Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
583,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA _ VÕ HỒNG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Luận văn thạc sĩ Kinh tế Hà Nội, 2016 Luận văn thạc sĩ Kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA _ VÕ HỒNG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2016 Luận văn thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn liệu 4.2 Phương pháp điều tra để thu thập thông tin 4.3 Phương pháp xử lý số liệu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Đào tạo trường đại học 1.1.1 Khái niệm đào tạo trường đại học .4 1.1.2 Vai trò đào tạo trường đại học 1.2 Thanh tra đào tạo trường đại học .5 1.2.1 Khái niệm tra đào tạo trường đại học .5 1.2.2 Mục tiêu tiêu chí đánh giá tra đào tạo trường đại học 1.2.3 Bộ máy tra đào tạo trường đại học 1.2.4 Quy trình tra đào tạo trường đại học 1.2.5 Hình thức công cụ tra đào tạo trường đại học 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tra đào tạo trường đại học 16 1.3.1 Các yếu tố thuộc trường đại học 16 1.3.2 Các yếu tố từ bên trường đại học 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 18 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Hồng Đức 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Hồng Đức 18 2.1.2 Sứ mệnh tầm nhìn trường Đại học Hồng Đức 18 2.2 Kết hoạt động đào tạo Trường Đại học Hồng Đức 23 2.2.1 Phát triển vượt bậc cấu, quy mô chất lượng đào tạo .23 2.3 Thực trạng công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 25 2.3.1 Bộ máy tra đào tạo 25 2.3.2 Quy trình tra đào tạo thực Trường Đại học Hồng Luận văn thạc sĩ Kinh tế Đức, gồm nội dung sau: .26 2.3.3 Thực trạng hình thức cơng cụ tra trường Đại học Hồng Đức 38 2.4 Đánh giá công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức .43 2.4.1 Đánh giá kết thực mục tiêu tra đào tạo 43 2.4.2 Đánh giá chung công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC .51 3.1 Mục tiêu phương hướng công tác tra đào tạo đến năm 2020 trường Đại học Hồng Đức 51 3.1.1 Mục tiêu đào tạo trường Đại học Hồng Đức đến năm 2020 51 3.1.2 Mục tiêu công tác tra đào tạo đến năm 2020 trường Đại học Hồng Đức 52 3.1.3 Phương hướng công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức đến năm 2020 53 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức53 3.2.1 Hoàn thiện máy tra .53 3.2.2 Hoàn thiện việc thực nội dung, quy trình tra .53 3.2.3 Hồn thiện hình thức công cụ tra .63 3.3 Kiến nghị 63 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 63 3.3.2 Đối với Đại học Hồng Đức 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 68 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Số sinh viên quy đổi/01 giảng viên nhóm trường đại học, cao đẳng (Theo Qui chế Bộ GD&ĐT) 10 Bảng 2.1: Nhân Khoa, Bộ môn trực thuộc 22 Bảng 2.2: Nhân Phòng, Ban chức 22 Bảng 2.3: Nhân Trung tâm trực thuộc 23 Bảng 2.4: Thành lập Đoàn tra đào tạo 27 Bảng 2.5: Số học sinh, sinh viên quy đổi 29 Bảng 2.6: Diện tích quy đổi/sinh viên .29 Bảng 2.7: Chỉ tiêu tuyển sinh kết thực trường ĐH Hồng Đức từ năm 2010 – 2014 .29 Bảng 2.8: Đánh giá thực nội dung tra hoạt động giảng dạy giảng viên 35 Bảng 2.9: Thanh tra theo kế hoạch 38 Bảng 2.10: Thanh tra đột xuất 39 Bảng 2.11: Đánh giá hình thức tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức 39 Bảng 2.12: Đánh giá hiệu công cụ 42 tra đào tạo Trường Đại học Hồng Đức .42 Bảng 2.13 : Số vụ việc bị tra phát vi phạm quy định pháp luật, quy chế đào tạo trường ĐH Hồng Đức .43 Bảng 2.14: Đánh giá mức độ tuân thủ đối tượng quy định, quy chế đào tạo trường đại học Hồng Đức 44 Bảng 2.15: Đánh giá thời gian tiếp cận quy định cấp tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức .44 Bảng 2.16: Số giải pháp/kiến nghị tra với lãnh đạo Trường áp dụng để điều chỉnh, bổ sung biện pháp quản lý đào tạo .45 Bảng 2.17: Đánh giá lực tra đề xuất với lãnh đạo Trường giải pháp quản lý đào tạo 46 Bảng 2.18: Đánh giá chung hiệu lực tra đào tạo nội dung 46 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Hồng Đức 21 Hình 2.2 Bộ máy tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức .26 Hình 2.3 Mức độ hiệu lực công tác tra đào tạo khâu 47 Luận văn thạc sĩ Kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thanh tra, kiểm tra, giám sát chức cần thiết quan trọng tổ chức Công tác tra, kiểm tra, giám sát giúp bảo đảm kỷ cương pháp luật dù thực hình thức ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật đối tượng quản lý, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật, phát xử lý vi phạm pháp luật Đối với trường đại học, tra, kiểm tra chủ thể từ bên , tra, kiểm tra nội cịn đóng vai trị biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm quy chế, quy định ngành trường đại học, bảo đảm kỉ cương chất lượng hoạt động trường, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà trường Cũng tổ chức khác, tra thực nhiều lĩnh vực, tương ứng với lĩnh vực hoạt động khác trường đại học, tra đào tạo nội dung tra quan trọng tra hoạt động trường đại học Hoạt động tra, kiểm tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức hoạt động tra nội bộ, giúp phát sơ hở quản lý đào tạo, phát sai phạm hành vi vi phạm pháp luật, kiến nghị biện pháp khắc phục phòng ngừa, từ giúp Nhà trường, cá nhân Nhà trường thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đóng góp có hiệu vào việc hồn thành tốt nhiệm vụ sở giáo dục đại học bối cảnh hội nhập với giới, nâng cao chất lượng đào tạo công tác quản lý Nhà trường Để đảm bảo thực tốt công tác tra đào tạo, kể từ thành lập trường đến nay, Lãnh đạo Nhà trường nhận thức yếu tố người khâu then chốt định chất lượng hoạt động tra, quan tâm đến việc xây dựng máy tra với chủ thể có đủ lực phẩm chất để làm nhiệm vụ tra đào tạo, đồng thời cịn ý hồn thiện nội dung, hình thức, công cụ tra Nhờ công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ đào tạo trường Tuy nhiên, bối cảnh đổi giáo dục, công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức số hạn chế đứng trước thách thức Vì việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức cần thiết Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định khung nghiên cứu công tác tra đào tạo trường đại Luận văn thạc sĩ Kinh tế học - Vận dụng khung nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Những điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: nghiên cứu công tác tra đào tạo nội trường, không nghiên cứu tra đào tạo từ bên ngồi Cơng tác tra đào tạo nghiên cứu hệ thống bao gồm máy tra, nội dung, công cụ hình thức tra + Về khơng gian: đơn vị trực thuộc trường Đại học Hồng Đức, trực tiếp có liên quan đến cơng tác tra đào tạo + Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ 2010 đến 2014 Đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn liệu - Thứ cấp: Căn vào Quy chế, Quy định Luật Giáo dục, Nhà trường ban hành để thực việc tra Thu thập thông tin liệu trường Đại học Hồng Đức có liên quan đáp ứng cho cơng tác tra, số liệu chủ yếu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 - Sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp thu qua phiếu điều tra 4.2 Phương pháp điều tra để thu thập thông tin - Đối tượng điều tra: Điều tra đơn vị trực thuộc trường Đại học Hồng Đức có liên quan đến hoạt động đào tạo tra đào tạo Cụ thể là: + Cán viên chức Phòng Thanh tra Trường + Cán quản lý, giảng viên, chuyên viên đơn vị thuộc Trường (Khoa, Phòng, Ban, Trung tâm ) - Số phiếu dự kiến phát ra: 100 phiếu Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Nội dung điều tra: Tập trung vào thực trạng máy tra, nội dung tra, hình thức cơng cụ tra 4.3 Phương pháp xử lý số liệu: - Phần mềm Exell Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận tra đào tạo trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Luận văn thạc sĩ Kinh tế tra đánh giá dạy lớp, giảng viên tự đánh giá; đồng nghiệp đánh giá; sinh viên đánh giá Mỗi hình thức đựơc đánh giá theo mức độ, thang bậc khác + Đối với phiếu tra đánh giá dạy lớp giảng viên vào đặc thù môn học mà xây dựng tiêu chí cho phù hợp mặt: Việc chuẩn bị giảng, nội dung giảng, phương pháp, phương tiện giảng dạy, tổ chức lớp học giảng viên + Đối với phiếu giảng viên tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá hoạt động giảng dạy nên xây dựng loại phiếu dùng thống sâu vào nội dung: Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giảng dạy; Mức độ giảng đáp ứng mục tiêu yêu cấu chương trình đào tạo Mức độ giảng cập nhật thơng tin, kiến thức có liên quan Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy áp dụng Mức độ phù hợp phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên Chất lượng biên soạn đề thi đánh giá kết học tập sinh viên Kỹ sử dụng công nghệ thơng tin giảng dạy (nếu có) Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác với đồng nghiệp giảng dạy Đánh giá chung hoạt động giảng dạy + Đối với loại phiếu sinh viên đánh giá giảng viên cần sâu vào vấn đề lớn: Chương trình mơn học Phương pháp kỹ giảng dạy giảng viên Bảo đảm dạy quan hệ với sinh viên Kiểm tra, đánh giá kết học tập Quá trình xây dựng phiếu đánh giá thực qua bước: - Phòng Thanh tra dự thảo tiêu chí đánh giá - Lấy ý kiến góp ý phịng ban cá nhân - Điều chỉnh phiếu đánh giá - Ra Quyết định ban hành phiếu đánh giá - Ban hành phiếu đánh giá áp dụng thực tiễn hoạt động tra Biện pháp 4: Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra hoạt 61 Luận văn thạc sĩ Kinh tế động giảng dạy, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra Đảm bảo công tác thống kê, thông tin tra hoạt động giảng dạy, trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ tốt công tác tra giúp cấp quản lý giáo dục, đoàn tra, cán tra có thơng tin kịp thời, xác từ nhiều kênh khác hoạt động giảng dạy giảng viên làm sở cho việc điều chỉnh định quản lý, điều hành công tác tra việc đánh giá, kết luận tra Biện pháp cụ thể Làm tốt công tác thống kê TTĐT với đầu mối phận tra nhà trường Các kết tra phải định lượng sở kết luận xác, khách quan Thực chế độ báo cáo thường xuyên công việc theo kế hoạch thơng tin mang tính thời để cấp quản lý có sở định quản lý phù hợp Trang bị sử dụng phương tiện kỹ thuật đại hỗ trợ cho cán làm công tác tra + Sử dụng phương tiện kỹ thuật máy vi tính cá nhân, máy ghi âm, ghi hình tra hoạt động giảng dạy, đặc biệt việc đánh giá giảng lớp giảng viên Với hệ thống Camera đặt phòng học giúp cán tra chủ động, linh hoạt, tiết kiệm thời gian có sở đánh giá khách quan, trung thực giảng giảng viên + Sử dụng thông tin mạng nội đơn vị cách có hiệu để thơng báo trao đổi thông tin thường xuyên với cán quản lý, với đội ngũ giảng viên; đồng thời, tuyên truyền, phổ biến chức năng, tác dụng hiệu tra đào tạo 3.2.2.4 Hồn thiện tra cơng tác cấp phát Giải pháp hoàn thiện thu phí cấp Thu khoản phí cần cơng khai khoản thu, có biên lai cụ thể, mẫu biên lai thu phí nhà trường tự in theo qui định tài biên lai nhà trường qui định, mức thu phí 80.000đ/bằng, nhà trường ủy quyền cho Khoa thu phí dịch vụ này, theo đề nghị sau: Ban chủ nhiệm Khoa giao cho thư ký khoa viết biên lai thu phí, ghi sổ thu, qui định thời gian bắt đầu thu phí cấp trước cấp tốt nghiệp ngày thu 62 Luận văn thạc sĩ Kinh tế theo hành kề ngày tổ chức cấp bằng, công việc thư ký khoa bận tăng cường thêm giáo viên tham gia để việc thu phí khơng bị gián đoạn hành Sau buổi lễ cấp thư ký khoa tổng hợp báo cáo nộp tiền cho phịng tài nhà trường theo qui định Biên lai thu phí 80.000đ/bằng, viết làm liên, liên lưu hóa đơn, liên giao cho người nộp phí, có chữ ký người nộp người thu, sau tiến hành ghi sổ thu buổi theo số thứ tự biên lai Khi nhận em trình biên lai thu phí cho cán phân công, cán kiểm tra biên lai, ảnh người nhận hợp lệ người nhận ký vào sổ nhận để nhận cán cấp trả lại biên lai cho người nhận Số tiền thu: 80.000đ/bằng, theo tác giả nguồn thu phân bổ để trang trải chi phí sau: a Phí làm bằng: 30.000đ/bằng b Phí cho thuê lễ phục 10.000 đ/sv/lượt nhận c Phí chụp hình: 15.000đ/sv 9x12, hình giao ngày (sau tiếng) cho sinh viên sinh viên xuất trình biên lai thu phí, tránh tình trạng sinh viên nhận hình phịng ảnh trả lời chưa nhận tiền phòng tài chuyển sang phịng ảnh nên họ buộc em phải nộp thêm 15.000đ/em cho lấy hình, gây dư luận không hay vấn đề Thủ tục giao nhận hình: người nhận hình xuất trình biên lai thu phí cho người giao hình, người giao hình đưa hình cho người nhận hình sau họ ký vào sổ giao hình biên lai người nhận hình có chữ ký ghi “đã giao hình” người giao hình, biên lai trả lại cho người nhận hình (Trường hợp người nộp tiền bị biên lai thu phí làm đơn báo để đề nghị nhận nhận hình, thời gian giải trường hợp sau ngày kể từ ngày cấp bằng) d Phí dịch vụ trang trí, điện, khấu hao, quà tặng cho sinh viên giỏi: Số tiền 15.000đ/bằng, số thu nhà trường thu để trang trải chi phí trang trí, khấu hao, điện, nước uống, quà tặng cho sinh viên giỏi e Phí dịch vụ buổi lễ cấp bằng: Số tiền 10.000đ/bằng, số tiền nhà trường để lại cho Khoa để trang trải chi phí tổ chức, mời đại biểu, mua hoa, tặng quà cho sinh viên giỏi sinh viên có hồn cảnh nghèo vượt khó, bồi dưỡng cho đội văn nghệ, cán trực thu phí thời gian tuần trước cấp bồi dưỡng cho ban tổ chức, lãnh đạo Khoa, thư ký khoa Thầy, Cô giáo tham dự buổi lễ ngày cấp thơng thường rơi vào 63 Luận văn thạc sĩ Kinh tế ngày nghỉ ngồi hành Số thu phân bổ theo tỷ lệ % khoản chi ban chủ nhiệm khoa phân phối hợp lý, có tổng hợp công khai cho thành viên ban tổ chức biết Nếu nhà trường chấp nhận, khoản thu phí cấp 80.000đ/bằng, khoa nhận 10.000đ/bằng để trang trải chi phí cho cơng tác cấp tốt nghiệp Giải pháp công tác tổ chức phát Do hội trường lớn nhà trường sức chứa khoản 1000 người, cấp tác giả đề nghị số lượng sinh viên nhận tối đa khoảng 1000 em/buổi ngồi cịn phụ huynh, đại biểu, bạn tân cử nhân thầy, cô giáo tham dự hợp lý, khơng gây trật tự Lễ phục: Lễ phục phải đủ cho số lượng sinh viên tham dự để không gây trật tự, em mặc lễ phục lên lễ đài nhận vị trí cũ, kết thúc buổi lễ em chụp hình lưu niệm với Thầy, Cơ, gia đình, bạn bè trả lại lễ phục cho nhà trường ngày Để thực giải pháp này, tác giả đề xuất phương án sau: Tùy vào số lượng sinh viên nhận tiến hành lễ trao tốt nghiệp buổi, số lượng sinh viên nhận đông gấp sức chứa hội trường việc tổ chức cấp cho tất em chia làm buổi, buổi sáng cấp cho em sinh viên tốt nghiệp đại học, buổi chiều cấp cho em sinh viên tốt nghiệp cao đẳng Với cách phân phối người hợp lý buổi lễ diễn tơn nghiêm, ấm cúng đầy tình cảm 3.2.3 Hồn thiện hình thức cơng cụ tra 3.2.3.1 Hồn thiện hình thức tra 3.2.3.2 Hồn thiện cơng cụ tra 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần sớm có văn hướng dẫn tổ chức hoạt động tra giảng dạy sở giáo dục đại học để làm sở cho trường cụ thể hóa thành nội dung tra cho phù hợp Bộ GD&ĐT tổ chức năm lần tập huấn công tác tra, kiểm tra cho cán làm cơng tác tra giáo dục để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm công tác tra giáo dục sau đợt tập huấn tới địa có mơ hình thực cơng tác tra tốt, điển hình hiệu ngồi nước Căn vào tiêu, biên chế trường, cho tăng thêm biên chế 64 Luận văn thạc sĩ Kinh tế cho đội ngũ cán tra số trường lực lượng mỏng 3.3.2 Đối với Đại học Hồng Đức Tổ chức tập huấn tra chuyên môn thường xuyên hàng năm, nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm theo u cầu Cơng văn hướng dẫn Bộ Sớm hồn thiện đưa vào sử dụng hệ thống phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên làm công cụ hỗ trợ cho hoạt động tra Cần quan tâm đến chế độ bồi dưỡng cho cán làm cơng tác Hiệu trưởng nhà trường phải có nhận thức TTGD, thực gương mẫu công tác quản lý, khách quan kiểm tra, đánh giá Có kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ CBTT theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo yêu cầu trước mắt lâu dài cho phát triển nhà trường Tạo điều kiện để CBTT nâng cao lực thơng qua hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng chỗ, thường xuyên 65 Luận văn thạc sĩ Kinh tế KẾT LUẬN Thanh tra đào tạo hoạt động quan trọng công tác giáo dục – đào tạo Nó góp phần nâng cao lực quản lý giúp sở giáo dục thực tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Đối với trường đại học, tra đào tạo tập trung vào hoạt động giảng dạy giảng viên- nội dung quan trọng công tác tra đào tạo Việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức vấn đề có tính cấp thiết, cần có quan tâm tất người làm công tác tra giáo dục, cán quản lý đội ngũ giảng viên nhà trường Những giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đạt mục tiêu đào tạo nhà trường đề Phòng Thanh tra thành lập theo Quyết định số 358/QĐ-ĐHHĐ ngày 16/4/2008 Hiệu trưởng trường Đại học Hồng Đức Cơng tác tra đào tạo có tra hoạt động giảng dạy giảng viên có chuyển biến rõ rệt sở bước đầu thực theo chương trình, kế hoạch làm trọng tâm Thực trạng cơng tác tra đào tạo nói chung, tra hoạt động giảng dạy giảng viên nói riêng nhà trường có nhiều cố gắng song tồn nhiều bất cập, kết tra chưa đạt mong muốn Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức, đặc biệt từ điểm yếu công tác tra đào tạo Trường, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác tra đào tạo Nhà trường phù hợp với yêu cầu đổi ngành giáo dục nói chung trường Đại học Hồng Đức nói riêng 66 Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học Quản lý, Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học KTQD, năm 2012 Học viện Hành Quốc gia- Tài liệu tập huấn công tác tra, kiểm tra, năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 43/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 14/2006/QĐBGD& ĐTngày 24/5/2006 ban hành qui định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp Chính phủ, Quyết định số 14/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ, Nghị định 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 Qui định chi tiết Luật Thanh tra Chính phủ, Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 tổ chức hoạt động Thanh tra Giáo dục Chính phủ, Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 việc ban hành Điều lệ trường đại học Luật Thanh tra (năm 2004) 10 Luật Khiếu nại, tố cáo (năm 2005) 11 Luật Giáo dục (năm 2005) 12 Hướng dẫn công tác tra năm Bộ Giáo dục - Đào tạo thực nhiệm vụ tra năm học trường ĐH, CĐ 13 Quyết định số 41/2006/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định tổ chức hoạt động tra kỳ thi 14 Quyết định số 33/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/6/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc cấp phát văn bằng, chứng 15 Thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp thông tư sửa đổi, bổ sung số 20/2012/ TT-BGDĐT ngày 12 tháng 06 năm 2012 16 Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 67 Luận văn thạc sĩ Kinh tế Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp 17 Mẫu hướng dẫn lập Kế hoạch tra Bộ Giáo dục Đào tạo; dựa theo Quy định tiêu chuẩn đánh giá cho điểm lĩnh vực công tác sở giáo dục đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Trần Khánh Đức, Trương Thị Tố Nga (2004), Hệ thống tra giáo dục Hà Lan, Tạp chí Giáo dục số 102 19 Trần Bá Giao (2005), Đổi công tác Thanh tra giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 116, 117 20 Chu Minh Hảo (2001), Kế hoạch tra, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Luận văn thạc sĩ Kinh tế PHỤ LỤC P hiế u s ố : Phiếu trưng cầu ý kiến thực trạng công tác tra giảng dạy giảng viên trường đại học Hồng Đức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC -*** -PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở đề xuất số biện pháp góp phần hồn thiện cơng tác tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống câu hỏi (Những ý kiến đóng góp đồng chí có ích cho nghiệp chung không ảnh hưởng đến uy tín, lợi ích cá nhân) Xin chân thành cảm ơn đồng chí cho ý kiến! I Nhận thức công tác tra hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Hồng Đức TT Rất Không Đồng ý đồng ý đồng ý Nội dung Về cấp có thẩm quyền tra: - Cơng tác tra hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Hồng Đức thuộc thẩm quyền Thanh tra Nhà nước - Công tác tra hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Hồng Đức thuộc thẩm quyền ĐHHĐ Bộ GD&ĐT - Công tác tra hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Hồng Đức thuộc thẩm quyền Hiệu trưởng Nhà trường Về đối tượng tra: Thanh tra tất giảng viên tất khoa thuộc trường ĐH Hồng Đức Chỉ tra khoa có đội ngũ giảng viên giảng dạy có chất lượng thấp Chỉ tra giảng viên có dấu hiệu vi phạm quy chế chuyên môn II Đánh giá công tác tra đào tạo trường đại học Hồng Đức 69 Luận văn thạc sĩ Kinh tế Mức độ đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Bình thường Mức độ tuân thủ quy định, quy chế đào tạo Thời gian tiếp cận văn tra đào tạo Năng lực tra đề xuất kiến nghị giải pháp với lãnh đạo Trường 70 Luận văn thạc sĩ Kinh tế Yếu Rất yếu III Đánh giá hiệu lực tra hoạt động giảng dạy giảng viên nôi dung TT Rất cao Nội dung Cao Bình thường Yếu Rất yếu Việc thực qui chế chuyên môn Việc thực nội qui giấc, trang phục lên lớp Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy Đề cương, giảng, giáo trình, tài liệu Chất lượng dạy lớp Kiểm tra đánh giá kết học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên III Đánh giá mức độ phù hợp hình thức tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Ý kiến đánh giá Hình thức tra Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Rất không phù hợp Theo kế hoạch Đột xuất IV Đánh giá hiệu công cụ tra đào tạo trường Đại học Hồng Đức Ý kiến đánh giá Công cụ tra Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Qua Website Phụ lục 2: Các ngành đào tạo trường ĐH Hồng Đức 71 Luận văn thạc sĩ Kinh tế Rất không hiệu TT Trình độ Tên ngành Mã số Quyết định Sư phạm Toán học 52140209 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Toán học 52460101 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Sư phạm Ngữ văn 52140217 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Văn học 52220330 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Nông học 52620109 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Khoa học trồng 52620110 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Sư phạm Vật lý 52140211 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Công nghệ thông tin 52480201 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 Sư phạm Lịch sử 52140218 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 10 Chăn nuôi 52620105 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 11 Sư phạm Hóa học 52140212 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 12 Sư phạm Sinh học 52140213 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 13 Sư phạm Tiếng Anh 52140231 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 14 Quản trị kinh doanh 52340101 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 15 Kế toán 52340301 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 16 Bảo vệ thực vật 52620112 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 72 Luận văn thạc sĩ Kinh tế TT Tên ngành Mã số Trình độ Quyết định 31/12/2010 17 Nuôi trồng thủy sản 52620301 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 18 Giáo dục Tiểu học 52140202 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 19 Sư phạm Địa lý 52140219 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 20 Giáo dục Mầm non 52140201 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 21 Việt Nam học 52220113 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 22 Lịch sử 52220310 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 23 Vật lý học 52440102 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 24 Địa lý học 52310501 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 25 Xã hội học 52310301 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 26 Tâm lý học 52310401 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 27 Tài chính-Ngân hàng 52340201 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 28 Lâm nghiệp 52620201 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 29 Kỹ thuật cơng trình XD 52580201 ĐH Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 30 Kinh doanh nông nghiệp 52620114 ĐH Số 5869/QĐ-BGDĐT ngày 12/12/2013 31 Công nghệ KTMT 52510406 ĐH Số 221/QĐ-BGDĐT ngày 23/01/2014 73 Luận văn thạc sĩ Kinh tế TT Tên ngành Mã số Trình độ Quyết định 32 Giáo dục thể chất 52140206 ĐH Số 2620/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 33 Sư phạm Toán học 51140209 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 34 Sư phạm Hóa học 51140212 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 35 Sư phạm Vật lý 51140211 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 36 Sư phạm Sinh học 51140213 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 37 Sư phạm Ngữ văn 51140217 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 38 Sư phạm Lịch sử 51140218 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 39 Sư phạm Địa lý 51140219 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 40 Giáo dục công dân 51140204 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 41 Giáo dục Tiểu học 51140202 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 42 Sư phạm Tiếng Anh 51140231 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 43 Quản trị kinh doanh 51340101 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 44 Lâm nghiệp 51620201 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 45 Công nghệ thông tin 51480201 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 46 Kế toán 51340301 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 47 Giáo dục Thể chất 51140206 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 74 Luận văn thạc sĩ Kinh tế TT Tên ngành Mã số Trình độ Quyết định 31/12/2010 48 Giáo dục Mầm non 51140201 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 49 Quản lý đất đai 51850103 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 50 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 51510301 CĐ Số 6269/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2010 75 Luận văn thạc sĩ Kinh tế