1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong on tap đánh giá tuân thủ 2023

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Đánh Giá Tuân Thủ 2023
Trường học Trường Đại Học Khoa Học
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 97 KB

Nội dung

1.Liệt kê các thủ tục hành chính cơ bản liên quan tới bảo vệ môi trường mà các doanh nghiệp phải tuân thủ trước năm 2022. 1 2.Từ năm 2022 khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực cùng với các văn bản như Nghị định 082022NĐCP và TT 022022TT BTNMT có sự thay đổi như thế nào về các thủ tục hành chính mà các doanh nghiệp cần tuân thủ. 1 3. Tóm lược cơ sở pháp lý hiện hành liên quan tới các thủ tục hành chính cơ bản mà các doanh nghiệp cần phải tuân thủ. 1 4.Tóm lược quy trình thực hiện các thủ tục trên. 2 4.1.Quy trình thực hiện ĐTM 2 4.2. Quy trình thực hiện giấy phép môi trường 3 5.Quy trình đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại một doanh nghiệp (quy trình chung) 4 6. Xây dựng mẫu phiếu điều tra đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại một doanh nghiệp (chọn 1 thủ tục) 4 7.Đánh giá sự tuân thủ quy định pháp lý về môi trường và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ quy định về môi trường của doanh nghiệp trong trường hợp sau: 5

1.Liệt kê thủ tục hành liên quan tới bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp phải tuân thủ trước năm 2022 2.Từ năm 2022 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 có hiệu lực với văn Nghị định 08/2022/NĐ-CP TT 02/2022/TT- BTNMT có thay đổi thủ tục hành mà doanh nghiệp cần tuân thủ .1 Tóm lược sở pháp lý hành liên quan tới thủ tục hành mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ 4.Tóm lược quy trình thực thủ tục 4.1.Quy trình thực ĐTM .2 4.2 Quy trình thực giấy phép mơi trường 5.Quy trình đánh giá tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường doanh nghiệp (quy trình chung) Xây dựng mẫu phiếu điều tra đánh giá tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp (chọn thủ tục) .4 7.Đánh giá tuân thủ quy định pháp lý môi trường đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ quy định môi trường doanh nghiệp trường hợp sau: 1.Liệt kê thủ tục hành liên quan tới bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp phải tuân thủ trước năm 2022 BC ĐTM/ĐA BVMT/CKBVMT/KHBVMT; Xác nhận vận hành thử nghiệm cơng trình bvmt; Giấy phép xả thải vào nguồn nước, xả khí thải; Giấy phép khai thác nước mặt/nước ngầm; Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, khí thải; Báo cáo giám sát mơi trường định kỳ; Báo cáo quan trắc mt; Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơng tác bvmt q trình nhập phế liệu 2.Từ năm 2022 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 có hiệu lực với văn Nghị định 08/2022/NĐ-CP TT 02/2022/TT- BTNMT có thay đổi thủ tục hành mà doanh nghiệp cần tuân thủ Báo cáo ĐTM sơ bộ; Báo cáo ĐTM; Giấy phép môi trường (tích hợp loại giấy phép con); Báo cáo công tác bảo vệ môi trường; Báo cáo trạng mơi trường Tóm lược sở pháp lý hành liên quan tới thủ tục hành mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ 3.1 Báo cáo ĐTM a Luật BVMT 2020- mục 2+3 chương Điều 29 (mục 2): đánh giá sơ tác động môi trường Điều 30: đối tượng phải thực ĐTM Điều 