng Khu du lịch Khoang xanh-suối tiên địa Địa điểm hành khu rừng Xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Tây Tổng diện tích (ha) Mơ tả khái qt đặc trưng khu rừng ( cảnh quan, tính đặc thù, khả tiếp cận, tiềm năng) 112 Rừng khu vực chủ yếu rừng nghèo phục hồi, đa dạng lồi Đặc điểm địa hình chia cắt mạnh, tạo nhiều suối thác nước Các tuyến du lịch cảnh quan tập trung diện tích có rừng thu hút nhiều du khách Lượng du khách có xu hướng tăng B DOANH THU RỪNG ĐẶC DỤNG Đơn vị Hạng mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình tính Tiền bán Đồng/năm 1.850.000.000 1.971.420.000 2.020.000.000 1.947.140.000 vé vào cửa Nghỉ dưỡng, giải Đồng/năm trí 0 0 Nghiên cứu khoa Đồng/năm học 0 0 Thu khác Đồng/năm 0 0 Tổng Đồng/năm 1.850.000.000 1.971.420.000 2.020.000.000 1.947.140.000 doanh thu C CHI PHÍ TRỰC TIẾP CHO KINH DOANH CẢNH QUAN In vé Đơn vị tính Đồng/năm Quảng cáo Đồng/năm Nhân cơng Trồng rừng Hạng mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình 200.064.700 184.221.800 153.169.422 179.151.974 Đồng/năm 75.816.320 97.816.032 134.990.642 102.874.331 Đồng/năm 0 0 Đồng/năm 22.400.000 24.016.320 30.000.000 25.472.107 Quản lý phí Đồng/năm 92.500.000 98.571.000 101.000.000 97.357.000 Thuế, phí Đồng/năm 489.719.636 646.750.909 824.569.090 653.679.878 Đồng/năm 129.600.000 144.000.000 151.200.000 141.600.000 Đồng/năm 25.000.000 30.000.000 35.000.000 30.000.000 1.035.100.656 1.225.376.061 1.429.929.154 Chi phí bảo vệ rừng (nếu có) Duy tu bảo dưỡng CSHT cho kinh doanh cảnh quan Các chi phí khác (nếu có) Tổng chi phí bình qn Đồng/năm 1.230.135.29 D GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG VÀ GIÁ CHO THUÊ HA RỪNG ĐẶC DỤNG Mức lãi suất ( r ) tiền gửi ngân hàng thương mại địa phương : Cao Trung bình 19 18,5 % thấp 18 nhất: % % Giá quyền sử dụng 01 rừng đặc dụng: G= 34.604.474 (đồng) Giá cho thuê 01 rừng đặc dụng thời gian S= Tiền thuê Tiền thuê 112 50 (năm) 34.597.342,3 (đồng) 691.947 (đồng/ha/năm) 3.874.902.343 (đồng/50 năm)-Thanh toán lần thời điểm thuê Phụ biểu 02: Tổng hợp kết tính giá rừng khu vực Thiên Sơn-Suối Ngà-vườn Quốc gia Ba Vì A THÔNG TIN CHUNG VÈ RỪNG ĐẶC DỤNG Họ tên chủ rừng Khu du lịch Khoang xanh-suối tiên địa Địa điểm hành Xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Tây khu rừng Tổng diện tích (ha) 252 Mơ tả khái quát Là khu vực có điều kiện tự nhiên cảnh quan đặc trưng khu rừng ( hấp dẫn Diện tích rừng sử dụng rừng tự nhiên cảnh quan, tính đặc roojg thường xanh Trong khu vực có suối, thác thù, khả tiếp cận, hồ nước Một số sở hạ tầng đường đi, đập tiềm năng) hồ nước Nhà nước đầu tư B DOANH THU RỪNG ĐẶC DỤNG Hạng Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình mục tính Tiền bán vé vào Đồng/năm 285.680.000 236.690.000 547.180.000 356.516.667 cửa Nghỉ dưỡng, Đồng/năm giải trí 1.458.629.755 Nghiên cứu khoa Đồng/năm học Thu khác Đồng/năm Tổng Đồng/năm 285.680.000 236.690.000 547.180.000 1.815.146.421 doanh thu C CHI PHÍ TRỰC TIẾP CHO KINH DOANH CẢNH QUAN In vé Quảng cáo Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình tính Đồng/năm 4.947.200 Đồng/năm Nhân cơng Đồng/năm 216.000.000 Trồng rừng Đồng/năm Chi phí