1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế, cải tạo cảnh quan hồ xã đàn thành phố hà nội, phục vụ đại lễ 1000 năm thăng long hà nội

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

— TRƯỜNG ĐÀI HỌC LÂI: NGHIEP VIETNAM KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên litóa luận: “ THIET KE, C4) TAO CANH QUAN CARRS 7100)00/ Ngành 92 70069.70/:202.00.7 00191 2v73 THANG LONG= HA NOL” m nghiép Dé thi Mã số Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Văn Hà Sinh viên tực hiện: Khoá học: 2006-2010 acggƯ mmaasnann Trương Thị Hà Giang Chương ĐẶT VẤN ĐÈ Thăng Long - Hà Nội thủ đô cổ vùng Đông Nam Á, thành phố vùng có lịch sử lâu đời liên tục hàng ngàn năm Thăng Long - Hà nội nước, trải qua bao triều đại, hết hệ đến hệ khác, xây đắp nên giang sơn Việt Nam gắm vóc, đồng thời tiến hành chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống trả lực xâm lược hùng mạnh suốt mười kỷ qua 'Với Thăng Long — Hà Nội, với nước, năm 2010 năm đặc biệt quan trọng, đánh dấu mốc lịch sử ngàn năm văn hiến thủ đô, kiện quan trọng thiêng liêng người dân Hà Nội nói riêng người dân nước nói chung Đại lễ 1.000 năm Thang Long không dịp quảng bá Hà Nội tới bạn bè giới mà cịn dịp cho người đân thể tình cảm đạo lý uống nước nhớ nguồn truyền thống dân tộc Theo dự báo Ngành Du lịch Việt Nam, dịp Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội diễn vào ngày 10/10 thu hút lượng lớn khách du lịch nước đến Hà Nội tỉnh phía Bắc tham quan, du lịch Trên khắp thủ đô ngày này, hàng loạt công trình lớn nhỏ tiến hành nhằm phục vụ cho đại lễ làm cho thủ đô đẹp mắt bạn bè Một tiêu chí để Hà Nội đẹp hơn, vào dịp Hà Nội tưng bừng đón chào 1.000 năm tuổi môi trường xanh đẹp, thân thiện người dân nét đặt trưng cảnh quan thủ đô + Với mục tiêu xây dựng Thủ đô trở thành điểm đến thân thiện lịch yêu cầu đặt cho việc quy hoạch, thiết kế cảnh quan cho khu du lịch coi vấn đề vô quan trọng Nằm trung tâm thành phó, thuận tiện giao thơng lại, hồ Xã Đàn nơi tập trung nhiều tụ điểm vui chơi giải trí cơng trình văn hóa lịch sử Đây nơi lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử đất Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến Do có vị trí nhiều yếu tố khách quan thuận lợi mà hồ Xã Đàn nhận định có tiềm trở thành khu vực thu hút khách du lịch thành phó Nhất vào thời điểm này, mà đại lễ kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đến gần, hồ Xã Đàn chắn điểm dừng chân khơng du khách Hiện nay, bên cạnh thuận lợi địa lý, văn hóa có sẵn trạng cảnh quan hồ Xã Đàn đơn điệu, chưa đáp ứng đựớc u cầu, khơng có sức hấp dẫn, thảm thực vật xung quanh hồ loài thực vật thủy sinh chưa nhiều, mặt nước hồ cịn bị nhiễm nghiêm trọng Do nằm cạnh trục đường nên vấn đề quy hoạch thiết kế cảnh quan cho khu vực trở thành vấn đề vơ cần thiết Để giúp hồ Xã Đàn nói riêng thành phố Hà Nội nói chung hồn thiện dịp đại lễ đặc biệt này, tiến hành đề tài khóa luận : “ Thiết kế, cải tạo cảnh quan hồ Xã Đàn — Thành phố Hà ội, phục vụ đạilễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội” Chương TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Tình hình nghiên cứu cảnh quan vườn hoa giới : 'Vườn hoa giới xuất từ lâu, từ thời kì sản xuất xã hội nông nghiệp, người thực trồng xung quanh khu với mục đích lấy sản phẩm rau quả, sau xuất khu vườn nhỏ bao quanh dải