31: Thực ĐTM Điều 32: Nội dung báo cáo ĐTM Điều 33: tham vấn ĐTM Điều 34; thẩm định bc đtm Điều 35: thẩm quyền thẩm đinh bc đtm Điều 36: định phê duyệt kết thẩm định bc đtm Điều 37: trách nhiệm chủ dự án sau có định phê duyệt kết thẩm định báo cáo ĐTM Điều 38: trách nhiệm quan thẩm định bc đtm b.NĐ 08/2022/NĐ-CP: Chương 3, mục Điều 26: tham vấn ĐTM Điều 27: Trách nhiệm chủ dự án đầu tư q trình hồn thiện BC ĐTM sau có văn yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung; chuẩn bị, triển khai thực dự án trước vận hành TH có thay đổi so với định phê duyệt kq thẩm định BC ĐTM c.Thông tư 02/2022: Mục 2, Chương Điều 12: nội dung báo cáo ĐTM biên họp tham vấn ĐTM 3.2.GPMT a.Luật bvmt 2020- mục chương Điều 39: đối tượng phải lập gpmt Điều 40: nội dung gpmt Điều 43: hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp gpmt Điều 44: cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, tước quyền sử dụng, thu hồi gpmt Điều 45: phí thẩm định cấp gpmt Điều 46: cơng trình BVMT vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư sau đc cấp gpmt Điều 47: Quyền, nghĩa vụ chủ dự án đầu tư, sở đc cấp GPMT B,NĐ 08: Mục chương Điều 28: nội dung bc đề xuất gpmt Điều 29: hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp gpmt Điều 30: cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi gpmt Điều 31: vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải sau đc cấp gpmt b.Thông tư 02/2022: Mục chương Điều 20: quan trắc chất thải bổ sung sở hđ đề nghị cấp gpmt Điều 21: quan trắc chất thải q trình vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án, sở 3.3.Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Luật Bvmt 2020 Điều 118: báo cáo công tác bvmt Điều 119: báo cáo công tác bvmt hđ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 3.4.Báo cáo trạng môi trường Luật bvmt 2020: điều 120: báo cáo trạng mơi trường 4.Tóm lược quy trình thực thủ tục 4.1.Quy trình thực ĐTM * Đối với đơn vị tư vấn: -b2: tiến hành lập đtm: lược duyêt, xđ mức độ pvi đánh giá, đtm chi tiết (lập đề cương, điều tra khảo sát mt cs, phân tích đánh giá, đề xuất biện pháp giảm thiểu, lập bc), tham vấn, thẩm định, quản lý giám sát Đối với quan quản lý (tham khảo hà tĩnh) B1 Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ BPMC Cán kiểm tra hồ sơ Trường hợp đủ dkd, bán làm thủ tục tiếp nhận, hẹn trả kết yêu cầu nộp lệ phí B2 Chuyển hồ sơ chi cục bvmt giải quyết, thời hạn 0,5 ngày B3: xem xét, xử lý hồ sơ: chuyên viên đc giao xử lý hồ sơ - thời hạn: 2,5 ngày B4: thẩm định hồ sơ: tổ chức kiểm tra thực địa cần thiết, dự thảo tờ trình QĐ thành lập hội đồng thẩm định - thời hạn: 11 ngày -b5: lãnh đạo chi cục duyêt hồ sơ trình lãnh đạo sở ký (2 ngày), lãnh đạo sở xem xét hồ sơ (2 ngày) - b6: ban hành QĐ thành lập hội đồng thảm định báo cáo DTM (5 ngày) - b7: tổ chức họp thẩm định dự thảo thông báo (5,5 ngày) - b8: trả hồ sơ để CDA chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến hội đồng thẩm định (0,5 ngày) - b9: Cda nộp hồ sơ chỉnh sửa bổ sung Chuyên viên đc giao xử lý hồ sơ xem xét xử lý (10 ngày), xây dựng dự thảo tờ trình qđ, trình lãnh đạo phê duyệt (5 ngày) - b10: lãnh đạo duyệt, xem xét ký duyệt hồ sơ (4 ngày( - ban hành định phê duyệt bc đtm (5 ngày) 4.2 Quy trình thực giấy phép môi