1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh norfolk hatexco hà nội

73 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Góp Phần Đẩy Mạnh Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Liên Doanh Norfolk Hatexco - Hà Nội
Tác giả Vừ Thị Nga
Người hướng dẫn TS. Lờ Trọng Hựng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU THUC TRANG VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP

| GOP PHAN DAY MANH HOAT DONG TIEU THU SAN PHAM TAI |

CONG TY LIEN DOANH NORFOLK HATEXCO - HA NỘI

NGANH : QUAN TRI KINH DOANH MASO : 401

_ 222,

Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Trọng Hùng Sinh viên thực hiện : Võ Thị Nga

Khóa học : 2006 - 2010

Trang 2

MỤC LỤC MỞ BÀI 1 Lý do chọn đê tài

2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập sô liệu

2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu

2.3 Kết cấu luận văn :

PHAN 1: TONG QUAN VE HOAT DONG TIEU THY SAN PHAM

TRONG DOANH NGHIEP

1 Cơ sơ lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1, Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm

1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phâm trong doanh nghiệp 2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm

2.2 Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Chính sách sản phẩm 2.2.2 Chính sách giá cả sản phẩm 2.2.3 Chính sách phân phói sản phẩm 2.2.4 Chính sách xúc tiến 2.3 Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm

3 Các chỉ tiêu đánh øiá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bằng thước đo

ậ 8

hiện vị

3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phâm băng thước đo giá

3.2.1 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

3.2.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp 3.2.3 Một số chỉ tiêu khác

Trang 3

4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

4.1 Các yếu tố khách quan

4.1,1 Các yếu tố về kinh tế và chính trị

4.1.2 Các yếu tố văn hoá 4.1.3 Các yếu tố về luật pháp

4.1.4 Môi trưởng cạnh tranh 4.1.5 Khách hang

4.2 Các yêu tố chủ quan

4.2.1 Sản phẩm của doanh nghỉ:

4.2.2 Khả năng kiểm soát chỉ phối nguồn cung cấp hàng

4.2.3 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp

4.2.4 Giá cả tiêu thụ

4.2.5 Tổ chức công tác ụ

11 Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may Việt

sew l4

1 Những kết quả đạt được của ngành dệt may Việt Nam trong năm vừa qua 14

2 Những khó khăn các doanh nghiệp dệt may phải đối mặt 18

3 Chiến lược phát triển ngành đệt may Việt Nam trong thời gian tới

PHAN 2: DAC DIEM HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CÔNG TY LIEN DOANH NORFOLK HATEXCO - HÀ NỘI 22

1 Quá trình hình thành và phát triển

2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

Nam

3 Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty

4 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty la

PHÂN 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH NORFOLK HATEXCO - HÀ NỘI 34 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua (2007-2009) 34

1.1 Kết quả sản xuất kình đoanh của công ty theo chỉ tiêu hiện vật 1.2 Kết quả sản xuất kình doanh của công ty theo chỉ tiêu giá trị

2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Trang 4

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo thị trưởng tiêu thụ

2.3 Phân tích tình hình

sản phẩm

3 Phân tích các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công

ty 3.1 Sản phẩm của công ty 3.1.1 Chất lượng sản ph: 3.1.2 Giá thành và giá bán sản phẩm 3.2 Các đối thủ cạnh tranh

3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong nước 3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh quốc tế

3.3 Phương thức thanh toán

3.4 Khối lượng hàng tồn kho

3.5 Chính sách xúc tiến

3.6 Bộ máy tiêu thụ sản phẩm Lai

3.7 Mơi trường kinh tế, chính trị và luật phát

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm

5 Một số sản phẩm của Công ty 6.1 Những ưu điểm 6.2 Những hạn chế và tồn tại

PHAN 4: MỘT SỐ Ý KIÊN ĐÈ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐÂY

MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

LIÊN DOANH NORFOLK HATEXCO - HÀ NỘI - . - 62 1 Tăng thêm nguồn nhân lực của Công ty

2 Tăng khả năng kiểm soát, chỉ phối nguồn cung cấp nguyên phụ liệu 3 Day mạnh các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng

4 Mở rộng thị trường tiêu thụ

5 Phát triển các kênh phân phối sản phẩm

6 Cải tiến mẫu mã sản phẩm

Trang 5

DANH MVC BANG BIEU Biểu 2.1 Cơ cấu lao động của Công ty

Biểu 2.2 Bảng kê về số lượng phương tiện sản xuất

Biểu 2.3 Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm qua 32 Biểu 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo chỉ tiêu hiện vật 35 Biểu 3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo chỉ tiêu giá trị 38 Biểu 3.3 Doanh thu tiêu thụ của các sản phẩm của Công ty - -. 4I

Biểu 3.4 Doanh thu tiêu thụ của Công ty theo thị trường -.‹ 44

Biểu 3.5 Giá thành và giá bán đơn vị của các sản phẩm trong 3 năm qua 48

.52 54

Biểu 3.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty S8

Biểu 3.6 Doanh thu tiêu thụ của Công ty theo phương thức thanh toán

Biểu 3.7 Khối lượng hàng tồn kho của Công ty qua 3 năm qua

DANH MỤC BIỂU ĐỎ

Đồ thị 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (1998-2009) 15 Biểu đò 1.1 Thị phầm các thị trường tiêu thụ lớn của dệt may Việt Nam 15 Biểu đồ 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo chỉ tiêu hiện vật

Biểu đò 3.2 Doanh thu tiêu thụ của các sản phẩm trong Công ty 42

Biểu đồ 3.3 Doanh thu tiêu của Công ty theo thị trường . - 44

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đò 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty - óc series 24

Trang 6

MỞ BÀI

1 Lý đo chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, để lựa chọn và sản xuất ra những sản

phẩm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, cũng như bán được sản phẩm tiêu dùng và thu về cho doanh nghiệp những khoản

của mình đến tay ngườ

thu nhập chính đáng là một việc rất phức tạp Tiêu thụ sản phẩm đã sản xuất ¡ Quá trình tiêu thụ sản phẩm

chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người mua và người bán đã diễn ra ra là một khâu quan trọng của tái sản xuất xã

và quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá đã thay đổi Thông qua công tác tiêu thụ

mà người ta có thể đánh giá được tính hiệu quả của các quá trình trước đó

như: nghiên cứu thị trường, quản lý sản phẩm quản lý chất lượng, quảng cáo,

xúc tiến

Lan đầu tiên Việt Nam đã lọt vào top 10 nước dẫn đầu thế giới về xuất

khẩu dệt may Ngành Dệt - May đã phát triển thành một trong những ngành

công nghiệp quan trọng bậc nhất của Việt Nam, mũi xuất khẩu chủ lực Cùng

với việc gia nhập Tổ chức Thương mại thể giới WTO, Việt Nam đã nhận

được các ưu đãi thương mại dành cho thành viên cũng như khả năng tiếp cận

thị trường quốc tế một cách thuận lợi hơn Đổi lại, Việt Nam cũng phải thực hiện cắt giảm một loạt thuế quan, các loại trợ cấp cũng như đỡ bỏ nhiều rào cản thương mại - những rào cản cho đến nay được dựng lên nhằm bảo vệ các

doanh nghiệp trong nước trước các đối thủ nước ngoài Cho nên, các doanh

nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng, trong đó

có công ty liên doanh NORFOLK HATEXCO ~ HÀ NỘI, cần phải có sự nỗ

lực hơn nữa trong thời gian tới nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời cần để ý đến người tiêu dùng trong nước tránh đánh mắt thị trường nội địa

và thách thức lớn lao trong điều kiện hiện nay Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển, đòi hỏi công ty

Công ty đang đứng trước những cơ hội

phải xác định được cho mình phương thức hoạt động, những chính sách,

Trang 7

tiêu thụ sản phẩm cũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để công,

ty day mạnh hoạt động này Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Wghiên cứu

thực trạng và đề xuất một số giải pháp góp phần đây mạnh hoạt động tiêu thụ

sản phẩm tai cong ty lién doanh NORFOLK HATEXCO ~ HA NOI” 2 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợp được những lý luận cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản

phẩm trong doanh nghiệp

- Đánh giá được thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong 3 năm qua (2007-2008)

- Đề xuất được một số ý kiến góp phần đây mạnh hoạt động tiêu thụ

sản phẩm của Công ty

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu * Số liệu thứ cấp:

Số liệu thứ cấp là số liệu có nguồn gốc từ số liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải Thu thập số liệu thứ cấp đo các phòng

ban cung cấp bao gồm báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu

chuyển tiền, bảng cân đối kế tốn, bản thuyết mính báo cáo tài chính của cơng,

ty Ngồi ra, các số liệu thứ cấp còn được thu thập thông qua hợp đồng tiêu

thụ, bảng giá thành và giá bán sản phẩm, khối lượng tiêu thụ, sản xuất và tồn

kho sản phẩm

sơ cấp: Số liệu sơ cấp là những số liệu chưa qua xử lý, được

thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ các cá nhân, phòng ban, phân xưởng

sản xuất trong công ty thông qua các cuộc điều tra thông kê - Phương pháp quan sát: Bao gồm:

Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát người lao động làm việc, từng

Trang 8

Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của cơng,

việc như sản phẩm hồn thành

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp gặp trực tiếp người lao động để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn Ví dụ như

chất lượng sản phẩm, đặc điểm của từng khâu trong quy trình sản xuất sản phẩm

2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu

- Théng kê mô tả là phương pháp mô tả những đặc tính cơ bản của

số liệu thu thập được trong, quá trình thực tập qua các cách thức khác nhau, ~ Thống kê so sánh là phương pháp so sánh các số liệu thu thập được

giữa các thời kỳ, các sản phẩm khác nhau nhằm đánh giá hiệu quá hoạt

động tiêu thụ sản phẩm trên các khía cạnh khác nhau như khối lượng sản xuất,

tiêu thụ và tồn kho

- Thống kê liên quan là phương pháp tính tốn các số liệu thu thập được theo các chỉ tiêu đánh giá và phân tích ý nghĩa của nó thơng qua tốc độ phát triển liên hoàn và bình quân

2.3 Kết cầu luận văn

- Phần 1: Tổng quan về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh

nghiệp

- Phần 2: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên

doanh NORFOLK HATEXCO - HÀ NỘI

- Phần 3; Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty liên doanh

NOREOLK HATEXCO - HÀ NỘI

- Phần 4: Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động tiêu thụ sản phẩm của công ty liên doanh NORFOLK HATEXCO - HÀ

Trang 9

PHAN 1: TONG QUAN VE HOAT DONG TIEU THY SAN PHAM

TRONG DOANH NGHIEP

1 Cơ sơ lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp

1 Khái niệm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm 1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập và tự mình phải giải quyết cả ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế

Lợi nhuận là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp Muốn có lợi nhuận, doanh

nghiệp phải tiêu thụ được hàng hoá; sản phẩm của doanh nghiệp phải phù hợp

với nhu cầu của thị trường

Hiểu một cách đơn thuần thì tiêu thụ sản phẩm là việc đưa sản phẩm

hàng hoá tới tay người tiêu dùng với hiệu quả cao Tiêu thụ sản phẩm là giai

đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kình doanh, là yếu tố quyết định sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp Theo quan điểm marketing, tiêu thụ sản phẩm là các quá trình kinh tế và các tổ chức liên quan tới việc điều hành và

vận chuyển hàng hoá và dịch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng với những điều kiện cho phép

1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm

Ở các doanh nghiệp nói chung, việc tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh

nghiệp thể hiện ở mức bán ra, uy tín của sản phẩm, chất lượng sản phẩm, sự

thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động địch vụ Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh khá đầy đủ những điểm

mạnh, yếu của doanh nghiệp Công tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp cho các nhả sản xuất hiểu thêm về kết quả sản

Trang 10

Về phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc đảm bảo

sự cân đối giữa cung và cầu, vì nền kính tế quốc dân lả một thể thống nhất với

những cân bằng, nhưng tương quan tỷ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ, tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường, trôi chảy,

tránh được sự mất cân đối, giữ được bình dn trong xã hội Đồng thời tiêu thụ

sản phẩm giúp các đơn vị xác định phương hướng và bước đi của kế hoạch

sản xuất cho giai đoạn tiếp theo

2 Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 2.1 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Để tiến hành nghiên cứu thị trường, trước hết doanh nghiệp phải hiểu

rằng: thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là nơi thể hiện tập trung nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn cần phải có thị trường và hiểu rõ cách hoạt động trên thị trường, nghĩa là phải tìm

cách trả lời bốn câu hỏi: Đâu là thị trường của doanh nghiệp? Dung lượng thị

trường của doanh nghiệp đến mức độ nào? Sản phẩm của doanh nghiệp có thích ứng với thị trường hay không? Sử dụng phương thức phân phối nào dé tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp? Để trả lời bốn câu hỏi này, doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình

Khi nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải

phân tích kỹ cầu sản phẩm mà doanh nghiệp muốn tiêu thụ trên thị trường

Nghiên cứu cung sản phẩm trên thị trường là nhằm xác định khả năng sản xuất và cung ứng loại sản phẩm đó, khả năng nhập khẩu bao nhiêu và lượng tồn kho xã hội có thể đưa ra thị trường là bao nhiêu

Nghiên cứu thị trường sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải nắm được

nhu cầu và cầu trên thị trường, khách hàng của doanh nghiệp là ai? Cơ cầu

khách hàng như thế nào? Nhịp điệu mua hàng của khách hàng đó ra sao?

Nghiên cứu cầu thị trường sản phẩm của doanh nghiệp cũng phải nắm được

sức mua trung bình của các khách hàng, các sản phẩm của doanh nghiệp có

Trang 11

găn với địa bàn và xác định cho được thị trường trọng điểm với sức mua lớn

nhất Cùng với nghiên cứu cung cầu của sản phẩm mà doanh nghiệp cần tiêu thụ, cần nắm được mức giá trung bình thị trường của sản phẩm cũng như giá

bán của các doanh nghiệp cạnh tranh Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản

phẩm của doanh nghiệp cũng cần phải nắm được các nhân tố khác ảnh hưởng, đến khả năng tiêu thụ

2.2 Các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Chính sách san pham

Đối với mỗi khu vực thị trường mà doanh nghiệp hướng tới, thường có

những chiến lược khác nhau cho sản phẩm của doanh nghiệp để làm sao sản

phẩm của doanh nghiệp bán được ngày càng, nhiều, đạt được những chỉ tiêu

đã được đề ra Sản phẩm khi bán ở thị trường, truyền thống là những sản phẩm

mới, sản phẩm còn đang trong thời kỳ tăng trưởng mạnh trong chu kỳ sống

của sản phẩm Khi bán sản phẩm ở thị trường mới thì doanh nghiệp bán sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiêu thụ ở các thị trường khác

2.2.2 Chính sách giá cả sản phẩm

Chính sách giá cả là tổng thể các nguyên tắc, phương pháp và giải pháp

mà doanh nghiệp tác động vào giá cả sao cho đạt được các mục tiêu đã định Chính sách giá cả của mỗi loại sản phẩm ở thị trường khác nhau, thì giá cả

sản phẩm cũng khác nhau

+ Giá cả ở thị trường truyền thống: Doanh nghiệp phải đưa ra các giải

pháp nhằm giảm thiểu chỉ phí kinh doanh sử dụng máy móc thiết bị, nguyên

vật liệu như các giải pháp về kỹ thuật - công nghệ cũng như các giải pháp về sử dụng nhân lực nhằm làm tăng phần lợi nhuận trên một sản phẩm được bán

ra

+ Chính sách giá cả đối với sản phẩm mới, thị trường mới: Sản phẩm

mới là sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường hay bộ phận thị trường

Trang 12

2.2.3 Chính sách phân phối sản phẩm

Khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm thì tuỳ thuộc vào tiềm lực và các yếu tố khác mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình chính sách phân phối riêng

Chính sách phân phối thường được để cập là:

+ Chính sách phân phối trực tiếp: hình thức phân phối này là hình thức

mà doanh nghiệp tiến hành các hoạt động bán và sau bán sản phẩm của mình tới tận tay người tiêu dùng,

+ Chính sách phân phối gián tiếp: với chính sách này, doanh nghiệp sử

dụng nhiều trung gian phân phối đại diện cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt

động bán và sau bán sản phẩm của doanh nghiệp tới tay người tiêu dùng để doanh nghiệp tập trung vào việc sản xuất, các trung gian này sẽ được doanh nghiệp trích một phần lợi nhuận trong doanh số bán, hay doanh thu tuỳ theo sự thoả thuận giữa các bên