xanh tường Trong kinh thánh có ghỉ “Vùng cận đơng từ xưa có khu vườn trồng nho khơng dùng với mục đích lấy mà cịn dùng với mục đích tạo bóng mát” Nhung theo Anthony Huxley (Robin William The Garden Planner.Franees Lineoln,1990) thực chất vườn hoa bắt đầu xuất xuất phương thức trồng tạo thành khơng gian đóng kín khu vườn với mục đích tạo bóng mát thu hái sản phẩm làm lương thực thực phẩm Những dạng vườn kiểu tính chất thực dụng sau trở thành thường thấy vườn hoa nước châu Âu 'Bên cạnh đó, từ thời sơ khai văn minh nhân loại, xanh ln giữ vai trị quan trọng mặt trang trí cảnh quan Người Trung Hoa, La Mã, Ai Cập, Hy Lạp sử dụng xanh để trang trí nhà ở, lăng miếu, đền thờ, tượng đài Thời kì Ai Cập cổ đại (năm 3500 — 1300 trước công nguyên), vườn xung quanh khu thường trồng Nho Sung để lấy bong mát quả, đến thời gian khoảng 1500 năm trước cơng ngun, từ tính thực dụng việc trồng loài ăn lấy rau khu vườn nhỏ dan chuyển sang loại vườn thiết kế có tính chất trang trí (vườn hoa), xung quanh vườn có tường bao, có luống thiết kế dạng hình học, có giếng phun nước trồng loài gỗ Vườn treo Babylon (anh khác; kỉ 1): Macien Văn Hamdec Vườn treo Babilon Ngoài việc bố trí trồng lồi Cọ, Bách, Nho theo hinh thức hình học cân xứng, cịn có bồn trồng lồi hoa dạng hình học Các lồi hoa thảo chọn trồng vườn chủ yếu Hoa anh túc (Papaver rhoeas L.), Bim bim ( Pharhiris nil), Hoa hồng, Hoa nhài, Trúc đào, Huệ ) 'Vườn cảnh thời La Mã cỗ đại (khoảng năm 753 — trước công nguyên) chủ yếu theo chủ nghĩa thực dụng, vườn có trồng lồi hoa trang trí Bách hợp, Tường vi Đặc điểm nỗi bật vườn cảnh thời La Mã cổ đại ý đến tạo hình thực vật, cắt xén tạo thành hình khối, chữ viết, hoa văn, giống hình tượng nhân vật Vườn La Mã xem tác phẩm điêu khắc xanh hay điêu khắc thực vật (Topiary) Về việc ứng dụng lồi hoa thảo chủ yếu trồng theo hình thức bồn hoa đài hoa Đồng thời xuất số loại hình vườn vườn mê cung vườn chuyên đề trồng lồi họ Tường vi Thời kì văn nghệ phục hưng ( vào năm 1400 -1785) , nghệ thuật vườn cảnh phát triển mạnh mẽ có nhiều đột phá so với trước đây, người ta sâu nghiên cứu ứng dụng thực vật vườn cảnh Tiêu biểu cho nghệ thuật vườn thời kì hệ thống vườn cảnh Italia Vườn Italia giai đoạn đầu thời kì phục hưng bắt đầu xây dựng vườn thực vật, nhà kính chuyên để nghiên cứu thực vật dẫn giống loài thực vật từ địa phương khác giới thu nhiều kết nỗi bật Vườn cảnh Italia vào năm thời kì phục hưng, hình thức bố cục chủ yếu bố trí mảng khóm theo dạng hình học cân xứng, xanh xem vật liệu kiến trúc khu vườn Hoa văn bồn hoa sử dụng nhiều đường cong với đồ án phức tạp căt xén tỉ mi, hình thức điêu khắc dạng xanh sử dụng phổ biến, điểm xuyết bố trí góc nơi giao trục đường, tổng thể vườn thể rõ phong cách nghệ thuật Baroque Ngày nay, nghệ thuật cảnh quan phát triển thành môn nghệ thuật tổng hợp gồm vấn đề hình tượng, màu sắc, âm thanh, ý vị 'Vườn cảnh ngày phát triển nhiều so với thời kì ban sơ nó, quốc gia, khu vực, vườn cảnh lại phát triển theo hướng riêng, mang đẹp riêng quốc gia, khu vực 2.2 Tình hình nghiên cứu cảnh quan vườn hoa Việt Nam : Nghệ thuật vườn cảnh Việt Nam du nhập từ Trung Quốc từ thời xa xưa Bắt đầu từ việc xây dựng lăng tắm, cung điện cho vua chúa Các vườn cảnh cung điện xây dựng thời mang hướng nghệ thuật vườn Trung Quốc, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí ting lớp hồng gia Về sau này, bắt nguồn từ nhu cẩu nghỉ ngơi, thưởng ngoạn đẹp, giới thượng lưu kinh thành bắt đầu xây dựng vườn cảnh quy mô nhỏ Sự xuất cơng trình xanh mang tính nhỏ lẻ, chưa có cơng trình xanh cơng cộng với quy mơ lớn Đến triều Nguyễn, nghệ thuật vườn cảnh nước ta phát triển mạnh, vườn cảnh có quy mơ lớn, nhỏ Các nhà vườn ví dụ điển hình nghệ thuật vườn cảnh Việt Nam thời Các vườn hoa, công viên bị ảnh hưởng nghệ thuật vườn cảnh châu Âu Sau năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, nước ta bắt đầu xây dựng số cơng trình xanh cơng cộng quy mơ lớn theo mơ hình Liên Xơ Điển hình cơng viên Thống Nhất - Hà Nội Đây công viên mở đầu cho ngành thiết kế cảnh quan việc đưa vào sử dụng xanh thị cách có hệ thống quy hoạch trước Sau năm 1975, nước ta hoàn toàn độc lập, việc quan tâm đến xanh, cảnh quan ý đến nhiều hơn, cơng trình xanh thị xây dựng nhiều trung tâm thành phố thị xã Nhưng kiến trúc cảnh quan nước ta thực phát triển thập kỉ 80 Đi đầu số tác giả nỗi tiếng như: PGS.TS.KTS Hàn Tất Ngạn, TS.KTS Nguyễn Thị Thanh Thủy, số tác giả khác viết xanh đô thị như: Trần Hợp, Nguyễn Hồng Huy Các tạp chí kiến trúc cảnh quan ngày phong phú Đa số cơng trình nghiên cứu hướng vào xác định tiêu chuẩn chọn xanh đô thị, phân bố xanh đô thị tổng thể kiến trúc cho phù hợp Ngày nay, với tốc độ thị hóa chóng mặt, đô thị lớn, công viên, vườn hoa yếu tố thiếu Đây phổi xanh đô thị Các công viên, vườn hoa với quy mô lớn nhỏ mọc lên ngày cảnh nhiều Các công viên, vườn hoa bị ảnh hưởng nhiều từ nghệ thuật vườn nước giới Nhà vườn Huế hình thức nghệ thuật vườn tiêu biểu nước ta bị mai dần Ven HO Tay xưa 2.3 Tác dụng xanh đô thị : Điều tiết nhiệt độ độ ẩm khơng khí : ~ Cây xanh có nhiều tiềm sử dụng khơng trang trí đơn mà cịn xem yếu tố sau dùng để hoàn thiện cơng trình Cây xanh xem vật liệu có vai trò quan trọng thiết kế bố cục cảnh quan thị - Cây xanh có khả làm giảm nhiệt đô môi trường thông qua hấp thụ lượng ánh sáng trình quang hợp che chắn thoát nước tán Theo quan trắc Cục lâm viên Thượng Hải, vào mùa hè, xanh hấp thụ 60% - 80% lượng ánh sáng mặt trời di qua tán nhiệt độ tán thấp so với nơi đắt trống khoảng 30°C, nhiệt độ bề mặt thảm cỏ thấp so với bề mặt đắt -70°C thấp so với mặt đường nhựa — 200°C; Bề mặt tường có leo bám nhiệt độ thấp so với mặt tường bình thường khoảng 50°C ~ Những lồi gỗ đặc biệt lồi có tán lá, vỏ dầy hàm lượng nước nhiều làm tăng độ âm khơng khí xung quanh từ 4%- 30% ~ Trong suốt trình sinh trưởng phát triển lượng nước bốc thường gấp khoảng 300 — 400 lần trọng lượng ~ mẫu rừng rộng lượng nước bốc mùa sinh trưởng khoảng 160 tắn nhiều gắp lần lượng nước bốc từ b mặt nước biển có điện tích vĩ độ Độ âm khơng khí tán nơi có trồng xanh thường cao so với nơi khơng có xanh khoảng 10% - 20% Chắn gió cố định cát : ~ Các gỗ có tác dụng tích cực việc giảm nhẹ tốc độ gió - Theo kết nghiên cứu phạm vi 20 ~ 30 lần độ cao phía sau dải tốc độ gió giảm từ 30 ~ 50% Chính dải có khả làm suy yếu tốc độ gió nên hạn chế cát bụi bổn mang theo luồng gió vào khu thị Hạn chế xói mịn rửa trơi đất - Việc hạn chế xói mịn rửa trơi bề mặt đất thơng qua đan xen hệ thống rễ, che chắn tán tầng thảm mục tích lũy trình rơi rụng vật khơ Háp thụ CO; giải phóng O; - Dưới tác dụng lượng ánh sáng mặt trời, diệp lục tố hắp thụ CO; giải phóng O, thơng qua