trường * cda/đv tư vấn B1 ĐV tư vấn phối hợp vs CDA tiến hành lập bc đề xuất cấp GPMT B2 Nộp hồ sơ: CDA nộp hồ sơ đề nghị cấp GPMT đến VPMC Hồ sơ: VB đề nghị cấp quy định PL8 NĐ08; 01 BC đề xuất cấp gpmt, BC nghiên cứu khả thi tài liệu tương đương với BC nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công tư, xây dựng (đối với dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực ĐTM) B3: họp thẩm định bc B4 Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung bc theo ý kiến thẩm định.s * cqql B1 Tiếp nhận Kiểm tra hồ sơ: -VPMC tiếp nhận hồ sơ trực tiếp tổ chức/cá nhân đề nghị; kiểm tra thành phần hồ sơ theo quy định; trả hồ sơ TH hồ sơ không đầy đủ lập phiếu tiếp nhận hồ sơ chuyển hồ sơ PCN/PSH (phòng Ql CTCN nguy hại/Phòng QL CTRSh), Cục KSONMT xử lý trường hợp hồ sơ đầy đủ - Thời hạn giải quyết: VPMC: 0,5 ngày, Cục KSONMT: 0,5 ngày - xem xét tính hợp lệ hồ sơ: Sau nhận hồ sơ đầy đủ, chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ kiểm tra nội dung phù hợp hồ sơ, Thời hạn giải quyết: 01 ngày - ban hành văn trình xử lý hồ sơ: Chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ dự thảo văn hành theo mẫu quy định Lãnh đạo Cục KSONMT ký văn (theo thẩm quyền) trình Lãnh đạo BTNMT xem xét, định việc ban hành văn thông qua VP BTNMT Sau văn Lãnh đạo BTNMT ký ban hành, VPMC phát hành văn Chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ/Lãnh đạo PCN/PSH: 01 ngày; VP KSONMT: 0,5 ngày; Lãnh đạo Cục KSONMT: 0,5 ngày; VP BTNMT: 0,5 ngày; Lãnh đạo BTNMT: 0,5 ngày B2 Xử lý hồ sơ - Thành lập Hội đồng thẩm định/Tổ thẩm định/ Đoàn kiểm tra (Tổ thẩm định có 03 thành viên, hội đồng thẩm định, Đồn kiểm tra có 07 thành viên, +Chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ dự thảo văn trình lãnh đạo cấp +thời hạn giải quyết: 03 ngày -Thẩm định hồ sơ, tổ chức kiểm tra: + Hội đồng thẩm định/Tổ thẩm định/Đoàn kiểm tra thành lập tổ chức họp/kiểm tra thực tế + Căn kết họp/kiểm tra thực tế, chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ tổng hợp dự thảo văn trình Lãnh đạo Cục KSONMT báo cáo Lãnh đạo BTNMT kết kiểm tra => VB thông báo kết họp/kiểm tra yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ gửi tổ chức/cá nhân đề nghị + Thời hạn giải quyết: 25 ngày; đó, 07 ngày (hoặc 20 ngày) sau văn tham vấn ý kiến ban hành, chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ tổng hợp ý kiến tham vấn B3: Trả kết (cấp Giấy phép môi trường) - Sau nhận hồ sơ đầy đủ, chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ kiểm tra nội dung phù hợp hồ sơ - Trường hợp đáp ứng yêu cầu, chuyên viên trực tiếp xử lý hồ sơ dự thảo Phiếu trình báo cáo Lãnh đạo BTNMT Giấy phép môi trường (hoặc dự thảo văn trả hồ sơ trường hợp không đủ điều kiện theo quy định) - Lãnh đạo PCN/PSH rà sốt trình hồ sơ, văn để Lãnh đạo Cục KSONMT xem xét ký văn thông qua VP KSONMT - Lãnh đạo Cục KSONMT trình hồ sơ, văn để Lãnh đạo BTNMT xem xét ký thông qua VP BTNMT - VPMC phát hành Giấy phép môi trường - Thời hạn giải quyết: 15 ngày 5.Quy trình đánh giá tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường doanh nghiệp (quy trình chung) B1: khảo sát hiên trường, tình hình hoạt động doanh nghiệp: xác định quy mô, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, thông tin lien quan đến công tác bvmt B2: thu thập thông tin, hệ thống văn bản: xác định nhiên liệu, hóa chất, quy trình sx, máy móc, thiết bị yêu cầu bvmt, thông tin đk lao động, hồ sơ tài liệu quản lý mt, an toàn lao động (ĐTM, KHBVMT, báo cáo giám sát mt định kì, sỏ đăng ký chủ nguồn thải, giấy phép xả thải,…) B3: chọn lọc, phân loại thông tin: Dựa vào văn bản, quy định PL BVMT, lọc loại quy định có BVMT liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp: yêu cầu pháp luật, hướng tuân thủ, mức chế tài ko tuân thủ, quy phạm pháp luật có liên quan để thực tuân thủ B4: đánh giá mức độ tuân thủ: xem xét, đối chiếu hồ sơ có với yêu cầu, quy phạm pháp luật hành, quan sát trưởng, tình trạng thực tế, vấn người lao đơng có liên quan +Mức độ tn thủ: Tuân thủ, tuân thủ phần, không tuân thủ B5: báo cáo kết đánh giá: liệt kê danh mục yêu cầu doanh nghiệp cần tuân thủ cải thiện B6: tư vấn sau đánh giá: hướng dẫn doanh nghiệp triển khai hđ tuân thủ phù hợp Xây dựng mẫu phiếu điều tra đánh giá tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp (chọn thủ tục) 1.Vị trí địa lý sở? Quy mơ, cơng suất sở? 3.Loại hình hoạt động sở? 4.Tần suất sở tiến hành lập BC GSMT? 5.Đơn vị thực quan trắc, lập báo cáo GSMT? 6.Cơ sở thực GS định kỳ cho đối tượng nào? A Giám sát nước thải Các nguồn phát sinh nước thải sở? Lưu lượng xả nước thải sở? Tần suất quan trắc nước thải định kỳ sở? Các thông số, tiêu giám sát nước thải định kỳ? Vị trí quan trắc nước thải sở? Số lượng mẫu nước thải quan trắc? Thời điểm lấy mẫu nước thải quan trắc? Kết quan trắc mẫu nước thải so sánh với QCVN nào? Có đạt QCVN cho phép khơng? Cơ sở có lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục khơng? Vị trí lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động Các thông số quan trắc nước thải tự động, liên tục? B.Giám sát khí thải Các nguồn phát sinh khí thải? Lưu lượng xả khí thải? Vị trí xả khí thải sở? Tần suất quan trắc khí thải định kỳ? Thơng số quan trắc khí thải? Kết quan trắc khí thải so sánh với QCVN nào? Có đạt QCVN cho phép khơng? Vị trí quan trắc khí thải sở? Số lượng mẫu khí thải quan trắc? Thời điểm, thời gian lấy mẫu khí thải? Cơ sở có lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục khơng? Vị trí lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động? Thơng số quan trắc khí thải tự động liên tục? C.Giám sát CTR, CTNH Tần suất thu gom CTR, CTNH sở? CTR, CTNH sở tự xử lý hay hợp đồng với đơn vị có chức năng? Cơ sở có phân loại CTR, CTNH nguồn hay không? Khối lượng, thành phần CTR,CTNH phát sinh? Thông số giám sát CTR, CTNH? Tần suất giám sát CTR, CTNH? Vị trí giám sát CTR, CTNH? D.Giám sát tiếng ồn, độ rung Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung sở? Tần suất quan trắc tiếng ồn, đô rung? Thời gian quan trắc tiếng ồn, độ rung? Vị trí quan trắc tiếng ồn, độ rung? Tiếng ồn, độ rung giám sát theo QCVN nào? Chương trình giám sát có với Báo cáo ĐTM hay chưa? 7.Đánh giá tuân thủ quy định pháp lý môi trường đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính tuân thủ quy định môi trường doanh nghiệp trường hợp sau: Trường hợp “Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đông Đô khởi công xây dựng vào ngày 11/1/2012, vào hoạt động ngày 10/5/2014 Sau thời gian hoạt động năm, doanh nghiệp hoàn thành cơng trình xử lý nước thải khí thải đạt quy chuẩn mơi trường hành Nhà máy có hệ thống thu gom nước mưa riêng nước thải riêng biệt Chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp phát sinh khối lượng nhỏ nên đựng thùng màu xanh Lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 850 kg/năm doanh nghiệp ký hợp đồng với cơng ty có giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại thu gom xử lý Lượng nước cấp nhà máy nước giếng khoan tự khai thác với công suất 110 m 3/ ngày đêm Hành lang bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng 15m Lượng nước xả thải 150 m3/ ngày đêm Hồ sơ môi trường nhà máy gồm có a Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM năm 2013 b Giấy phép khai thác nước ngầm cho phép khai thác tối đa 100 m3/ ngày đêm c Báo cáo giám sát môi trường định kỳ” => đánh giá tuân thủ: -những thủ tục tuân thủ: hoàn cơng trình XLNT khí thải đạt QC, hệ thống thu gom nc mưa, nc thải riêng biệt, ký hợp đồng vs đơn vị có chức xử lý CTNH - Chưa tuân thủ theo giấy phép khai thác nước ngầm, thi công xây dựng trước ĐTM phê duyệt, chưa đk sổ chủ nguồn thải CTNH, chưa có giấy phép xả nc thải, khí thải, chưa có giấy xác nhận hồn thành cơng trình bvmt, chưa tiến hành lập báo cáo quan trắc mt định kỳ Từ 2022, nhà máy cần tiến hành lập hồ sơ xin cấp gpmt Hành lang bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng 15 m chưa đảm bảo quy định tối thiểu 20m ( thông tư 24/2016/TT-BTNMT quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Trường hợp “Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử khởi công xây dựng vào ngày 1/1/2013, vào hoạt động ngày 10/3/2014 Sau thời gian hoạt động năm, doanh nghiệp hồn thành cơng trình xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường hành Lượng nước xả thải ngồi mơi trường 250 m3/ ngày đêm Nhà máy có hệ thống thu gom nước mưa chung nước thải Chất thải rắn sinh hoạt doanh nghiệp phát sinh gồm thức ăn thừa, túi nilon, pin hỏng thùng có nắp đậy dán nhãn “CTRSH” Lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 610 kg/năm doanh nghiệp ký hợp đồng với công ty có giấy phép thực thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Lượng nước cấp nhà máy nước giếng khoan tự khai thác với công suất 50 m3/ ngày đêm Hành lang bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng 10 m Hồ sơ môi trường nhà máy gồm có a Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM ngày 12/12/ 2013 b Giấy phép khai thác nước ngầm cho phép khai thác tối đa 100 m3/ ngày đêm c Giấy phép xả thải lượng tối đa cho phép 300 m3/ngày đêm d Báo cáo giám sát môi trường định kỳ” => đánh giá tuân thủ: hệ thống nước mưa hệ thống nước thải chung = > chưa phù hợp với quy định pháp luật => lưu lượng xả nước thải vượt so với giấy phép xả thải => thi cơng xây dựng trước có đinh phê duyệt ĐTM - lượng nước ngầm khai thác vượt cho phép so với giấy phép khai thác - chưa có báo cáo quan trắc mt định kỳ - chưa đk sổ chủ nguồn thải CTNH - chưa có giấy xác nhận hồn thành cơng trình bvmt, giấy xác nhận vận hành thử nghiệm - Hành lang bảo hộ vệ sinh khu vực khai thác nước giếng 10 m chưa đảm bảo quy định tối thiểu 20m ( thông tư 24/2016/TT-BTNMT quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt

Ngày đăng: 20/11/2023, 08:58

w