2.2.4 Chính sách xúc tiến

Chính sách xúc tiến là tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các phương,

pháp và giải pháp gắn với hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế hoặc

xoá bỏ mọi trở ngại trên thị trường tiêu thụ, đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược đã xác định Chính sách xúc tiến bao gồm các chính sách cụ thể

khác như: chính sách quảng cáo, khuyến mại

+ Chính sách quảng cáo của một thời kỳ kinh doanh gắn với chu kỳ

sống của sản phẩm, thực trạng và dự báo thị trường, vị trí của doanh nghiệp,

mục tiêu cụ thể của quảng cáo

+ Chính sách khuyến mại của một thời kỳ kinh doanh thường đề cập

đến các hình thức khuyến mại như phiếu dự thi, tặng quà, giảm giá hay bán

kèm, thời điểm và thời gian, tổ chức phục vụ khách hàng Ngoài ra, doanh

nghiệp cịn có thể xây dựng chính sách tuyên truyền cổ động phù hợp với

Trang 13

2.3 Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm

Bên cạnh hoạt động bán lẻ ở các cửa hàng, các đại lý của doanh nghiệp thì một đầu ra vơ cùng quan trọng đó chính là hoạt động bán buôn cho các doanh nghiệp khác, các hoạt động tiêu thụ có tính chất lớn với số lượng nhiều như vậy thì doanh nghiệp phải tiến hành một hoạt động có tính chất cần thiết và bắt buộc, đó là hoạt động ký kết các hợp đồng tiêu thụ

Tuỳ thuộc vào quy định của luật pháp và thoả thuận của mỗi bên mà doanh nghiệp tiến hành ký thảo và ký kết hợp đồng, cả doanh nghiệp và phía

đối tác đều mong muốn có được những điều khoản có lợi cho phía mình, nên hợp đồng sẽ phản ánh sự nhất trí chung của hai phía Hợp đồng có thể được

ký kết giữa một bên là doanh nghiệp cung cấp và một bên là doanh nghiệp thu mua, hoặc cũng có thể là hợp đồng gia công

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả boạt động tiêu thụ sản phẩm

3.1, Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bằng thước đo hiện vật

Cơng thức tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm: KLSP tiêu

thụ=KLSP tồn kho đầu kỳ+KLSP sản xuất trong kỳ-KLSP tồn cuối kỳ

3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bằng thước

đo giá trị

3.2.1 Doanh thư tiêu thự sản phẩm

Doanh thư từ hoạt động sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định Doanh thu tiêu thụ sản phẩm được tính theo cơng thức tổng quát sau:

DT=Q*g

Trong đó: ĐT là tổng doanh thu trong một thời gian nhất định Q là số lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

Trang 14

3.2.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữa

tổng doanh thu bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ trừ chỉ phí hoạt động kinh

doanh hoặc bằng lợi nhuận gộp trừ đi chỉ phí bán hàng và chi phi quan ly

doanh nghiệp

Công thức tổng quát: Ln=}(DT;-Z,¡—T¡)

Trong đó: Ln là tổng số lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

DT; là doanh thu tiêu thụ của sản phẩm Pp Z¿¿ là giá thành toàn bộ của sản phẩm i

T; là tiền thuế của sản phẩm i (trừ thuế thu nhập doanh

nghiệp)

3.2.3 Một số chỉ tiêu khác

-_ Hệ số tiêu thụ hàng hố:

Cơng thức tính: H¿= Qt / Qx

Hệ số này càng gần đến 1 thì nó phản ánh tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp ngày càng khả quan hơn

~ _ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (tỷ lệ lợi nhuận):

Cơng thức tính: Tsivor = Ln / DT * 100

Chỉ tiêu này cho biết hàm lượng lợi nhuận trong mỗi đồng doanh thu

hay trong mỗi đồng doanh thu thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận

- $6 vòng quay của VLĐ= DT, / VLĐ

-_ Số vòng quay hàng tồn kho = GVHB / HTKBQ

Trong đó: GVHB: giá vốn hàng bán

HTKBQ: hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số lần hàng tồn kho bình quân được bán ra trong

kỳ và có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn luân chuyển Con số này càng

Trang 15

~_ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 / HTKBQ

Trong đó: 360: 360 ngày

HTKBQ: hàng tồn kho bình quân

Chỉ tiêu nảy thể hiện số ngày cần thiết cho hàng tổn kho quay được

một vòng

4 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

4.1 Các yếu tố khách quan

4.1.1 Các yếu tố về kinh tế và chính trị

Đây là yếu tố có vai trị quan trọng, bởi vì chúng tác động trực tiếp tới các yếu tố cấu thành thị trường như cung cấp, giá cả, tiền tệ và mọi sự thay đổi về các ngành kinh tế, khoa học đều ảnh hưởng tới thị trường Mọi sự chuyển dịch dù lớn hay nhỏ đều cần những tác động thuận hay nghịch trên thị

trường Bắt cứ một sự chuyển dịch cầu hay cung là sẽ kéo theo sự chuyển

dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi mặt hàng Một sự gia tăng

hay giảm bớt cơ cấu, chủng loại, số lượng sản phẩm cái tiến, nâng cao chất

lượng hay đưa sản phẩm mới ra thị trường, sự xuất hiện sản phẩm thay thế đều sẽ làm cho quan hệ cung cầu biến đổi, dẫn đến việc đưa ra quyết định

kinh doanh đúng đắn là hết sức khó khăn

Các yêu tố về kinh tế và chính trị tác động qua lại lẫn nhau, các yếu tố chính trị tác động đến nền kinh tế, và ngược lại những thử thách vẻ kinh tế ching minh sw ổn định hay biến động của chính trị Do vậy, doanh nghiệp

muốn thúc đây, nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình thì cần phải

tuân thủ theo mơi trường chính trị, pháp luật, từ đó mới có chỗ đứng trên thị

trường, mới có cơ hội tiếp tục phát triển 4.1.2 Các yếu tố văn hoá

“Văn hoá phan ánh lối sống của một dân tộc được truyền từ đời này

sang đời khác và được phản ánh qua hành vi, cách cư xử, quan điểm, thái độ trong cuộc sống” Các yêu tô văn hoá của thị trường nơi doanh nghiệp tham

Trang 16

gia tiêu thụ sản phâm của mình cũng có những tác động nhất định đến tình

hình kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố này tác động trực tiếp đến cầu

từng mặt hàng và thị trường Sản phẩm phải chịu sự chỉ phối của yếu tố này Các nhân tố này được coi là “một rào cản chắn” các hướng để đạt được hiệu

quả tốt nhất cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình

4.1.3 Các yếu tố về luật pháp

Hệ thống luật quốc gia và các tập quán quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến

tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những điều này sẽ quyết định và cho phép các lĩnh vực hoạt động và hình thức kinh doanh nào mà

doanh nghiệp có thể thực hiện được và các lĩnh vực, mặt hàng nào mà doanh

nghiệp không được phép tiến hành kinh doanh hoặc tiến hành có hạn chế ở

những quốc gia hay thị trường khu vực Hệ thống luật pháp chặt chẽ, ổn định

sẽ giúp cho doanh nghiệp yên tâm đây mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của

mình Và ngược lại, một hệ thống luật pháp có nhiều thay đổi sẽ luôn khiến

cho doanh nghiệp phải chạy theo và làm hạn chế hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp

4.1.4 Môi trường cạnh tranh

Hiện nay, cạnh tranh là điều tất yếu của thị trường và ngày càng diễn ra hết sức khốc liệt giữa những doanh nghiệp sản xuất cùng loại mặt hàng với

nhau, những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng thay thế để tổn tại và phát

triển được thì doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm đến sức cạnh tranh của sản

phẩm hàng hoá của mình tạo ra so với hàng hoá của các đối thủ Doanh nghiệp phải nhận biết một cách hết sức rõ ràng về các đối thủ của mình: đâu

là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đâu là đối thủ cạnh tranh tiềm ân; lợi thế so

sánh của doanh nghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh Phân tích một cách cụ thể những mặt mạnh, yếu của mình để từ đó có những bước thay đổi cho

phù hợp với môi trường và chiếm được một thị phần tối ưu trước các đối thủ

cạnh tranh, và phải hồn thiện mình đặc biệt là trong khâu tiêu thụ sản phẩm

Trang 17

4.1.5 Khach hang

Khách hàng là những tổ chức, cá nhân thường xuyên hoặc không

thường xuyên mua hàng của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mức độ phụ thuộc giữa doanh nghiệp và khách hàng tương đối lớn và

luôn tạo ra áp lực đối với doanh nghiệp từ phía khách hàng như yêu cầu giảm giá hàng bán, yêu cầu chất lượng hàng hoá, yêu cầu dịch vụ Vì vậy địi hỏi

doanh nghiệp phải nghiên cứu và phân loại khách hàng theo các tiêu chí khác nhau như: khách hàng thường xuyên hay không thường xuyên; khách hàng là người tiêu dùng, người bán lại là người môi giới Mặt khác doanh nghiệp

cũng phải quan tâm đến nhu cầu, mong muốn, mức thu nhập, sở thích, tập

quán hay thị hiếu của khách hàng để có biện pháp đáp ứng hữu hiệu nhất

4.2 Các yếu tố chủ quan

4.2.1 Sản phẫm của doanh nghiệp

Sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra là đối tượng tiêu dùng của

khách hàng, nó được khách hàng đánh giá về chất lượng, mẫu mã, nên nó chính là nhân tố quyết định khiến người tiều dùng mua sản phẩm Mục đích

của việc tiêu thụ sản phẩm chính là đưa được sản phẩm tới tay người tiêu

dùng, tạo niềm tin, gây dựng uy tín để khách hảng mua nhiều và mua lại khi có nhu cầu về sản phẩm,

Để đạt được điều này, doanh nghiệp cần phải sản xuất ra những sản

phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng đẹp, giá cả phải chăng và đáp ứng như cầu

của khách hảog, một cách tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trong khả năng có

thể của doanh nghiệp

4.2.2 Khả năng kiểm soát chỉ phối nguồn cung cấp hàng

Yếu tế này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp, qua đó tác động

đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việc kiểm soát, chi phối nguồn cung cấp hàng tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động về nguồn cung cấp, an tâm về chất lượng hàng hoá, số lượng hàng hoá cũng như tiến độ giao hàng cho khách

Trang 18

4.2.3 Nguồn nhân lực cũa doanh nghiệp

Đây là yếu tố có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công trong,

kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

nói riêng Bởi lẽ, với đội ngũ nhân công lành nghề sẽ tạo ra được những sản phẩm tốt, rẻ và hơn hẳn những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Và chính con người thu thập các thông tin đầu vào để hoạch định mục tiêu, lựa chọn va thực hiện các chiến lược tiêu thụ của doanh nghiệp

Với đội ngũ cán bộ kinh doanh năng động, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động của doanh nghiệp sẽ dễ dàng thích nghỉ với mọi thay đổi của nền kinh tế, nhanh chóng phán đốn được tình thế, chớp được thời cơ, phục

vụ tốt nhất cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Khai thác tối đa nguồn nhân lực là một trong những yếu tố góp phần giành thắng lợi của doanh nghiệp trong sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thương trường hiện nay

4.2.4 Giá cả tiêu thụ

Giá bán sản phẩm là chỉ tiêu được người tiêu dùng rất quan tâm Cùng, một loại hàng hoá như nhau nhưng sản phẩm nào có giá bán thấp hơn sẽ được mua nhiều hơn, chính vì vậy có thể coi giá cả là địi bẩy để kích thích tiêu

dùng, đặc biệt là trong điều kiện thu nhập người mua còn hạn chế Tuy nhiên

giá cả của hàng hố được hình thành một cách khách quan trên thị trường Giá

bán được coi là hợp lý và tiết kiệm khi nó phải đủ đẻ bù đắp chỉ phí bỏ ra, có

mức lãi hợp lý tạo ra thế mạnh cạnh tranh trên thị trường, đây chính là chính

sách giá cả của doanh nghiệp

4.2.5 Tổ chức công tác tiêu thự

Việc lựa chọn các kênh tiêu thụ, phương thức thanh toán và các biện

pháp hỗ trợ tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp có khả năng để mở rộng thị trường và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Đôi khi trong cơ chế thị trường chỉ phí cho quảng cáo và bảo hành sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhưng

Trang 19

được coi là chỉ phí quan trọng và tiềm năng cho sự tổn tại và phát triển của

doanh nghiệp

1L Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp dệt may

Việt Nam

1 Những kết quả đạt được của ngành dệt may Việt Nam trong năm vừa qua

~ Dệt may — Một trong những ngành hàng đứng đầu về xuất khẩu cả

nước Nhiều năm qua, dệt may là ngành “tiên phong” trong chiến lược xuất

khâu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn Thống kê từ Bộ Công thương cho biết năm 2009, dệt may là

một trong những ngành có đóng góp lớn và én định vào mục tiêu tăng trưởng

xuất khẩu của cả nước Năm qua, mặc dù hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn bởi suy thối kinh tế toàn cầu, nhưng, vẫn là một năm đầy thành công đối với ngành dệt may Việt Nam Kim ngạch

cả năm 2009 đạt 9,1 ty USD, đưa dệt may nằm trong top dẫn đầu những mặt hàng xuất khẩu của cả nước

Nhìn vào đồ thị 1.1 chúng ta nhận thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của hang đệt may Việt Nam gần như năm nào cũng tăng mạnh, mặc dù năm 2009

giảm nhưng không đáng kể và cần đặt trong những biến động bắt lợi về kinh tế trên thế giới gây khó khăn lớn đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Chính vì vậy, năm 2009 vẫn được đánh giá là năm thành công của dệt may Việt Nam: Sang năm 2010 kinh tế thế giới bắt đầu có dấu hiệu phục hồi,

do đó mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD trong năm nay của dệt may Việt Nam là không quá xa vời trước những gì ngành đã làm được trong,

suốt thời gian qua

Thị trường xuất khâu của đệt may Việt Nam ngày càng được mở rộng,

trong đó có ba thị trường lớn nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản (xem biểu đồ 1.1) Đối với xuất khẩu của Việt Nam nói chung, Hoa Kỳ vẫn là một thị trường lớn, đặc biệt, đối với xuất khẩu dệt may, đó là thị trường số 1 Việt Nam hiện đang xuất khoảng 5,4 tỷ USD vào thị trường Hoa Kỳ

Trang 20

VIETNAM'S TEXTILE AND GARMENT EXPORT

10000 9000 8000 Tan0 4 6000 +: 5000 : 4000 4ˆ 3000 2000 1000 4998 1398 2000 2001 2002 2002 2004 2005 2006 2007 2008 2009 TT an

Đồ thị 1.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (1998-2009)

eo eas

Cac thi trường khác

18% Nhật Bản 10% Châu Âu 18%

Biểu đồ 1.1: Thị phần các thị trường tiêu thụ lớn của dệt may Việt Nam

Trang 21

EU là thị trường lớn thứ bai, chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu sang EU: Đúng như dự đoán của Thông tin Thương mại, xuất khẩu

hàng dệt may của nước ta sang EU vẫn tăng trưởng rất tốt

Nhật Bản là thị trường lớn thứ ba, năm 2009 đạt mức tăng trưởng 15,1% so với năm 2008 Các nhà nhập khẩu Nhật Bản đánh giá cao tính ơn định, trình độ tay nghề của công nhân, cũng như chất lượng, mẫu mã phong

phú, đa dạng của hàng đệt may Việt Nam Nhiều doanh nghiệp đệt may đã xây đựng mối quan hệ lâu đài và làm ăn khá thành công với thị trường Nhật

Ban như Dệt kim Đông Xuân, Dệt May Nam Định, Dệt kim Đông Phương,

Tổng Công ty cổ phần Phong Phú

~ Tiến tới chú động nguồn nguyên liệu:

Theo ông Vũ Đức Giang, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), tiên bộ đáng kể nữa là doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đã có thể xuất khẩu một số loại nguyên phụ liệu thay vì hoàn toàn nhập khẩu như trước đây Các dòng sản phẩm mới như vải, xơ polyester, phụ liệu, sợi được

xuất khẩu sang thị trường Nhật, Đài Loan, Trung Đông Đặc biệt, nếu trước

đây doanh nghiệp đệt may Việt Nam thường phải nhập khẩu sợi từ Trung

Quốc thì đến nay đã có sản phẩm sợi xuất khẩu ngược trở lại thị trường Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp dệt vươn lên làm ăn có lãi

Bên cạnh việc xuất khẩu những mặt hàng may mặc thông thường,

doanh nghiệp Việt Nam đã tăng xuất khâu sản phẩm may mới, có tính truyền

thơng như lụa tơ tằm vào những thị trường khó tính, kể cả Trung Quốc

- Chất lượng sản phẩm luôn được chú trọng hàng đầu:

Trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến

90%, q trình chun mơn hóa trong sản xuất cho từng bộ phận, người lao động ngày càng sâu rộng trong các doanh nghiệp dệt may Thâm nhập các thì trường lớn và khó tính trên thế giới với phương châm chú trọng vào chất lượng sản phẩm Nhờ vậy các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thì trường khó tính như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận

Trang 22

Các sản phẩm của dệt may Việt Nam đang dần được người tiêu dùng biết đến với slogan “Hàng Việt Nam chat lượng cao” Đây chính là điểm mạnh của dệt may Việt Nam để có thể cạnh tranh được với đối thủ láng giềng Trung Quốc

- Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng:

Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và

thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn

vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng đệt may Việt Nam hiện đã là thành viên của WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v)

- Chú trọng vào thị trường nội địa — thị trường bị bỏ quên trong suốt thời gian qua:

Chính những khó khăn về xuất khẩu trong năm 2009 cũng như trong thời gian tới, đã khiến nhiều doanh nghiệp cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư mạnh cho thị trường nội địa Nỗ lực cạnh tranh với các nước

xuất khẩu để dành lấy phần thị trường đang bị co hẹp và đầy mạnh chiếm lĩnh thị trường nội địa là chiến lược hành động thành công của hầu hết các doanh

nghiệp dệt may

Năm qua, doanh thu từ thị trường nội địa của các đơn vị thành viên Tập

đoàn Dệt may Việt Nam tăng 26% so với năm trước Các doanh nghiệp đã tập

trung đổi mới toàn diện chiến lược phục vụ người tiêu dùng thông qua nghiên cứu thị trường, thị hiếu, tăng cường công tác thiết kế thời trang và sản phẩm mới, tổ chức đây chuyển sản xuất chuyên biệt phù hợp, đây mạnh hoạt động tiếp thị tại các thành phó lớn kết hợp với chương trình đưa hang về nông thôn,

tăng uy tín thương hiệu Rất nhiều doanh nghiệp đã xây dựng được thương,

Trang 23

Bè, Việt Thing, Thái Tuấn, An Phước, Sanding, Foci, Vera, Wow, F House,

Nino Maxx Dua vào những kết quả tích cực kế trên chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của dệt may Việt Nam, mục tiêu hiệp hội

đệt may Việt Nam đạt 10,5 tỷ USD trong năm 2010 không quá xa vời và khả

năng đạt được mục tiêu đó là rất cao Dấu hiệu tích cực từ nền kinh tế thế giới tạo tiền đề thuận lợi cho đệt may Việt Nam phát triển và đạt được những kết

quả cao hơn nữa trong năm tới

2 Những khó khăn các doanh nghiệp đệt may phải đối mặt

~ Thiếu lao động:

Tại các khu công nghiệp, khu chế xuất khác thuộc các tỉnh, thành phố phía Bắc, những bảng tuyển dụng liên tục được treo lên, những đợt tuyển

dụng liên tục được tổ chức, thậm chí kéo dài cả năm, nhưng nhiều doanh

nghiệp dệt may vẫn khốn khơ vì thiếu nhân lực

Theo thống kê, lượng lao động dịch chuyển tại các doanh nghiệp dệt may rất lớn Nếu một doanh nghiệp có 5.000-6.000 cơng nhân thì hàng năm

trung bình khoảng 1.000-2.000 công nhân thường xuyên ra, vào Lý do chính khiến lao động phải dịch chuyển là công việc ca kíp quá vat va, trong khi đó

thu nhập thấp, đời sống tỉnh thần nghèo nàn Ở các doanh nghiệp nhỏ va vừa, mức lương trung bình thường trên dưới 1 triệu đồng/tháng Để giữ chân lao động, dù các doanh nghiệp này có tăng thêm khoảng 10% lương thì cũng

khơng có sức hút lớn đáng kể

- Cạnh tranh khốc liệt với nước láng giềng Trung Quốc:

Hàng Trung Quốc không quá xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam, tất

cả các mặt hàng trên tất cả các lĩnh vực đều có tên “Made in China” với ưu điểm giá cả phải cbăng phù hợp với một bộ phận không nhỏ có mức thu nhập thấp, mẫu mã đa dạng, phong phú theo kịp xu hướng thời trang trên thế giới,

và tất nhiên không thể bỏ sót hàng dệt may Đây lại là đối tượng khách hang không được dệt may Việt Nam chú trọng, hay nói chính xác hơn bỏ qua và để cho Trung Quốc độc chiếm

Trang 24

Đó là tại thị trường tiêu thụ nhỏ bé Việt Nam, bước rộng ra thị trường

thế giới ta nhận thấy rằng trong vòng những năm qua dệt may Trung Quốc là đối thủ đáng lo ngại của nhiều nước trên thể giới, kể cả Mỹ và EU Với đặc điểm dân số đông nhất thế giới, Trung Quốc đã tận dụng nó trở thành lợi thế để phát triển kinh tế, lao động dồi dào luôn đáp ứng được những hợp đồng

lớn, chỉ phí thấp giúp tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc với

các đối thủ trên thế giới, lao động được chia ra thành nhiều cấp độ dựa vào

trình độ tay nghề để tạo ra các đòng sản phẩm tương ứng phù hợp với nhu cầu

của người tiêu dùng ở từng thị trường khác nhau từ cao cho tới thấp đều có

tên quốc gia này Mỹ và EU là những ông lớn trong nền kinh tế thế giới cũng đang vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt mặc dù họ đã cố tạo ra những rảo cản

nhằm hạn chế sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng của hàng Trung,

Quốc, nhưng kết quả không đáng kể Doanh nghiệp Việt Nam ln khốn khó

Xoay sở với sự cạnh tranh khốc liệt của dệt may Trung Quốc ~ Rào cản kỹ thuật hạn chế xuất khẩu:

Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ

thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm

bảo hộ sản xuất trong nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn có quy mơ

nhỏ và vừa, không đủ tiềm lực để theo đuôi các vụ kiện chống bán phá giá,

dẫn đến thua thiệt trong các tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại

trên đã được vận dụng ngày càng linh hoạt và tỉnh vỉ hơn, đặc biệt là trong bối

cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu

Ví dụ như với thị trường Nhật Bản (đứng sau thị trường Mỹ và EU),

rào cản kỹ thuật là việc yêu cầu các sản phẩm phải có chứng chỉ sạch và thân thiện với môi trường, Mỹ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất Việt Nam, tuy vậy, ngành Dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật mới trong việc bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ, có hiệu lực từ ngay 1/1/2010 Theo đạo luật nảy, các 16 hang xuất khẩu vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ 3 xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo

Trang 25

cho sức khỏe người tiêu dùng Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gây ra cho người tiêu dùng

~ 70% nguyên liệu của ngành dệt may phải nhập khẩu:

Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảm sản xuất cần đến 95% xơ bông, 70% sợi tổng bợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và

60% vải đệt thoi Qua đó, có thẻ thấy rằng cả một ngành công nghiệp dệt may

gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy đề sản xuất ôn định, hầu như các công ty ngành dệt may đều phải chấp nhận gia công cho đối tác nước

ngoài, dù lợi nhuận thấp Bởi khi gia công, đối tác sẽ cung ứng kịp thời, đầy đủ nguyên phụ liệu Thực tế, trong những năm qua, ngành dệt may của ta chủ

yếu là gia cơng hàng hóa và xuất khẩu qua nước thứ ba, nên hàm lượng giá trị gia tăng còn thấp, thương hiệu sản phẩm dét may chưa thực sự khẳng định được tên tuổi

Những khó khăn dét may Việt Nam phải đối mặt không hề đơn giản và không thể giải quyết ngay ngày 1 ngày 2, nhưng trong thời gian tới cần có những kế hoạch cụ thể và các doanh nghiệp phải thực hiện một cách đồng loạt và mạnh mẽ hơn nữa Có như thế dệt may nước ta mới có thể phát triển, có vị trí vững chắc hơn nữa trên trường quốc tế và trở thành ngành mũi nhọn góp

phần vào sự phát triển kinh tế nước nhà

3 Chiến lược phát triển ngành đệt may Việt Nam trong thời gian tới

Don hang về doanh nghiệp nhiều nhưng khơng có nghĩa thị trường đã hoàn toản hồi phục Thực tế, Việt Nam mới đóng góp 10 tỷ USD trong hơn

100 tỷ USD toản thị trường dệt may thế giới Đơn hàng tăng có thể vì lợi thé

cạnh tranh của dệt may Việt Nam chứ chưa hẳn do thị trường tốt lên Thị

trường thế giới chưa hản đã lạc quan hoan tồn, vì thé năm 2010, doanh

nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải tiếp tục bảo vệ lợi thế cạnh tranh của mình

nếu không muốn kim ngạch xuất khẩu sụt giảm Tuy nhiên, doanh thu không,

phải là mục tiêu cao nhất mà dệt may Việt Nam còn muốn tạo ra những

thương hiệu dệt may thật mạnh để người tiêu dùng có thể yên tâm khi sử dụng

Trang 26

các sản phẩm trong nước Hiệp hội Dệt may và các doanh nghiệp đã có chủ trương sản xuất đủ chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Vấn đề hiện nay là chúng ta đưa ra phương thức phân phối phù hợp, để đưa

được hàng tới tận tay người tiêu dùng

Trong tương lai, các doanh nghiệp chúng ta sẽ tung ra thị trường các

sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng thuộc đối tượng này Hiện các doanh nghiệp đang tập trung làm điều tra về thị trường để nắm bắt được các đối tượng ở từng tầng lớp thế nào, bao nhiêu người có khả năng mua sắm ở mức nào để mình có chương trình sản xuất đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, Có như thế chúng ta mới chủ động chiếm lĩnh thị trường nội địa của

mình

Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp nên tăng cường sức cạnh

tranh của sản phẩm trên cơ sở đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, triệt để tiết kiệm chỉ phí nhằm giảm giá thành đáng kể so với hiện nay Đồng thời phải

xây dựng thương hiệu mạnh với uy tín nhãn mác sản phẩm, với các chứng chỉ

quốc tế về mặt quản lý theo ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 Chú động tìm kiếm thị trường, nhất là các thị trường ngách, tăng cường công tác marketing; Phát triển mạnh các mặt hàng mà mình có ưu thế như sản phẩm may của

doanh nghiệp Phước Thịnh, các loại hàng đệt kim của hãng Fooce, dệt Thái

Tuần ở TP HCM

Đồng thời phải tăng cường sử dụng các nguồn nguyên liệu trong

nước nhằm hạ giá thành sản phẩm và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh

doanh, khơng cịn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu như những năm trước đây Ngành Dệt may Việt Nam cũng được một số doanh nghiệp

Mỹ cảnh báo rằng nêu không sớm nâng năng lực làm hang chất lượng cao, sẽ

khó cạnh tranh được với các đối tác khác đến từ các nước Châu Á Áp lực này

khiến ngành Dệt may phải xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn sản phẩm dệt

may phù hợp và hải hòa với các tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời đầu tư nâng, cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may để hỗ trợ

cho các doanh nghiệp trong quản lý chất lượng và khắc phục các rào cản kỹ

thuật

Trang 27

PHAN 2: DAC DIEM HOẠT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CÔNG TY LIÊN DOANH NORFOLK HATEXCO ~ HÀ NỘI 1 Quá trình hình thành và phát triển

“Tên công ty : Công ty liên doanh Norfolk Hatexco

Địa chỉ _ : 203 Phố Nguyễn Huy Tưởng, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Địa chỉ nhà máy: 143 Phố Nguyễn Tuân, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Giấy phép kình doanh 139/GP — HN, ngày 17/7/2002

Mã số thuế: 0101310618 cấp ngày 06 tháng 12 năm 2002

Công ty liên doanh Norfolk Hatexco là liên doanh giữa Công ty

Norfolk Textiles Pte LTd của Singapore góp 60% vốn đầu tư gồm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phịng, với Cơng ty TNHH nhà nước một thành viên đệt 19/5 Hà Nội góp 40% vốn đầu tư gồm đất đai, chỉ

phí xây dựng nhà xưởng Công ty ra đời và hoạt động từ ngày 17 tháng 7 năm

2002

Cơng ty có hệ thống dây chuyền cấp phôi tự động Ina, Eton và có hệ

thống máy thêu barudan hiện đại Nhà xưởng đạt tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm

các khâu: từ kho nguyên phụ liệu, đến cắt, thêu, may, hồn thiện; có hệ thống camera theo đối đảm bảo khâu an ninh Công ty được trang bị hệ thống làm

mát

Dệt may đang là ngành công nghiệp nhẹ mới nổi, đầy triển vọng đối

với Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung, mang lại

nguồn thu nhập lớn cho đất nước, tận dụng được lợi thế lao động dồi dào, giá

rẻ Ở nước ta đây là thị trường thu hút được sự tham gia đông đảo các doanh

nghiệp tronø và ngoài quốc doanh Do đó cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi Công ty đã tận dụng được lợi thế của

mình về máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín, chun mơn hóa sản xuất đến từng bộ phận, giai đoạn, người lao động được đào tạo nâng cao tay nghề, để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phong phú, theo kịp xu hướng thời trang biện đại, nhờ vậy công ty đang từng bước

Trang 28

khẳng định vị thế trên thị trường, khối lượng sản phẩm hàng năm không ngừng tăng lên, đem về nguồn thu nhập lớn cho công ty, đời sống người lao

động được nâng cao và đóng góp vào nguồn thu của chính phủ

Chức năng: Sản xuất kinh doanh hàng dệt may để xuất khẩu đi các nước châu Âu và Hoa Kỳ với mẫu mã phong phú, đa dạng, thực hiện đúng

các lĩnh vực kinh doanh đã đăng ký với nhà nước

Nhiệm vụ: Công ty phải đây mạnh công tác kinh doanh, tự hạch toán,

kinh đoanh phải có li

, bảo toàn được vốn, đạt doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu, không để mắt vốn và công nợ trong kinh doanh Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo đúng quy định Thực hiện các

báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ lên hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm về độ chính xác của nó Cơng ty có ngĩa vụ phải thực hiện các khoản

nộp đối với nhà nước như thuế, bảo hiểm

2 Bộ máy tổ chức quần lý của công ty

Để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, ngành kinh doanh và số

lượng công nhân viên trong công ty, bộ máy của công ty được tổ chức khá

đơn giản nhưng đầy đủ các phòng ban cần thiết để đảm bảo thực hiện tốt

chiến lược và kế hoạch kinh doanh của mình

* Hội đồng quản trị: Quyết định toàn bộ kế hoạch sản xuất và kinh doanh của công ty, kế hoạch về ngân sách và vay nợ, tăng vốn pháp định, chuyển nhượng, kéo dài thời gian hoạt động, tạm ngừng hoạt động Chỉ định

thay đổi bãi nhiệm chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, phó giám đốc và một số quyền hạn khác,

* Ban giám đóc: gồm 3 người 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước

hội đồng quản trị về hoạt động của Công ty thuộc chức năng và nhiệm vụ

được giao

Trang 29

Té 2 (So dd va mau): Thiét ké mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm

Tổ 3 (Cắt): Cắt những tắm vải lớn theo kích thước phù hợp với sản xuất

sản phẩm

Tổ 4 (Thêu): Thêu vải tạo ra bình dáng cơ bản cho sản phẩm Tổ 5 (In): In bình ảnh nhằm trang trí sản phẩm theo thiết kế

Tổ 6 (May): Tạo ra hình dáng sản phẩm thông qua công đoạn may Tổ 7 (Hoàn thiện): Thực hiện các công đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm như là quần áo, đóng gói

3 Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty

Tổng số lao động của công ty là 1.169 người, trong đó lao động nữ là

955 người chiếm 81,67% và lao động nam là 214 người Điểu nảy hoàn toàn phù hợp với hoạt động sản xuất của công ty đệt may, cơng việc thích hợp với

lao động nữ Bởi vì dệt may là công việc nhẹ nhàng, khơng địi hỏi ở người lao động sức lao động quá nhiều, nhưng cần sự tỉ mi, cÂn thận và khéo léo đến

từng chỉ tiết nhỏ trong các cơng đoạn của q trình sản xuất sản phẩm, kèm

theo đó cũng phải nhanh nhẹn để có thể tạo ra được cảng nhiều sản phẩm các

tốt trong một khoảng thời gian nhất định Sản phẩm tạo ra phải đảm bảo khơng có bất kỳ sự sai sót nào dù rất nhỏ, nếu có sản phẩm đó khơng thể tiêu thụ được đặc biệt đối với công ty tiêu thụ sản phẩm theo con đường xuất

khẩu, may ra nếu có nó cũng chỉ bán ra với giá rẻ tại thị trường trong nước được người tiêu dùng biết đến với cái tên “hàng xuất khâu bị lỗi”

Cơ cấu lao động của cơng ty được trình bày ở biểu 2.]

Theo biểu 2.1 trong tổng số lao động, bộ phận quản lý có 78 người chiếm 6,67% và bộ phận sản xuất trực tiếp có 1.091 người chiếm 93,3% Qua

đó ta nhận thấy rằng công ty sử dụng lao động với phương châm giảm nhẹ sự

cồng kềnh của bộ phận quản lý, chun mơn hóa lao động sản xuất trực tiếp

đến từng khâu công việc nhằm sử dụng lao động một cách tiết kiệm, hiệu quả

nhất để người lao động phát huy hết năng lực bản thân phục vụ cho công ty

Trang 30

Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của công ty 1.169 100| 53 26| 40 | 1.050 Số | Tỷ Trình độ

TT Bộ phận lượng | trong [Hai | Cao | Trung | Công

| ngudi| (%) | học |đẳng| cấp | nhân

1 _| Bộ phận quản lý | 78] 667 53] 17 9|

- _ | |

TI | B6 phan sin xuất trực tiếp 1.091| 933 1 of ai | 1.050

1 | Bộ phận mặt bằng mẫu | 90| 8/25| 1 5 11 73 { —_ 2 | Bộ phận cắt 10] 642 3 6| 61 | { 3 | Bo phan théu 143| 13/1 143 4 | BO phận May 14 chuyền 450| 41,2 | 450 ef nh,

5 | Kiém tra chat lượng 80 | 7,33 gì qT

6 | Đóng gói 174| 159 174

fr en oll nh 1 |

7 | Kho hing 24| 22 | i 2| 2

| 8 | Bộ phận bảo dưỡng/cơ khí/Điện | 30| 2,75] [1 | 7| 22 |

| † | b Bảo vệ wl ai | 12] | | |} | 2| 98) | 2 | † 11 | Vệ sinh phục vụ 16| 1,47 | 16 (Ngn phịng tơ chức hành chính cơng ty liên doanh NORFOLK HATEXCO)

Trang 31

Trình độ bộ phận quản lý của doanh nghiệp: Đại học: 52 người, cao

đẳng: 17 người, trung cấp: 9 người Chứng tỏ trình độ lao động của đội ngũ

quản lý cao, đáp ứng được yêu cầu của cơng việc, trình độ ngoại ngữ và

chuyên môn tốt để gặp gỡ ký hợp đồng với các đối tác nước ngoài Ngoài ra,

đội ngũ quản lý của công ty có tuổi đời phần lớn còn trẻ, họ là những con

người năng động, luôn tự cập nhật kịp thời những kiến thức, thông tin mới để dần hoàn thiện bản thân theo kịp sự phát triển của đất nước và trên thế giới, đặc biệt đối với ngành dệt may là một ngành mới phát triển trong những năm

trở lại đây, luôn chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ trước những bước chuyển của

nền kinh tế

Bên cạnh đó, bộ phận quản lý của công ty cịn có thêm sự tham gia của các chuyên gia đến từ công ty Norfolk Textiles Pte LTd của Singapore, họ là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này và đến từ đất nước với nền kinh tế có tốc độ phát triển cao được xem là một trong những con rồng châu Á, nên các phương thức quản lý, kinh nghiệm sản xuất mới được áp dung trong công ty mang lại hiệu quả cao

Nhìn vào biểu 2.1 ta dễ dàng nhận thấy bộ phận sản xuất trực tiếp, đặc biệt các bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm phần lớn

đều được đào tạo sơ cấp về dệt may, họ muốn làm việc tại công ty phải trải

qua vòng thi thực hành dệt may và phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu do công, ty đặt ra về trình độ chuyền mơn

Cơng ty chưa có chính sách thích hợp để giữ chân người lao động lâu

dài nên trong năm qua vẫn xảy ra tình trạng tuyên dụng liên tục lao động, đây

là tình trạng chung của các doanh nghiệp dệt may, người lao động di chuyển từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Bên cạnh đó, các doanh nghiệp

dệt may, hiện nay trong đó có cơng ty đang phải đối mặt với vấn đề hết sức

nan giải mà các nhà quản trị đang đau đầu chưa có chính sách giải quyết triệt để, đó là tình trạng thừa và thiếu lao động Do hoạt động sản xuất thực hiện

theo hợp đồng đã ký kết nên khối lượng sản phẩm mỗi giai đoạn khác nhau,

Trang 32

doanh nghiệp khó có thể cố định được số lượng lao động nhất định Vì vậy mới xảy ra tình trạng thiếu lao động đối với hợp đồng lớn và thời gian ngắn,

ngược lại là các hợp đồng nhỏ, đã xảy ra tình trạng công ty phải chuyển

nhượng những hợp đồng lớn khi công ty không kịp tuyển dụng lao động 4 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

Công ty có mặt bằng đất đai rộng rãi với tổng diện tích 12.278 mỶ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra, trong đó nhà xưởng chiếm phần lớn diện tích 7.995 mỶ, diện tích văn phòng là 528 m”

Ngồi ra, diện tích dành cho nhà kho cũng rộng rãi để cơng ty có thể chứa

nguyên phụ liệu nhằm cung ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất diễn ra một

cách nhịp nhàng, liên tục và không bị gián đoạn, đáp ứng kịp thời thời hạn của hợp đồng, Diện tích đất đai cịn lại giành cho các hoạt động phụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và người lao động trong công ty như trạm

biến thế, khu vực để xe

Số lượng máy móc thiết bị của công ty được liệt kê ở biểu 2.2

Nhìn vào biểu 2.2 chứng tô công ty đã trang bị một hệ thống dây chuyền

sản xuất hiện đại, khép kín, từng công đoạn của quá trình sản xuất được trang, bị đầy đủ máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất diễn ra một cách liên tục, tạo thành một vòng khép kín

Cơng ty đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị mới từ các nước có nền cơng nghiệp tiên tiến như: Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc và Singapore để nâng

cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm may tiặc của công ty trên thị trường Qua bảng trên ta nhận

thấy, tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhau nhưng khá hoàn thiện và

đồng bộ Với trình độ công nghệ tiên tiến như vậy, Công ty đủ năng lực sản

xuất ra sản phẩm có chất lượng cao

Trang 33

Biểu 2.2: Bảng kê về số lượng phương tiện sản xuất

TT | Phương tiện sản xuất r ie Nước sân xuất Ị chiếc,

I_ | Bộ phận mẫu |

| Hệ thông phần mềm Pad 1 Đức |

II | Bộ phận may |

1_| 1 may bang | kim 562_ | 2_ |2 máy băng 2 kim 42

3 | 6máy xén 6 chỉ 23

4 |5 máy xén 5 chỉ [49 |

5_ [4 may xén 4 chi |_ 24 an

6_ | Máy trần + băng |_ 159

[eae [ 8 |MáytataylIUKI2100 | _ 2 Sint hat] ú |

L 9 | Máy thùa | 12 Nhật |

10 | May DI bo 21 Singapore |

= Máy đính cúc 23 Nhat

12_| May dap O ZE 22

13 | Máy bô đê 12

14 | May cudn ng, 13

15 | Máy vắt gầu | 6

16_| May zic zacGemsy | 4 17 | Trạm là hơi 5

| 18 | Hệ thống dan treo Inna 284

19 | Hệ thông dàn treo Eton 186 Đức

20 _| Hệ thông dàn treo Inna 284 Singapore II | Bộ phận cắt |

1_| May cat dig 18 Nhật

2_ | Máy cắt đầu bàn 29 Nhật

3| Máy cắt vệnh 1 Đức

4 | May cit lase CMA i | Nhật

5 | Máy trải vai i Đức

6 | Máy kiêm tra vải 2 Hàn Quôc

IV | Bộ phận đóng gói

1 | Máy hút chỉ 2 Nhật

L 2_ [Máy hút oshima 40 Nhật

3_| May cat long vai 2 _ | Singapore

4 |Xenâng (Nguận phòng kỹ thuật công ty NORFOLK HATEXCO) 3 Đức

Trang 34

5 Tình hình về vốn của cơng ty

Tình hình về vốn sản xuất kinh doanh của công ty được thẻ hiện tại biểu

23

Biểu 2.3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm

qua

DVT: 1000 dong

Chỉ tiêu | 2007 ] 2008 2009 | TĐT

[ane a ame rear Pa] BQ

4%) | ®) 4%) | (%) Vn cS | 120.122.145 | 63,17 119.332.172 | 58,28 118.217.294 | 51,15 | 99,20 định | { Vén ru | 70.042.856 | 36,83 | 85.423.241 41,72 112.921.456 48,85 | 126,97 | | | HN 231.138.750 | 100 ./ il

(Nguồn phòng kế tốn cơng ty liên doanh NORFOLK HATEXCO)

Qua biểu 2.3, ta nhận thấy vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty có dấu

| | | L | Ị | dong | Cộng vốn | 190.165.001 | 100 KD 110,25 | | | | | | | | | | | | | —

hiệu đáng mừng với số vốn tăng lên trong vòng 3 năm qua Kết quả mang lại

tốc độ phát triển bình quân đạt 110,25% với mức tăng 10,25% T\ 'ÿ trọng vốn

cố định giảm dần, năm 2007 là 63,17% đến năm 2009 xuống còn 58,28% Đối với vốn lưu động tăng dần từ 36,83% vào năm 2007 và 48,85% vào năm

2009 Sự tăng giảm này là do quá trình khấu bao máy móc thiết bị làm giảm

nguồn vốn có định và kết quả hoạt động sản xuất mang lại 6 Đặc điểm về quy (rình cơng nghệ của cơng ty

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ 2.2:

Sản phẩm của công ty đa dang và phong phú về mẫu mã, kiểu dáng

nhưng nhìn chung chúng đều phải trải qua các công đoạn sản xuất như sơ đồ

22

Trang 35

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Kho vải và phụ liệu

¥ Sơ đồ và mẫu Hoàn thiện

Mỗi bộ phận thực hiện một khâu của quá trình đó tạo thành một quy trình sản xuất khép kín, chuyên mơn hóa đến từng cơng việc cụ thể của từng, cá nhân lao động, nhằm tận dụng tối đa năng suất máy móc thiết bị, nâng cao

năng suất lao động của công nhân Mô tả công đoạn sản xuất sản phẩm:

~ Kho vải và phụ liệu: Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm là vải dét kim và vải dệt thoi được nhập khẩu chủ yếu từ Hồng Công, và một số

nguyên phụ liệu khác được chứa trong nhà kho gần với nhà xưởng đảm bảo

cung ứng kịp thời, nhanh chóng cho quá trình sản xuất sản phẩm

- Sơ đồ và mẫu: Sản phẩm được sản xuất với số lượng ít trước tại đây theo các mẫu mã thiết kế để làm sản phẩm mẫu cho việc sản xuất hàng loạt ở

các công đoạn tiếp theo Đây là công đoạn quan trọng nhất trong quy trình sản

Trang 36

~ Cắt: Những tắm vải lớn trong kho đưa đến sẽ được cất ra với những kích thước phù hợp để sản xuất sản phẩm theo sơ đồ và mẫu ở công đoạn

trước

- Thêu: Các hình ảnh theo thiết kế sẽ được thêu lên các tắm vải vừa

được cắt ra trong công đoạn trước Tại đây bước đầu định hình được kiểu

dang cho sản phẩm

~In: Sau khi thêu xong được chuyển đến công đoạn in các logo, hình ảnh nhằm tạo ra tính riêng biệt cho sản phẩm của công ty so với các đối thủ

cạnh tranh trên thị trường

- May: Kiểu dáng cụ thể của sản phẩm được tạo ra tại đây thông qua công đoạn may, mỗi người lao động sẽ được trang bị một máy may để tạo ra sản phẩm Đây là công đoạn đánh giá được trình độ tay nghề ngườ lao động, thông qua việc họ sẽ tạo ra bao nhiêu sản phẩm trong một thời gian nhất định,

có bị sai sót gì khơng

- Hồn thiện: Các công việc cuối cùng như là, đính mác, đóng

gói được thực hiện để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh để đưa đến tay khách hàng theo các hợp đồng đã ký kết

Trang 37

PHAN 3: TINH HiNH TIEU THU SAN PHAM CUA CONG TY

LIÊN DOANH NORFOLK HATEXCO - HA NOL

1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua (2007-2009)

1.1 Kết quả sắn xuất kinh doanh của công ty theo chỉ tiêu biện vật

Dựa vào biểu 3.1, ta nhận thấy rằng trong 3 năm qua khối lượng sản

phẩm sản xuất của công ty tăng lên, trong đó năm 2008 tăng 492.174 chiếc so

với năm 2007, tương ứng với mức tăng 15,05% Vì năm 2008 đánh dấu kim

ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh,

bởi các doanh nghiệp quốc doanh vướng phải các vụ kiện tụng gây ra sự e

ngại với các khách hàng, họ lựa chọn giải pháp an toàn hơn là ký kết hợp

đồng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó Rainbeau đã ký kết

với công ty bản hợp đồng lớn hơn năm trước

Sản lượng sản phẩm trong năm 2009 vẫn tiếp tục tăng 397.067 chiếc nhưng mức tăng thấp hơn so với năm 2008 chỉ đạt 10,15% Năm 2009 dệt may Việt Nam gặp phải rất nhiều khó khăn, như chịu ảnh hưởng nặng nề của

cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn nữa với Trung Quốc do Mỹ bỏ hạn ngạch hàng dệt may với nước này, các

khách hang quen thuộc của công ty như Basic Edition, Walt disney, TKS cắt

giảm bớt khối lượng sản phẩm do nhu cầu tiêu dùng trong năm 2009 tại thị

trường Mỹ giảm mạnh Tóm lại trong 3 năm qua tốc độ phát triển bình quân đạt 112,78% tăng 12,78%

Trang 39

1600000 1400000 -Š 1200000 x 1000000 s2 = 800000 2008 Ệ 600000 22009) 3 Š 400000 200000 0

Áodệtkim quầndệtkim Poloshit Vay quan phy Ao jacket

nữ

sản phẩm

Biểu đồ 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo chỉ tiêu hiện vật

Đi sâu vào phân tích từng sản phẩm, đầu tiên là áo dệt kim năm 2008 sản lượng sản phẩm tăng 154.780 chiếc so với năm 2007 với tốc độ phát triển

liên hoàn đạt 113,64% tăng 13,64% Xác định đây là mặt hàng chủ lực công

tác thị trường đối với mặt hàng này được chú trọng, nên đây nhanh tốc độ tiêu

thụ kéo theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra cũng tăng lên Năm 2009 so với năm 2008 tăng 116.230 chiếc với mức tăng đạt 9,01% Mặc dù công tác thị

trường vẫn được chú trọng nhưng do năm 2008 tốc độ tăng trưởng của dệt

may Việt Nam cao nhất so với dệt may của các nước khác nên thu hút sự

tham gia đông đảo hơn nữa của các doanh nghiệp trong năm 2009, tạo ra tính

cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, công ty không chỉ chịu sự cạnh tranh của

các đối thủ nước ngoài mà gặp rất nhiều khó khăn với các ông lớn của dệt may Việt Nam, họ đã xây dựng được thương hiệu ngày một lớn mạnh trên

trường quốc tế, ví dụ điển hình nhất là công ty may Việt Tiến Cho nên ngoài

khách hàng quen giảm khối lượng tiêu thụ, thì việc thu hút thêm các đối tượng khách hàng mới cũng không hề đễ dàng như các năm trước nữa

Quần dét kim, áo polo shirt và váy quần phụ nữ là 3 sản phẩm có khối

lượng sản phẩm đều tăng lên, đáng mừng nhát là quần dệt kim có tốc độ phát

Trang 40

triển liên hoàn trong 3 năm qua đều tăng lên với tốc độ phát triển bình quân

đạt 16,24% Do xu hướng tiêu dùng hàng may mặc đang dần chuyển hướng, quần jean khơng cịn chiếm vị trí độc tôn như trước kia nữa Những ưu điểm

của quần dét kim mang lại như thoải mái, dễ chịu trong sử dụng, mặt vải đều,

bóng, mịn, xốp nên đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng thị trường

Châu Âu, Mỹ chấp nhận và đánh giá cao Tiếp theo áo polo shirt có tốc độ phát triển liên hoàn trong năm 2009 so với năm 2008 giảm mạnh nhất trong

tất cả các sản phẩm cơng ty Vì mặt hàng này không phải là thế mạnh của công ty, nên trong các năm qua công tác thị trường đối với nó chưa thực sự

được đầu tư so với các sản phẩm khác

Sản phẩm cuối cùng, áo jacket chiếm tỷ trọng thấp nhất trong các sản phẩm của công ty Quy trình sản xuất sản phẩm này phức tạp nhất, đòi hỏi

trình độ kỹ cao Trong khi đó cơng ty gặp phải khó khăn trong tuyển dụng lao

động, đặc biệt lao động có trình độ tay nghề cao Sản phẩm này có tốc độ phát triển bình quân đạt 112,65%

1.2 Kết qua sản xuất kinh doanh của công ty theo chỉ tiêu giá trị

Dựa vào biểu 3.2 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

trong 3 năm qua có hiệu quả với doanh thu đều tăng lên, năm 2008 tăng

33.944.584.000 (đồng) so với năm 2007 tương ứng với mức tăng 18,82%,

năm 2009 có tăng nhưng mức tăng thấp hơn đạt 14,93 % Do những khó khăn

về kinh tế trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cơng ty vì công ty tập trung

tiêu thụ sản phẩm theo con đường xuất khẩu ra thị trường thế giới Nhiều công ty dệt may sau một thời gian chỉ chú trọng, đến thị trường nước ngoài, nay đã có những bước đi đầu thành công, mang lại hiệu quả khi quay trở về

với thị trường nội địa

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w