trình quang hợp Theo kết nghiên cứu Iha rừng rộng ngày hấp thụ CO; giải phóng 0,73 O, Nếu lấy số tính tốn, người trưởng thành ngày tiêu thy 0,75 kg O, cho q trình hơ hắp người phải cần đến 10m2 diện tích xanh Nhưng thực tế lương O; khơng khí cịn bị tiêu hao nhiều hoạt động khác, thí dụ dùng cho đốt cháy nhiên ~ Do vậy, điều kiện đô thị khuyến cáo diện tích đắt xanh đầu người nên từ 30 - 40m? /người; ~ Theo đề xuất Tổ chức mơi trường Liên hiệp quốc điện tích đất xanh thị nên 60m? /người | | Chương MUC TIEU - NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU | 3.1 Mục tiêu đề tài: + Đưa phương án thiết kế, cải tạo tổng thể cảnh quan khu vực hồ Xã Đàn + Cải tạo, thiết kế cảnh quan cho số khu chức trọng điểm thiết kế tiết số đường dạo ven hồ ị | + Nghiên cứu, đề xuất loài phù hợp với khu vực thiết kế + Đề hướng chăm sóc quản lý xanh khu vực nghiên cứu + Sơ lược khai tốn cơng trình 3.2 Nội dung nghiên cứu: 3.2.1 Đánh giá trạng khu vực hồ Xã Đàn: - Hiện trạng cảnh quan: + Vị trí, ranh giới, hình dạng, kích thước, diện tích hồ Xã Đàn + Mặt bằng, phân khu chức khu vực hồ vườn hoa ven hồ + Các yếu tố địa hình, địa vật xung quanh đường dạo ven hồ + Kiến trúc, hạ tằng, hệ thống đường giao thơng, cơng trình điện, ánh sáng, cơng trình thoát nước, cống máng, rãnh khu vực hồ Xã Đàn - Hiện trạng xanh: + Về loài + VỀ phối trí + VỀ màu sắc ~ Xác định nguyên tắc, nhiệm vụ thiết kế, cải tạo hd Roe Ay 3.2.2 Xây dựng phương án tỗng thể thiết kế cải tạo cảnh quan khu vực ven hồ: ~ Thiết kế lại tổng thể vườn hoa xung quanh hồ Xã Đàn + Hiện trạng + Phurong án thiết kê cai tao ~ Xây dựng phương án thiết kế + Dựa tiêu chí thiết kế cảnh quan, nguyên tắc thiết kế, trạng cần cải tạo + Dựa sở chênh lệch trạng cảnh quan vườn hoa ven hồ hình ảnh mong đợi + Căn vào tiêu kĩ thuật xanh đô thị + Dựa kinh tế khu vực hồ Xã Đàn 3.2.3 Thiết kế cải tạo tiết số khu chức trọng diém: ~ Khu A: Khu vực sân khấu: Thiết kế phù hợp với cảnh quan - Khu B : Khu vực tổ chức vườn đạo: nơi phục vụ nhu cầu xung quanh công viên thuận lợi cho việc tập trung đông người thưởng thức, nghỉ ngơi, tập thể dục, đọc sách, người dân, tạo cảnh cần quan đẹp cho vườn hoa ven hồ + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo : a ; + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo Sane «oe Vị trí khứ C~ khu D Vị trí khư A= khu B ~ Khu C: Khu vực tổ chức sân chơi cho trẻ em: Thiết kế an toàn, thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi cho trẻ em - Khu D: Khu vực tổ chức xanh cảnh quan : Tạo cảnh quan đẹp cho đường ven khu vực hồ + Hiện trạng i + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo + Phương án thiết kế cải tạo 3.2.4 KT thuật trằng kĩ thuật chăm sóc số loài xanh khu thiết kế 3.2.5 Dự toán giá thành giống vật tư thiết bị cơng trình ˆ 3.2.2 Xây dựng phương án tổng thể thiết kế cải tạo cảnh quan khu vực ven hồ: - Thiết kế lại tổng thể vườn hoa xung quanh hồ Xã Đàn + Hiện trạng + Phương án thiết kê cải tao ~ Xây dựng phương án thiết kế + Dựa tiêu chí thiết kế cảnh quan, nguyên tắc thiết kế, trạng cần cải tạo + Dựa sở chênh lệch trạng cảnh quan vườn hoa ven hồ hình ảnh mong đợi + Căn vào tiêu kĩ thuật xanh đô thị 3.2.3 Thiết kế cải tạo tiết số khu chức trọng diém: ~ Khu A: Khu vực sân khấu: Thiết kế phù hợp với cảnh quan xung quanh công viên thuận lợi cho việc tập trung