bảo vệ Đồng/năm rừng(nếu có) Quản lý phí Đồng/năm 50.000.000 Thuế, phí Duy tu bảo dưỡng CSHT cho kinh doanh cảnh quan Các chi phí khác(nếu có) Tổng chi phí bình qn 24.134.500 Hạng mục 50.400.000 30.574.000 Đồng/năm 28.568.000 23.669.000 54.718.000 Đồng/năm 108.000.000 Đồng/năm Đồng/năm 28.568.000 23.669.000 54.718.000 484.055.700 D.GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG VÀ GIÁ CHO THUÊ HA RỪNG ĐẶC DỤNG Mức lãi suất ( r ) tiền gửi ngân hàng thương mại địa phương : Cao Trung bình 19 % 18,5 % thấp nhất: 18 % Giá quyền sử dụng 01 rừng đặc dụng: G= 28.551.925 (đồng) Giá cho thuê 01 rừng đặc dụng thời 50 gian S= 28.546.039,9 (đồng) Tiền thuê Tiền thuê 252 (năm) 570.921 (đồng/ha/năm) (đồng/50 năm)-Thanh toán 7.193.602.058 lần thời điểm thuê Phụ biểu 03: Tổng hợp kết tính giá rừng khu du lịch Ao Vua – Vườn quốc gia Ba Vì A THƠNG TIN CHUNG VÈ RỪNG ĐẶC DỤNG Họ tên chủ rừng địa Địa điểm hành khu rừng Tổng diện tích (ha) Công ty cổ phần Ao Vua Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Tây 108 Là khu vực nằm phía chân núi Ba Vì.Hiện trạng Mơ tả khái qt đặc rừng chủ yếu rừng tự nhiên nghèo phục hồi trưng khu rừng ( cảnh Cảnh quan hấp dẫn nguồn nước quan, tính đặc thù, khả trì thác nước đẹp Đay điểm tiếp cận, tiềm năng) triển khai hoạt động kinh doanh du lịch Ba Vì B DOANH THU RỪNG ĐẶC DỤNG Hạng Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình mục tính Tiền bán vé vào Đồng/năm 850.000.000 900.000.000 950.000.000 900.000.000 cửa Nghỉ dưỡng, Đồng/năm giải trí 0 0 Nghiên cứu khoa Đồng/năm học 0 0 Thu Đồng/năm khác 0 0 Tổng doanh Đồng/năm 850.000.000 900.000.000 950.000.000 900.000.000 thu C CHI PHÍ TRỰC TIẾP CHO KINH DOANH CẢNH QUAN Hạng Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình mục tính In vé Đồng/năm 7.012.500 7.425.000 7.837.500 7.425.000 Quảng Đồng/năm cáo Nhân Đồng/năm 280.800.000 312.000.000 356.400.000 100.000.000 công Trồng Đồng/năm 28.000.000 30.000.000 35.000.000 30.000.000 rừng Chi phí bảo vệ Đồng/năm 21.600.000 21.600.000 21.600.000 21.600.000 rừng(nếu có) Quản lý Đồng/năm 35.000.000 35.000.000 35.000.000 35.000.000 phí Thuế, Đồng/năm 20.000 20.000 20.000 20.000 phí Duy tu bảo dưỡng CSHT Đồng/năm 54.000.000 54.000.000 54.000.000 54.000.000 cho kinh doanh cảnh quan Các chi phí Đồng/năm khác(nếu có) Tổng chi phí bình Đồng/năm 426.432.500 460.045.000 509.857.500 268.025.000 qn D GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG VÀ GIÁ CHO THUÊ HA RỪNG ĐẶC DỤNG Mức lãi suất ( r ) tiền gửi ngân hàng thương mại địa phương : % thấp Cao 19 18 % nhất: Trung bình 18,5 % Giá quyền sử dụng 01 rừng đặc dụng: G= 31.630.380 (đồng) Giá cho thuê 01 rừng đặc dụng 50 (năm) thời gian S= 31.623.861 (đồng) Tiền thuê 632.477 (đồng/ha/năm) (đồng/50 năm)-Thanh toán lần Tiền thuê 108 3.415.377.019 thời điểm thuê Phụ biểu 04:Tổng hợp kết tính giá rừng khu vực Thác Đa –Vườn quốc gia Ba Vì A THƠNG TIN CHUNG VÈ RỪNG ĐẶC DỤNG Họ tên chủ rừng Công ty cổ phàn du lịch Thác Đa ATIP địa Địa điểm hành Xã Vân Hịa, huyện Ba Vì, Hà Tây khu rừng Tổng diện tích (ha) 71 Mơ tả khái quát Khu rừng sử dụng bao gồm rừng tự nhiên rừng đặc trưng khu rừng ( trồng Trong khu vực thuê rừng có hệ thống suối cảnh quan, tính đặc thác nước Khu rừng thuê sử dụng làm nơi tham thù, khả tiếp cận, quan cho du khách khơng có kinh doanh nghỉ tiềm năng) dưỡng B DOANH THU RỪNG ĐẶC DỤNG Hạng mục Tiền bán vé vào cửa Nghỉ dưỡng, giải trí Nghiên cứu khoa học Thu khác Tổng doanh thu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trung bình Đồng/năm 272.380.000 350.420.000 341.420.000 321.406.667 Đồng/năm Đồng/năm Đồng/năm 0 0 0 0 0 0 Đồng/năm 272.380.000 350.420.000 341.420.000 321.406.667 C.CHI PHÍ TRỰC TIẾP CHO KINH DOANH CẢNH QUAN Hạng mục In vé Quảng cáo Nhân cơng Trồng rừng Chi phí bảo vệ rừng(nếu có) Quản lý phí Thuế, phí Duy tu bảo dưỡng CSHT cho kinh doanh cảnh quan Các chi phí khác(nếu có) Tổng chi phí bình qn Đơn vị Trung Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 tính bình Đồng/năm 2.451.420 3.153.780 3.072.780 2.892.660 Đồng/năm Đồng/năm 32.400.000 32.400.000 32.400.000 32.400.000 Đồng/năm 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 Đồng/năm 14.200.000 14.200.000 14.200.000 14.200.000 Đồng/năm Đồng/năm 3.000.000 3.000.000 3.000.000 2.700.000 3.000.000 Đồng/năm 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Đồng/năm Đồng/năm 72.051.420 69.753.780 69.672.780 73.192.660 D.GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG VÀ GIÁ CHO THUÊ HA RỪNG ĐẶC DỤNG Mức lãi suất ( r ) tiền gửi ngân hàng thương mại địa phương : % thấp Cao 19 18 % nhất: Trung bình 18,5 % Giá quyền sử dụng 01 rừng đặc dụng: G= 18.897.146 (đồng) Giá cho thuê 01 rừng đặc dụng thời 50 (năm) gian S= 18.893.250,8 (đồng) Tiền thuê 377.865 (đồng/ha/năm) (đồng/50 năm)-Thanh toán Tiền thuê 71 1.341.420.807 lần thời điểm thuê Phụ biểu 05: Giá đất tiền thuê đất năm từ 2008 đến năm 2012 Tiền thuê Tên đơn vị Diện tích (ha) Quy đổi (m2) Giá đất năm Giá đất năm đất năm Tiền thuê đất 2008 2009- 2012 2008 năm 2009-2012 (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) KDL Ao Vua 107,5 1.075.000 9.984.600.000 32.250.000.000 49.923.000 161.250.000 KDL Khoang Xanh-Suối Tiên 111,2 1.112.000 10.328.256.000 33.360.000.000 51.641.280 166.800.000 KDL Suối Mơ 147,4 1.474.000 13.690.512.000 44.220.000.000 68.452.560 221.100.000 KDL Thác Đa 71,0 710.000 6.594.480.000 21.300.000.000 32.972.400 106.500.000 KDL Thiên Sơn-Suối Ngà 252,0 2.520.000 23.405.760.000 75.600.000.000 117.028.800 378.000.000 KDL Hồ Tiên Sa 54,3 543.000 5.043.384.000 16.290.000.000 25.216.920 81.450.000 743,4 7.434.000 69.046.992.000 223.020.000.000 345.234.960 1.115.100.000 Tổng Trong đó: Đơn giá đất năm 2008 9.288 đồng/m2 Đơn giá đất từ năm 2009 đến năm 2012 30.000 đồng/m2 ... thị trường phương pháp định giá rừng phức tạp, tốn Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu định giá môi trường rừng phục vụ giao dịch cho thuê rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba. .. pháp định giá rừng đặc dụng phục vụ giao dịch cho thuê rừng đặc dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp định giá để thực giao dịch. .. giao dịch cho thuê rừng đặc dụng Vườn quốc gia Ba Vì 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp định giá phục vụ giao dịch cho thuê rừng đặc dụng -