đông người cần + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo Vị trí khư A< khu B ~ Khu C: Khu vực tổ chức sân chơi cho trẻ em: Thiết kếan toàn, thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi cho trẻ em + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo Sụ, 29 sè + Dựa kinh tế khu vực hồ Xã Đàn : $ Ÿ : : i 3.2.4 KT thuật trồng kĩ thuật chăm sóc số lồi xanh khu thiết kế 3.2.5 Dự toán giá thành giỗng vật tư thiết bị cơng trình ~ Khu B : Khu vực tổ chức vườn dạo: nơi phục vụ nhu cầu thưởng thức, nghỉ ngơi, tập thể dục, đọc sách, người dân, tạo cảnh quan đẹp cho vườn hoa ven hồ + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo Vị trí khứ C~ khu D : ~ Khu D: Khu vực tổ chức xanh cảnh quan : Tạo cảnh quan đẹp cho đường ven khu vực hồ + Hiện trạng + Phương án thiết kế cải tạo 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Ngoại Nghiệp: + Thu thập tài liệu liên quan đến phương án thiết kế cải tạo hồ Xã Đàn + Tham khảo ý kiến chủ đầu tư ý tưởng thiết kế cải tạo hồ Xã Đàn công ty thiết kế khu vực hồ Xã Đàn (Công ty Cổ phần Kiến trúc Cảnh quan Cây xanh Đơ thị ) + Điều tra thăm dị ý kiến nhà quản lý, người có kinh nghiệm lĩnh vực kiến trúc cảnh quan + Điều tra thu thập số liệu trạng khu vực thiết kế cải tạo: ~ Diện tích khu thiết kế cải tạo ~ Vị trí khu thiết kế cải tạo ~ Địa hình khu thiết kế cải tạo - Hiện trạng cảnh quan khu vực hồ Xã Đàn - Ảnh trạng khu vực hồ Xã Đàn ~ Đặc ~ Cây - Hệ nước,cống điểm cơng trình kiến trúc quanh hồ Xã Đàn trồng khu vực hồ Xã Đàn thống đường giao thơng,cơng trình điện, ánh sáng,cơng trình máng,rãnh khu vực hồ Xã Đàn 3.3.2 Nội nghiệp 3.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: a Công tác chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để tiến hành điều tra mô tả thước đo đường kính, thước đài, máy ảnh, bút, giấy, phiếu mơ tả danh mục khu điều tra tài liệu tra cứu khác - Thu thập hồ sơ tài liệu điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu, tinh hình lịch sử, văn hóa, xã hội ~ Thu thập đồ trạng gốc tỉ lệ 1/500 để tiến hành điều tra mô tả b Điều tra tiết ~ Xác định tên loài trồng khu vực ven hồ theo tiêu chuẩn phân loại thực vật rừng Việt Nam ~ Xác định số lượng lồi ~ Đo đường kính DI, chiều cao Hv.n Hd.c, đường kính - Xác định số tiêu định tính cây: Hình thức tán, Lá, Hoa, Quả, Sinh thái Tắt số liệu thu thập được ghi vào phiếu điều tra † 3.3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu ~ Chỉnh lí phiếu mô tả cây, kiểm tra đánh giá phiếu - Lập danh mục thực vật khu vực điều tra ~ Xây dựng đồ trạng, mặt khu vực nghiên cứu phương pháp sử dụng phần mềm vẽ kĩ thuật Autocad, ~ Xử lí số liệu phần mềm tin học Microsoft Excel ~ Tổng hợp chỉnh lí tài liệu — viết thuyết minh, báo cáo đánh giá giải đáp yêu cầu thiết kế cải tạo vườn hoa xung quanh hồ Xã Đàn 3.3.2.3 Phương pháp thiết kế cải tạo hồ Xã Đàn: ~ Phân tích tổng hợp yếu tố khí hậu, môi trường, kiến trúc, cảnh quan, sinh thái, sinh vật đưa giải pháp thiết kế, cải tạo trồng xanh phù hợp - Sử dụng phần mềm dé hoa: AutoCad, PhotoShop, 3D-Max, SketchUp để thực ý tưởng thiết kế : + Dựa sở chênh lệch trạng cảnh quan vườn hoa ven hồ hình ảnh mong đợi + Căn vào tiêu kĩ thuật xanh đô thị + Dựa kinh tế khu vực hồ Xã Đàn 3.4 Sơ đồ trình nghiên cứu:

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:11

Xem thêm: